您现在的位置是:NEWS > Giải trí
Ba đại gia triệt hạ nhau vì ân oán tiền bạc
NEWS2025-02-12 11:46:55【Giải trí】0人已围观
简介Châu Tổ Báo sinh năm 1953 ở Nhạc Thanh,đạigiatriệthạnhauvìânoántiềnbạlich laliga thành phố Ôn Châu, lich laligalich laliga、、
Châu Tổ Báo sinh năm 1953 ở Nhạc Thanh,đạigiatriệthạnhauvìânoántiềnbạlich laliga thành phố Ôn Châu, tỉnh Chiết Giang, khởi nghiệp bằng nghề buôn bán thủy sản vào những năm 1980. Ông chuyển đến Bắc Kinh vào năm 1993 và bắt đầu kinh doanh quần áo, ngày càng phát đạt. Ông giữ chức chủ tịch khu chợ tổng hợp phụ liệu đồ da, lông mang tên mình ở Bắc Kinh, có tài sản hàng trăm triệu nhân dân tệ.
Đầu tháng 2/2003, để tổ chức đám cưới cho hai con trai, ông Châu trở về quê ở thị trấn Bồ Kỳ một mình mà không có vệ sĩ.
Một ngày sau đám cưới, tức sáng sớm 12/2, ông Châu ra khỏi cửa, chuẩn bị đi cùng con cả Châu Kiến Dũng đến khách sạn thanh toán tiền cỗ bàn.
Đúng lúc này, một chiếc xe van màu xám bạc đột nhiên dừng lại bên cạnh ông Châu. Ngay sau đó, năm kẻ côn đồ lao ra khỏi xe, cầm dao đồ tể chém về phía ông Châu. Dũng vội lao tới cứu bố. Do chênh lệch giữa đôi bên quá lớn, chỉ trong chốc lát, ông Châu gục xuống.
Sau khi gây án, nhóm côn đồ nhanh chóng lên xe bỏ trốn khỏi hiện trường. Trong lúc hoảng sợ, Dũng vẫn kịp ghi lại biển số xe.
Ông Châu được đưa đi cấp cứu tại bệnh viện nhưng vết thương quá nặng nên không qua khỏi. Ông bị đâm 14 nhát, tử vong do sốc giảm thể tích máu.
![Anh trai chỉ nơi ông Châu Tổ Báo bị hại. Ảnh: Yeeyi](https://vcdn1-vnexpress.vnecdn.net/2024/12/02/e1c867b4689ef4c030ef2140187ed8-8064-6248-1733138299.jpg?w=680&h=0&q=100&dpr=1&fit=crop&s=KL1MTc5pqXuPixKpOGT7vQ)
很赞哦!(8765)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Famalicao vs Vitoria Guimaraes, 03h30 ngày 9/2: Ca khúc khải hoàn
- MC Nguyệt Ánh: Tôi muốn trở thành người phụ nữ thành đạt và hạnh phúc
- Bưu điện Việt Nam tặng bộ đội Trường Sa xe chở hàng hóa
- Cúng rằm tháng 7 năm 2019 với mâm cỗ cúng tháng cô hồn chuẩn nhất
- Nhận định, soi kèo Bayern Munich vs Bremen, 02h30 ngày 8/2: Khó thắng cách biệt
- Bí mật phía sau 'Mỹ nhân hành động'
- Thiếu thốn tình cảm, đàn ông Trung Quốc vung tiền cho nữ streamer
- Hà Anh Tuấn đăng đàn bán vé concert ở khu khu nghỉ dưỡng 5 sao đẹp như tranh
- Nhận định, soi kèo Las Palmas vs Villarreal, 0h30 ngày 9/2: Chủ nhà sa sút
- Người dân thích thú khi xem trình chiếu mapping 3D ở tòa nhà UBND TPHCM
热门文章
站长推荐
Soi kèo góc Empoli vs AC Milan, 0h00 ngày 9/2
Ngày 30/6 tại Cung Trúc Lâm Yên Tử (Uông Bí, Quảng Ninh), Ban trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Quảng Ninh đã tổ chức khai mạc chương trình khóa sinh hoạt hè 2019 với chủ đề "Gieo hạt Bồ Đề lần thứ 2".
Thượng tọa Thích Đạo Hiển, Phó Trưởng Ban Trị sự, Chánh Thư ký Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Quảng Ninh phát biểu tại Lễ khai mạc. Phát biểu tại lễ khai mạc, Thượng tọa Thích Đạo Hiển, Phó Trưởng Ban Trị sự, Chánh Thư ký Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Quảng Ninh cho rằng: "Sau một năm dài học tập căng thẳng, mùa hè là dịp để các bạn nhỏ được thư giãn, nghỉ ngơi và có cơ hội vui chơi nhiều hơn. Các gia đình có nhiều lựa chọn để cho các em có một kỳ nghỉ hè ý nghĩa như về thăm quê, giúp đỡ bố mẹ, tham gia các hoạt động thiện nguyện…
'Gieo hạt Bồ Đề' lần 2 - khoá tu kéo dài 1 tuần tại Cung Trúc Lâm Yên Tử thu hút hơn 600 em nhỏ tham gia. Tuy nhiên, không phải ai cũng biết tận dụng kỳ nghỉ hè để làm được một việc gì đó có ích cho bản thân, gia đình và xã hội. Nhiều bạn trẻ đã lãng phí thời gian vào những trò chơi điện tử, hay đọc những cuốn truyện, bộ phim có nội dung nhảm nhí và vô bổ. Chính những điều đó đã tạo cho các bậc phụ huynh nhiều nỗi bất an, trăn trở.
Với mục đích chia sẻ những lo lắng, ưu tư của các bậc phụ huynh mỗi độ hè về, cũng như thấy được sự cần thiết của việc chăm lo cho thế hệ trẻ, thế hệ tương lai của đất nước, Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Quảng Ninh đã tổ chức khóa sinh hoạt hè lần thứ 2 với chủ đề “Gieo hạt Bồ Đề”.
Đại đức Thích Khai Từ phát biểu tại khoá tu. Khóa sinh hoạt hè lần 2 thu hút hơn 600 các bạn thanh thiếu niên có độ tuổi từ 12 đến 25. Tại khóa sinh hoạt hè năm nay, khóa sinh sẽ được nghe các quý thầy chia sẻ những giáo lý cơ bản của đạo Phật; được nghe giảng với các chủ đề thiết thức như giảng về tinh thần hiếu đạo, giúp các bạn ý thức bổn phận làm con của mình hay chia sẻ các câu chuyện về những tấm gương tốt, việc tốt từ xưa đến nay.
Ngoài ra, tại chương trình các khóa sinh sẽ được thực tập những pháp môn căn bản như ngồi thiền, thiền hành, thiền ca, ăn cơm trong biết ơn và chánh niệm… tất cả nhằm mục đích hướng thiện và nêu cao hạnh hiếu, vận dụng tư tưởng minh triết và phương pháp giáo dục đạo đức của Phật giáo ứng dụng vào đời sống thường ngày.
Bên cạnh đó, trong các khóa sinhh hoạt các em còn được tham gia nhiều hoạt động rèn luyện thể chất với các bài tập thể dục buổi sáng hay học võ thuật, chơi các trò chơi dân gian.
Đặc biệt, trong khuôn khổ chương trình sẽ diễn ra nhiều hoạt động vô cùng ý nghĩa như: Đêm sinh nhật hướng thượng và thắp nến tri ân cha mẹ; cuộc thi vẽ tranh và làm thiệp về chủ đề bảo vệ môi trường; đêm thi tài năng với những tiết mục văn nghệ do chính các bạn khóa sinh thể hiện; giao lưu với những người nổi tiếng; leo núi Yên Tử để hòa mình với thiên nhiên, đồng thời tìm hiểu lịch sử khu di tích danh thắng Yên Tử nơi mà hơn 700 năm về trước Đức vua Phật Hoàng Trần Nhân Tông bỏ ngai vàng về đây tu hành và hóa Phật; học tập và trao dồi các kỹ năng sống như kỹ năng y tế, phòng chống các bệnh tật lây nhiễm…
Bích Ngọc
">Hơn 600 khóa sinh tham dự chương trình 'Gieo hạt Bồ Đề' lần 2
Mon 2K tham gia "Lựa chọn trái tim"
Mon 2K (tên thật là Trần Ngọc Ánh) từng là cái tên nổi tiếng mạng xã hội bởi hàng loạt bộ ảnh gợi cảm quá đà. Cô nàng vừa tham gia chương trình hẹn hò “Lựa chọn trái tim” (lên sóng ngày 26/6) và gây ra nhiều tranh cãi về cách thể hiện tình cảm của mình.
Tại chương trình, Mon 2K được sắp xếp hẹn hò với ba chàng trai: Tổng Phúc Tài (21 tuổi, người mẫu đến từ Tây Ninh, đeo mặt nạ quỷ), Chấn Nghi (23 tuổi, kinh doanh nước hoa đến từ Bến Tre, đeo mặt nạ người lá), Khưu Đức Nguyên (nghệ danh Trần Nguyên, 26 tuổi, ảo thuật gia đến từ Cần Thơ, đeo mặt nạ người ngoài hành tinh).
Sau 3 vòng hẹn hò, hot girl Sài thành đã chọn được chàng trai ưng ý. Đó là Trần Nguyên – người có nhiều điểm tương đồng với cô trong cả công việc lẫn quan điểm về tình cảm gia đình.
Mon 2K cùng chàng trai mình lựa chọn hôn nhau ngấu nghiến trên sân khấu
Khi tháo bỏ lớp mặt nạ, Mon 2K và Trần Nguyên hôn nhau đắm đuối dù chỉ mới gặp gỡ 2 lần trước đó. Đây cũng là tình huống gây tranh cãi nhiều nhất tập phát sóng này. Nhiều người cho rằng, cặp đôi đã có cách thể hiện tình cảm quá đà trước đông đảo khán giả.
Chúng tôi đã có cuộc trò chuyện ngắn với Mon 2K, nghe cô chia sẻ nhiều hơn về tình huống này. Hot girl Sài thành cho hay, chính cô cũng không hiểu tại sao mình lại có thể hôn đối phương nồng nhiệt như vậy.
“Lúc anh ấy gỡ mặt nạ, cảm xúc duy nhất của tôi là bất ngờ. Anh ấy quá trẻ và đẹp trai nên tôi không kiềm chế được cảm xúc. Khi xem lại tình huống này, chính tôi cũng thấy mình hơi mất hồn trong lúc hôn”, Mon 2K nói.
Mặc dù vậy, cô vẫn khẳng định, nếu làm lại cô vẫn lựa chọn cách thể hiện tình cảm như vậy. Bởi: “Khi tôi đã thích thì tôi sẽ không cố kiềm chế cảm xúc của mình”.
Trước những ý kiến trái chiều của khán giả, Mon 2K không mấy bận tâm. Cô cảm thấy “rất bình thường” khi đọc được một vài bình luận khiếm nhã bởi với cô, chỉ cần được làm theo cảm xúc là đủ.
Mon 2K thừa nhận, cô không thể kiềm chế cảm xúc khi gặp mặt bạn trai
Cô gái Sài thành cho biết thêm, sau khi rời khỏi chương trình, cô và Trần Nguyên vẫn tìm hiểu và nhắn tin cho nhau. Tuy nhiên, vì quá bận rộn nên cặp đôi chưa thể sắp xếp thời gian hẹn hò.
Qua thời gian ngắn tìm hiểu, Mon 2K cảm thấy Trần Nguyên là một chàng trai chân thành, tốt bụng và cô thực sự nghiêm túc với tình cảm này. Chia sẻ về lý do lên truyền hình kiếm người yêu, Mon 2K cho hay, cô muốn tìm một chàng trai yêu cô vì tâm hồn chứ không phải vẻ bề ngoài.
Mon 2K và Trần Nguyên hiện vẫn đang tìm hiểu nhau
Lạ lùng gái trẻ nóng bỏng vẫn lên truyền hình tuyển chồng
Xuất hiện tại chương trình “Lựa chọn trái tim“ hai cô gái “gây bão“ với những tình huống bất ngờ.
">Cô gái hôn ngấu nghiến bạn trai trên truyền hình: Anh ấy quá trẻ, tôi không kiềm chế được
Không còn xuất hiện nhiều trên truyền hình nhưng Nguyệt Ánh vẫn thường góp mặt tại trong các sự kiện với vai trò MC. Ngoại hình đẹp, cách ăn nói lôi cuốn cùng gu thời trang sang trọng và thanh lịch giúp cô ghi điểm. Lý giải về lý do ít xuất hiện trên truyền hình, nữ MC cho biết thời gian qua cô dành khá nhiều thời gian chăm lo cho gia đình. Ngoài việc tại công ty, cô còn đang gấp rút chuẩn bị luận văn tốt nghiệp khoá MBA đại học quốc tế Hồng Bàng. Mới đây, nữ MC cùng với gia đình cũng hoàn thành việc ra mắt cuốn tự truyện của cha cô - ông Nguyễn Trọng Trúc - cây đại thụ của nền bóng bàn Việt Nam. Dù cuộc sống bận rộn nhưng Nguyệt Ánh vẫn luôn giữ được thần thái tự tin, vẻ ngoài rạng rỡ. Cô cho rằng, trong cuộc sống hiện đại, không có thước đo nào đúng chuẩn cho người phụ nữ nhưng họ sẽ hạnh phúc hơn nếu biết cách làm đẹp, luôn suy nghĩ tích cực và làm việc chăm chỉ. “Không đơn giản để làm được điều đó nhưng tôi tin rằng những ai biết cân bằng, có kế hoạch tốt thì hoàn toàn có thể thực hiện được”, Nguyệt Ánh cho biết. Để đạt được mục tiêu đó, Nguyệt Ánh luôn có sự đồng hành của gia đình, bạn thân, đồng nghiệp… “Họ giúp tôi giữ được cân bằng, tìm được sự chia sẻ và là nguồn động lực rất lớn”, cô cho hay. Nhan sắc nữ MC dẫn chương trình dành cho giới trẻ
Minh Hằng - nữ MC xinh đẹp dẫn chương trình VTV6 có lối dẫn vô cùng trẻ trung.
">MC Nguyệt Ánh: Tôi muốn trở thành người phụ nữ thành đạt và hạnh phúc
Nhận định, soi kèo Wolfsburg vs Leverkusen, 21h30 ngày 8/2: Áp lực ngàn cân
Chàng shipper mơ làm tủ sách
Một ngày tháng 8/2019, ba người đàn ông trong một căn nhà nhỏ ở huyện Chương Mỹ, Hà Nội cùng ngồi lại bàn bạc về kế hoạch dựng thư viện miễn phí cho các học sinh trong vùng.
Lê Văn Tuấn tốt nghiệp hệ cao đẳng của ĐH Thương mại năm 2012. Anh trải qua khá nhiều công việc: xuất nhập khẩu, thợ làm bánh, mở doanh nghiệp riêng… Hiện, anh làm nghề giao hàng để mưu sinh và có điều kiện thực hiện mong mỏi của mình: Dựng tủ sách miễn phí cho học sinh.
Anh Tuấn (áo đen) đang bàn kế hoạch mở rộng tủ sách. ‘Từ bé, tôi đã muốn mở tủ sách. Mỗi lần sở hữu quyển sách nào tôi đều giữ gìn cẩn thận với mong muốn khi số lượng đủ lớn sẽ chia sẻ cho mọi người’, anh nói.
Năm 2017, anh mở tủ sách cho các học sinh trong xã đến đọc. Thời gian này, anh vẫn phải đi làm, không ở nhà nên việc trông nom, gìn giữ sách không được tốt. Tủ sách ban đầu đầy ắp sau cứ vơi dần.
‘Tôi mở cửa tự do cho tất cả các em đến mượn. Nhưng không có người ở nhà nên các cháu không có ý thức giữ gìn. Nhận ra như thế không ổn nên tôi suy nghĩ về việc quản lý và lan rộng tủ sách’, anh Tuấn nói.
Sau đó, Tuấn biết đến anh Phùng Văn Trường, một người cũng đang xây dựng dựng thư viện cho trẻ em tại nhà, một cách rất tình cờ.
‘Người thầy’ cầm bút bằng miệng
Anh Phùng Văn Trường (SN 1979) sinh ra không được may mắn như những người khác. Lên 4 tuổi, vẫn chưa biết đi, chưa biết cầm nắm đồ vật, gia đình cho anh đi khám, kết quả anh bị bại liệt cả chân tay.
Đến tuổi đi học, ngày ngày, Trường được những người bạn cùng xóm đưa đến lớp. Học đến lớp 8, không thể viết được nữa do bàn tay đã cứng lại, cậu học trò phải giã từ cây bút.
Ngày trước anh có thể dùng tay cố gắng kẹp bút để viết nhưng sau đó sức khỏe kém, bàn tay anh không còn cầm nổi bút. Anh chuyển sang luyện cầm bút bằng miệng. Ngậm bút để viết không đơn giản nhưng anh không nản chí, vài tháng sau đã viết được bằng miệng.
Anh Trường, 'thầy giáo' viết bằng miệng. Cuối năm 2009, có thời gian rảnh rỗi, anh dạy kèm cho con cháu của các anh, chị trong nhà. Sau đó, người dân đưa con, cháu đến nhờ anh dạy học sau giờ đến lớp. Dần dần số học sinh của anh tăng lên nhanh chóng. Cứ sau giờ đến lớp, các em đến đây được anh hướng dẫn đọc, viết và làm toán. Tất cả đều hoàn toàn miễn phí.
‘Sau này, hàng tháng các phụ huynh có đưa thêm cho tôi 100, 200 nghìn đồng để hỗ trợ phí điện, nước, sách vở…’, anh nói.
Thư viện sách có tên Hallo World Anh chia sẻ: 'Tôi chưa bao giờ tự nhận mình là thầy. Vì người ta đỗ đạt, có bằng cấp mới gọi là thầy giáo, còn tôi học chưa hết lớp 8. Nhưng đến lớp học này, ngoài kiến thức cơ bản, các cháu còn được rèn luyện tính kỷ luật, đạo đức…’.
Cũng như Tuấn, anh Trường muong muốn có tủ sách cho các em trong vùng không có điều kiện. Năm 2014, thư viện sách, báo của anh ra đời…
Người bộ đội về hưu
Người đàn ông thứ 3 trong căn nhà anh Trường hôm ấy là ông Hoài, một bộ đội về hưu.
‘Từ lâu nay, hai vợ chồng tôi đã có kế hoạch tiết kiệm một khoản chi tiêu để tham gia đóng góp cho cộng đồng.
Sau khi tìm hiểu thư viện của Trường và Tuấn, 2 vợ chồng quyết định hỗ trợ 10 triệu đồng. Chúng tôi đã dành 6 triệu mua tủ sắt, bảng, quả địa cầu, văn phòng phẩm….
Những người đàn ông đóng thêm tủ sách mới cho thư viện. 4 triệu nữa, chúng tôi sẽ tìm những thứ còn thiếu (sách vở hoặc bất cứ thứ gì liên quan đến việc học tập của các cháu) để mua’, ông Hoài nói.
Trước đó, vợ chồng ông từng đi làm từ thiện nhiều nơi với các hội nhóm từ thiện khác.
‘Tôi thấy xây dựng thư viện tạo dựng văn hóa đọc sách tốt cho các cháu. Trường lại là 1 người khuyết tật nhưng vẫn vươn lên, giúp đỡ người khác, đó là một nguồn động lực giúp các cháu cố gắng hơn trong học tập’, ông Hoài nói thêm.
Thư viện của 3 người xa lạ
Thư viện ban đầu của anh Trường và anh Tuấn có 3.400 cuốn. ‘Số sách này trước đó nhiều hơn nhưng đã bị thất thoát do nhiều em mượn làm mất hoặc không trả.
Sắp tới, khi tiến hành mở rộng thư viện, chúng tôi sẽ có những quy định để các em có ý thức hơn trong việc giữ gìn sách cho các bạn khác’, anh Trường chia sẻ.
Thư viện sách là điểm đến của nhiều học sinh sau giờ học ở trường Anh Tuấn cũng cho biết thêm: ‘Chúng tôi quyết định dồn sách về một chỗ và xây dựng thành thư viện tại nhà anh Trường bởi anh là người khuyết tật, mở lớp dạy các cháu vì vậy các học sinh đến đây ngoài việc học còn có thể đọc sách.
Bên cạnh đó, anh Tuấn thường xuyên ở nhà dạy học nên có thời gian quản lý sách. Sắp tới, chúng tôi có kế hoạch kết hợp cùng nhiều nhóm thiện nguyện chuyển sách đến các vùng sâu vùng xa, mở rộng thư viện hơn nữa cho các học sinh kém may mắn’.
Lớp học đặc biệt trong ngôi chùa ở Chương Mỹ, Hà Nội
Với chiếc xe đạp cũ, hàng tuần cô giáo ở tuổi 65 vẫn đạp xe đến một ngôi chùa. Nơi đó, gần 60 đứa trẻ tàn tật, có hoàn cảnh đặc biệt đang chờ đợi cô để bắt đầu buổi học mới.
">3 người đàn ông góp sức mở thư viện hàng nghìn cuốn sách cho học sinh nghèo
Từ tháng 4.2019 khi vướng vào nghi vấn lộ clip nhạy cảm trên mạng xã hội, Trâm Anh gần như rút khỏi mọi hoạt động showbiz. Cho tới tháng 8, người đẹp "Nóng cùng World Cup" mới bắt đầu chia sẻ hình ảnh đời thường lên trang cá nhân nhưng vẫn khóa bình luận công khai. Cùng với mái tóc ngắn và khuôn mặt luôn nở nụ cười rạng rỡ trong mỗi tấm ảnh đăng tải, Trâm Anh cho thấy đã lấy lại tự tin và sự lạc quan để tiếp tục công việc và cuộc sống.
Mới đây, nữ diễn viên trẻ đã gián tiếp tuyên bố trở lại qua việc chia sẻ một video livestream của bản thân trong cương vị mới - MC giới thiệu cho một bệnh viện với dòng hashtag: newjob, newlife, MC (tạm dịch: công việc mới, cuộc sống mới, MC).
Trong clip, Trâm Anh xuất hiện tươi tắn cùng vẻ ngoài khác lạ. Cô mặc bộ đầm xanh, lộ vóc dáng tròn trịa. Đặc biệt, sau khi cắt tóc ngắn và để mái lệch, khuôn mặt Trâm Anh cũng có nhiều thay đổi, lộ phần má bầu bĩnh. Nhiều người nhận xét, người đẹp có lẽ đã tăng cân ít nhiều sau thời gian nghỉ ngơi, ít tham gia ghi hình hay lên sóng.
Cùng lúc này, trên mạng xã hội cũng chia sẻ một vài bức ảnh do dân mạng đăng tải, bắt gặp Trâm Anh xuất hiện trong sự kiện tổ chức tại bệnh viện ở Hà Nội. Từ góc nghiêng có thể thấy hot girl "Nóng cùng World cup" thoáng lộ chút hồi hộp khi đảm nhận vai trò là người dẫn chương trình sau 5 tháng "ở ẩn".
Bên dưới bài đăng của Trâm Anh có rất nhiều ý kiến bình luận trái chiều. Nhiều người comment chỉ trích, thậm chí dùng những lời lẽ bậy bạ để xúc phạm, lăng mạ Trâm Anh. Tuy vậy, có không ít người lên tiếng bênh vực cô và cho rằng dân mạng nên "để yên cho người ta có cơ hội làm lại".
Trâm Anh từng thử sức với vai trò là một streamer nhưng cô nàng lại bị dân mạng "ném đá" nhiều hơn là khen ngợi vì cách lối dẫn dắt bị cho là kém duyên. Nhiều người gọi Trâm Anh là cô nàng nhạt nhẽo, chỉ hợp với bán hàng và không nên xuất hiện trên truyền hình.
Dù là bị chê như vậy, nhưng hồi tháng 2 đầu năm nay, Trâm Anh đã khoe trên trang cá nhân rằng mình chuẩn bị lấn sân sang làm MC. Cô còn chia sẻ video bài học của mình cùng hy vọng thử sức trong công việc mới.
Khi được hỏi về sự thay đổi này, Trâm Anh chia sẻ rằng, theo cô cuộc sống có muôn vàn những thử thách và ngã rẽ. Có những chuyện xảy đến khi mình chưa kịp chuẩn bị nhưng bản thân nên có trách nhiệm để điều khiển nó theo cách tốt nhất có thể. Trâm Anh cũng tâm niệm, cuộc đời ngắn ngủi nên cần sống, yêu và làm những điều mình thích và có ý nghĩa.
'Hot girl World Cup' Trâm Anh đăng ký hiến tạng
Sau một thời gian ngừng hoạt động, mới đây, hot girl Trâm Anh đăng tải bức ảnh chụp tấm thẻ đăng ký hiến tạng thành công trên trang cá nhân của mình. Điều này đã thu hút sự quan tâm của nhiều người.
">Hot girl Trâm Anh tăng cân, tái xuất mũm mĩm trong vai trò MC
Chàng shipper mơ làm tủ sách
Một ngày tháng 8/2019, ba người đàn ông trong một căn nhà nhỏ ở huyện Chương Mỹ, Hà Nội cùng ngồi lại bàn bạc về kế hoạch dựng thư viện miễn phí cho các học sinh trong vùng.
Lê Văn Tuấn tốt nghiệp hệ cao đẳng của ĐH Thương mại năm 2012. Anh trải qua khá nhiều công việc: xuất nhập khẩu, thợ làm bánh, mở doanh nghiệp riêng… Hiện, anh làm nghề giao hàng để mưu sinh và có điều kiện thực hiện mong mỏi của mình: Dựng tủ sách miễn phí cho học sinh.
Anh Tuấn (áo đen) đang bàn kế hoạch mở rộng tủ sách. ‘Từ bé, tôi đã muốn mở tủ sách. Mỗi lần sở hữu quyển sách nào tôi đều giữ gìn cẩn thận với mong muốn khi số lượng đủ lớn sẽ chia sẻ cho mọi người’, anh nói.
Năm 2017, anh mở tủ sách cho các học sinh trong xã đến đọc. Thời gian này, anh vẫn phải đi làm, không ở nhà nên việc trông nom, gìn giữ sách không được tốt. Tủ sách ban đầu đầy ắp sau cứ vơi dần.
‘Tôi mở cửa tự do cho tất cả các em đến mượn. Nhưng không có người ở nhà nên các cháu không có ý thức giữ gìn. Nhận ra như thế không ổn nên tôi suy nghĩ về việc quản lý và lan rộng tủ sách’, anh Tuấn nói.
Sau đó, Tuấn biết đến anh Phùng Văn Trường, một người cũng đang xây dựng dựng thư viện cho trẻ em tại nhà, một cách rất tình cờ.
‘Người thầy’ cầm bút bằng miệng
Anh Phùng Văn Trường (SN 1979) sinh ra không được may mắn như những người khác. Lên 4 tuổi, vẫn chưa biết đi, chưa biết cầm nắm đồ vật, gia đình cho anh đi khám, kết quả anh bị bại liệt cả chân tay.
Đến tuổi đi học, ngày ngày, Trường được những người bạn cùng xóm đưa đến lớp. Học đến lớp 8, không thể viết được nữa do bàn tay đã cứng lại, cậu học trò phải giã từ cây bút.
Ngày trước anh có thể dùng tay cố gắng kẹp bút để viết nhưng sau đó sức khỏe kém, bàn tay anh không còn cầm nổi bút. Anh chuyển sang luyện cầm bút bằng miệng. Ngậm bút để viết không đơn giản nhưng anh không nản chí, vài tháng sau đã viết được bằng miệng.
Anh Trường, 'thầy giáo' viết bằng miệng. Cuối năm 2009, có thời gian rảnh rỗi, anh dạy kèm cho con cháu của các anh, chị trong nhà. Sau đó, người dân đưa con, cháu đến nhờ anh dạy học sau giờ đến lớp. Dần dần số học sinh của anh tăng lên nhanh chóng. Cứ sau giờ đến lớp, các em đến đây được anh hướng dẫn đọc, viết và làm toán. Tất cả đều hoàn toàn miễn phí.
‘Sau này, hàng tháng các phụ huynh có đưa thêm cho tôi 100, 200 nghìn đồng để hỗ trợ phí điện, nước, sách vở…’, anh nói.
Thư viện sách có tên Hallo World Anh chia sẻ: 'Tôi chưa bao giờ tự nhận mình là thầy. Vì người ta đỗ đạt, có bằng cấp mới gọi là thầy giáo, còn tôi học chưa hết lớp 8. Nhưng đến lớp học này, ngoài kiến thức cơ bản, các cháu còn được rèn luyện tính kỷ luật, đạo đức…’.
Cũng như Tuấn, anh Trường muong muốn có tủ sách cho các em trong vùng không có điều kiện. Năm 2014, thư viện sách, báo của anh ra đời…
Người bộ đội về hưu
Người đàn ông thứ 3 trong căn nhà anh Trường hôm ấy là ông Hoài, một bộ đội về hưu.
‘Từ lâu nay, hai vợ chồng tôi đã có kế hoạch tiết kiệm một khoản chi tiêu để tham gia đóng góp cho cộng đồng.
Sau khi tìm hiểu thư viện của Trường và Tuấn, 2 vợ chồng quyết định hỗ trợ 10 triệu đồng. Chúng tôi đã dành 6 triệu mua tủ sắt, bảng, quả địa cầu, văn phòng phẩm….
Những người đàn ông đóng thêm tủ sách mới cho thư viện. 4 triệu nữa, chúng tôi sẽ tìm những thứ còn thiếu (sách vở hoặc bất cứ thứ gì liên quan đến việc học tập của các cháu) để mua’, ông Hoài nói.
Trước đó, vợ chồng ông từng đi làm từ thiện nhiều nơi với các hội nhóm từ thiện khác.
‘Tôi thấy xây dựng thư viện tạo dựng văn hóa đọc sách tốt cho các cháu. Trường lại là 1 người khuyết tật nhưng vẫn vươn lên, giúp đỡ người khác, đó là một nguồn động lực giúp các cháu cố gắng hơn trong học tập’, ông Hoài nói thêm.
Thư viện của 3 người xa lạ
Thư viện ban đầu của anh Trường và anh Tuấn có 3.400 cuốn. ‘Số sách này trước đó nhiều hơn nhưng đã bị thất thoát do nhiều em mượn làm mất hoặc không trả.
Sắp tới, khi tiến hành mở rộng thư viện, chúng tôi sẽ có những quy định để các em có ý thức hơn trong việc giữ gìn sách cho các bạn khác’, anh Trường chia sẻ.
Thư viện sách là điểm đến của nhiều học sinh sau giờ học ở trường Anh Tuấn cũng cho biết thêm: ‘Chúng tôi quyết định dồn sách về một chỗ và xây dựng thành thư viện tại nhà anh Trường bởi anh là người khuyết tật, mở lớp dạy các cháu vì vậy các học sinh đến đây ngoài việc học còn có thể đọc sách.
Bên cạnh đó, anh Tuấn thường xuyên ở nhà dạy học nên có thời gian quản lý sách. Sắp tới, chúng tôi có kế hoạch kết hợp cùng nhiều nhóm thiện nguyện chuyển sách đến các vùng sâu vùng xa, mở rộng thư viện hơn nữa cho các học sinh kém may mắn’.
Lớp học đặc biệt trong ngôi chùa ở Chương Mỹ, Hà Nội
Với chiếc xe đạp cũ, hàng tuần cô giáo ở tuổi 65 vẫn đạp xe đến một ngôi chùa. Nơi đó, gần 60 đứa trẻ tàn tật, có hoàn cảnh đặc biệt đang chờ đợi cô để bắt đầu buổi học mới.
">3 người đàn ông góp sức mở thư viện hàng nghìn cuốn sách cho học sinh nghèo