您现在的位置是:NEWS > Thể thao
Nhận định, soi kèo RB Leipzig vs St Pauli, 23h30 ngày 9/2: Tin vào chủ nhà
NEWS2025-02-12 13:28:02【Thể thao】6人已围观
简介 Chiểu Sương - 09/02/2025 00:48 Đức tối nay có trận nàotối nay có trận nào、、
很赞哦!(45842)
相关文章
- Siêu máy tính dự đoán Lazio vs Monza, 21h00 ngày 9/2
- Bảo vệ dữ liệu là sống còn của doanh nghiệp
- OECD: Trường học nên dạy trẻ phát hiện thông tin giả trên mạng xã hội
- Mâu thuẫn trên Facebook, một học sinh bị bắn vào đầu trọng thương
- Nhận định, soi kèo Auxerre vs Toulouse, 23h15 ngày 9/2: 'Con mồi' quen thuộc
- Một học sinh tử vong tại trường nghi bị điện giật?
- Vụ đốt phòng trọ người yêu ở Đồng Nai: Thêm một trẻ 13 tuổi tử vong
- Điểm chuẩn vào ĐH Khoa học Tự nhiên năm 2020
- Soi kèo phạt góc Sevilla vs Barcelona, 03h00 ngày 10/2
- Kỹ năng sống giúp trẻ được an toàn
热门文章
站长推荐
Soi kèo phạt góc Sevilla vs Barcelona, 03h00 ngày 10/2
Tổng giám đốc Viettel chia sẻ tại hội nghị Doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam đi ra thế giới vừa tổ chức sáng 23/2. Ảnh: Lê Anh Dũng Đến năm 2009, Viettel đã khai trương dịch vụ viễn thông tại Campuchia và Lào. Sau đó là các thị trường ở châu Phi, châu Mỹ như Mozambique, Cameroon, Peru, Burundi và Tanzania,... Trong 10 năm, từ 2009 đến 2018, Viettel đã phát triển tại 10 thị trường.
“Doanh thu bình quân của Viettel Global là 25%, với 5 thị trường giữ vị trí số 1 về thị phần. Có thị trường trong vòng 1 năm đã vươn lên vị trí số 1 (Burundi). Đây là bàn đạp để chúng tôi đưa các thiết bị số của Việt Nam ra thế giới”, ông Tào Đức Thắng cho hay.
Đầu tư ra nước ngoài luôn đi kèm với thách thức và rủi ro. Trước hết đó là sự khác biệt về văn hóa, ngôn ngữ, ẩm thực, thể chế chính trị, luật pháp. Bên cạnh đó, còn có nguy cơ xảy ra tranh chấp pháp lý tại một số thị trường, nhiều nơi thậm chí còn bất ổn chính trị.
Một nhân viên người bản địa của Movitel - nhà mạng do Viettel đầu tư phát triển tại Mozambique. Theo Chủ tịch kiêm Tổng giám đốc Viettel, rủi ro còn đến từ sự biến động của tỷ giá ngoại tệ. Bên cạnh đó, các doanh nghiệp Việt khi ra thế giới thường thiếu bạn đồng hành do không có cộng đồng doanh nghiệp đi cùng. Tại nhiều quốc gia, Việt Nam chưa có hiệp định bảo hộ đầu tư và tránh đánh thuế hai lần.
Ngoài những thách thức, "go global" cũng mang đến nhiều cơ hội. Đó là tiềm năng mở rộng thị trường, tạo ra không gian phát triển mới, tạo môi trường đào tạo con người. Đi ra nước ngoài cũng giúp gia tăng giá trị thương hiệu cho cả Việt Nam và doanh nghiệp, cùng với đó là cơ hội học hỏi khi được thử sức cạnh tranh với những tập đoàn hàng đầu thế giới.
“Năm 2006, Viettel mới là tân binh trên thị trường viễn thông Việt Nam và vẫn còn vô danh với thế giới. Đến năm 2022, giá trị thương hiệu của chúng tôi đạt 9 tỷ USD, đứng thứ 17 thế giới và số 1 Đông Nam Á về viễn thông. Việc cạnh tranh với các tập đoàn nước ngoài cũng là bài học quan trọng để chúng tôi tự tin hơn, góp phần thúc đẩy sự đổi mới tại Việt Nam”, ông Tào Đức Thắng nói
Ông Tào Đức Thắng - Ảnh: Lê Anh Dũng Người đứng đầu Viettel cho rằng, để bơi ra biển lớn, các doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam phải có khát vọng đủ lớn, đủ tự tin, tự hào. Nếu không có khát vọng, sẽ khó thoát khỏi vùng an toàn bởi thị trường nội địa vẫn ổn định, trong khi đi ra nước ngoài nhiều rủi ro. Bên cạnh đó, phải có sự tự tin rằng người Việt mình có thể làm được.
“Đến nhiều nơi toàn hoang mạc, nhiều người dân không biết Việt Nam ở đâu, tưởng nước mình vẫn còn chiến tranh. Đó là lúc cần có lòng tự hào để cho thế giới thấy chúng ta là ai”, Tổng giám đốc Viettel chia sẻ.
Chia sẻ bài học “go global”, ông Thắng khuyên các doanh nghiệp Việt cần khảo sát, đánh giá kỹ về tình hình chính trị, kinh tế xã hội, luật pháp trước khi quyết định đầu tư. Bên cạnh đó, phải tập trung nguồn lực để triển khai nhanh nhằm tận dụng cơ hội, nâng cao hiệu quả dự án
Các doanh nghiệp Việt cũng cần gắn kết chặt chẽ với chính quyền địa phương sở tại, thượng tôn pháp luật, tham gia xây dựng chính sách, kinh doanh nhưng phải gắn liền với lợi ích xã hội.
Người đứng đầu Viettel cho rằng khi đầu tư ra nước ngoài, bên cạnh việc kinh doanh, các doanh nghiệp phải gắn liền với lợi ích xã hội. Kinh nghiệm của Viettel là chọn người đứng đầu thị trường vừa có chuyên môn, vừa tháo vát, bản lĩnh. Không chỉ vậy, khi “mang chuông đi đánh xứ người”, phải phát huy vai trò làm chủ của người bản địa để gắn lợi ích công ty với đất nước, người dân địa phương.
Các doanh nghiệp Việt Nam ở nước ngoài nên thâm nhập sâu vào đời sống kinh tế xã hội để may đo sản phẩm phù hợp với người dùng sở tại.
Ông Tào Đức Thắng cho biết, sau chiến sự tại Burundi, bất ổn chính trị tại Myanmar, Viettel đã vươn lên số 1 tại những thị trường đó. “Khó khăn sẽ xảy ra nhưng cơ hội luôn có, nếu dễ dàng thì các nước khác đã đầu tư rồi. Phải kiên định, kiên trì vượt qua khó khăn và có niềm tin rằng nếu chúng ta làm đúng, thượng tôn pháp luật thì chúng ta sẽ có cơ hội”, Tổng giám đốc Viettel nói.
Viettel chia sẻ 100Gbps dung lượng kết nối Internet quốc tế cho VNPT
Bộ TT&TT mong muốn các nhà mạng sẽ hình thành văn hóa chia sẻ, ứng cứu lẫn nhau lúc khó khăn như thời điểm hiện nay nhiều tuyến cáp biển cùng gặp sự cố. Mục tiêu cao nhất là đảm bảo quyền lợi của người dùng Việt Nam.">Chủ tịch Viettel: 'Muốn ra nước ngoài thì khát vọng phải cao, tự tin phải lớn'
Kẹt dây dắt, em bé bị treo lơ lửng ở cửa thang máy (Ảnh: Shanghaiist) Theo Shanghaiist, một video an ninh mới được công bố cho thấy, một bé gái 2 tuổi đứng trong thang máy để chờ gia đình, khi dây dắt vẫn buộc ở cổ tay. Tuy nhiên, không may là cửa thang máy đóng lại trước khi người thân của em bước vào, và phần dây dắt vẫn ở ngoài thang.
Khi thang máy đi xuống, bé gái bị kéo lên phía trên cửa do mẩu dây dắt bị kẹt. May mắn là cơ chế ngừng hoạt động khẩn cấp của thang máy đã được khởi động khiến em nhỏ không bị thương. Tuy nhiên, cô bé vẫn bị treo lơ lửng trong hơn một phút cho tới khi dây dắt bị đứt và em rơi xuống sàn.
Người quản lý tài sản công của chung cư cho hay, gia đình em nhỏ trên có 3 con và họ buộc dây vào tay con để giữ cô bé an toàn.
Sau khi cửa thang máy đóng lại, gia đình trên đã gọi cho phòng quản lý nhờ giúp đỡ và bé gái sau đó được giải thoát an toàn.
Lê Nguyễn
">Kẹt dây dắt, em bé bị treo lơ lửng ở cửa thang máy
Hellmann cung ứng các dịch vụ logistics vận tải hàng không, đường thủy, đường bộ, tàu hỏa. Công ty phải tạm dừng nhận đơn hàng mới trong vài ngày. Không rõ họ bị tổn thất bao nhiêu doanh thu. Giám đốc Công nghệ thông tin Sami Awad-Hartmann xác nhận doanh nghiệp đã ngay lập tức tìm cách ngăn chặn sự cố lây lan khi biết mình là nạn nhân của một vụ tấn công mạng.
“Bạn cần phải chặn nó ngay để bảo đảm không tiến sâu hơn vào hạ tầng điện toán”, ông nói.
Hellmann đã ngắt kết nối trung tâm dữ liệu trên toàn cầu, đồng thời đóng một số hệ thống để hạn chế phát tán. Nó cũng đồng nghĩa họ không thể làm việc gì nữa. Mọi việc phải làm thủ công và triển khai kế hoạch dự phòng.
Theo Awad-Hartmann, hacker có hai mục tiêu chính: Mã hóa dữ liệu và trích xuất dữ liệu, sau đó tống tiền. Tuy nhiên, Hellmann tránh được nguy cơ này vì đã nhanh chóng ngắt kết nối với Internet. Công ty vẫn đang làm việc với nhà chức trách để tìm ra thủ phạm đứng sau vụ tấn công.
Một trong các vụ tấn công khét tiếng nhất mà nạn nhân là công ty chở hàng có tên NotPetya tháng 6/2017. Maersk, hãng vận chuyển container của Đan Mạch, nằm trong số các mục tiêu. Vụ việc nhấn mạnh điểm yếu trong chuỗi cung ứng toàn cầu. NotPetya là cuộc tấn công mã độc tống tiền, ngăn chặn mọi người truy cập dữ liệu trừ khi trả 300 USD bằng Bitcoin.
Trong thông cáo báo chí gửi tháng 8/2020, CEO Soren Skou cho biết, doanh số bị ảnh hưởng tiêu cực trong vài tuần của tháng 7 và hậu quả là kết quả kinh doanh quý III cũng giảm theo. Công ty ước tính thiệt hại 200 đến 300 triệu USD.
NotPetya tận dụng một số lỗ hổng bảo mật trong hệ điều hành Windows. Theo Maersk, vụ tấn công sử dụng loại mã độc chưa từng thấy trước đó, các bản vá hay cập nhật cho Windows, hay chương trình diệt virus đều không có tác dụng. Maersk đã phải đưa vào nhiều biện pháp bảo vệ khác nhau và tiếp tục đánh giá hệ thống để chống lại cuộc tấn công.
Chuyên gia an ninh thông tin Gavin Ashton của Maersk tại thời điểm ấy cho rằng, chắc chắn ngày nào đó ai cũng có thể bị hack. Điều quan trọng là phải có kế hoạch chắc chắn trong trường hợp xấu nhất.
Tháng 2/2020, công ty giao nhận vận tải Toll Group của Nhật Bản cũng buộc phải đóng một số hệ thống công nghệ thông tin sau khi bị tấn công mạng.
Cũng có những trường hợp hacker không muốn tống tiền. Chẳng hạn, năm 2013, chúng tấn công hệ thống cảng Antwerp để làm giả lộ trình container, che giấu hành vi vận chuyển thuốc phiện. Chúng thay đổi vị trí và thời gian giao hàng của các container chứa hàng cấm rồi gửi tài xế riêng tới để dỡ container trước khi bên vận chuyển hợp pháp đến thu gom.
Hacker sử dụng cả tấn công phishing và mã độc nhằm vào nhân viên tại cảng và các công ty vận chuyển để truy cập hệ thống. Vụ việc chỉ bị cảnh sát khám phá sau khi các công ty vận chuyển nhận thấy điều gì đó không đúng.
Awad-Hartmann cho biết, hacker ngày nay nhận thức rõ tầm quan trọng của chuỗi cung ứng toàn cầu và biết điều gì xảy ra khi chuỗi cung ứng gián đoạn. Nó ảnh hưởng đến toàn bộ nền kinh tế: Hàng hóa không lưu thông, siêu thị không có hàng bán. Chính vì thế, một công ty logistics sẽ lọt vào tầm ngắm của chúng. Do đó, doanh nghiệp phải thường xuyên kiểm tra và phòng bị.
Du Lam (Theo CNBC)
Hơn 48.600 cuộc tấn công vào các hệ thống CNTT trọng yếu nửa đầu năm nay
Theo ghi nhận của Trung tâm CNTT và Giám sát an ninh mạng, Ban Cơ yếu Chính phủ, trong 6 tháng đầu năm nay, đã phát hiện 48.646 cuộc tấn công với nhiều hình thức tinh vi vào các hệ thống CNTT trọng yếu của Đảng và Nhà nước.
">Hacker có thể tấn công cả tàu và máy bay chở hàng
Soi kèo phạt góc RB Leipzig vs St Pauli, 23h30 ngày 9/2
- Theo lộ trình mà Bộ GD-ĐT giới thiệu, từ năm học 2020 - 2021, học sinh lớp 1 sẽ học chương trình giáo dục phổ thông mới; đến năm học 2024-2025 xong "cuốn chiếu" xong bậc học này.
So với 3 cấp học, chương trình ở bậc Tiểu học ít biến đổi hơn cả, ngoài việc xuất hiện thêm môn học mới là Tin học và Công nghệ, cùng với việc chính thức hoá việc làm quen với tiếng Anh ở lớp 1, lớp 2.
So sánh kế hoạch giáo dục giữa chương trình giáo dục tiểu học hiện hành và chương trình giáo dục mới như sau:
(Bấm vào hình để xem chi tiết)
Mặc dù có một số thay đổi, nhưng thời lượng học môn Tiếng Việt vẫn bằng thời lượng học trong chương trình hiện hành; với 1.505 tiết (trung bình 43 tiết/tuần), chiếm 31% tổng thời lượng chương trình dành cho các môn học bắt buộc. Điều này được giải thích là để bảo đảm học sinh đọc thông viết thạo, tạo tiền đề học các môn học khác. Đối với học sinh người dân tộc thiểu số thì việc có đủ thời gian học tiếng Việt càng quan trọng.
Các môn học và hoạt động giáo dục bắt buộc ở tiểu học gồm 10 môn và 1 hoạt động : Tiếng Việt; Toán; Đạo đức; Ngoại ngữ 1 (Lớp 3,4,5); Tự nhiên và xã hội (Lớp 1,2,3); Lịch sử và Địa lí (Lớp 4,5); Khoa học (Lớp 4,5); Tin học và Công nghệ (Lớp 3,4,5); Giáo dục thể chất; Nghệ thuật (Âm nhạc và Mỹ thuật) và Hoạt động trải nghiệm (trong đó có nội dung giáo dục của địa phương).
Nội dung môn học Giáo dục thể chất được thiết kế thành các học phần (mô–đun); nội dung Hoạt động trải nghiệm được thiết kế thành các chủ đề; học sinh được lựa chọn học phần, chủ đề phù hợp với nguyện vọng của bản thân và khả năng tổ chức của nhà trường.
Các môn học tự chọn (dạy ở những nơi có đủ điều kiện dạy học và phụ huynh học sinh có nguyện vọng): Tiếng dân tộc thiểu số, Ngoại ngữ 1 (dạy tăng cường ở lớp 1, lớp 2).
Chương trình giáo dục tiểu học được thiết kế để thực hiện dạy học 2 buổi/ngày, mỗi ngày bố trí không quá 7 tiết, mỗi tiết không quá 35 phút. Các cơ sở giáo dục chưa đủ điều kiện dạy học 2 buổi/ngày thực hiện kết hoạch giáo dục theo hướng dẫn của Bộ GD-ĐT.
Hạ Anh - Phạm Luyện
Giáo viên, nhà trường có "tải" được chương trình phổ thông mới?
Cùng với băn khoăn này, một vấn đề được đặt ra: Ai sẽ chịu trách nhiệm về sự thành bại của lần đổi mới chương trình giáo dục phổ thông sẽ bắt đầu vào năm 2020.
">Chương trình giáo dục tiểu học sẽ khác chương trình hiện hành thế nào
Loài rắn kịch độc có thân hình béo ú và cách di chuyển kì dị
Loài rắn hổ lục lớn nhất thế giới, có thể nặng hơn 20kg, răng nanh dài nhất trong họ rắn độc, vào khoảng 5cm.
">Gặp cường địch, hổ mang chúa quằn quại giả chết
Sau 1 ngày ra mắt, ứng dụng phòng chống lừa đảo nTrust đã có hơn 50.000 lượt tải, tính trên cả 2 hệ điều hành Android và iOS. Ảnh: L.P Được cung cấp hoàn toàn miễn phí, ứng dụng nTrust chạy trên các thiết bị sử dụng 2 hệ điều hành phổ biến nhất hiện nay là Android và iOS. Theo thống kê, sau 1 ngày ra mắt, ứng dụng phòng chống lừa đảo nTrust đã có hơn 50.000 lượt tải, tính trên cả 2 hệ điều hành Android và iOS.
Ứng dụng nTrust hỗ trợ người dân phòng chống lừa đảo trực tuyến, thông qua việc cung cấp các chức năng chính như kiểm tra số điện thoại, kiểm tra địa chỉ website (đường dẫn), kiểm tra số tài khoản ngân hàng, quét mã độc và kiểm tra mã QR.
Màn hình đăng nhập phần mềm chống lừa đảo nTrust. Để sử dụng nTrust, sau khi tải ứng dụng, người dùng cần đăng ký/đăng nhập hệ thống bằng cách nhập số điện thoại của mình trên màn hình đăng nhập của ứng dụng và bấm ‘Tiếp tục’. Lúc này, phần mềm sẽ gửi mã xác thực OTP về số điện thoại đã nhập. Sau khi nhập xong mã OTP, người dùng sẽ đăng nhập vào phần mềm.
Kiểm tra số điện thoại có dấu hiệu lừa đảo, làm phiền
Người dùng có thể kiểm tra số điện thoại theo 2 cách. Trong đó, cách đầu tiên là người dùng nhập số điện thoại vào ô kiểm tra và bấm ‘Kiểm tra’. Khi đó, phần mềm sẽ hiển thị kết quả kiểm tra.
Giao diện màn hình cung cấp chức năng kiểm tra số điện thoại. Cách thứ 2 mà người dùng có thể sử dụng để kiểm tra số điện thoại khi nghi ngờ lừa đảo, bị làm phiền là bấm nút ‘Kiểm tra số điện thoại’ tại mục ‘Dịch vụ’ của ứng dụng. Sau đó, người dùng nhập số điện thoại vào ô kiểm tra và bấm ‘Kiểm tra’ để nhận được kết quả.
Các thao tác người dùng cần thực hiện để kiểm tra số điện thoại tại mục ‘Dịch vụ’. Kiểm tra website giả mạo, lừa đảo
Theo hướng dẫn của Ban Nghiên cứu, tư vấn, phát triển công nghệ và hợp tác quốc tế thuộc Hiệp hội An ninh mạng quốc gia, để kiểm tra đường dẫn của 1 website có dấu hiệu lừa đảo, giả mạo hoặc chứa mã độc hay không, người dùng cũng có 2 cách thực hiện.
Thao tác sử dụng chức năng kiểm tra website theo cách 1. Theo đó, cách 1 là người dùng bấm vào biểu tượng ‘Kiểm tra website’, nhập đường dẫn website vào ô kiểm tra và bấm ‘Kiểm tra’. Lúc này, ứng dụng sẽ hiển thị kết quả kiểm tra.
Người dùng ứng dụng cũng có thể dùng chắc năng kiểm tra website tại mục 'Dịch vụ'. Cách 2 là người dùng bấm nút ‘Kiểm tra website’ tại mục ‘Dịch vụ’, tiếp đó nhập đường dẫn website vào ô kiểm tra, bấm ‘Kiểm tra’ để nhận kết quả.
Kiểm tra số tài khoản ngân hàng nghi ngờ lừa đảo
Chức năng này của ứng dụng nTrust giúp người dùng kiểm tra xem số tài khoản có nằm trong danh sách số tài khoản lừa đảo hay không, trước khi họ thực hiện giao dịch.
Để kiểm tra, người dùng cần chọn biểu tượng ‘Kiểm tra tài khoản’ ngay phía trên giao diện màn hình ứng dụng; sau đó, nhập số tài khoản, tên ngân hàng vào ô kiểm tra và bấm ‘Kiểm tra’ để nhận kết quả.
Tương tự như với các chức năng kiểm tra số điện thoại và kiểm tra website, để kiểm tra số tài khoản ngân hàng, người dùng cũng có thể chọn dùng cách khác, là ấn vào nút ‘Kiểm tra số tài khoản’ ở mục ‘Dịch vụ’ của ứng dụng. Tiếp đó, người dùng nhập số tài khoản cùng tên ngân hàng vào 2 ô kiểm tra và bấm ‘Kiểm tra’. Lúc này, ứng dụng sẽ hiển thị kết quả kiểm tra tài khoản ngân hàng đó.
Các bước để kiểm tra số tài khoản ngân hàng tại mục Dịch vụ của ứng dụng nTrust. Với các trường hợp người dùng nhận được thông báo kết quả là “chưa có thông tin” từ ứng dụng nTrust sau khi dùng các chức năng kiểm tra, theo lý giải của Hiệp hội An ninh mạng quốc gia, điều đó có nghĩa là số điện thoại, số tài khoản hay website mà người dùng đang kiểm tra chưa từng được cộng đồng báo cáo cũng như chưa có trong cơ sở dữ liệu phòng chống lừa đảo của nTrust.
Thời điểm hiện tại, cơ sở dữ liệu phòng chống lừa đảo nTrust đã có hơn 1 triệu bản ghi, được xác minh, tổng hợp từ nguồn dữ liệu của Bộ Công an, Bộ TT&TT, Ngân hàng Nhà nước và các tổ chức an ninh mạng thành viên của Hiệp hội An ninh mạng quốc gia.
“Hiệp hội kêu gọi sự chung tay của cộng đồng trong việc làm giàu thêm cơ sở dữ liệu về phòng chống lừa đảo, thông qua việc người dùng sử dụng tính năng tích hợp sẵn trên nTrust để gửi báo cáo số điện thoại, số tài khoản, đường link, ứng dụng nghi ngờ lừa đảo về đơn vị phát triển ứng dụng”, ông Vũ Ngọc Sơn, Trưởng ban Nghiên cứu, tư vấn, phát triển công nghệ và hợp tác quốc tế, chia sẻ với phóng viên VietNamNet.
Bên cạnh đó, ứng dụng phòng chống lừa đảo nTrust cũng hỗ trợ người dùng kiểm tra 1 mã QR có chứa số tài khoản ngân hàng, website lừa đảo hay không. Ngoài ra, người dùng thiết bị chạy hệ điều hành Android có thể dùng chức năng quét mã độc của nTrust để rà quét, phát hiện mã độc hoặc phần mềm giả mạo.
Phát động chiến dịch giúp người dùng phòng chống hiệu quả lừa đảo trực tuyếnChiến dịch ‘Nhận diện lừa đảo’ do Cục An toàn thông tin (Bộ TT&TT) và Meta phối hợp triển khai trong năm 2024, với mục đích chia sẻ các hình thức phòng tránh lừa đảo trực tuyến hữu ích tới cộng đồng người dùng mạng xã hội.">Cách kiểm tra tài khoản ngân hàng, website nghi ngờ lừa đảo bằng ứng dụng nTrust