Sáng nay (25/5), Trường ĐH Cần Thơ tổ chức kỳ thi đánh giá năng lực ngoại ngữ đầu vào trình độ cao học đợt 1 năm 2024. Trong các thí sinh dự thi, ông Nguyễn Tấn Thành (87 tuổi, ngụ quận Ninh Kiều) là người lớn tuổi nhất.

Đến trường từ rất sớm, ông Thành được các cán bộ trường tạo điều kiện đi bằng thang máy, hướng dẫn tận tình tới phòng thi. 

Đại học Cần Thơ.jpg
Ông Nguyễn Tấn Thành (87 tuổi, ngụ quận Ninh Kiều) trong buổi thi đánh giá năng lực ngoại ngữ đầu vào trình độ cao học sáng ngày 25/5. Ảnh: H.T

Ông Thành cho biết trước đây là giáo viên dạy Văn, là thầy của rất nhiều thế hệ, trong đó có các giảng viên trong Trường ĐH Cần Thơ. Ông cũng biết 9 loại ngoại ngữ, mỗi loại ngoại ngữ đều có giấy chứng nhận tiêu chuẩn.

Nói về việc tiếp tục thi thạc sĩ lần này, ông chia sẻ vì “muốn làm gương cho các bạn trẻ về việc học hành nghiêm túc, luôn phấn đấu hết khả năng để đạt được kết quả tốt nhất”. 

Ông Thành kể mình đỗ cử nhân năm 1972, sau đó học tiếp lên cao học. Khi tiểu luận tốt nghiệp gần hoàn thiện thì năm 1975, thầy hướng dẫn của ông qua đời, cùng với nhiều lý do khác nên ông thể hoàn thành chương trình học. 

Sau này, ông dự định học lại nhưng biến cố gia đình lại ập tới: vợ ông mất, để lại 4 con thơ. Trong ký ức của ông, “ngày vợ tôi mất, đứa con nhỏ nhất chỉ mới 1 tháng rưỡi. Lúc đó, cuộc sống khó khăn, nên tôi đành gác ước mơ học tập của mình lại mà tìm cách nuôi con”.

Đến giờ, các người con của ông đều thành đạt, có công ăn việc làm ổn định, trong đó 3 người làm giáo viên. 

Cần Thơ.jpg
Đối với ông Thành "sự học là trọn đời". Ảnh: H.T

Khi thấy việc chăm lo gia đình, nuôi nấng các con đã hoàn thành, ông Thành lại nghĩ đến chuyện đi học để lấy bằng thạc sĩ. Các con ông luôn ủng hộ cha thực hiện ước mơ học cao học. 

Với ông Thành, tấm bằng thạc sĩ sẽ giúp con đường nghiên cứu, sáng tác và phục vụ văn nghệ, văn hóa, giáo dục thuận lợi hơn. 

"Văn hóa, văn nghệ là một lĩnh vực rất rộng lớn, phong phú, có yếu tố phát triển nên cần phải “học, học nữa, học mãi”.

Đi học bây giờ đúng là muộn, nhưng nếu đi trong muộn màng, trong gian khổ mà vẫn tới đích thì vẫn ý nghĩa. Con đường tôi vạch ra rất rõ ràng, không bao giờ dời lập trường” - ông Thành khẳng định và chia sẻ học xong thạc sĩ, nếu sức khỏe vẫn tốt sẽ học lên tiến sĩ, đi tiếp cuộc hành trình nâng cao trình độ ấp ủ bấy lâu.

Trên fanpage của trường chia sẻ hình ảnh ông Thành dự thi và dòng nội dung: ""Vì sự học là trọn đời" - Cụ ông 87 tuổi thi Thạc sĩ vào Trường ĐH Cần Thơ, ngành Văn học Việt Nam. Ông Nguyễn Tấn Thành sinh năm 1937, tốt nghiệp đại học ngành Văn học khóa đầu tiên tại trường vào năm 1972". 

Còn TS Bùi Thanh Thảo - Trưởng khoa Khoa KHXH&NV - thì chia sẻ: “Lần đầu tiên tôi xét hồ sơ của một thí sinh cao tuổi như vậy. Nếu không biết bác trước đó, chắc tôi đã nghĩ thí sinh ghi nhầm năm sinh”. 

" />

Cụ ông 87 tuổi dự thi thạc sĩ vào Trường ĐH Cần Thơ

Sáng nay (25/5),ụôngtuổidựthithạcsĩvàoTrườngĐHCầnThơtop ghi bàn bóng đá anh Trường ĐH Cần Thơ tổ chức kỳ thi đánh giá năng lực ngoại ngữ đầu vào trình độ cao học đợt 1 năm 2024. Trong các thí sinh dự thi, ông Nguyễn Tấn Thành (87 tuổi, ngụ quận Ninh Kiều) là người lớn tuổi nhất.

Đến trường từ rất sớm, ông Thành được các cán bộ trường tạo điều kiện đi bằng thang máy, hướng dẫn tận tình tới phòng thi. 

Đại học Cần Thơ.jpg
Ông Nguyễn Tấn Thành (87 tuổi, ngụ quận Ninh Kiều) trong buổi thi đánh giá năng lực ngoại ngữ đầu vào trình độ cao học sáng ngày 25/5. Ảnh: H.T

Ông Thành cho biết trước đây là giáo viên dạy Văn, là thầy của rất nhiều thế hệ, trong đó có các giảng viên trong Trường ĐH Cần Thơ. Ông cũng biết 9 loại ngoại ngữ, mỗi loại ngoại ngữ đều có giấy chứng nhận tiêu chuẩn.

Nói về việc tiếp tục thi thạc sĩ lần này, ông chia sẻ vì “muốn làm gương cho các bạn trẻ về việc học hành nghiêm túc, luôn phấn đấu hết khả năng để đạt được kết quả tốt nhất”. 

Ông Thành kể mình đỗ cử nhân năm 1972, sau đó học tiếp lên cao học. Khi tiểu luận tốt nghiệp gần hoàn thiện thì năm 1975, thầy hướng dẫn của ông qua đời, cùng với nhiều lý do khác nên ông thể hoàn thành chương trình học. 

Sau này, ông dự định học lại nhưng biến cố gia đình lại ập tới: vợ ông mất, để lại 4 con thơ. Trong ký ức của ông, “ngày vợ tôi mất, đứa con nhỏ nhất chỉ mới 1 tháng rưỡi. Lúc đó, cuộc sống khó khăn, nên tôi đành gác ước mơ học tập của mình lại mà tìm cách nuôi con”.

Đến giờ, các người con của ông đều thành đạt, có công ăn việc làm ổn định, trong đó 3 người làm giáo viên. 

Cần Thơ.jpg
Đối với ông Thành "sự học là trọn đời". Ảnh: H.T

Khi thấy việc chăm lo gia đình, nuôi nấng các con đã hoàn thành, ông Thành lại nghĩ đến chuyện đi học để lấy bằng thạc sĩ. Các con ông luôn ủng hộ cha thực hiện ước mơ học cao học. 

Với ông Thành, tấm bằng thạc sĩ sẽ giúp con đường nghiên cứu, sáng tác và phục vụ văn nghệ, văn hóa, giáo dục thuận lợi hơn. 

"Văn hóa, văn nghệ là một lĩnh vực rất rộng lớn, phong phú, có yếu tố phát triển nên cần phải “học, học nữa, học mãi”.

Đi học bây giờ đúng là muộn, nhưng nếu đi trong muộn màng, trong gian khổ mà vẫn tới đích thì vẫn ý nghĩa. Con đường tôi vạch ra rất rõ ràng, không bao giờ dời lập trường” - ông Thành khẳng định và chia sẻ học xong thạc sĩ, nếu sức khỏe vẫn tốt sẽ học lên tiến sĩ, đi tiếp cuộc hành trình nâng cao trình độ ấp ủ bấy lâu.

Trên fanpage của trường chia sẻ hình ảnh ông Thành dự thi và dòng nội dung: ""Vì sự học là trọn đời" - Cụ ông 87 tuổi thi Thạc sĩ vào Trường ĐH Cần Thơ, ngành Văn học Việt Nam. Ông Nguyễn Tấn Thành sinh năm 1937, tốt nghiệp đại học ngành Văn học khóa đầu tiên tại trường vào năm 1972". 

Còn TS Bùi Thanh Thảo - Trưởng khoa Khoa KHXH&NV - thì chia sẻ: “Lần đầu tiên tôi xét hồ sơ của một thí sinh cao tuổi như vậy. Nếu không biết bác trước đó, chắc tôi đã nghĩ thí sinh ghi nhầm năm sinh”. 

Xe VinFast vận hành trong điều kiện đường dốc

Từ Quảng Bình vào Hội An, động cơ được tinh chỉnh từ BMW của VinFast lần đầu được thử sức trên cung đường đèo dốc. “Động cơ 4 máy của VinFast nhỏ gọn hơn và lùi vào trong rất nhiều so với loại 6 máy, khiến chiếc xe linh hoạt hơn, phản hồi nhanh với các thao tác của người lái”, các chuyên gia lái thử cho biết.

" alt="Bộ đôi VinFast Lux xong quá trình kiểm thử tại Việt Nam, đến tay khách hàng sớm hơn dự kiến">

Bộ đôi VinFast Lux xong quá trình kiểm thử tại Việt Nam, đến tay khách hàng sớm hơn dự kiến

Kinh doanh 2025-02-04 10:18 361
  • {keywords}
     

    “Khi hai con voi nhảy múa, khó có thể đứng bên ngoài mà không bị tác động”, Jörg Wuttke – Chủ tịch Phòng thương mại châu Âu tại Trung Quốc ví von.

    Trung Quốc bắt đầu khôi phục sau đại dịch Covid-19 (xuất phát từ thành phố Vũ Hán cuối năm 2019 trước khi lan rộng trên toàn cầu, khiến hơn 8,3 triệu người bị nhiễm bệnh), nhưng nỗi lo về làn sóng dịch thứ hai đang tăng lên khi Bắc Kinh phát hiện nhiều ca nhiễm mới tuần trước.

    Dù vậy, ông Wuttke cho rằng Covid-19 là thách thức có thể xử lý, các doanh nghiệp châu Âu đang “mò mẫm trong bóng tối” vì sự bất ổn mà virus mang lại. Tuy nhiên, việc bị mắc kẹt giữa làn đạn của Mỹ và Trung Quốc mới là mối nguy lâu dài.

    Ông nhận xét chiến tranh thương mại Mỹ - Trung, cụ thể là chiến tranh công nghệ, dẫn tới chiến tranh tài chính, có thể kéo dài hơn, gây tổn hại nhiều hơn và rõ ràng mang đến sự bất ổn khổng lồ. “Chúng ta hoàn toàn phụ thuộc vào bán dẫn Mỹ. Chúng ta cũng có thị trường lớn tại đây (Trung Quốc). Lo ngại cuối cùng tất nhiên là khi Mỹ hay Trung Quốc quay sang ta và hỏi “các anh có một lựa chọn: đi theo hay chống lại chúng tôi””?

    Mỹ đưa Huawei vào danh sách đen thương mại từ tháng 5/2019 vì nguy cơ an ninh quốc gia. Mới đây, Thư ký Thương mại Wilbur Ross cho biết những nguy cơ này vẫn còn đó, đặc biệt về 5G. Quyết định của Mỹ về cơ bản cấm doanh nghiệp trong nước kinh doanh với Huawei và làm leo thang cuộc chiến thương mại giữa hai nền kinh tế hùng mạnh nhất thế giới.

    Ông Wuttke cho biết bất chấp nhiều năm vận động hành lang, các doanh nghiệp châu Âu vẫn phải đối mặt với sân chơi không công bằng tại Trung Quốc trong các lĩnh vực mới nổi như 5G. Chẳng hạn, Ericsson có thể ý hợp đồng tại Trung Đông, châu Phi, châu Á, châu Âu nhưng không thể cạnh tranh tại Trung Quốc.

    Du Lam (Theo Reuters)

    Samsung "lấy lòng" Trung Quốc giữa thương chiến với Mỹ

    Samsung "lấy lòng" Trung Quốc giữa thương chiến với Mỹ

    Chỉ vài ngày sau khi Mỹ tung đòn mới với Huawei, người thừa kế tập đoàn Samsung bất ngờ có chuyến công tác đến Trung Quốc kéo dài 3 ngày.

    " alt="Chiến tranh công nghệ Mỹ Trung nguy hiểm hơn cả Covid">

    Chiến tranh công nghệ Mỹ Trung nguy hiểm hơn cả Covid

    Nhận định 2025-02-04 09:48 2271
  • Thái Hà, Ngọc Quyên, Hoàng Yến, Ngọc Thạch là những siêu mẫu sở hữu không gian sống trong mơ khiến bao chị em hằng mong ước.

    Bằng nỗ lực và sự kiên trì bền bỉ trong showbiz, các siêu mẫu nữ đã cùng gia đình nhỏ của mình tạo dựng nên một tổ ấm xinh xắn, là nơi trở về sau những ngày làm việc vất vả. Mời bạn cùng chúng tôi dạo một vòng quanh các không gian sống đáng mơ ước của Thái Hà, Ngọc Quyên, Hoàng Yến và Ngọc Thạch nhé!

    Căn hộ xa hoa của siêu mẫu Thái Hà

    Người mẫu Thái Hà sinh năm 1987 nhưng đã có cơ ngơi khiến nhiều người mơ ước. Căn hộ cao cấp này rộng khoảng 100m², nằm ngay tại trung tâm Q.1, TP. HCM. Để hạn chế sự ngột ngạt và gò bó trong không gian sinh hoạt, Thái Hà đã quyết định đập bỏ các mảng tường và thay vào đó là các lớp kính trong suốt, khiến cho căn nhà thêm phần rộng rãi và thoáng đãng. Là người tin vào phong thủy nên hầu như nội thất trong nhà đều được làm từ chất liệu gỗ giúp vừa tạo thêm sinh lực, vừa tạo nên sự trang trọng, ấm cúng cho toàn bộ căn hộ.

    {keywords}

    {keywords}
    Căn hộ hiện đại được trang trí bởi những vật dụng sang trọng và vô cùng bắt mắt.

    {keywords}
    Phòng khách tiện nghi, tô điểm bởi những mảng xanh tươi mát cùng những khung ảnh và bằng khen trong suốt quá trình hoạt động nghệ thuật của cô.
    {keywords}
    Phòng ngủ ấm cúng, tạo cảm giác dễ chịu giúp xóa tan mọi mệt mỏi trong công việc hàng ngày.

    " alt="Chiêm ngưỡng không gian sống của 4 siêu mẫu nữ Việt nổi tiếng">

    Chiêm ngưỡng không gian sống của 4 siêu mẫu nữ Việt nổi tiếng

    Ngoại Hạng Anh 2025-02-04 09:43 2327
  • Nhận định, soi kèo Everton vs Leicester, 22h00 ngày 1/2: Tự tin gia tăng cách biệt

    Công nghệ 2025-02-04 09:20 2840
  • Trong bảng danh sách các tính năng mới của iOS 13, Apple có đề cập tới một thuật ngữ là "tối ưu hoá pin". Cụ thể, hãng giải thích chức năng này "sẽ làm chậm tình trạng chai pin bằng cách giảm thiểu số lần iPhone của bạn được sạc đầy. iPhone sẽ "học" thói quen sạc pin hàng ngày của bạn, từ đó sẽ chỉ sạc pin điện thoại đầy quá 80% khi nó nhận thấy bạn cần nhiều pin hơn để sử dụng trong thời gian dài."

    Chiếc iPhone nắm rõ về lịch trình làm việc và sinh hoạt hàng ngày của bạn, từ việc khi nào bạn từ công sở về nhà cho đến khi nào thì bạn lên giường đi ngủ. Nhờ những thông tin này, nó có thể đoán được thời điểm nào bạn sẽ cắm sạc điện thoại trong thời gian dài mà không cần sử dụng đến toàn bộ 100% dung lượng pin.

    Trên thực tế, nếu bạn (giống như nhiều người dùng điện thoại thông minh khác) cắm sạc cho máy qua đêm, thiết bị sẽ chỉ sạc pin đến một mức độ vừa đủ rồi dừng lại trong thời gian bạn đi ngủ. Còn trong thời gian bạn thức và làm việc, nó sẽ sạc pin đầy hoàn toàn lên 100%.

    Tại sao việc chỉ sạc đến 80% sẽ giúp kéo dài tuổi thọ pin hơn? Điều này có liên quan đến cơ chế "chai" của pin lithium-ion, hay Li-ion, qua thời gian. Các viên pin loại này (được sử dụng bên trong chiếc điện thoại iPhone và đa số các thiết bị điện tử khác trên thị trường ở thời điểm hiện tại), sẽ bị chai dần qua mỗi chu kỳ sạc. Chúng chỉ có thể sạc và xả một số lần nhất định mà thôi.

    Khi bạn cắm sạc điện thoại của mình liên tục trong một thời gian dài, chúng không đơn giản sạc đầy lên 100% rồi giữ nguyên ở đó. Thay vào đó, điện thoại sẽ dùng năng lượng từ pin để duy trì liên lạc với các cột phát sóng di động xung quanh và nhiều tác vụ nền nhỏ khác. Các tác vụ này sẽ "xả" một ít pin của bạn (dù rất nhỏ), và pin của bạn sẽ cứ sạc một chút rồi lại xả một chút, lặp đi lặp lại như vậy nếu bạn cứ tiếp tục cắm sạc sau khi pin đã đầy. Điều này sẽ làm lãng phí số chu kỳ sạc – xả của pin và làm giảm tuổi thọ pin. Bên cạnh đó, việc cắm sạc khi pin đã đầy còn khiến cho pin của bạn nóng lên. Pin Li-ion "không thích" điều này, bởi nó tiềm ẩn nhiều nguy cơ khác.

    "Tôi sẽ không đi ngủ và để điện thoại cắm sạc qua đêm," Phó Giáo sư K.M. Abraham, công tác tại Đại học Northeastern, bang Boston, Mỹ và là một trong những người tiên phong trong công nghệ pin Li-ion cho biết. "Tôi sẽ chỉ sạc lên đến 80 hoặc 90%, rồi rút sạc."

    "Bạn có thể tưởng tượng việc này giống như bạn lấy một cái cốc và liên tục đổ đầy nước lên đến tận miệng cốc trong một thời gian dài," James Dickerson, giám đốc phụ trách khoa học của trang tin Consumer Reports so sánh. "Đến một thời điểm nào đó, phần miệng cốc sẽ bị mòn dần đi, và cái cốc không thể chứa được lượng nước nhiều như ban đầu được nữa, cũng giống như cục pin không thể giữ được số năng lượng nhiều như lúc nó còn mới được nữa. Và đó là cách mà pin dần dần bị "chai" đi."

    Theo các chuyên gia, pin Li-ion sẽ hoạt động tối ưu nhất khi được sạc từ khoảng 40% đến 80% dung lượng của nó. Trong điều kiện hoàn hảo, chúng ta nên sạc điện thoại lên đến 80% pin, rút ra, sử dụng và cắm sạc lại khi dung lượng tụt xuống còn khoảng 40%. Như vậy, tính năng tối ưu hoá pin của Apple sẽ ngăn bạn sạc pin lên quá "giới hạn trên" là 80%, nhưng dĩ nhiên là nó không thể giúp bạn tự tìm ổ điện để cắm sạc vào khi pin tụt xuống dưới "giới hạn dưới" là 40% được!

    Đây không phải lần đầu tiên Apple tìm cách giải quyết bài toán về tuổi thọ pin iPhone. Hồi cuối năm 2017, công ty quyết định giảm giá thay pin 50 USD, xuống chỉ còn 29 USD, sau khi hãng bị người dùng phản ứng vì cố tình làm giảm hiệu năng hoạt động của những chiếc điện thoại đã bị chai pin nhằm ngăn ngừa tình trạng thiết bị bị "sập nguồn" bất ngờ.

    Mặc dù iOS 13 phải đến giữa tháng 9 mới được phát hành, nhưng một số ứng dụng iOS trong đó có Battery HD+ và Charge Alarm Pro, đã cung cấp tính năng tương tự. Ở bên phía Android, ứng dụng Accu​Battery cũng đã được trang bị một chức năng giúp ngăn pin của máy bị sạc đầy quá mức. Tuy nhiên, chúng tôi vẫn chưa có điều kiện thử nghiệm nên chưa thể xác định hiệu quả của những ứng dụng này.

    Ngoài ra, để giúp kéo dài tuổi thọ pin điện thoại, bạn nên tạo thói quen thực hiện một số mẹo nhỏ đã từng được VnReview hướng dẫn, chẳng hạn như đừng để điện thoại lâu dưới trời nắng, hay trong xe ô tô vào một ngày nóng. Nhiệt độ trên 35 độ C trong thời gian dài có thể gây ra những tổn hại vĩnh viễn đối với viên pin điện thoại của bạn.

    Vậy nếu chỉ sạc pin lên 80% sẽ giúp kéo dài tuổi thọ pin hơn, vậy tại sao các nhà sản xuất điện thoại không tích hợp tính năng như của Apple vào tất cả các dòng sản phẩm của mình từ lâu? Câu trả lời rất đơn giản: Pin điện thoại thường được sử dụng nhiều hơn vào ban ngày, và thời lượng pin trong ngày luôn là ưu tiên hàng đầu của đa số người dùng smartphone.

    "Các nhà sản xuất điện thoại không quan tâm đến chuyện tuổi thọ pin thiết bị kéo dài thêm được bao lâu bằng việc làm thế nào để họ "nhồi nhét" thêm 2 giờ sử dụng nữa vào viên pin ấy," Abraham cho biết. Trong quá khứ, việc kéo dài thời lượng pin có thể được coi là một điều có lợi đối với các nhà sản xuất điện thoại, bởi nhờ chính sách hợp đồng với nhà mạng, mà trung bình, người dùng thông thường sẽ nâng cấp điện thoại sau khoảng 22 tháng sử dụng. Pin điện thoại khi ấy cũng chưa bị "chai" lắm.

    Tuy nhiên, thói quen của người dùng đang dần thay đổi. Công ty nghiên cứu thị trường Kantar Group cho biết trong một vài năm trở lại đây, khoảng thời gian chờ nâng cấp điện thoại của người dùng đã kéo dài hơn khoảng 2 tháng. Trung bình hiện nay, người dùng thường lên đời máy sau khoảng 24,1 tháng.

    Có nhiều nguyên nhân có thể lý giải cho thực trạng trên. Bên cạnh sự "thoái trào" của mô hình hợp đồng hai năm với nhà mạng, thì những tính năng như màn hình lớn, hiển thị sáng đẹp, camera chất lượng cao, chống nước đã trở thành tiêu chuẩn mà đa số các mẫu máy (cả flagship lẫn tầm trung) đều sở hữu từ một vài năm nay. Chưa kể, một số thay đổi, chẳng hạn như việc loại bỏ cổng cắm tai nghe 3,5mm, khiến nhiều người cảm thấy không hài lòng và ngần ngại nâng cấp.

    Nhìn chung, tốc độ sáng tạo của các nhà sản xuất smartphone đang chậm lại: Sự khác biệt giữa một chiếc điện thoại đời 2010 và 2012 có thể là vô cùng lớn, nhưng sự khác biệt giữa một chiếc smartphone năm 2017 và 2019 dường như không đáng kể.

    Do người dùng đang có xu hướng sử dụng điện thoại trong thời gian dài hơn, nên trong tương lai sẽ có ngày càng nhiều nhà sản xuất làm theo Apple.

    "Một nhà sản xuất điện thoại thông minh chắc chắn sẽ cân nhắc vấn đề này," Dickerson kết luận. "Họ sẽ mất khách nếu pin điện thoại nhanh "chết" quá. Khách hàng sẽ nghĩ đó là đặc điểm cố hữu của chiếc điện thoại."

    Quang Huy

    " alt="Vì sao trên iOS 13, Apple chỉ sạc pin iPhone đến 80%?">

    Vì sao trên iOS 13, Apple chỉ sạc pin iPhone đến 80%?

    Ngoại Hạng Anh 2025-02-04 08:49 2528