您现在的位置是:NEWS > Ngoại Hạng Anh
Nhận định, soi kèo Hyderabad vs Odisha, 21h00 ngày 25/11: Cửa dưới ‘tạch’
NEWS2025-02-04 02:53:05【Ngoại Hạng Anh】7人已围观
简介 Hư Vân - 25/11/2024 04:30 Nhận định bóng đá g giá xăng dầu hôm naygiá xăng dầu hôm nay、、
很赞哦!(45942)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Umm Salal vs Al Duhail, 20h30 ngày 31/1: Cuốn bay đối thủ
- Watch Dogs sắp cho tải về miễn phí qua uPlay vào 23g00 hôm nay
- Năm 2018 vẫn là năm thành công của Bitcoin, bất chấp giảm 80%
- Ngân hàng được cảnh báo tăng cường camera an ninh đề phòng tội phạm cướp tiền dịp Tết
- Soi kèo góc AS Roma vs Frankfurt, 03h00 ngày 31/1
- Trẻ em lần đầu gặp ông già Noel: Đâu phải lúc nào cũng hạnh phúc
- Face ID trên iPhone X mở khóa còn chậm hơn cả cảm biến vân tay
- Bàn chuyện giữ an toàn thông tin cho thành phố thông minh ở Hải Phòng
- Nhận định, soi kèo Man City vs Club Brugge, 3h00 ngày 30/1: Không còn đường lùi
- Hội đồng tư vấn của Liên đoàn các ngân hàng UAE xem xét áp dụng blockchain vào ngân hàng
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Sporting Lisbon vs Bologna, 3h00 ngày 30/1: Tự quyết số phận
Trong thể thao điện tử, màn hình có tần số quét cao từ 120Hz trở lên mang lại ưu thế rõ ràng cho game thủ. Tuy nhiên, nhiều hạn chế và thách thức cho nhà sản xuất nên việc tích hợp một màn hình có tần số quét 144Hz hoàn toàn chưa được áp dụng từ trước đến nay.
ASUS ROG G703 đã vượt qua các thách thức này, mang lại một bước tiến hoàn toàn mới cho những laptop gaming cao cấp với thế hệ laptop G703 lần đầu tiên trên thế giới trang bị màn hình có tần số quét 144Hz.
Màn hình này đồng thời cũng mang lại là tốc độ phản hồi siêu nhanh 7ms, một con số ấn tượng đối với một tấm nền IPS vốn thường chỉ có tốc độ phản hồi khoảng 25ms.
Nhờ các tính năng quan trọng này, G703 triệt tiêu tình trạng bóng mờ chuyển động trên màn hình (ghosting), nhờ đó những chuyển động nhanh được thể hiện mượt mà và rõ nét. Kết hợp công nghệ đồng bộ hình ảnh NVIDIA G-Sync, ROG G703 là mang lại trải nghiệm hình ảnh hàng đầu thế giới hiện nay.
Được trang bị CPU mạnh nhất trên laptop và có khả năng ép xung Intel Core i7-7820HK, cùng GPU đầu bảng NVIDIA GeForce GTX 1080, ROG G703 là một trong những laptop chơi game có hiệu năng mạnh mẽ nhất hiện nay, giúp máy tận dụng hết khả năng hiển thị từ màn hình 144Hz.
">ASUS ra mắt laptop chơi game khủng ROG G703 giá gần 90 triệu đồng
Sau khi các hãng đổ xô sản xuất smartphone màn hình tỉ lệ 18:9, Asus cũng quyết định làm theo và nhanh chóng ra mắt sản phẩm riêng với tên gọi Pegasus 4S. Dù sở hữu màn hình 5.7 inch tỉ lệ 18:9, Pegasus 4S lại không phải flagship. Màn hình của máy có độ phân giải HD+ (720 x 1440 pixel), viền siêu mỏng và bên trong dùng pin 4.030mAh lớn.
">Pegasus 4S, smartphone đầu tiên dùng màn hình 18:9 của Asus
- Play">
Bị hàng xóm tấn công vì vô tư tắm nơi công cộng
Nhận định, soi kèo Khor Fakkan vs Al Ain, 20h15 ngày 30/1: Thắng nhọc
- Ngày bé chưa biết chúng ta có thể gọi đó là ma thuật, nhưng giờ ta cũng chỉ gọi nó là ảo thuật mà thôi. Nhưng chúng đều có một điểm chung là tính bí mật của mình, một nhà ảo thuật không diễn lại những trò xưa cũ, không bao giờ cho người khác biết cách thức thực hiện của mình.
Mà có lẽ bạn cũng không muốn biết sự thực đằng sau những màn biểu diễn đó đâu: bạn sẽ choáng váng vì sự đơn giản của nó, ảo ảnh về một màn ảo thuật hào nhoáng sẽ bị đập bỏ. Ví dụ, như trò "nâng người phụ nữ lên bằng sức mạnh của nhà ảo thuật", thực ra là dùng máy nâng đằng sau tấm vải che sân khấu.
Đây là một ví dụ nổi tiếng khác: màn ảo thuật bay của David Copperfield, một trong những thứ làm nên tên tuổi của ông.
Giải pháp để thực hiện màn bay lượn mượt mà kia là một hệ thống dây cáp phức tạp. Đây là thiết kế của John Gaughan, người đã xin cấp bằng sáng chế cho sản phẩm này vào năm 1993. Không thể phủ nhận rằng đây là một hệ thống tuyệt vời, có thể tạo ra hiệu ứng bay lượn cực kì chân thực và uyển chuyển. Nhưng suy cho cùng, nó vẫn chỉ là một bộ dây cáp đã kéo Copperfield bay quanh sân khấu.
Nhưng ảo ảnh hồn ma Pepper lại là một thứ gì đó khác. Cách thức tạo nên "con ma" ấy tuyệt vời lắm, nhưng chính bản thân trò ảo thuật này vậy. Và còn dịp nào để giải thích về phương thức hoạt động của chiêu trò này ngoài dịp Halloween? Đó là cơ hội mà những phóng viên tại Motherboard đã nắm lấy: họ sử dụng khoa học để giải thích tại sao hồn ma Pepper lại có thể xuất hiện.
Ví dụ nổi tiếng nhất về Hồn ma Pepper có lẽ là lần nó được ra mắt bên trong Lâu đài Ma Ám tại Disneyland hồi năm 1969. Giữa chuyến tham quan, những người tham dự sẽ được thưởng ngoạn cảnh tượng tuyệt vời: ma xuất hiện khắp nơi, nhảy múa và ăn tiệc "sinh nhật" với nhau, những bức tranh trên tường "sống lại", hù dọa những người bên dưới, …
Ngày mở cửa, lần đầu tiên công chúng tiếp xúc với thứ ảo thuật ma quái này, cũng là ngày họ hoàn toàn choáng ngợp trước những hiệu ứng đặc biệt chưa từng xuất hiện. Trong số đó có cả những nhà ảo thuật, những người đáng lẽ phải hiểu chuyện nhất. Tuy nhiên, đây không hề là một bước đột phá công nghệ gì cả.
Nguyên tắc cơ bản để tạo ra màn ảo thuật này đã có từ hàng thế kỷ trước. John Baptista de Porta đã viết trong nghiên cứu của mình năm 1584, mang tên Ma thuật Tự nhiên – Natural Magic. Bản gốc của nghiên cứu này được viết bằng tiếng Anh khổ, khá khó dịch và khó đọc, dưới đây là bản dịch dễ hiểu hơn của phóng viên Motherboard.
Một miếng kính được đặt với một góc nhất định, ngăn cách người xem và một căn phòng không có ánh sáng lọt vào. Miếng kính này sẽ phản chiếu một sân khấu khác không nằm trong phòng kia. Khi người xem nhìn vào, họ sẽ thấy một hình ảnh tổng hợp từ cả hai phòng: phòng nằm đó và sân khấu nằm khuất.
Nếu như gương được đặt chuẩn, thì người xem sẽ khổng thể nhận ra đâu là điểm nối giữa hai phòng. Bên dưới là mô phỏng màn ảo thuật trên, với ô màu đỏ là vùng mà người xem sẽ nhìn được, ô xanh là tấm kính dùng để phản chiếu. Sân khấu phụ không có ánh sáng, nên nó không phản chiếu được gì.
Khi con ma ở sân khấu phụ sáng lên, hình ảnh sẽ được phản chiếu. Người xem sẽ nhìn thấy nó bỗng hiện lên, chứ không hề thấy sân khấu phụ.
Giữa những năm 1800, mà ảo thuật này được tái dựng bởi hai nhà khoa học Henry Dircks và John Pepper; Dircks đã phát minh ra nó và Pepper đã đại chúng hóa nó (đây là lý do gọi màn này là Hồn ma Pepper), khiến nó dễ thực hiện hơn trên một sân khấu kịch. Bên dưới là hình vẽ chỉ cách thức hai người nghệ nhân đã thực hiện nó, hình ảnh được đăng trên tạp chí Khoa học Tiêu khiển – Recreative Science từ hồi năm 1860.
Đội ngũ kĩ xảo tại Disney đã sử dụng kĩ thuật của ông Pepper để tạo nên một màn ảo thuật quy mô lớn hơn nhiều. Với những tấm kính khổng lồ phản chiếu những sân khấu rộng không kém, phản chiếu hai bộ "ma" được làm từ những con robot. Một tập hợp các con robot được lắp đặt ngay trên đầu khách tới tham quan.
Tập hợp thứ hai được lắp ngai bên dưới chân khách. Bạn có để ý thấy toàn bộ hai căn phòng chứa hai bộ robot đều được sơn đen hoàn toàn không? Đó là để đảm bảo tấm kính sẽ không phản chiếu lại bất kì thứ gì khác ngoài những con "ma máy móc" này.
Ngày nay, kĩ thuật Con ma Pepper này dùng để tạo ra một loại ma … hiện đại hơn, đó là những hình chiếu ba chiều của các nghệ sĩ đại tài đã khuất. Có thể kể tới lần Tupac Shakur, huyền thoại nhạc rap đã xuất hiện trên sân khấu Coachella hồi năm 2012. Tupac xuất hiện nhờ một hình ảnh chất lượng cao được phóng lên một tấm kính lớn, rồi hình ấy lại được phản chiếu lên một tấm phim làm từ nhựa polyester.
Năm 2014, ông hoàng nhạc Pop cũng xuất hiện như vậy tại lễ trao giải Billboard Awards. Tại đó, Michael Jackson đã nhảy lại những điệu làm nên tên tuổi, làm nên huyền thoại.
Hơn cả Pac hay MJ, người ta muốn thấy những nghệ sĩ đã khuất khác lại một lần nữa xuất hiện trên sân khấu. Tại đó, họ có thể lại một lần nữa khuấy động khán giả, có thể trình diễn một tiết mục cho tới vĩnh hằng.
Theo GenK
">Đây là cách thức người ta tạo ra 'ma' ngoài đời thực, các nhà ảo thuật cũng phải giật mình
Face ID trên iPhone X mở khóa còn chậm hơn cả cảm biến vân tay
- Khi lây nhiễm vào điện thoại, loại malware trên sẽ kiểm soát các ứng dụng ngân hàng trực tuyến. Khi chụp ảnh tự sướng, malware sẽ hỏi người dùng có gán thông tin nhận dạng vào ảnh không. Chỉ cần bấm Yes, toàn bộ thông tin cá nhân, đặc biệt là các dữ liệu tài chính quan trọng, sẽ bị mã độc này âm thầm đánh cắp.
Mã độc lợi dụng thao tác chụp ảnh selfie đánh cắp thông tin cá nhân McAfee cho biết loại mã độc mới “cải trang” là video codec, plug-in phần mềm Flash hoặc một ứng dụng dành cho Porn Tune. Chính những thành phần này sẽ hỏi bạn có cấp quyền gán thông tin cá nhân cho ảnh selfie hay không.
Các chuyên gia bảo mật khuyến cáo người dùng cần tránh tải về các ứng dụng bên thứ ba từ bất cứ cả hàng ứng dụng nào. Chỉ nên tải ứng dụng từ Google Play khi đã có sự kiểm định an toàn.
Nếu bắt buộc phải tải ứng dụng từ bên thứ ba, hãy chắc rằng bạn không cấp quyền truy cập thông tin cá nhân cho chúng bởi gần như chắc chắn rằng việc đó sẽ gây hại cho bạn.
Nguyễn Minh - Kim Duyên - Trần Thanh Thủy (theo DigitalTrends)
">Mã độc núp bóng selfie đánh cắp thông tin cá nhân người dùng