您现在的位置是:NEWS > Thời sự
Đứt ruột nhìn con chết mòn…
NEWS2025-02-06 05:59:53【Thời sự】1人已围观
简介Vay ngân hàng 1 triệu thì một tháng phải trả 12 nghìn lãi,Đứtruộtnhìnconchếtmòbảng xếp hạng giải bóbảng xếp hạng giải bóng đá vô địch quốc gia việt nambảng xếp hạng giải bóng đá vô địch quốc gia việt nam、、
Nhìn những đứa con bị bệnh tật đày đọa chị đau đớn nhưng chị đã gần như mất hết cả sức, lực vì quá nghèo khó
很赞哦!(5318)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Al Hudod vs Zakho, 18h30 ngày 4/2: Chủ nhà thất thế
- Phê duyệt Kế hoạch chuyển đổi số Bộ TT&TT giai đoạn 2021–2025
- Mã vùng điện thoại cố định của Hải Phòng là bao nhiêu?
- Hướng dẫn cách bình luận Facebook bằng bài hát, clip nhạc
- Nhận định, soi kèo Osasuna vs Sociedad, 0h30 ngày 3/2: Chủ nhà tự tin
- Đừng mong chồng đẹp trai, rất hại cho sức khỏe bạn đấy
- Nhận định, soi kèo CSKA 1948 Sofia vs Septemvri Sofia, 17h30 ngày 3/12: Bất phân thắng bại
- Xin chuyển 5,3ha rừng thông làm khu nghỉ dưỡng: Lâm Đồng nói gì?
- Nhận định, soi kèo AS Monaco vs Auxerre, 1h00 ngày 2/2: Quá khó cho tân binh
- Cách phát hiện dầu nhớt giả, kém chất lượng
热门文章
站长推荐
Soi kèo góc MU vs Crystal Palace, 21h00 ngày 2/2
14.000 hồ sơ đất đai ở TP.HCM trễ hẹn. Về hồ sơ đất đai đối với dự án, năm 2022, Sở TN&MT đã tham mưu cho UBND TP.HCM giải quyết hơn 133 dự án. Trong đó, các thủ tục pháp lý đã được giải quyết như giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất, thẩm định giá đất. Hiện vẫn còn vướng mắc tại 49 dự án.
Theo ông Thắng, dù tỷ lệ hồ sơ trễ hẹn tương đối thấp nhưng số lượng hồ sơ rất nhiều. Điều này cho thấy người dân vẫn chưa hài lòng với quy trình giải quyết thủ tục hồ sơ của sở, ngành liên quan.
Để khắc phục tình trạng nói trên, Giám đốc Sở TN&MT cho biết, đơn vị đã tham mưu UBND TP.HCM công bố bộ thủ tục lĩnh vực đất đai, triển khai phần mềm duyệt bản đồ để rút ngắn thời gian cho người dân, tăng cường kiểm tra, giám sát cán bộ thực thi công vụ.
“Trong năm 2023, ngoài ba nhóm giải pháp trên, Sở sẽ tiếp tục chủ động đề xuất các nội dung xin thí điểm trước khi Luật Đất đai sửa đổi để có cơ sở giải quyết các vướng mắc hiện hữu”,ông Thắng nói.
Vướng mắc trong khâu bồi thường
Theo Sở TN&MT TP.HCM, hiện trên địa bàn Thành phố có 196 dự án đang thực hiện bằng nguồn vốn ngân sách. Quá trình thực hiện công tác bồi thường, hỗ trợ, tái định cư tại một số dự án gặp khó khăn, cụ thể:
Các dự án đã phê duyệt phương án bồi thường, hỗ trợ, tái định cư hoặc đang chi trả bồi thường trước ngày Luật Đất đai 2013 có hiệu lực, theo quy định sẽ phải thực hiện theo phương án đã duyệt. Điều này gây khó khăn trong việc tuyên truyền, vận động người dân bàn giao mặt bằng;
Thời gian lập, thẩm định, phê duyệt hệ số điều chỉnh giá đất để tính tiền bồi thường, hỗ trợ, tái định cư còn kéo dài; chưa đảm bảo có sẵn quỹ nhà, đất phục vụ tái định cư trước khi thu hồi đất;
Các chính sách thường xuyên điều chỉnh theo hướng có lợi hơn cho người bị thu hồi đất nhưng không áp dụng cho các dự án đã duyệt phương án bồi thường trước đó. Có trường hợp giá bồi thường theo quy định mới lại thấp hơn quy định cũ;
Khối lượng việc kiểm đếm tài sản trên đất cũng như xác định pháp lý sử dụng đất rất nhiều và phức tạp, cán bộ thực thi cần nhiều thời gian để hoàn thành.
Để đẩy nhanh khâu bồi thường, hỗ trợ, tái định cư cho người bị thu hồi đất, Sở TN&MT cho rằng giải pháp là trước khi thông qua chủ trương đầu tư dự án phải đảm bảo 6 điều kiện, gồm:
Dự án phải thuộc diện Nhà nước thu hồi đất; đảm bảo pháp lý về thu hồi đất; bố trí sẵn quỹ nhà đất phục vụ tái định cư trước khi thu hồi đất; đảm bảo vốn để chi trả tiền bồi thường kịp thời; có chính sách hỗ trợ việc làm cho người bị thu hồi đất.
Cuối cùng là thẩm định, phê duyệt theo giao dịch thực tế đối với giá đất cụ thể tính tiền bồi thường, hỗ trợ; giá đất để thu tiền sử dụng đất với nền đất ở tái định cư; giá bán, giá thuê mua, giá thuê căn hộ tái định cư.
Vụ đình chỉ 5 cán bộ ở Hải Phòng: Khởi tố đối tượng làm giả hồ sơ đất đai
Ông Bùi Đức Thắng bị khởi tố, bắt tạm giam để điều tra đến vụ làm giả hồ sơ đất đai tại quận Kiến An (Hải Phòng).
">14.000 hồ sơ đất đai trễ hẹn, TP.HCM vẫn 'tắc' khâu bồi thường khi thu hồi đất
Trẻ bị lồng ruột phải cấp cứu tại bệnh viện BS Đặng Thanh Hải – Giám đốc bệnh viện, thực hiện phẫu thuật trên cho biết, trẻ bị lồng ruột cấp tính tuy nhiên do đến viện muộn nên thủ thuật tháo lồng bằng hơi thất bại, phải chỉ định phẫu thuật tháo lồng cấp cứu.
Khi thực hiện phẫu thuật, các bác sĩ xác định bé bị lồng ruột kép, khối lồng lớn, chặt, thực hiện tháo lồng các quai ruột đã tím, các bác sĩ thực hiện đắp huyết thanh ấm và phong bế Novocain, mạc treo đoạn ruột lồng hồng trở lại.
Nếu trẻ bị lồng ruột và phát hiện muộn lúc này đoạn ruột lồng đã bị chui sâu vào nhau, dẫn tới sưng nề và gây tắc nghẽn mạch máu, hoại tử ruột, nguy cơ nhiễm trùng máu nguy hiểm đến tính mạng.
Bác sĩ cho biết thêm, lồng ruột là cấp cứu ngoại khoa thường gặp ở trẻ em, khi một đoạn ruột chui vào lòng của một đoạn ruột kế cận. Phụ huynh không nên chủ quan và luôn chú ý triệu chứng sức khỏe của con, đặc biệt với các bé có tiền sử đã bị lồng ruột, nguy cơ tái phát là rất cao.
Các biểu hiện ban đầu của trẻ bị lồng ruột:
- Trẻ đột nhiên bị đau bụng dữ dội, bỏ bú, quấy khóc từng cơn và kèm nôn ói nhiều lần.
- Trẻ bỏ ăn, khóc thét và da tím tái cảnh báo việc các khúc ruột đã bắt đầu lồng vào với nhau.
- Sau đó trẻ có thể tạm thời nín khóc, ăn uống vui chơi lại bình thường. Tuy nhiên khi cơn đau tái phát, trẻ sẽ ưỡn người, khóc ré, bỏ ăn.
- Sau vài giờ, trẻ mệt lả, da dẻ xanh xao, tím tái.
- Trẻ bị đi phân có kèm theo máu tươi, da và mô khô tái, mắt trũng, người lạnh;
- Tình trạng này tiếp tục đến 24h không can thiệp sớm, trẻ sẽ tiếp tục bị nôn ói, thở gấp, mạch nhanh, nhỏ, thở nông, ruột bắt đầu bị hoại tử.
Nếu nhận ra những biểu hiện bất thường trên và nghi ngờ trẻ bị lồng ruột, phụ huynh cần đưa trẻ tới ngay các cơ sở y tế gần nhất để kịp thời xử lý. Không nên cho trẻ nhún nhảy quá nhiều sau tháo lồng, cho trẻ ăn ít một, uống thuốc theo đơn bác sĩ, theo dõi thêm các dấu hiệu lồng ruột tái phát cần đưa trẻ đến viện khám ngay.
Nhầm lẫn với viêm họng, trẻ mắc viêm não phải nằm viện hàng tháng trờiViêm não Nhật Bản là bệnh thường gặp trong mùa nắng nóng, lây truyền qua đường muỗi đốt. Trẻ bị di chứng viêm não Nhật Bản sẽ khó đi lại, nói chuyện, thậm chí không thể đi học."> Trẻ bị lồng ruột khóc dữ dội sẽ nguy hiểm khi đến viện muộn
Trong ký ức của Giáo sư Chấn Hùng, Giáo sư Văn Tần có phong thái nghiêm túc từ giao tiếp đến cách làm việc. Ông cũng nổi tiếng là bác sĩ làm việc miệt mài, cần mẫn bất kể thời gian và tuổi tác, cống hiến cho đến tận cuối đời. Lý giải sức lao động đáng nể của bậc đàn anh, ông Hùng tiết lộ ngoài thời gian làm chuyên môn, Giáo sư Văn Tần vẫn làm vườn, cuốc đất, trồng cây.
Năm 2022, hai vị bác sĩ già cùng tham dự một hội thảo tại Cần Thơ. Tại đây, Giáo sư Tần đã có bài báo cáo, chia sẻ chuyên môn cùng các đồng nghiệp trẻ trong dáng vẻ rất "đơn sơ": Đi dép, áo bỏ ngoài thùng.
Trên Facebook cá nhân, Phó giáo sư, bác sĩ Lê Chí Dũng (một đàn em đồng hương Quảng Trị) chia sẻ Giáo sư Văn Tần nổi tiếng là vị bác sĩ làm việc không nề hà, vô vụ lợi, phẫu thuật không mệt mỏi. Suốt cuộc đời, Giáo sư Văn Tần không mở phòng mạch, ở bệnh viện bất kể là ngày hay đêm, toàn tâm toàn ý lo cho người bệnh.
“Anh là người không đam mê quyền lực. Anh đã từ chối chức Giám đốc Bệnh viện Bình Dân khi lãnh đạo thành phố yêu cầu. Anh nói bản thân thích lo điều trị mổ máy, nghiên cứu, đào tạo giảng dạy nên chỉ nhận làm Phó giám đốc chuyên môn. Khối lượng công việc lớn, hiệu quả cao, tâm huyết với nghề nên anh được mọi người tôn trọng, đánh giá cao. Anh là nhân vật rất hiếm hoi đạt được bộ 3 danh hiệu Giáo sư - Thầy thuốc nhân dân - Anh hùng lao động”, Phó giáo sư Lê Chí Dũng bày tỏ.
Phó giáo sư Dũng cũng cho rằng có lẽ do tính cách làm việc cẩn thận, tỉ mỉ, không ngại khó, không ngại khổ của người Quảng Trị mà Giáo sư Văn Tần và ông rất quý mến nhau.
Giáo sư, bác sĩ Nguyễn Công Minh, nguyên Trưởng bộ môn Ngoại ĐH Y khoa Phạm Ngọc Thạch, cũng chia sẻ hình ảnh Giáo sư Văn Tần suốt đời hăng say, gắn bó với ngành y luôn là niềm cảm hứng cho các y bác sĩ tại Bệnh viện Bình Dân. Khi đàn em đối mặt với tai biến trên bàn mổ hay biến chứng sau mổ, Giáo sư Văn Tần không trách móc, mắng mỏ. Ông luôn là một cố vấn nhẹ nhàng và bao dung. Tại các cuộc họp giao ban, Giáo sư Văn Tần luôn nêu ra những đề xuất, ý kiến mà bản thân trải nghiệm trong nửa thế kỷ với chuyên ngành ngoại khoa.
Còn Giáo sư Lê Quang Nghĩa, nguyên Phó Giám đốc Bệnh viện Bình Dân luôn cảm phục Giáo sư Văn Tần vì không quản ngày đêm đối với những ca cấp cứu khó mà đàn em mời tham vấn. Trong ký ức, ngày Giáo sư Nghĩa mới vào nội trú thì thầy Văn Tần đã là Trưởng khoa Ngoại tại Bệnh viện Bình Dân.
Tất cả nhân viên và người bệnh tại đây đều thuộc lịch trình làm việc rất đặc biệt của Giáo sư Văn Tần. Ngày nào ông cũng đến bệnh viện từ 5h sáng để thăm khám cho người bệnh, nhất là những ca phức tạp, để lưu ý cho các bác sĩ điều trị trong giờ giao ban. Ông dành nhiều thời gian trong phòng làm việc để nghiên cứu và viết sách. Khi Giáo sư Văn Tần rời bệnh viện về nhà, thành phố cũng lên đèn.
"Ngày Giáo sư Văn Tần qua đời là ngày đau buồn nhất của toàn thể Bệnh viện Bình Dân", Giáo sư Lê Quang Nghĩa chia sẻ.
Hàng dài bác sĩ, bệnh nhân đưa tiễn Giáo sư Văn Tần - bậc thầy phẫu thuật
Sáng 7/9, linh cữu Giáo sư Văn Tần, bậc thầy phẫu thuật, một trong 3 bác sĩ chính của cuộc mổ tách cặp song sinh Việt - Đức, đã đi ngang Bệnh viện Bình Dân (TP.HCM). Đây là nơi ông dành trọn đời chữa bệnh, cứu người.">Giáo sư Văn Tần qua đời, ký ức về người thầy thuốc từ chối chức giám đốc
Nhận định, soi kèo Middlesbrough vs Sunderland, 03h00 ngày 4/2: Cầm chân nhau
Dự án Khu nhà ở Đại Nam. Dự án Khu nhà ở Đại Nam nằm ở P.Phú Tân, TP.Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương. Chủ đầu tư dự án này là Công ty Cổ phần Đại Nam, do ông Huỳnh Uy Dũng (còn được gọi là Dũng “lò vôi”) làm Chủ tịch HĐQT. Dự án này được phê duyệt chủ trương đầu tư vào tháng 10/2018 với tổng diện tích hơn 105ha, quy mô 2.500 nhà phố và biệt thự.
Theo Văn phòng Đăng ký Đất đai tỉnh Bình Dương, một số chủ đầu tư dự án nhà ở tại Bình Dương vừa thế chấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất hoặc rút bớt tài sản thế chấp tại các ngân hàng.
Như Công ty TNHH Đầu tư Sài Gòn Việt Mỹ vừa thế chấp 7 giấy chứng nhận tại dự án Chung cư cao tầng Marina (P.An Bình, TP.Dĩ An) cho Ngân hàng Saigonbank.
Công ty Cổ phần Phát triển Hạ tầng Kỹ thuật (Becamex IJC) cũng vừa thế chấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất 5.581m2 tại dự án Khu dân cư Hoà Lợi (P.Hoà Phú, TP.Thủ Dầu Một) cho Ngân hàng BIDV – Chi nhánh Bình Dương.
Công ty Cổ phần Địa ốc Bcons mới thế chấp 10 giấy chứng nhận quyền sử dụng đất tại dự án Chung cư An Bình (P.An Bình, TP.Dĩ An) cho Ngân hàng MB Bank – Chi nhánh An Phú.
Hay Công ty TNHH MTV Đất nhà An Phát vừa rút bớt 2 giấy chứng nhận tại dự án Khu nhà ở An Phát (P.Tân Bình, TP.Dĩ An) đã thế chấp. Đây là một phần tài sản thế chấp của doanh nghiệp này tại Ngân hàng Nam Á – Chi nhánh Lý Thường Kiệt.
Bà Phương Hằng và Đại Nam dùng 2.000 lô đất để gán nợ, ‘tuýt còi’ khu đô thị 1.200 tỷ
Bất động sản tuần qua nổi bật với hàng loạt thông tin liên quan đến FLC, số phận xe Rolls - Royce của ông Trịnh Văn Quyết; Bà Phương Hằng và Đại Nam thế chấp hơn 2.000 lô đất để gán nợ cho OCB, các dự án bất động sản ở Hà Tĩnh, Thanh Hoá…">Ông Dũng ‘lò vôi’ vừa giải chấp 220 lô đất ở Khu nhà ở Đại Nam
Quả khế có nhiều tác dụng tốt cho sức khỏe. Ảnh: P.T. Đối với bệnh cảm cúm, khi có các dấu hiệu ho, hắt hơi, đau nhức mình mẩy, sốt nhẹ bạn có thể dùng khế đem nướng rồi vắt lấy nước cốt. Lấy khoảng 50ml rượu trắng hòa cùng với nước ép khế rồi uống 1-2 lần. Bạn nên làm liên tiếp khoảng 3 ngày để giảm triệu chứng của cảm cúm.
Ngoài ra, khế còn được dùng trị bí tiểu. Cách dùng: Lấy khoảng 7 quả khế, cắt lấy 1/3 phần cuống quả cho vào nấu với 600ml nước. Sắc cô đặc còn khoảng 300ml và để nước sắc nguội rồi uống. Lưu ý, uống lúc nước ấm. Bạn có thể dùng thêm khế và tỏi giã nát trộn vào nhau đắp lên rốn.
Bác sĩ Phương cho biết khi dùng để làm các bài thuốc trị ho, cảm cúm nhưng không nên lạm dụng. Nếu các triệu chứng không thuyên giảm bạn nên tới các cơ sở y tế để khám và nhận tư vấn từ bác sĩ.
Bác sĩ chuyên khoa II Huỳnh Tấn Vũ, giảng viên Khoa Y học cổ truyền, Bệnh viện Đại học Y Dược TP.HCM, cho biết quả khế còn được dùng ngâm cùng đường phèn uống vừa tốt cho xương khớp và thanh lọc phổi.
Cách làm: Lấy đường phèn cho thêm nước vào nấu sôi lên cho tan đường hoặc để cả viên. Khế chua rửa sạch gọt tai, chẻ dọc hay chẻ ngang. Tỷ lệ 1kg khế ngâm chung với 200gam đường phèn. Thêm một lớp khế sau đó đến một lớp đường hoặc cho nước đường pha sẵn. Lưu ý, khi ngâm nên cho thêm vài lát gừng mỏng.
Cũng theo bác sĩ Vũ, không chỉ quả mà các bộ phận khác của cây khế đều là bài thuốc trong dân gian.
Lá khế: Theo Đông y có vị chua, chát, tính bình, có công dụng mát huyết, giải nhiệt, tiêu viêm, lợi tiểu, chữa dị ứng mẩn ngứa, cảm mạo, nhức đầu, sốt xuất huyết, tiểu buốt, tiểu khó, ngộ độc. Lá khế được dùng chữa mề đay, mẩn ngứa.
Người dân có thể lấy lá khế để tắm hàng ngày. Cách làm: Nấu 1 nồi nước rồi cho lá khế vào đun sôi từ 3 đến 5 phút. Sau đó để nguội rồi tắm. Cách thứ hai, lấy lá khế sao vàng rồi chườm lên vùng da bị ngứa hoặc nấu nước lá khế xông hơi. Lá khế giã nát cùng muối hạt ngậm có thể giúp trị viêm họng cấp.
Hoa của cây khế chua cũng được dùng làm thuốc. Cụ thể:
- Trị ho trẻ em: Hoa đu đủ đực, hoa khế, lá tía tô mỗi thứ 10g, đường phèn 5g. Tất cả cho vào bát sứ, cho một ít nước lọc, đun cách thủy, để sôi nhỏ lửa càng lâu càng tốt. Để nguội hoặc cho vào chai thủy tinh không cho vào chai nhựa, không để vào tủ lạnh. Hằng ngày, cho bé uống 1/2 thìa cà phê, uống bằng cách thấm dần ở đầu lưỡi, từ ít đến nhiều. Khi cho trẻ uống thuốc, bế trẻ sao cho đầu và cổ hơi cao so với bụng để tránh sặc, trớ, nôn.
- Viêm phế quản cấp tính: Dùng hoa khế tươi 30g, gừng (sao) 10g, nấu với 200ml nước sôi 5 phút, để uống lúc còn ấm.
- Chứng nóng lạnh bất thường: 25g hoa khế tươi, sắc với nước uống ngày 2 lần.
Khi ăn khế, bác sĩ Vũ lưu ý không ăn lúc đói bụng vì khế nhiều axit có thể gây tác hại cho dạ dày. Khế cũng giàu oxalate có thể gây sỏi thận. Người có tiền sử sỏi thận không nên ăn nhiều.
Cách ăn chay giảm cân hiệu quả
Mỗi bữa ăn nên có các loại thực phẩm giàu protein như đậu nành, đậu tương để duy trì cảm giác no lâu.">Quả khế có nhiều tác dụng trị bệnh, tốt sức khỏe nhưng ai không nên ăn?
Thị trường BĐS trải qua một tuần nhiều biến động. Doanh nghiệp BĐS cắt giảm nhân sự chưa từng có, hoãn kế hoạch mở bán
Doanh nghiệp BĐS đang trải qua giai đoạn khó khăn. Từ việc khó tiếp cận nguồn vốn đến thiếu nguồn cung, thanh khoản giảm, vướng mắc thủ tục pháp lý, không chỉ các chủ đầu tư mà đơn vị môi giới cũng điêu đứng.
Nhiều doanh nghiệp BĐS đã cắt giảm nhân sự chưa từng thấy. Có nơi đã ra chính sách cắt giảm lương nhân viên trong 6 tháng tới, mức cắt giảm cao nhất 35%. (Xem chi tiết)
Với những diễn biến khó lường của thị trường, một số chủ đầu tư dự kiến mở bán dự án vào quý 4/2022 cũng đồng loạt hoãn kế hoạch qua năm 2023. (Xem chi tiết)
Dư nợ BĐS đã vượt 777.200 tỷ đồng
Ngày 8/11, Phó Thủ tướng Lê Minh Khái đã chủ trì cuộc họp với lãnh đạo Bộ Xây dựng và hàng chục doanh nghiệp kinh doanh BĐS phía Nam để tìm giải pháp tháo gỡ khó khăn cho thị trường BĐS.
Thị trường BĐS 9 tháng đầu năm nay có nhiều khó khăn trong việc huy động vốn và khan hiếm nguồn cung. Giá BĐS ở các phân khúc vẫn ở mức cao, căn hộ bình dân hầu như không có. Dư nợ BĐS tính đến ngày 31/8/2022 lên đến 777.235 tỷ đồng. (Xem chi tiết)
Kiến nghị nới room tín dụng
Tại cuộc họp nói trên, các doanh nghiệp BĐS kiến nghị Bộ Xây dựng chủ trì, phối hợp với các bộ, ngành xây dựng “quy trình chuẩn” về thủ tục đầu tư dự án đô thị, nhà ở thương mại.
Để khơi thông nguồn vốn, các doanh nghiệp BĐS kiến nghị Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước xem xét nới room tín dụng ít nhất 1% để bổ sung 100.000 tỷ đồng hỗ trợ cho nền kinh tế giai đoạn cao điểm cuối năm.
Ngoài ra, các doanh nghiệp kiến nghị lập "tổ công tác đặc biệt" để tháo gỡ khó khăn cho một số doanh nghiệp và dự án điển hình, làm tiền lệ để giải quyết các trường hợp tương tự. (Xem chi tiết)
Chính phủ lắng nghe DN để tìm giải pháp gỡ khó cho thị trường BĐS
Nhằm đưa ra giải pháp khơi thông thị trường nhà đất, Phó Thủ tướng Chính phủ đã chủ trì cuộc họp với lãnh đạo Bộ Xây dựng và các doanh nghiệp BĐS phía Nam.">Cổ phiếu BĐS bị bán tháo, doanh nghiệp kiến nghị giải pháp ‘cứu’ thị trường