您现在的位置是:NEWS > Công nghệ
Cậu bé mồ côi cha mẹ ở với ông ốm liệt giường
NEWS2025-02-02 04:30:50【Công nghệ】4人已围观
简介- Đã 3 năm kể từ ngày ông lâm bệnh nặng nằm liệt giường khiến cho cuộc sống của cháu ngày càng túng tỷ giá hôm naytỷ giá hôm nay、、
TIN BÀI KHÁC:
Chuyện buồn của cô gái trẻ biến thành bà già
很赞哦!(25452)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Brisbane Roar vs Western Sydney, 15h35 ngày 31/1: Khó cho chiếu trên
- Tránh sắp đặt nhà cửa theo kiểu này kẻo Thần Tài trách phạt
- Doanh nghiệp hợp tác với cơ sở giáo dục nghề nghiệp để đào tạo nghề
- Nữ sinh 'phô' đẳng cấp với mỹ phẩm từ nhau thai
- Nhận định, soi kèo Sharjah vs Dibba Al
- Hải Dương phấn đấu 90% hồ sơ công việc cấp tỉnh được xử lý trên môi trường mạng
- Đề tham khảo môn Tiếng Pháp thi THPT quốc gia năm 2020
- Giáo dục người dân là cách để hạn chế tình trạng lừa đảo trên mạng
- Nhận định, soi kèo Enosis Neon Paralimni vs AEK Larnaca, 23h30 ngày 29/1: Khó tin chủ nhà
- Ngành nào có nhiều giáo sư nhất năm 2017?
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Comunicaciones vs Deportivo Marquense, 10h0 ngày 30/1: Chặn đà tiến của khách
- Phấn đấu đào tạo nghề cho 27.000 lao động nông thôn
Theo báo cáo của Sở Lao động – Thương binh và Xã hội tỉnh Đắk Lắk, điểm nổi bật trong công tác đào tạo nghề của tỉnh này là triển khai đào tạo nghề cho lao động nông thôn theo Quyết định 1956 của Chính phủ.
Theo đó, toàn tỉnh đã hỗ trợ đào tạo nghề lao động nông thôn cho 27.268 lao động, trong đó nữ 13.105 người, dân tộc thiểu số 20.875 người, so với chỉ tiêu đề ra đạt 40,89% (chỉ tiêu giai đoạn 2010 – 2018 đào tạo 66.685 lượt lao động nông thôn). Số lao động nông thôn được hỗ trợ đào tạo có việc làm mới và làm nghề cũ nhưng có năng suất, thu nhập tăng lên đạt trên 76%). Đồng thời, tổ chức bồi dưỡng, đào tạo và tập huấn được 28 lớp với sự tham gia của 2.829 lượt cán bộ công chức xã phường về công tác giáo dục nghề nghiệp.
Giai đoạn 2018-2020, tỉnh đặt mục tiêu phấn đấu đào tạo nghề cho gần 27.000 lao động nông thôn. Trong đó, đào tạo nghề nông nghiệp cho 6.660 người, nghề phi nông nghiệp cho 19.940 người. Sau các lớp đào tạo, phải có ít nhất 80% số người học có việc làm mới hoặc tiếp tục làm nghề cũ nhưng có năng suất, thu nhập cao hơn. Ngoài ra, tổ chức 30 lớp bồi dưỡng cho cán bộ, công chức xã với 3.000 lượt học viên.
Nhiều lao động nông thôn thoát nghèo, vươn lên làm giàu nhờ được dạy nghề (ảnh: LAD) Đặc biệt, trong năm nay, tỉnh Đắk Lắk xác định chuyển hoạt động đào tạo sang chất lượng thay vì đặt mục tiêu tăng số lượng người được đào tạo. Chính bởi vậy, năm 2019, Đắk Lắk chỉ đặt mục tiêu dạy nghề cho khoảng 2.290 lao động nông thôn. Trong đó, dạy nghề nông nghiệp trình độ sơ cấp và dưới 3 tháng cho khoảng 2.290 lao động nông thôn. Sau học nghề có khoảng 80% lao động có việc làm mới hoặc tiếp tục làm nghề cũ nhưng có năng suất, thu nhập cao hơn trước.
Măm 2019, tổng kinh phí hỗ trợ đào tạo nghề nông nghiệp cho lao động nông thôn trình độ sơ cấp và dưới 3 tháng là trên 6,2 tỷ đồng. Công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn hướng tới đào tạo theo nhu cầu của người học gắn với việc làm; lao động sau khi được đào tạo nghề đã vận dụng kiến thức kỹ năng, mạnh dạn đầu tư vốn, khoa học kỹ thuật, mở rộng sản xuất nâng cao hiệu quả, tăng thu nhập.
Đa dạng mô hình dạy nghề
Từ thực tế những năm qua cho thấy, nhiều mô hình đào tạo nghề cho lao động nông thôn của tỉnh Đắk Lắk đã hiệu quả. Đơn cử như mô hình đào tạo nghề trồng và khai thác nấm, chăn nuôi lợn, gà; trồng và chăm sóc cây cao su, hồ tiêu, dưa lưới; dạy nghề mây tre đan kỹ nghệ…
Đáng chú ý nhất là sau khi tham gia lớp học trồng nấm, vùng Krông Ana nay trở thành “thủ phủ” trồng nấm của tỉnh Đắk Lắk với trên 80 hộ sản xuất nấm đem lại hiệu quả kinh tế cao. Nhiều gia đình nơi đây đã đổi đời, vươn lên thành hộ gia đình giàu có từ nghề trồng nấm.
Bà Đinh Thị Dành ở trấn Buôn Trấp (huyện Krông Ana) - là một trong những người thành công trong nghề trồng nấm với thu nhập hơn 200 triệu đồng/năm. Bà cho biết, trước năm 2012, gia đình bà trồng cà phê, nhưng do giá cả bấp bênh nên cuộc sống gặp nhiều khó khăn. Từ năm 2012, bà được cho đi học lớp dạy nghề trồng nấm do huyện Krông Ana tổ chức và được chính quyền hỗ trợ cho vay vốn để trồng nấm tại nhà nên cuộc sống của gia đình bà đã thay đổi.
Mới đầu trồng nấm bà gặp khá nhiều khó khăn về kỹ thuật trồng. Tuy nhiên, trong quá trình làm bà tích cực học hỏi kinh nghiệm từ những người đi trước, hỏi các kỹ sư nông nghiệp… Kết quả, bà đã thành công với nghề trồng nấm linh chi, trở thành một trong những hộ làm kinh tế giỏi trong vùng. Đồng thời, những năm gần đây, bà Dành còn tham gia hướng dẫn cho nhiều lao động nông thôn khác tại địa bàn xã, huyện về kỹ thuật trồng và chăm sóc nấm.
Tương tự, chị Chư A Pắc - tại xã Ea Tul (huyện Cư M’gar, tỉnh Đắk Lắk) cũng khoe, từ ngày được dạy nghề dệt thổ cẩm cuộc sống của chị và chị em trong buôn đã thay đổi rất nhiều. Chị có công việc ổn định tại HTX dệt thổ cẩm của xã với mức lương khoảng triệu đồng/tháng.
Theo đánh giá của ông Trần Phú Hùng, Giám đốc Sở Lao động – Thương binh và Xã hội tỉnh Đắk Lắk, công tác đào tạo nghề được triển khai thực hiện cơ bản đảm bảo theo tinh thần của Đề án 1956 và các văn bản hướng dẫn. Ngoài ra quá trình triển khai thực hiện đã có sự lồng ghép tốt với các chương trình khác, như: Chương trình xây dựng nông thôn mới, tái cơ cấu ngành nông nghiệp, khuyến công, khuyến nông.
Công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn đã hướng tới đào tạo theo nhu cầu của người học gắn với việc làm. Đồg thời, quá trình triển khai thực hiện đào tạo nghề cho lao động nông thôn đã có những tác động tích cực trong việc nâng cao nhận thức đối với chính quyền các cấp và nhận thức của người dân về đào tạo nghề và học nghề; từ việc sản xuất theo thói quen, truyền thống, nay nhiều lao động nông thôn đã nhận thức được, để sản xuất nông nghiệp đạt hiệu quả, cần phải có tay nghề vững, phải biết áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất.
Nhờ đó, người lao động sau khi học nghề đã vận dụng các kiến thức được học vào thực tiễn sản xuất, một số lao động đã mạnh dạn đầu tư mở rộng quy mô sản xuất để nâng cao hiệu quả, tăng thu nhập.
Châu Giang
">Đắk Lắk: Lao động nông thôn hăng hái học nghề để nhanh thoát nghèo
- - Câu lạc bộ Liên quân báo chí Nghệ An cùng nhà tài trợ đã trao hơn 1.000 suất quà cho học sinh ở hai xã biên giới Mường Ải và Mường Típ (huyện Kỳ Sơn, Nghệ An) đặc biệt khó khăn.
Hai xã Mường Ải và Mường Tiếp (huyện Kỳ Sơn) là nơi tập trung sinh sống của đồng bào dân tộc Khơ Mú, Mông, Thái… Ở hai địa phương này, đường đi lại rất khó khăn, khí hậu khắc nghiệt, cách trung tâm TP.Vinh gần 300km.
Ở đây có rất nhiều em học sinh đến trường thiếu đồ áo ấm, giày dép và sách vở.
Những chiếc áo đến với các em học sinh vùng biên giới trong mùa đông giá lạnh Mùa đông năm nay nhiều em ở vùng biên đến trường ấm áp hơn Nhằm góp phần thúc đẩy cho các em học sinh đồng bào dân tộc thiểu số vùng biên giới đến trường đầy đủ, ấm cúng trong mùa đông giá rét năm nay. Công ty Golden City phối hợp cùng CLB Liên quân báo chí Nghệ An thực hiện chương trình từ thiện “Áo ấm mùa đông” lần thứ 5 tại địa phương này.
Sáng 10/12, tại xã Mường Típ, đoàn đã trao 797 bộ áo ấm cho học sinh 3 trường là Tiểu học Mường Típ 1, Mường Típ 2 và Trường THCS nội trú Nậm Típ.
Chiều cùng ngày, đoàn đã trao 288 áo ấm cho học sinh trường Tiểu học Mường Ải. Ngoài ra, đợt này Đoàn thanh niên Công an tỉnh Nghệ An cũng đã trao 5 suất học bổng trị giá 5 triệu đồng cho năm học sinh có vươn lên hoàn cảnh khó khăn, học giỏi tại hai địa phương trên...
Đây là hoạt động thường niên của CLB Liên quân báo chí Nghệ An vào dịp mùa đông lạnh giá, hướng đến học sinh đồng bào dân tộc thiểu số, vùng khó khăn, biên giới.
"Qua hoạt động này, chúng tôi mong muốn có nhiều các đơn vị, cá nhân quan tâm hơn nữa đến trẻ em, học sinh đồng bào dân tộc thiểu số vùng khó khăn. Mong rằng sự quan tâm này sẽ giúp các em học sinh tại các vùng khó khăn này sẽ chịu khó học tập, nuôi ước mơ con chữ để đưa bản làng mình thoát khỏi khó khăn, nghèo đói và lạc hậu” - nhà báo Lê Văn Giáp đại diện CLB Liên quân báo chí Nghệ An chia sẻ
Hơn 1.000 chiếc áo ấm đến với các em học sinh Tiểu học và THCS ở hai xã nằm cách trung tâm TP.Vinh gần 300km Ông Nguyễn Hồng Hoa - Trưởng phòng GD&ĐT huyện Kỳ Sơn cho biết: “Huyện Kỳ Sơn là nơi sinh sống của đồng bào dân tộc thiểu số còn nhiều khó khăn, nhiều học sinh đến trường còn thiếu đồ ấm, giày dép, sách vở….
Những năm qua, địa phương cũng được sự quan tâm đầu tư của nhà nước và các cá nhân, tổ chức hỗ trợ ủng hộ cho các học sinh các xã vùng sâu, vùng biên giới khó khăn. Những món quà thiết thực lần thật sự đáng quý cho các em học sinh hai xã biên giới đặc biệt khó khăn này'' - ông Hoa bày tỏ
Q.Huy
">Tin tức 24h: Hơn 1.000 chiếc áo ấm đến với học sinh vùng biên giới
Dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn, Hoa hậu Đỗ Thị Hà háo hức đón năm mới cùng gia đình tại Thanh Hoá. Người đẹp sinh năm 2001 cố gắng sắp xếp công việc ổn định để về quê ăn Tết sớm với cha mẹ. Đỗ Thị Hà tự tay sắm sửa, giúp cha mẹ trang hoàng cho ngôi nhà của mình thêm rực rỡ và ấm cúng. Người đẹp cũng sở hữu túi hiệu từ vài chục triệu đến hàng trăm triệu đồng. Cô thường xuyên đi du lịch, gặp gỡ đối tác nước ngoài. Đỗ Thị Hà sau khi hết nhiệm kỳ:
Diệu Thu
Công ty quản lý lên tiếng việc Đỗ Thị Hà bí mật hẹn hò bạn trai thiếu giaTối 18/2, phía công ty quản lý Hoa hậu Đỗ Thị Hà thông tin không thể xác nhận chuyện hẹn hò vì đây là việc cá nhân của người đẹp.">Đỗ Thị Hà hết nhiệm kỳ trở thành bà chủ, vướng tin đồn yêu thiếu gia
Nhận định, soi kèo Ajax vs Galatasaray, 3h00 ngày 31/1: San bằng khoảng cách
Công ty TNHH Trung tâm chăm sóc sức khỏe hệ thống Y khoa Đức Tâm An. Ảnh: H.D Trước đó, tháng 10/2022, công ty này đã bị xử phạt 120 triệu đồng vì sử dụng thực phẩm chức năng không có nguồn gốc xuất xứ, cơ sở khám, chữa bệnh không có giấy phép hoạt động.
Bên cạnh đó, Thanh tra Sở Y tế cũng đề nghị công ty này chấp hành nghiêm quyết định xử phạt. Nếu quá thời hạn 10 ngày kể từ thời điểm ký mà Công ty Đức Tâm An, người đại diện theo pháp luật của công ty không tự nguyện chấp hành sẽ bị cưỡng chế theo quy định của pháp luật.
Không niêm yết giá, nhiều phòng khám tại TP.HCM bị xử phạtSở Y tế TP.HCM vừa phát hiện thêm nhiều cơ sở thẩm mỹ, phòng khám không niêm yết giá dịch vụ hoặc chưa có giấy phép hoạt động.">Một cơ sở khám chữa bệnh không phép ở Đồng Nai bị xử phạt lần 2
Về nguyên tắc, giáo viên công lập không được dạy ở trường tư. Tuy nhiên, thực tế nhiều giáo viên quận Đại Túc không tuân thủ quy định. Dẫn đến loạt trường công trong quận vắng bóng giáo viên thời gian qua. Điều này gây ra không ít tranh cãi.
Phản hồi thông tin trên, đại diện Ủy ban Giáo dục TP Trùng Khánh cho biết: "Chúng tôi ghi nhận các vấn đề được nêu trong báo cáo và sẽ thành lập đội điều tra xác minh".
Để kịp thời xây dựng kế hoạch khắc phục, cơ quan này lập tức chỉ đạo Phòng Giáo dục quận Đại Túc tiến hành kiểm tra sơ bộ. Sau đó, Ủy ban Giáo dục TP có trách nhiệm xác minh và hướng dẫn xử lý vụ việc.
Ngày 16/11, đại diện Phòng Giáo dục quận Đại Túc cho biết: "Hơn 250 giáo viên công lập của quận đang giảng dạy cho 4.352 học sinh tại các cơ sở khác nhau của Tập đoàn giáo dục tư thục Thành Nam".
Trước mắt, cơ quan này sẽ xây dựng lộ trình cụ thể để rút hơn 250 giáo viên công lập khỏi các trường tư thục có trật tự, triệt để. Nhận trách nhiệm khi để xảy ra sự việc, đại diện phòng giáo dục quận đưa ra biện pháp cụ thể và thời gian khắc phục sớm nhất theo chỉ đạo của các Bộ, Uỷ ban Giáo dục quốc gia và Uỷ ban Giáo dục TP Trùng Khánh.
Bước tiếp theo, Phòng Giáo dục quận Đại Túc tuân thủ quy định và yêu cầu liên quan giữa các bên để giải quyết vụ việc ổn thoả nhằm đảm bảo giáo viên vẫn nhiệt tình trong công việc, đồng thời không để ảnh hướng đến việc tuyển sinh và chất lượng giáo dục tại quận thời gian tới.
Để làm được điều này, quận Đại Túc cần tăng cường sử dụng tổng thể các nguồn lực giáo dục. Đại diện phòng giáo dục này nêu quan điểm, việc các cơ sở tư nhân dễ dàng 'chiếm dụng' nguồn giáo viên trường công do vốn đầu tư vào nguồn lực giáo dục không đủ và phân bổ chưa đồng đều.
Giám đốc Phòng Giáo dục quận Đại Túc, ông Trần Duy Tuyền, cho biết dưới sự chỉ đạo của các ban, ngành liên quan sẽ nghiêm túc giải quyết các vấn đề trong thời gian sớm nhất.
Hiện tại, vụ việc nhận về không ít ý kiến trái chiều. Một bộ phận nhận định, đây không chỉ là vấn đề giáo viên trường công 'chạy' sang tư, còn liên quan đến các quy định về giáo dục và những bất cập trong hệ thống quản lý hiện nay. Sau vụ việc, hàng loạt vấn đề sâu xa được đặt ra, cần được xem xét và giải quyết nghiêm túc.
Phần lớn mọi người đồng ý quan điểm, việc hơn 250 giáo viên trường công 'tháo chạy' sang tư vì thu nhập. Họ cho rằng, lương giáo viên trường công ổn định, nhưng quá thấp không đủ sống. Trong khi công việc ở trường tư không ổn định, nhưng đổi lại lương cao và có tự do.
Theo Sohu, CCTV News
Giáo viên mong “giải" chuyện tiền lương, đổi mới soạn giáo ánCác giáo viên chia sẻ những nguyện vọng tại cuộc gặp mặt “Chia sẻ cùng thầy cô” năm 2022 do TƯ Hội Liên hiệp thanh niên Việt Nam phối hợp với Bộ GD-ĐT và tập đoàn Thiên Long tổ chức hôm nay.">Hơn 250 giáo viên công lập một quận đồng loạt 'tháo chạy' sang trường tư
Tiết kiệm chi tiêu là giải pháp nhiều người lựa chọn để đảm bảo an toàn tài chính gia đình. Nguồn: Shutterstock Cũng là một người có thói quen tiết kiệm trong chi tiêu, chị Trâm Anh (TP.HCM) chia sẻ: “Nhiều người vẫn nghĩ tiết kiệm là giảm tối đa các nhu cầu tiêu dùng của mình, tuy nhiên, điều này sẽ khiến chuẩn sống của mình bị thấp xuống. Thay vào đó, chỉ cần có kế hoạch chi tiêu thông minh, với sự hỗ trợ của công nghệ, việc tiết kiệm sẽ không khó. Cứ tích tiểu thành đại, hàng tháng, hàng quý, bạn sẽ nhận thấy mình dư ra một khoản mà mình cũng không ngờ tới. Chẳng hạn, bạn có thể lên kế hoạch mua sắm cho những món đồ thiết yếu, tận dụng tối đa những khuyến mãi. Ngay cả những khoản chi cố định như Internet, nếu chịu khó, bạn cũng sẽ tiết kiệm được kha khá tiền”.
Dưới đây là cách mà những người theo “trường phái” tiết kiệm như Trâm Anh thường làm để giảm cước Internet hàng tháng mà theo chị, đây cũng là cách có thể áp dụng cho nhiều khoản chi phí khác.
Chọn gói cước phù hợp với nhu cầu sử dụng
Thời đại 4.0, Internet đã trở thành một nhu cầu thiết yếu và ngốn của bạn một khoản chi phí hàng tháng. Chúng ta luôn muốn lướt web với tốc độ nhanh nhất, mạng không bị chậm hay giật, nếu chỉ sử dụng vài thiết bị kết nối Internet cho những nhu cầu cơ bản như lướt web, xem phim… bạn nên chọn những gói cước cơ bản nhất. Tuy nhiên, nếu làm việc tại nhà, hay chơi game, xem phim HD hoặc livestream trên các nền tảng youtube, tiktok… bạn có thể cân nhắc chọn những gói cước tốc độ cao. Điều này không chỉ giúp người dùng tiết kiệm được một khoản hàng tháng mà còn đảm bảo tốt nhất cho trải nghiệm Internet của cả gia đình.
Hiện nay, các nhà mạng đều có những gói cước Internet hộ gia đình phù hợp phục vụ cho nhu cầu học tập, làm việc, giải trí đa dạng của người dùng. Mỗi gói cước đều có hướng dẫn cụ thể về số lượng thiết bị sử dụng, tốc độ đường truyền, nếu không thật sự am hiểu, bạn có thể nhờ nhân viên tư vấn để lựa chọn cho mình một gói cước phù hợp nhất. Ngoài ra, nếu sử dụng nhiều cùng lúc (Internet, truyền hình), người dùng nên đăng ký gói combo để hưởng mức giá ưu đãi so với các gói lẻ thông thường.
Trả trước 6 tháng hoặc 12 tháng
Trâm Anh cho biết, từ khi lên kế hoạch tiết kiệm, cô từ bỏ thói quen mua lẻ và đa phần mua đồ theo lố với hàng tiêu dùng và trả trước những gói cước có khuyến mãi lớn với các khoản cố định. Những món đồ thiết yếu như hóa mỹ phẩm, đồ gia dụng, gia vị, những thứ đồ gia dụng thiết yếu, cô thường chọn để sẵn vào giỏ hàng với số lượng có thể dùng trong 3,4 tháng hoặc hơn và chờ đến khi có khuyến mãi là mua. Nhờ “chiêu này”, cô ước tính mỗi món đồ mình có thể tiết kiệm từ vài chục đến vài trăm ngàn.
Với dịch vụ Internet, Trâm Anh thường chọn trả trước 12 tháng để được tặng thêm 1 tháng cước từ nhà mạng. “Nhìn chung, các nhà mạng đều đưa ra rất nhiều các kỳ hạn thanh toán cho khách hàng, ví dụ với Viettel chỉ cần đóng trước 6 tháng cước sẽ được nhận ưu đãi cộng điểm Viettel++. Tuy nhiên, mình luôn chọn gói cước trả trước 1 năm để được hưởng ưu đãi tối đa (tặng thêm 1 tháng cước). Đây cũng là bí quyết không chỉ tiết kiệm thêm được một khoản mà còn giúp mình không phải bận tâm đến kỳ hạn thanh toán vào mỗi cuối tháng”, Trâm Anh chia sẻ.
Thanh toán trực tuyến và tận dụng tối đa khuyến mãi
Thanh toán trực tuyến hiện nay đã trở nên phổ biến khi đa số mọi người đều nhận lương, thưởng qua thẻ. Thói quen này cũng được nhiều người ưa chuộng vì vừa tiết kiệm thời gian, có công cụ hỗ trợ nhắc thanh toán cước và đặc biệt là thường xuyên được nhận khuyến mãi.
Chào mừng kỷ niệm 35 năm thành lập, Viettel đang tung ra hàng loạt chương trình khuyến mãi để tri ân các khách hàng và thu hút người dùng mới. Theo đó, từ nay đến hết tháng 6/2024, khách hàng đang sử dụng dịch vụ có thể được nhận từ 1.000 điểm đến 35.000 điểm khi nâng cấp lên các gói cước Mesh wifi (gói cước kèm giải pháp mở rộng vùng phủ wifi); khi tham gia đóng cước trước hoặc trải nghiệm các tính năng trên ứng dụng My Viettel như: Quản lý modem, Tra cứu cước… Các khách hàng hòa mạng mới cũng sẽ được tặng từ 10.000 đến 35.000 điểm (tùy theo gói cước khách hàng đăng ký).
Tiết kiệm mà không làm ảnh hưởng chất lượng sống hoàn toàn không khó nếu chúng ta biết cách. Hơn nữa, ngay cả khi kinh tế ổn định, việc duy trì thói quen tiết kiệm ở từng nhu cầu tiêu dùng cụ thể sẽ giúp mỗi người kiểm soát được chi tiêu để luôn ở trong trạng thái an toàn về tài chính và tốt hơn nữa là có thể tích lũy phòng ngừa những lúc rủi ro.
Minh Ngọc
">Bí quyết dùng Internet ‘thả ga’ mà vẫn tiết kiệm chi phí