您现在的位置是:NEWS > Thể thao
Du học trở về, hành động của con trai khiến mẹ tức nghẹn
NEWS2025-02-05 07:06:43【Thể thao】9人已围观
简介Tôi ít khi viết bình luận trên báo nhưng đọc bài viết Ngủ nhà con trai 1 tối,ọctrởvềhànhđộngcủacontrtrận đấu serie atrận đấu serie a、、
Tôi ít khi viết bình luận trên báo nhưng đọc bài viết Ngủ nhà con trai 1 tối,ọctrởvềhànhđộngcủacontraikhiếnmẹtứcnghẹtrận đấu serie a sáng sớm mẹ ra về trong nước mắt, thấy nhiều người khuyên chị N.T.N – tác giả bài viết nên mặc kệ con, có tài sản thì giữ cho mình và cứ sống an yên ở quê, không cần con cháu quan tâm nữa, tôi bỗng thấy lo.
Con cái là do chúng ta sinh ta, nuôi dưỡng, dạy dỗ. Cho nên, dù con đã 30 tuổi hay 40 - 50 tuổi, thậm chí nhiều hơn, nhưng nếu các con đi nhầm đường thì cha mẹ vẫn phải có trách nhiệm nhắc nhở, dạy bảo để chúng nhìn nhận lại mình.
Hơn 20 năm trước, vợ chồng tôi vỡ nợ. Kinh tế vô cùng khó khăn. Tháng nào hai vợ chồng cũng phải vay mượn mới đủ chi tiêu các khoản trong gia đình.
Những người thân quen đều khuyên chúng tôi nên nói với con trai và gọi con về. Lúc đó, con trai tôi đang du học ở Úc. Thế nhưng, suy đi tính lại, tôi và chồng quyết định giấu con, cố vay mượn, kiếm tiền để con được học hành tới nơi tới chốn.
Nhiều người thấy chúng tôi quyết định như vậy thì thở dài, bảo chúng tôi tự làm khổ mình, sau này chắc gì đã được nhờ con.
Thấm thoắt, con cũng ra trường về nước. Lúc về, con dẫn theo một cô vợ.
Con bé người Việt, nhưng có lẽ đã xa Việt Nam lâu năm nên có cách sống khá khác biệt. Cháu không thích những cuộc gặp gỡ, trò chuyện với gia đình chồng. Chúng tôi đến chơi, cháu chỉ chào hỏi qua loa rồi vào phòng riêng chứ không niềm nở, nấu cơm nấu nước, hỏi han bố mẹ.
Cháu cũng không nể nang bố mẹ chồng khi yêu cầu chồng phải chăm sóc mình: khi thì bắt chồng xoa chân, bóp tay, khi lại buộc dây giày, giặt quần áo …
Mọi người hãy tưởng tưởng, với thế hệ của chúng tôi (năm nay ngoài 70 tuổi), chứng kiến đứa con trai mà mình đặt mọi kỳ vọng nay quỳ xuống rửa chân, buộc dây giày cho vợ thì cay đắng đến nhường nào.
Vì thế, hôm đó, sau khi chứng kiến cảnh “trái tai gai mắt” ấy, tôi đã tức giận bỏ về.
Tôi nói với chồng và gọi cho con trai mà rằng, tôi không thể chấp nhận được đứa con dâu như vậy. Nếu con không bỏ vợ thì không được gọi tôi là mẹ nữa.
Thật đau lòng, con trai đã không chọn mẹ mà cháu chọn vợ. Cháu bảo với tôi, vợ là người sinh con cho nó và sẽ sống với nó suốt phần đời còn lại, nên nếu cha mẹ không thể chấp nhận người phụ nữ mà nó đã chọn, thì nó đành mang tiếng bất hiếu.
Hôm đó, tim tôi cũng đau như có ai vừa đâm trúng. Tôi còn tự nhắc lòng mình rằng, thôi thì, tôi sẽ coi như con đã chết, để không còn nghĩ đến nó nữa.
Nhưng rồi, tôi đâu có làm được như thế. Mỗi ngày, tôi đều nghĩ đến con rồi đau khổ đến gầy mòn. Chồng tôi thấy tôi suy sụp nhưng ông ấy chỉ trầm ngâm mà không làm bất cứ việc gì để giải quyết vấn đề.
Nhiều tháng sau đó, ông ấy mới gọi con trai về và nói rằng, ông đã để cho con một khoảng thời gian khá lâu để xem con có tự hiểu ra cái chưa đúng của mình không. Nhưng ông rất tiếc, con trai đã không nghĩ ra.
Ông ấy nhẹ nhàng nói cho con về những chuyện đã xảy ra khi con đi du học, về những nỗ lực, kỳ vọng và tình yêu thương mà một người mẹ đã dành cho con…
Con trai tôi nghe xong không nói nên lời. Nhiều phút sau, cháu mới nói rằng, cháu hiểu những hy sinh của cha mẹ, nhưng cháu đã lớn, cháu cần được bố mẹ tôn trọng. Cháu cũng mong, bố mẹ sẽ hiểu cho những khác biệt về thế hệ để gia đình có thể vui vẻ, hòa thuận hơn.
Chồng tôi đồng ý với con trai. Nhưng ông ấy nhắc con, mọi sự thấu hiểu đều phải bắt nguồn từ hai phía vì không ai có thể “vỗ tay bằng một bàn”.
Sau cuộc nói chuyện với con, ông ấy bảo tôi, hãy mở rộng lòng mình, tha thứ cho con. Đồng thời, tìm cách hiểu con hơn.
Mọi người biết không, tôi cũng như nhiều người đã từng nghĩ rằng, con cái đã lớn, đã trở thành ông nọ bà kia, bằng cấp đầy mình thì cần gì bố mẹ dạy dỗ nữa. Chúng phải biết thế nào là đúng, thế nào là sai.
Thế nhưng, trường hợp nhà tôi, để có thể hóa giải mâu thuẫn, giúp con thành đạt nhưng vẫn không quên cội nguồn, không quên chữ hiếu và trách nhiệm với dòng tộc, hai vợ chồng tôi lại phải đi một hành trình dài, đầy gian khó.
Một mặt, chúng tôi phải học cách coi con dâu, con trai như bạn, tôn trọng cuộc sống riêng tư và những quan điểm khác biệt của các con…
Mặt khác, chúng tôi vẫn khéo léo dạy các con những bài học lễ nghĩa. Ngày lễ, Tết, giỗ chạp tổ tiên, chúng tôi thường gọi các con đến đông đủ, cùng làm lễ cúng, cùng ăn uống vui vầy, cùng nhắc lại những câu chuyện xưa cũ …
Con dâu tôi ban đầu không biết vào bếp, cũng không hiểu ý nghĩa của những nghi lễ … nhưng nhiều năm trôi qua, cháu đã thích nghi rất tốt.
Bây giờ, tôi thấy rất hài lòng về các con. Vì vậy, đọc bài viết Ngủ nhà con trai 1 tối, sáng sớm mẹ ra về trong nước mắt, rồi lại đọc bình luận của độc giả, tôi chỉ lo người mẹ sẽ buông tay khiến con cái càng đi sai hướng mà mẹ thì sống trong đau khổ, đến chết vẫn không giải quyết được vấn đề.
Tôi mong chị hãy bình tâm, từ từ định hướng, chỉ bảo cho con bởi chúng ta vẫn có câu: Không bao giờ là quá muộn.
Làm thế nào để về già được sống tự do, hạnh phúc, bớt phụ thuộc con cháu? Hãy gửi cho chúng tôi suy nghĩ của bạn bằng cách viết vào phần bình luận phía cuối bài hoặc gửi về địa chỉ mail: [email protected]. Những ý kiến hay sẽ được biên tập và đăng tải trên mục Đời sống của báo. Trân trọng cảm ơn.很赞哦!(9)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Al Hudod vs Zakho, 18h30 ngày 4/2: Chủ nhà thất thế
- 9 thực phẩm giàu vitamin A giúp mắt sáng khỏe
- Những mẫu ôtô tâm điểm của thị trường Việt 2017
- Bắt tại trận vợ và bạn thân nhất ngoại tình, người đàn ông làm điều khiến vợ xấu hổ đến tận cùng
- Nhận định, soi kèo Belgrano vs Independiente, 7h30 ngày 4/2: Chủ nhà gặp khó
- Tại sao không tự “kén” mẹ chồng cho mình?
- Cách các mẹ cho con ăn sữa chua 6/10 là sai!
- Chuyện tình cảm động của cặp vợ chồng Việt được hàng vạn người chia sẻ
- Nhận định, soi kèo AS Monaco vs Auxerre, 1h00 ngày 2/2: Quá khó cho tân binh
- 7 thói quen bạn nên khuyên con từ bỏ
热门文章
站长推荐
Kèo vàng bóng đá MU vs Crystal Palace, 21h00 ngày 2/2: Tin vào Quỷ đỏ
Suốt hơn 1 tuần qua, chị Luận liên tục phải chịu những cơn đau hành hạ.
Khắp cơ thể chị băng bó và phải nằm phòng cách ly để tránh nhiễm trùng.
Ngồi bệt ở ghế đá, anh Quyết cố giấu đi sự mệt mỏi sau hơn 1 tuần chăm vợ ở bệnh viện. Anh cho biết, hôm nay, chị mới trải qua cơn phẫu thuật cắt phần thịt đã bị hoại tử và đang trong tình trạng hôn mê khiến anh không dám rời đi, lúc nào cũng ở bên cạnh túc trực, theo dõi tình hình của vợ.
Anh Quyết bùi ngùi nhớ lại những kỷ niệm thời hai người yêu nhau.
Nghĩ lại quãng thời gian trước đây, anh kể cho chúng tôi nghe về chuyện tình đẹp như mơ của vợ chồng mình. “Tôi vẫn nhớ như in lần đầu tiên gặp Luận. Hồi đó, vào cuối năm 2011, tôi đang ngồi uống nước với các bạn ở Ngã Tư Sở (quận Thanh Xuân) thì gặp Luận. Lúc đó, cô ấy học trong miền Nam ra ngoài này có việc. Luận trong mắt tôi là người con gái chan hòa, thận thiện, có nụ cười tươi rói. Ngay từ cái nhìn đầu tiên, tôi đã thấy quý mến và chăm chú ngắm nhìn Luận. Thấy tôi nhìn, cô ấy vội ngoảnh đi. Nhưng trái tim đã mách bảo tôi tới bắt chuyện làm quen và xin số điện thoại” - anh Quyết nhớ lại.
Với anh Quyết, chị Luận là một người vợ hoàn hảo và luôn chăm lo cho gia đình chu đáo.
Anh xúc động kể: “Sau đó, Luận lại quay trở lại TP Hồ Chí Minh học và làm việc. Có số điện thoại, tôi bắt đầu mạnh dạn hỏi han, chuyện trò. Nhiều lần như thế, chúng tôi nảy sinh tình cảm và yêu nhau từ khi nào không hay. Lúc bấy giờ yêu nhau nhưng cả hai không ai dám ngỏ lời. Cô ấy vừa học, vừa đi làm thêm lại hoạt động Đoàn ở trường nên rất bận rộn. Còn tôi cũng bắt đầu công việc đầu bếp cho Bệnh viện Quân đội 108 nên thời gian gặp nhau dường như không có. May ra nửa năm mới gặp nhau một lần nên cả hai đều cảm thấy nhớ nhung da diết”.
Đôi mắt ngấn lệ, anh Quyết rưng rưng xúc động khi nhớ về ngày ngỏ lời yêu. “Tôi vẫn nhớ rõ lần cô ấy ra ngoài này chơi. Hai đứa dắt nhau vào Công viên Thủ Lệ đi dạo và cũng là lần đầu tiên Luận có dịp đi thăm vườn thú ở Thủ đô. Đi chơi cùng nhau rất vui vẻ khiến hai đứa quên cả thời gian. Chiều tối hôm đó, tôi đã mạnh dạn ngỏ lời yêu và thật hạnh phúc khi cô ấy nhận lời".
Nhắc lại kỷ niệm cũ, ánh mắt anh Quyết ánh lên niềm vui: “Cô ấy bảo yêu tôi vì ghét cái nhìn của tôi từ lần đầu tiên. Trải qua những ngày tháng yêu nhau hạnh phúc cho đến giờ, với tôi Luận là người con gái tuyệt vời nhất. Cô ấy biết chăm lo mọi thứ, chín chắn trong công việc, giúp đỡ mọi người và chăm chút cho gia đình chu đáo".
Anh Quyết cho biết, từ ngày vợ bị bỏng, anh không không lúc nào dám rời xa vợ.
Từ ngày vợ bị bỏng nặng nằm trong phòng cách ly ở Khoa hồi sức cấp cứu, Viện Bỏng Quốc gia, không một lúc nào anh dám rời xa. “Vợ không may bị bỏng một phần cũng do tôi. Mấy ngày qua, dường như tôi đã thức trắng đêm trông cô ấy. Thấy vợ đau đớn, tôi chỉ biết động viên vợ cố gắng vượt qua để mau chóng bình phục”.
Chị Mận (em gái chị Luận) buồn bã nói: "Thấy chị gái đau đớn nhưng em không dám khóc vì sợ chị lại tổn thương thêm".
Theo anh Quyết, do vết bỏng nặng tới hơn 80%, nước rỉ khắp cơ thể, thấm qua bông nên mỗi lần bác sĩ tháo băng ra, chị Luận phải kêu lên từng tiếng thật đau đớn. “Nước rỉ ra nhiều nên tôi phải lấy máy sấy sấy cho khô. Hơi nóng máy sấy khiến Luận đau đớn nhưng nếu không sấy thì nước chảy ra nhiều lại dễ nhiễm trùng. Cả ngày chăm vợ dù mệt mỏi nhưng tôi không tài nào chợp mắt được. Những lúc tỉnh, Luận lại giật mình kêu đau khiến tôi càng thêm lo lắng và thương vợ” - anh Quyết nghẹn lời.
Anh Quyết khẳng định: "Dù sau này Luận có thế nào đi nữa thì tôi vẫn sẽ mãi là người đàn ông bên cạnh che chở, yêu thương vợ tôi đến trọn đời. Những gì cô ấy hy sinh và dành cho tôi là quá nhiều mà trên đời này không gì có thể đánh đổi được. Tôi chỉ ước một điều là vợ tôi sớm tai qua nạn khỏi để vợ chồng được chăm lo cho nhau. Đó là niềm hạnh phúc lớn nhất đối với tôi".
Chị Luận vừa phải trải qua cơn phẫu thuật cắt phần thịt hoại tử và hiện chị đang hôn mê.
Chị Luận (bên phải) luôn là người nhiệt tình trong các hoạt động Đoàn, sẵn sàng giúp đỡ mọi người nên được bạn bè rất yêu mến.
Chia sẻ về chị gái mình, chị Lê Thị Minh Mận (24 tuổi, em gái chị Luận) buồn bã nói: “Hôm nghe tin chị gái bị bỏng, em vội vàng từ chỗ làm chạy lên thăm chị. Lên đến nơi, em chết lặng, gần không nhận ra chị nữa. Đầu chị bị cạo trọc, người sưng phù nề lên và băng bó khắp thân thể”.
“Mỗi khi chị lên cơn đau, em lại không cầm được nước mắt. Nhưng rồi em cũng cố gắng để động viên chị. Em kể cho chị nghe lúc trước em cũng bị tai nạn, không ai ở bên cạnh, em cũng rất đau nhưng vẫn cố chịu đau vì vậy chị cũng phải cố gắng vượt qua. Nói xong rồi mắt chị rưng rưng khiến em không cầm lòng được, nhưng em không dám khóc vì sợ chị bị tổn thương, lại ảnh hưởng đến sức khỏe” - Mận vừa nói vừa khóc.
Ngừng lại một lúc lâu để nén những tiếng nấc vào trong, Mận kể tiếp: “Hồi còn là sinh viên, em cũng có vào trong trường chị ấy học, tham gia cùng đội tình nguyện với chị. Chị Luận lúc đó là chỉ huy trưởng trong các chương trình tiếp sức mùa thi. Chị luôn năng nổ, nhiệt tình, đi đầu trong các phong trào, nhiệt tình giúp đỡ mọi người. Chị ấy vốn là người hiền lành, xinh đẹp nên ai ai cũng yêu quý. Giờ nhìn chị như thế này, em đau lòng lắm. Mỗi lần thay băng, từng lớp vải băng lại dính vào thịt, các bác sĩ phải bóc từ từ nhưng chị vẫn rất đau, đôi lúc chị còn giật mình khiến cả nhà ai cũng cảm thấy đau đớn".
(Theo MASK Online)">Chuyện tình cảm động của cô gái xinh đẹp không may bị bỏng cồn
- Kim (29 tuổi) là giáo viên dạy trường luyện thi sẽ kết hôn trong tháng 10. Nhưng trước ngày trọng đại, một vấn đề lớn nảy sinh: Ngay cả khi tất cả bạn bè của Kim tham dự đám cưới, cô sợ sẽ không có đủ phù dâu, khách nữ để khiến những bức ảnh cưới sinh động hơn, theo Chosun Ilbo.
Suy nghĩ khiến Kim trăn trở nhiều đêm và cuối cùng cô đã đăng một quảng cáo trên website cô dâu để tìm kiếm khách nữ.
Chỉ sau 2 ngày, hàng chục phụ nữ đã đăng ký bên dưới bài đăng. Hầu hết trong số này cũng sắp tổ chức hôn lễ và có chung nỗi lo giống Kim.
Cuối cùng, Kim chọn được 5 người trong số này. Cô dâu 29 tuổi nói: "Tôi định trả tiền thuê người lạ đóng giả làm bạn bè, nhưng sau khi gặp những phụ nữ sắp kết hôn, tôi có ý tưởng hay hơn. Chúng tôi có thể trao đổi thông tin, trò chuyện về những gì mình đang trải qua và giúp đỡ lẫn nhau".
"Tôi sẽ nói với chồng sắp cưới và gia đình anh ấy rằng 5 người này là bạn tôi quen khi đi làm thêm ở trường đại học", cô nói thêm.
Một cặp vợ chồng dự đám cưới tập thể ở Gyeonggi (Hàn Quốc) vào năm 2020. Ảnh: Reuters.
Thuê phù dâu, khách dự đám cưới
Kim chắc chắn không phải là người duy nhất có ý định thuê người đóng giả khách mời trong đám cưới của chính mình.
Thực tế, xu hướng này đã phổ biến từ trước đại dịch ở Hàn và giờ đây đang quay lại khi cuộc sống "bình thường mới" bắt đầu.
Trên các trang web dành cho cô dâu, không khó để bắt gặp những bài đăng thuê khách mời, phù dâu, phù rể. Những quảng cáo này thường thu hút hàng chục câu trả lời ngay lập tức.
Ngay cả đơn vị chuyên tổ chức tiệc đám cưới cũng mở thêm dịch vụ cung cấp khách mời cho cô dâu, chú rể.
Dịch vụ cho thuê khách, phù dâu phổ biến ở Hàn Quốc. Ảnh minh họa: Brenda Babcock.
Ngoài việc thuê khách mời, giống như trường hợp của Kim, các nhóm 5-6 cô dâu xa lạ thường kết nối với nhau qua mạng xã hội để tìm kiếm sự giúp đỡ qua lại.
Thay vì trả tiền công, họ thay phiên tham dự đám cưới của nhau và đóng vai những người bạn cũ.
Những người này thường gặp gỡ vài lần trước hôn lễ như cùng nhau đi thử váy cưới, chụp ảnh cưới để việc vào vai bạn thân trở nên suôn sẻ hơn.
Xu hướng này đang phát triển bởi nhiều phụ nữ không thoải mái khi thuê người lạ làm phù dâu, khách mời. Một người phụ nữ 30 tuổi tình nguyện tham dự đám cưới của một người phụ nữ khác nói: "Tôi không hoàn toàn lừa đối hay phải giả vờ quen biết cô dâu vì thực tế chúng tôi đã gặp nhau trước đám cưới và không sợ bị bại lộ".
Tuy nhiên, không phải ai cũng tin tưởng những người bạn mới. Để tránh việc "khách mời" đột ngột vắng mặt, nhiều cô dâu, chú rể đã yêu cầu người được thuê đặt cọc 100.000-300.000 won. Số tiền này sẽ được trả lại sau buổi lễ.
Không muốn lép vế
Một trong những lý do chính khiến các cô dâu, chú rể phải chi tiền thuê khách mời là vì họ muốn mình trở nên nổi tiếng, nhiều bạn bè, có quan hệ rộng trong mắt người khác.
Tại Hàn Quốc, dịch vụ cho thuê khách dự đám cưới xuất hiện từ đầu những năm 2000. Có hàng trăm đơn vị tổ chức đám cưới và diễn đàn Internet cung cấp cho cô dâu và chú rể những "diễn viên quần chúng" tham dự hôn lễ.
Một số thậm chí còn cho thuê cả "cha mẹ giả" hoặc "họ hàng xa" nếu khách hàng yêu cầu.
Lee Mi-young, đại diện công ty tổ chức đám cưới Hagaek Friends từng nói với The Korea Timesrằng lý do chính mà mọi người tìm kiếm khách giả là vì họ có quá ít bạn bè, thiếu các mối quan hệ cá nhân.
"Mọi người không muốn trông như thể họ không có mối quan hệ thân thiết với bạn bè. Ngoài ra, cô dâu/chú rể tìm kiếm khách giả để cân bằng số lượng khách của hai bên gia đình. Vì số lượng khách thể hiện quyền lực, địa vị của gia đình nên không ai muốn yếu thế so với người kia".
Cô dâu Hàn Quốc trong một đám cưới tập thể vào đầu năm 2020. Ảnh: Reuters.
Trong dịch, ngành dịch vụ này khá ảm đạm vì các cuộc tụ họp, đám cưới đông đúc bị cấm. Nhưng việc kinh doanh đang dần khởi sắc khi Hàn Quốc bước vào giai đoạn "bình thường mới".
Giới hạn về số lượng khách dự đám cưới đã được nới lỏng kể từ giữa tháng 10. Theo quy định cũ, số khách tối đa dự đám cưới là 49 người hoặc 99 người nếu không tổ chức tiệc ăn uống. Hiện, một đám cưới ở Hàn được phép mời 250 khách.
Người điều hành một công ty tổ chức tiệc cưới ở Seoul cho biết: "Số cuộc gọi đề nghị tìm kiếm khách dự đám cưới chúng tôi nhận được đã tăng gấp 2 lần kể từ khi Chính phủ thông báo nới lỏng các quy định phòng dịch vào ngày 15/10".
"Trước đây, mỗi đám cưới chỉ yêu cầu khoảng 5-9 khách giả, nhưng bây giờ mọi người tìm kiếm hơn 20 người", người này nói thêm.
Các khách mời giả phải đảm bảo tiêm phòng đầy đủ vì đám cưới vẫn bị giới hạn dưới 50 người nếu khách chưa tiêm chủng.
"Hầu như không có yêu cầu bổ sung nào kể từ tháng 4 năm ngoái, nhưng chúng tôi đã bị quá tải bởi các cuộc gọi từ cuối tuần trước. Có vẻ như tình hình kinh doanh đã được khôi phục về mức trước đại dịch", nhân viên của một đơn vị tổ chức sự kiện khác cho hay.
Theo Zing
Bố mẹ ly hôn, cậu bé 9 tuổi không ai nuôi, đêm ngủ trên nóc ô tô
Khi được hỏi, cậu bé 9 tuổi khóc và nói rằng, cậu đã sống lang thang ngoài đường nửa tháng nay.
">Nghề ăn cưới thuê trở lại Hàn Quốc
Các nhân viên trực tổng đài 911 ở quận Lehigh bị cáo buộc nhiều tội danh bao gồm phân biệt chủng tộc và uống rượu trong giờ làm việc.
Khi một người đàn ông nói tiếng Tây Ban Nha ở Allentown, Pennsylvania (Mỹ) gọi đến trung tâm 911 của quận Lehigh để báo cháy, một nhân viên điều phối được cho là đã yêu cầu người gọi nói tiếng Anh, sau đó cúp máy trong khi người đàn ông điên cuồng cầu xin sự giúp đỡ.
Cú cúp máy của nhân viên 911 khiến người đàn ông và đứa cháu trai 14 tuổi mất mạng. Vụ việc bị 7 nhân viên cũ của trung tâm 911 kiện lên toà án.
Đơn khiếu nại được 7 nhân viên này đệ trình lên tòa án liên bang hôm 20/10, trong đó cáo buộc một số đồng nghiệp da trắng đã công khai nói về việc họ không thích nhận cuộc gọi khẩn cấp từ những người nhập cư nói tiếng Tây Ban Nha. Đôi khi, họ yêu cầu người gọi phải nói tiếng Anh nếu không sẽ bị từ chối hỗ trợ.
Đơn khiếu nại còn ghi: Một giám sát viên đã xem opera và sơn móng tay trong ca làm việc. Một người khác thì ngủ, dẫn đến “vô số cuộc gọi không được trả lời”.
Đôi khi, các nhân viên điều phối cũng chơi khăm nhau trong giờ làm việc, dẫn đến “sự chậm trễ và bỏ lỡ các cuộc gọi khẩn cấp, bao gồm cuộc gọi của cảnh sát, cuộc gọi cứu hỏa và cuộc gọi liên quan đến các tình huống nguy hiểm đến tính mạng”, đơn kiện viết.
Đơn kiện cũng cáo buộc rằng hệ thống radio kỹ thuật số ở Allentown hoạt động không tốt, vì thế gây ra các mối nguy hiểm. Cùng với đó, cảnh sát địa phương và nhân viên cứu hỏa cũng than phiền về “sự chậm trễ trong việc gửi các cuộc gọi khẩn cấp từ trung tâm 911 tới cảnh sát”.
Bị đơn trong vụ việc là quận Lehigh, một số quan chức đương nhiệm và cựu quan chức của quận. Đơn khiếu nại yêu cầu bồi thường thiệt hại ít nhất 150.000 USD cho mỗi người trong số 7 cựu nhân viên.
Luật sư Thomas Caffrey của quận Lehigh đã không đưa ra bình luận về vụ việc.
Thực ra, những lời phàn nàn đã xuất hiện vào tháng 12/2019, khi một nhân viên cáo buộc: “Giám sát viên đã làm việc cẩu thả và thiếu thận trọng khi công tác ở trung tâm 911”, bao gồm cả việc sử dụng đồ uống có cồn và phân biệt chủng tộc. Nhưng vào thời điểm đó, nhân viên này đã không được lắng nghe mà còn bị trả đũa bằng một bản án kỷ luật.
Đăng Dương(Theo Vice)
Bị chồng của bạn thân lừa tình, góa phụ mất gần 700 triệu
Do có ý định tiến tới hôn nhân, người phụ nữ trung tuổi không tiếc tiền gửi cho bạn trai. Đến khi cảnh sát vào cuộc, cô mới ngã ngửa về thân phận thật của người đàn ông này.
">Không nói tiếng Anh khi gọi cảnh sát, 2 người Mỹ mất mạng
Nhận định, soi kèo Valencia vs Celta Vigo, 22h15 ngày 2/2: Cơ hội cho Bầy dơi
Thời trang và mua sắm trong các cửa hàng ảo có thể là tương lai của ngành bán lẻ.
"Miếng bánh" tiềm năng
Thực tế, khái niệm này không hoàn toàn mới. Trước kia, số đông đã quen với việc mua đồ cho các nhân vật trong game, với những trang phục, phụ kiện cũng hoàn toàn là sản phẩm của công nghệ.
Quần áo ảo có thể được mua và bán dưới dạng tài sản tiền điện tử (NFT). Chi tiêu tiền thật vào thời trang kỹ thuật số có thể là sự lãng phí đối với nhiều người. Song nhiều thương hiệu tên tuổi đang gia nhập cuộc chơi mới mẻ này.
Hồi tháng 6, mẫu túi ảo của Gucci thậm chí được bán ra với giá đắt hơn túi thật. Mẫu túi Dionysus thêu ong của hãng có giá 475 Robux (đơn vị tiền tệ trong trò chơi), có giá khoảng 6 USD trong thế giới thật.
Do chỉ chào bán trong một giờ, giá của túi tăng vọt. Cuối cùng, nó được bán với giá 350.000 Robux, tương đương 4.115 USD.
Hiroto Kai là nghệ sĩ kỹ thuật số, có đam mê với Nhật Bản. Anh có tên thật là Noah, 23 tuổi và sống tại New Hampshire, Mỹ.
Hiroto Kai bán mỗi bộ kimono với giá khoảng 140 USD. Trang phục bao gồm những miếng nhung xanh được nghiền nhỏ tinh xảo và trang trí rồng vàng. Anh cho biết mình đã kiếm được 15.000-20.000 USD chỉ trong 3 tuần.
Điều duy nhất khác biệt là áo của anh chỉ tồn tại dưới dạng hình ảnh trên Internet.
Một mẫu quần áo được quảng cáo của DressX.
Dhanush Shetty (22 tuổi), sống tại San Francisco (Mỹ), cho biết ban đầu việc mua quần áo không có thật nghe kỳ lạ. Nhưng càng về sau, người dùng sẽ thấy việc mua chúng dễ dàng, rẻ hơn và không gây ra nhiều tranh cãi so với việc mua quần áo truyền thống.
“Thông thường, khi bạn mua quần áo, bạn phải xem xét chúng có vừa hay không, trông thế nào khi mặc lên người, thậm chí sản phẩm này có gây hại gì cho môi trường không. Với thời trang kỹ thuật số, các lo lắng không xuất hiện nhiều như vậy”, Shetty cho hay.
Shetty cho biết mình mua một số mẫu thời trang ảo đầu tiên của mình trên DressX, một công ty được thành lập vào tháng 8/2020 tại Los Angeles (Mỹ) và hiện bán các thiết kế của riêng họ cũng như hợp tác với các nhà thiết kế kỹ thuật số khác nhau.
Khách hàng của DressX có thể “thử quần áo” nhờ công nghệ thực tế ảo. Nếu quyết định mua hàng, người mua sẽ tải ảnh của mình lên trang web hoặc ứng dụng. Sau 1-2 ngày, họ sẽ nhận được hình ảnh bản thân mặc sẵn bộ đồ, đã qua chỉnh sửa chuyên nghiệp để vừa với cơ thể.
Phần việc còn lại duy nhất là tải ảnh lên mạng xã hội.
Các mẫu quần áo ảo được photoshop kỹ lưỡng để vừa vào thân thể người mặc.
Hạn chế tác động môi trường?
Natalia Modenova và Daria Shapovalova - hai người đồng sáng lập DressX - trước đây đều làm việc trong lĩnh vực thời trang và nhận thấy có rất nhiều vấn đề họ muốn góp sức giải quyết.
Theo Ủy ban Kinh tế Châu Âu của Liên Hợp Quốc, tác động từ ngành công nghiệp thời trang lên môi trường đang trong tình trạng đáng báo động.
Ủy ban ước tính rằng 20% nước thải và 10% lượng khí thải carbon toàn cầu đến từ ngành công nghiệp may mặc. Trong đó, thời trang nhanh với điều kiện làm việc khắc nghiệt bị lên án thường xuyên.
Tuy thời trang “ảo” vẫn phải tính đến các chỉ số tiêu tốn năng lượng khác trong thế giới công nghệ, Modenova và Shapovalova cho biết họ đã tìm ra giải pháp.
“Trong tương lai, mọi người sẽ có trang phục ‘ảo’ để mặc cho mọi dịp khác nhau, từ trên mạng xã hội cho đến trong cuộc gọi điện video, tham dự họp trực tuyến hay đi hẹn hò”, Shapovalova dự đoán.
Một lợi thế khác của thời trang ảo là nó cho phép các nhà thiết kế mới chập chững lập nghiệp không phải lo nghĩ về các khoản chi phí tốn kém khi sản xuất quần áo thật.
Stephy Fung - một nghệ sĩ tại London (Anh) - nhận công việc tạo ra các môi trường 3D cho một chiến dịch thời trang kỹ thuật số. Phần việc của cô là tạo ra khung cảnh cho các bức ảnh “sống ảo”, từ đồ vật, quang cảnh cho đến ánh sáng.
Túi Dionysus của Gucci có giá bán hơn 4.000 USD trong thế giới ảo. Ảnh: Jing Daily.
“Ban đầu, tôi không biết gì về nó nhưng tôi bị cuốn hút và thích thú khi xem các nhà thiết kế tạo ra quần áo ảo từ con số 0. Sau này, tôi mới nhận ra khả năng đồ họa 3D của mình góp phần vào xu hướng mới này”, Fung nói.
Nữ nghệ sĩ giờ cũng mặc quần áo ảo, cho biết những bộ cánh không có thật giúp bản thân nhìn “ngầu hơn” so với ngoài đời.
“Phần hay nhất của nó là bạn có thể mặc đồ với những đặc điểm không có ngoài thế giới thực như đồ không trọng lực, trang phục phát sáng nhiều màu, sinh động với vô số kiểu dáng”, Fung nói.
Roei Derhi, người sáng lập hãng thời trang kỹ thuật số Placebo, cho rằng thời trang kỹ thuật số giúp người yêu thích váy áo thỏa sức phát huy trí tưởng tượng.
Roei cũng tin rằng thời trang kỹ thuật số là cách bền vững hơn để xây dựng nội dung cho mạng xã hội, vốn là yếu tố thúc đẩy nhiều lượt mua sắm ngày nay.
Theo một nghiên cứu của công ty ngân hàng trực tuyến Barclaycard có trụ sở tại Anh, gần 1/10 người Anh tiết lộ rằng họ đã mua sắm quần áo chỉ để mặc một lần, với mục đích đăng ảnh lên mạng xã hội, sau đó trả lại cho bên bán.
“Nếu quần áo chỉ được sử dụng để sống ảo, thì tại sao không sử dụng quần áo ảo?”, Doddz, một người dùng đến từ Manchester (Anh), đặt câu hỏi.
Doddz cho hay chỉ còn là vấn đề thời gian trước khi thời trang kỹ thuật số được những người có ý thức về thời trang áp dụng trong thế giới thực.
“Trước khi các bộ cánh chỉ tồn tại trên màn hình xuất hiện, người dùng trẻ thực ra đã quen với các kính râm, mũ ảo thông qua các bộ lọc của Instagram, Snapchat. Các thương hiệu như Gucci, Louis Vuitton và Balenciaga cũng đã kết hợp với game để cho ra mắt BST hàng hiệu ảo”, anh chỉ ra.
Theo Zing
Trung Quốc dẹp trào lưu sống ảo ở cửa chùa của các hot girl
Các nền tảng mạng xã hội ở Trung Quốc sẽ xóa bỏ video, cấm vĩnh viễn tài khoản lợi dụng danh nghĩa Phật Viên để làm trò phản cảm, quảng cáo bán hàng.
">Mua quần áo ảo để đăng mạng xã hội
- - "Cô Vân ơi dậy đi, cô mệtlắm à? Cô muốn ăn chút gì không, con mua giùm cho?" - nữ điều dưỡng lay nhẹ,kiên trì gọi. Một bác sĩ khẩn trương đặt ống nghe, đo mạch. Bà lão nằm im, saumột hồi cụ bà mở mắt ra lắc đầu rồi lại thiếp đi.
Đó là cảnh tượng diễn ra tại Khoa Chăm sóc giảmnhẹ, Bệnh viện Ung bướu TP.HCM.
Chữ tình giữa những người xa lạ
Khoa Chăm sóc giảm nhẹ của bệnh viện này mớithành lập gần 2 năm, chuyên chăm sóc nâng đỡ về tinh thần và giảm đau cho cácbệnh nhân ung thư giai đoạn cuối.
"Bệnh nhân của chúng tôi thường tiên lượngsống không quá 6 tháng. Chăm sóc giảm nhẹ nghe còn rất mới mẻ không chỉ ở ViệtNam mà trên toàn thế giới. Mục đích không chỉ làm bệnh nhân giảm đau đớn mà cònchia sẻ về tinh thần, giúp người bệnh hoàn thành nốt những tâm tư, nguyện vọngtrước khi từ giã cõi đời.
Dù mọi thứ mới mẻ, bệnh nhân quá tải với 10giường bệnh, chỉ có 2 bác sĩ biên chế, 6 bác sĩ kiêm nhiệm nhưng chúng tôi yêucông việc của mình vì tính nhân văn, và đôi khi còn vì cái tình, cái nghĩa conngười" - bác sĩ Nguyễn Minh Hùng, Trưởng Khoa Chăm sóc giảm nhẹ chia sẻ.
Một cụ bà ung thư giai đoạn cuối đang được chăm sóc tại Khoa Chăm sóc giảm nhẹ, Bệnh viện Ung bướu TP.HCM - Ảnh: Thanh Huyền. Về làm việc tại khoa chỉ mới 5 tháng, nhưng nữđiều dưỡng trẻ Nguyễn La Mai Huy đã có biết bao kỷ niệm.
Khi được hỏi, điều dưỡng Huy không chỉ nhớ têntừng bệnh nhân mình chăm sóc mà thấu hiểu luôn cả hoàn cảnh, tâm tư của họ.
"Em chứng kiến nhiều bệnh nhân hôm qua còn tâmsự, nói chuyện với mình, vậy mà hôm sau vào trực em không thấy tên họ nữa. Chẳngai nói nhưng em biết họ đã ra đi. Buồn lắm, nhân viên y tế cũng là con người, dùtiếp xúc nhiều với cảnh sinh ly tử biệt nhưng không thể chai sạn" - điềudưỡng Huy nói.
Hoàn cảnh của bệnh nhân Nguyễn Thị Kim L. (SN1948, ngụ tại quận 8, TP.HCM) khiến mỗi lần nghĩ đến là lòng điều dưỡng Huy lạinặng trĩu.
Bà L. rất tội nghiệp, bị ung thư cổ tử cung. Điềudưỡng Huy thường xuyên thấy bà ngồi khóc. Hỏi ra mới biết đã 6 ngày bà chẳng cóai thăm nuôi.
Điều dưỡng Huy bùi ngùi kể lại: "Bà mếu máovới em rằng con bà bỏ bà rồi, chúng không ngó tới vì biết bà sắp chết. Khi bệnhtình bà trở nặng, khoa đã gọi điện cho con bà nhưng họ cũng không tới liền hoặccó đến cũng về ngay”.
Mỗi ngày tới chăm sóc bà L., nữ điều dưỡng lạiđộng viên, thăm hỏi, thậm chí cô còn cho các thân bệnh nhân bên cạnh số điệnthoại của mình, đề phòng bà L. có chuyện thì gọi ngay. Cô và các bác sĩ miệt màichăm sóc cho tới ngày bà L. trút hơi thở cuối cùng.
Chứng kiến chết nhiều nhưng không chai sạn
Điều dưỡng Huy còn kể cho chúng tôi về trường hợpcủa nữ bệnh nhân tên Nguyễn Thị L. (SN 1954) bị ung thư vú trái.
Trên ngực trái của bệnh nhân có 2 vết thương,thường xuyên chảy dịch, có mùi rất khó chịu. Mỗi lần thay băng, làm sạch vếtthương cho bệnh nhân, nữ điều dưỡng lại ái ngại vì vết loét ngày thêm trầmtrọng.
Nhìn vào đôi mắt bệnh nhân cô thấy đắng lòng,nhất là khi bà L. hỏi: "Vết thương có đỡ không cô ơi, tôi sắp khỏi chưa, baogiờ tôi được xuất viện…".
Điều dưỡng Huy nói như sắp khóc: "Em không ngờbác ấy ra đi nhanh thế. Thường ung thư vú kéo dài rất lâu. Bác L. bị di căn vàoxương rồi.
Em không thể quên buổi sáng đó, là một ngàytrước Tết. Các bệnh nhân khác còn khỏe hơn được người nhà xin cho về nhà ăn Tết,không khí năm mới bao trùm, ai cũng bận rộn. Em tới bên giường thấy bác L. lơmơ. Em gọi mãi không thấy bác trả lời, lát sau bác tỉnh chỉ nói mệt. Thế rồi bácmất...”.
Điều dưỡng Huy còn nhớ như in tâm nguyện của bệnhnhân L. là mong mình hết bệnh để về quê với các con.
Tại Khoa Chăm sóc giảm nhẹ, chúng tôi mới thấybệnh tật, tử thần không chỉ gõ cửa người nghèo mà cả người giàu. Nhiều bệnh nhângiàu có, ngoài đời cũng một thời thanh thế, vậy mà khi bị bệnh họ tiều tụy, suykiệt.
Trong con mắt các nhân viên y tế ở đây, họ dù cóhoàn cảnh thế nào cũng là... bệnh nhân, họ cần chăm sóc, quan tâm, dù thời giansống còn rất ngắn ngủi.
Theo bác sĩ Đoàn Trọng Nghĩa, khoa Chăm sóc giảmnhẹ, bệnh nhân khi vào đây không chỉ được giảm đau mà còn được thăm hỏi về hoàncảnh gia đình, kinh tế, tôn giáo, tâm tư nguyện vọng.
Khoa Chăm sóc giảm nhẹ có kết hợp với khoa Tâm lýcủa Bệnh viện Y khoa Phạm Ngọc Thạch để điều trị nâng đỡ tinh thần cho bệnh nhânđược tốt hơn.
Ngoài ra, khoa còn có dịch vụ chăm sóc bệnh nhânung thư tại nhà với giá khoảng 500 ngàn/lần cho ê kíp 1 bác sĩ, 2 điều dưỡng.
Sở dĩ có dịch vụ chăm sóc bệnh nhân ung thư tạinhà vì nhiều người bệnh giai đoạn cuối không muốn nằm viện. Họ muốn về nhà đểhưởng cảm giác ấm cúng của gia đình, để được sống bên người thân, bạn bè.
Thanh Huyền
">'Thiên thần áo trắng' của bệnh nhân ung thư
5 món ngon dễ làm với cua
Một số biến tấu thú vị được làm từ cua dành cho người nội trợ tham khảo.
">Bánh nấu trong ống tre nổi tiếng ở Philippines