您现在的位置是:NEWS > Kinh doanh
Những điều 'điên rồ' mà Samsung từng làm
NEWS2025-01-20 02:50:40【Kinh doanh】1人已围观
简介Được thành lập từ cách đây 80 năm,ữngđiềuđiênrồmàSamsungtừnglàdiễn biến chính man city gặp man utd gdiễn biến chính man city gặp man utddiễn biến chính man city gặp man utd、、
Được thành lập từ cách đây 80 năm,ữngđiềuđiênrồmàSamsungtừnglàdiễn biến chính man city gặp man utd gã khổng lồ công nghệ Hàn Quốc đã từng làm những điều mà bạn có thể không bao giờ nghĩ tới, từ thiết bị quân sự, công viên giải trí cho đến… tòa tháp cao nhất thế giới.
Dây nịt Wellness Belt (gọi tắt là Belt) được Samsung giới thiệu tại CES 2016 với tính năng theo dõi bước chân, số đo vòng eo người dùng thông qua các cảm biến rồi gửi về ứng dụng trên smartphone.
S-Skin là thiết bị cầm tay sử dụng kỹ thuật phân tích bức sóng ánh sáng LED để đo độ ẩm, mẩn đỏ trên da mặt người dùng và lưu về ứng dụng S-Skin trên smartphone.
Được gọi là sản phẩm "chăm sóc da", có chức năng giống S-Skin nhưng thay vì cầm rồi đưa lên mặt, S-Skin sticker được dán trực tiếp lên mặt với công nghệ microneedles.
Cuối thế kỷ XX, Samsung Techwin sản xuất một dòng xe tăng pháo kích 155mm mang tên K9 Thunder dành cho quân đội Hàn Quốc.
Ống súng chính của xe tăng có tầm bắn lên đến hơn 46 dặm (74km), theo công bố của Samsung.
Thiết bị được phát triển bởi Samsung Techwin và Đại học Hàn Quốc. Mang tên SGR-1, robot có thể tấn công mục tiêu cách xa tối đa 2 dặm (3,2km). Hãng bán ra con robot này vào năm 2014.
"thôi miên"
Đây là một chiến dịch quảng bá cho dòng TV QLED của Samsung với cách thôi miên giúp người dùng quên đi các chương trình TV đã xem, nhờ đó mang lại trải nghiệm xem hoàn toàn mới, tựa như lần đầu với dòng TV QLED.
Dù đã ngừng sản xuất từ năm 1999, nhưng bạn vẫn có thể thấy một chiếc trực thăng của Samsung bay vòng quanh Trung tâm y tế Samsung ở Seoul (Hàn Quốc).
Hay còn gọi là bệnh viện do Samsung xây dựng và quản lý ở phía Nam Seoul. Cơ sở gồm một bệnh viện chữa bệnh và trung tâm ung bướu.
Samsung Heavy Industries chuyên chế tạo các loại tàu chở hàng kích thước lớn, tàu chở dầu và giàn khoan (drillship).
Everland, công viên giải trí lớn nhất Hàn Quốc với hơn 7 triệu khách mỗi năm được xây dựng và quản lý bởi Samsung C&T.
Tại công viên Everland có hai chú gấu trúc rất đặc biệt, một món quà đến từ Trung Quốc. Trong hình là Le Bao, một con gấu trúc đực đang chơi với chiếc bánh kem làm bằng đá của mình.
Samsung thành lập đội bóng Suwon Samsung Bluewings vào tháng 12/1995. Đội tuyển từng chơi ở K League 1, giải bóng đá chuyên nghiệp hạng nhất của Hàn Quốc.
Samsung Lions thành lập năm 1982 là một trong những đội đầu tiên chơi ở KBO League, cũng là giải bóng chày hạng nhất ở Hàn Quốc. Tại đây Samsung Lions giành 12 chức vô địch, lần gần nhất vào năm 2015.
Theo CNET, cảm biến SmartThings của Samsung giúp bạn theo dõi vị trí các đồ vật như xe hơi, thú cưng và cả… người thân. Bạn có thể nhận thông báo nếu vật ra khỏi khu vực cảm biến chính.
Mảng xây dựng của Samsung hoàn thành tòa tháp Burj Khalifa ở Dubai vào năm 2008. Đây là tòa tháp cao nhất thế giới với độ cao 2.722 feet (gần 830 mét).
Samsung từng tổ chức một lễ hội âm nhạc dài 3 ngày trong khuôn khổ triển lãm SXSW 2016 ở Áo. Sự kiện mang tên "Galaxy Life Fest" gồm các tiết mục âm nhạc, xe chứa thức ăn và quà tặng cho người dùng smartphone Galaxy.
很赞哦!(14)
相关文章
- Soi kèo phạt góc Atalanta vs Napoli, 02h45 ngày 19/01
- Đăng ký giường đẻ dịch vụ có được BHYT thanh toán như giường thường?
- Xuất hiện loạt Fanpage giả mạo Vietcombank
- Sống được với 1,5 triệu đồng mỗi tháng
- Kèo vàng bóng đá AS Roma vs Genoa, 02h45 ngày 18/1: Tiếp đà hồi sinh
- Hoa hậu Đặng Thu Thảo làm giám khảo Miss Teen International Việt Nam 2021
- Đăng ký dịch vụ công trực tuyến khai sinh, kết hôn sẽ được miễn phí tại TP.HCM
- Năm 2019 TP.HCM dạy thực nghiệm bằng SGK riêng
- Nhận định, soi kèo Ipswich Town vs Man City, 23h30 ngày 19/1: Khẳng định đẳng cấp
- Đề xuất sinh viên sư phạm đóng học phí, vay tín dụng
热门文章
站长推荐
Soi kèo góc Leicester City vs Fulham, 22h00 ngày 18/1
- - Bài toán “…Cô sai hay trò sai ?” có vô số bình luận. Vấn đề cô sai hay trò sai không quan trọng, mà điều đáng nói là phụ huynh nhìn nhận cô giáo qua một bài toán đơn giản.
Phép toán gây tranh cãi Tính nhanh nằm ở đâu trong biểu thức?
Vì ảnh không chụp cả trang vở nhưng theo kinh nghiệm của người viết bài này thì đây có thể là bài tập của cô trò lớp 2.
Bao giờ giải một bài toán tính giá trị của biểu thức ta cũng phải tuân thủ quy tắctính từ trái sang phải với điều kiện nhân chia trước, cộng trừ sau, trong ngặc trước, ngoài ngoặc sau. Nếu sai thuật toán đó, kết quả sẽ sai.
Dù là bài toán tính nhanh bằng cách áp dụng tính chất giao hoán, kết hợp, … thì quy tắc trên vẫn phải đảm bảo.
Trong bài toán nói ở đây, HS có thể thứ tự tính từ trái sang phải nếu chưa biết cách tính nhanh. Nếu thực hiện yêu cầu tính nhanh nhằm phát triển tư duy toán học, các em có thể quan sát phép trừ có hiệu tròn chục và cặp đôi số hạng có tổng tròn chục. Đó là 66-6 và 7+23.
Dù HS lớp 2,3 chưa học tính chất kết hợp nên các em hoàn toàn có thể tính 66-6 và 7+23 trước. Sau đó cộng hai kết quả lại với nhau, rồi trừ đi 18, cộng với 2. Cụ thể như sau:
66 – 6 + 7 + 23 – 18 + 2 = 60 + 30 – 18 + 2 = 90 – 18 + 2 = 72 + 2 = 74
Để HS làm quen dần với dấu ngoặc đơn trong biểu thức, GV có thể dạy các em tập viết dần như sau:
Như vậy, tính nhanh trong biểu thức này là ở việc thực hiện phép trừ và phép cộng có kết quả tròn chục trước.
Tại sao cô giáo sai ?
Cô giáo sai ở việc ngộ nhận (-18+2)
Phía trước 18 có dấu trừ mà cô giáo cứ lấy 18 cộng với 2 (Cô không nhận ra rằng 18 mang dấu âm, cái mà cô đã được học từ THCS).
Xét về quy tắc đại số, trong một tổng, số hạng luôn đi cùng dấu (dấu âm hoặc dấu dương)
Nếu theo cách tính của cô giáo, ta viết cụ thể thế này:
Bạn đọc sẽ nhìn ra ngay cô giáo sai ở dấu ngoặc cuối cùng (in đậm). Xét theo đại số, số 2 mang dấu dương, đưa vào trong ngoặc mà phía trước ngoặc có dấu âm thì số 2 phải đổi dấu. (Ở đây chỉ mới đổi dấu số 18 một cách ngoài ý định)
Như vậy, cô giáo sai vì nguyên nhân cơ bản là cô không nhớ quy tắc đổi dấu trong phép cộng đại số.
Nếu chữa bài chu đáo, cô sẽ phát hiện mình sai!
Việc chữa bài và nhận xét trên vở HS là một công việc đánh giá thường xuyên theo thông tư 22 (22/2016/TT-BGDĐT)
Điều 6, thông tư 22 quy định: “Giáo viên dùng lời nói chỉ ra cho học sinh biết được chỗ đúng, chưa đúng và cách sửa chữa; viết nhận xét vào vở hoặc sản phẩm học tập của học sinh khi cần thiết, có biện pháp cụ thể giúp đỡ kịp thời”.
Về nghiệp vụ sư phạm, cô giáo không nên dùng bút đỏ đánh những nét cong vào vở HS như vậy. Vì chữa bài như vậy, mất thẩm mĩ và HS không hiểu, nhất là HS nhỏ tuổi.
Với bài toán này, cô giáo cần trình bày thứ tự các bước tính vào vở HS thì lần sau, HS mới nhớ. Nếu chữa như vậy, cô giáo sẽ phát hiện ra “Tại sao đề bài chỉ có trừ đi 18 mà ta lại trừ đi cả tổng (18+2)…”
Nếu đừng vội vàng, cô giáo sẽ không sai!
Trong thao tác sư phạm, thường là các thầy cô rất cẩn trọng khi phê vào vở HS. Đặc biệt là phê các kí hiệuĐ/S.Sai mà cô phê Đ cũng dở, Đ mà cô lại phê S thì cha mẹ HS sẽ có người bảo “cô không giỏi bằng trò” (hoặc cô dốt hơn trò”). Nghề gõ đầu trẻ có đặc thù như vậy. Trong làng, trong xã, cô giáo sẽ mất uy tín chỉ vì phê đúng thành sai.
Với bài tập này, cô giáo cứ tính thông thường đi đã. Tính “không nhanh” sẽ có kết quả 74. Vậy thì tính nhanh bằng “giời” đi nữa, nó cũng phải bằng 74.
Lời kết: Nghề nào cũng vậy, có tâm chưa đủ mà còn phải luôn trau dồi kiến thức, tự bồi dưỡng mình. Mong dư luận đừng vì một việc nhỏ mà đánh giá một con người. Đừng vì một hạt sạn mà bỏ đi cả nồi cơm bốc khói. Hãy động viên, chia sẻ với những người đang miệt mài với sự nghiệp trồng người cao cả.
- Thầy giáo Tùng Sơn(Hải Dương)
Thầy giáo Tiểu học hoá giải tranh cãi cô sai hay trò sai?
- Thầy giáo Tùng Sơn(Hải Dương)
NSND Thu Hà áp lực hơn khi được phong tặng danh hiệu NSND. Mới đây, Diva Thanh Lam được phong tặng NSND, chị có cho rằng, đây là cơ hội mở cho những nghệ sĩ hoạt động tự do không?
- Trước đây, việc phong tặng NSƯT (Nghệ sĩ ưu tú), NSND chỉ ở trong các đơn vị nghệ thuật của Nhà nước nhưng hiện tại tiêu chí xét duyệt được mở rộng, nhiều nghệ sĩ có cống hiến, hoạt động tự do cũng được phong tặng. Đây là sự ghi nhận công tâm dành cho họ.
Tôi thấy, những nghệ sĩ hoạt động nghệ thuật tự do, có sức hút không thua kém các diễn viên trong các đoàn nghệ thuật của Nhà nước.
Nhiều người nói, về làm việc ở Nhà hát Kịch Hà Nội rất khó, còn chị thì sao?
- Thời đó, tôi nộp đơn xin việc cho 3 đơn vị: Đoàn kịch Công an nhân dân, Hãng phim truyện Việt Nam và Nhà hát Kịch Hà Nội. Hai đơn vị kia thì đã đồng ý nhận tôi rồi nhưng Nhà hát thì chưa, vì tôi không có hộ khẩu Hà Nội.
Hôm đó, bỗng nhiên tôi nhận được một cuộc điện thoại nói: "Hà ơi, đoàn kịch Hà Nội mời em về làm nhé", thế là tôi được Ban lãnh đạo làm các thủ tục để vào làm việc.
Tôi nhớ, mình có nói với chú Hoàng Quân Tạo - Giám đốc Nhà hát lúc bấy giờ - là "Nhà hát kịch toàn các nghệ sĩ nổi tiếng, cháu sợ lắm". Nhưng chú an ủi bảo "không sao đâu".
Tôi về Nhà hát, được chú Hoàng Quân Tạo đưa đi giới thiệu từng phòng ban, tôi xúc động lắm. Đó là ân tình tôi không bao giờ quên nên sau này, có rất nhiều đơn vị khác mời đến làm việc, tôi cũng chỉ chung thủy với Nhà hát Kịch Hà Nội.
Khi quyết định xuống Hà Nội lập nghiệp, chị có phải đắn đo nhiều không?
- Tôi đã phải suy nghĩ rất nhiều. Tôi không phải học quá giỏi để trở thành một giáo viên như mẹ mơ ước. Tôi nghĩ, đằng nào mình cũng đi xa nên quyết định từ Tuyên Quang xuống Hà Nội để có một cái nghề nuôi sống bản thân nên đi làm văn công.
Hồi đó, tôi không có khái niệm làm nghệ sĩ để giàu, để nổi tiếng mà tự lập như vậy để mẹ đỡ lo hơn cho mình.
Vừa lớn lên, tôi đã xuống Hà Nội học tập và làm việc nhưng trong đầu tôi lúc nào cũng nghĩ, mình vẫn là một người nhà quê nên mình cứ chân chất, chân thành với mọi người.
Mua được nhà sau 2 bộ phim
Sau đó, mẹ chị cũng xuống Hà Nội cùng con gái?
- Những năm đó, cứ thi thoảng tôi đi từ Hà Nội về Tuyên Quang, đi xe khách đường dài thấy mệt quá, tôi quyết định mua nhà ở dưới này. Sau 2 bộ phim đóng ở TPHCM thì tôi mua được nhà ở Hà Nội và đón mẹ xuống ở, thế là mẹ thành người Hà Nội (cười).
Tôi may mắn là nghệ sĩ sống được với nghề. Tôi không giàu có nhưng thấy đủ. Tôi nhận thấy mình là người của thế hệ trước, nếu mình có một người quản lý tốt như giới trẻ bây giờ thì mình sẽ sướng hơn, giàu hơn.
Là đồng nghiệp lâu năm của các nghệ sĩ Trung Hiếu, Công Lý, chị thấy hai anh ấy có những "tính xấu" nào?
- Hai bạn ấy có một cái tôi "rất ghét", đó là ngay từ ngày đầu về Nhà hát Kịch Hà Nội, chưa bao giờ gọi tôi là... chị, mặc dù tôi lớn tuổi hơn. Tôi và 2 bạn ấy xưng "ông- tôi" với nhau.
Ngày trước, tôi cùng Trung Hiếu đóng phim Hoa ban đỏ. Có lẽ do mặt Hiếu già hơn, ít có thời gian tiếp xúc để biết nên tôi gọi Hiếu là "anh". Sau này về Nhà hát, biết thừa là tôi hơn tuổi nhưng bạn ấy cũng không gọi, cứ xưng ngang vậy thôi.
Công Lý thì nghịch lắm, lên sân khấu hay trêu tôi. Tính Lý hóm hỉnh như anh Hoàng Dũng. Nói chung, họ là những đồng nghiệp dễ thương của chúng tôi. Khi lên sân khấu, chúng tôi không có sự e dè mà tự tin diễn cùng nhau.
Chị nhận mình là người thế nào?
- Tôi không phải là người hiện đại. Tôi có những cái rất cổ của thế hệ trước. Nếu tôi đi theo xu hướng, chắc đã khác nhiều: Giàu có, long lanh hơn nhưng tôi chọn cách đơn giản nhất, là chính mình. Tôi sống được bằng nghề, "chậm mà chắc" chứ không phải tranh thủ làm mọi thứ nhanh nhất.
Nếu sau này làm mẹ chồng, chị có khó tính không?
- Cũng không nói trước được, tôi là một người phóng khoáng, khi làm nghệ thuật, tôi từng sống trong cuộc đời của nhiều người khác, biết được tâm lý người khác, tôi đủ hiểu nếu làm một người như thế này, thì sẽ thế nào.
Tương lai, tôi cũng sẽ làm mẹ chồng, tôi nghĩ mình sẽ dễ tính, nhưng biết đâu, sau đó tính tình thay đổi, mọi thứ không như ý muốn chắc khó tránh khỏi sự cau có. Nếu con dâu gặp phải sẽ không vui nên tôi sẽ cố gắng dung hòa. Mình cứ chân thành thì các con sẽ hiểu mình.
Bố mẹ thường muốn các con ở cùng, nhưng nếu con chưa cần, tự lập được thì ở riêng, ở gần bố mẹ cũng được. Các bà mẹ chồng hiện nay thường sống bên cạnh các con chứ không sống cùng các con.
Xin cảm ơn chị vì những chia sẻ!
NSND Thu Hà, tên đầy đủ là Đồng Thu Hà, sinh năm 1969. Chị nổi tiếng với nhan sắc "khuôn vàng thước ngọc" nên thường được mời vào những vai có thân thế cao sang. Khởi nghiệp là một diễn viên kịch nhưng sau đó Thu Hà lại nổi tiếng nhờ các vai diễn trên màn ảnh.
Vai Quận chúa Quỳnh Hoa trong Đêm hội Long Trì(1989) hay cô Nga (con gái quan tri phủ) trong Lá ngọc cành vàng(1989)… là những vai diễn đưa tên tuổi Thu Hà đến gần với công chúng.
Thu Hà là minh tinh màn bạc được người hâm mộ yêu mến cuồng nhiệt những năm 90, cùng với những tên tuổi như Lý Hùng, Diễm Hương, Việt Trinh, Lê Công Tuấn Anh, Y Phụng,... Chị cũng được mệnh danh là "Nữ hoàng ảnh lịch".
Năm 2019, Thu Hà là một trong những nghệ sĩ được Nhà nước phong tặng danh hiệu NSND.
">Thu Hà Lá ngọc cành vàng mua được nhà Hà Nội sau 2 bộ phim
- - Tận dụng 30 giây xe cộ dừng trước đèn đỏ, nhóm sinh viênchạy xuống giữa đường căng băng rôn tuyên truyền an toàn giao thông, đènchuyển xanh, lại gấp rút chạy lên vỉa hè.
Ngày 16/3, tại hai ngã tư Trương Định - Võ Văn Tần và Võ Văn Tần - BàHuyện Thanh Quan, Quận 3, TP.HCM, xuất hiện hai nhóm sinh viên xuốngđường tuyên truyền an toàn giao thông theo một hình thức mới lạ.
">Giao thông trật tự, thậm chí xe dừng khá xa vạch sơn khi xuất hiện nhóm tuyên truyền Sinh viên thổi còi chặn xe trong 30 giây
Siêu máy tính dự đoán AS Roma vs Genoa, 2h45 ngày 18/1
- - Ban soạn thảo Dự án Luật Giáo dục sửa đổi cho biết sẽ tiếp tục thực hiện chính sách ưu tiên về lương nhà giáo và miễn học phí THCS vì đây là chính sách nhân văn, thể hiện sự quan tâm tới giáo dục.
Chia sẻ với VietNamNet, ông Phạm Tất Thắng, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh thiếu niên và Nhi đồng của Quốc hội cho rằng, đề xuất tăng lương giáo viên và miễn học phí THCS cần được đưa vào Luật Giáo dục nhưng cần có lộ trình.
“Lương nhà giáo và miễn học phí bậc THCS khi đưa vào dự thảo ban đầu là 2 nội dung rất nhân văn, thể hiện sự quan tâm tới giáo dục, đặc biệt với giáo viên và học sinh. Chúng ta chia sẻ với Chính phủ vì căn cứ vào nguồn lực hiện có thì mới hoạch định được chính sách, đặc biệt khi 2 chính sách được thực hiện thì đòi hỏi nguồn lực lớn và cần phải cân nhắc. Nhưng là cơ quan hành pháp, Chính phủ phải lo về nguồn lực quốc gia nên phải cân đối, quyết định dựa trên nguồn lực thực tế với mong muốn của ngành và của xã hội"- ông Thắng nhấn mạnh.
Ông Phạm Tất Thắng, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh thiếu niên và Nhi đồng của Quốc hội Ông Thắng cho rằng, việc không đưa 2 nội dung này vào dự thảo Luật là điều đáng tiếc. Đặc biệt trong bối cảnh đổi mới căn bản, toàn diện GD-ĐT, cần đặt vấn đề nâng cao chất lượng đội ngũ, nâng chuẩn giáo viên, nâng chuẩn đầu vào đối với sinh viên sư phạm, thu hút người giỏi vào ngành Nếu không có những chính sách đồng bộ như chế độ đãi ngộ về thu nhập, về cơ hội việc làm thì những yêu cầu đặt ra sẽ chỉ dừng ở mong muốn.
Việc miễn học phí THCS, ông Thắng cho rằng, nếu thực hiện được sẽ rất tốt, đặc biệt với người dân có con học ở những vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa, những gia đình hộ nghèo.
“Về mặt nguyên tắc, phổ cập bắt buộc tức là trách nhiệm của nhà nước và không thu học phí ở các đơn vị giáo dục công lập. Đây là chủ trương đã có trong nghị quyết của Đảng, có nội dung đã ban hành hàng chục năm. Và cũng phải hàng chục năm nữa mới có cơ hội sửa Luật Giáo dục, nên cần xem xét đưa chủ trương của Đảng vào trong luật”- ông Thắng nêu quan điểm.
Theo ông Thắng việc tăng cường tự chủ cho các cơ sở giáo dục là cần thiết nhưng để tăng được quyền tự chủ cho các cơ sở giáo dục thì có những quy định pháp luật khác cũng cần phải được sửa đổi, ví dụ như Luật công chức, Luật viên chức,…
“Hiện nay ở cấp học càng cao thì tính tự chủ càng cao. Cấp học càng thấp thì tính tự chủ hạn chế hơn và vai trò của cơ quan quản lý càng chặt chẽ. Các trường có quyền tự chủ cao thì họ cũng đã được tự chủ trong việc xác định thu nhập cho cán bộ, giảng viên. Tức là ngoài hệ thống thang bậc lương của nhà nước thì có thu nhập tăng thêm, do quyền quyết định của cơ sở giáo dục. Còn các bậc học thấp, chủ yếu theo thang bảng lương của nhà nước và gắn chặt với các quy định. Về nhân sự, biên chế thì liên quan đến chuyện quyền tuyển dụng và xác định thu nhập. Nhưng hiện hai cái này hiện đều được quy định những nguyên tắc chung trong luật viên chức và luật công chức”.
Đồng tình với quan điểm này ông Trịnh Ngọc Thạch, thành viên Ban soạn thảo Dự án Luật Giáo dục sửa đổi – cho biết sẽ tiếp tục thực hiện chính sách ưu tiên về lương nhà giáo.
Theo ông Thạch, trong quá trình xây dựng dự thảo Luật, Ban soạn thảo của Chính phủ đã thống nhất đưa 2 nội dung về lương nhà giáo và miễn học phí cho học sinh THCS vào dự thảo Luật. Tuy nhiên, trong phiên họp Chính phủ gần đây để thông qua dự án Luật để trình sang Quốc hội, một số Bộ còn băn khoăn về chính sách này, trong đó có Bộ Nội vụ, Bộ Tài chính.
Nếu thực hiện phổ cập THCS thì học sinh không phải đóng học phí Lý do cơ bản là Bộ Nội vụ đang được Chính phủ giao thực hiện Đề án cải cách tiền lương, nên vấn đề lương của tất cả các đối tượng sẽ được đưa vào Đề án chung của Chính phủ, trong đó có lương nhà giáo và không thể hiện chính sách lương trong luật để đảm bảo tính thống nhất về chế độ lương cho đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức nói chung.
Vấn đề học sinh THCS trong diện phổ cập không phải đóng học phí, Ban soạn thảo nhất trí đưa vào dự thảo Luật với lý do đây là diện phổ cập bắt buộc theo Hiến pháp quy định thì nhà nước phải có chính sách ưu tiên để huy động tối đa học sinh tới trường, một trong những chính sách ưu tiên đó là học sinh THCS không phải đóng học phí. Ở các quốc gia khác, khi đã trong diện phổ cập thì nhà nước không thu học phí.
Tuy nhiên, khi Chính phủ thảo luận vấn đề này, cũng có một số bộ băn khoăn về tính khả thi, ở chỗ nguồn kinh phí chi cho giáo dục còn hạn hẹp, chưa đủ khả năng đáp ứng việc học sinh THCS không phải đóng học phí. Nhiều ý kiến muốn phải phân tích học phí của học sinh THCS, phần nào học sinh đóng, phần nào nhà nước hỗ trợ (gọi chung là chi phí dịch vụ giáo dục đào tạo); có thể miễn phần học phí do học sinh đóng góp; phần còn lại nhà nước vẫn phải lo. Cũng có ý kiến cho rằng có thể không miễn học phí một cách đồng loạt mà phân tích ra các đối tượng học sinh khác nhau để miễn học phí.
Do còn nhiều ý kiến khác nhau nên Chính phủ thống nhất chưa đưa vào Luật để nghiên cứu và có lộ trình thích hợp, căn cứ vào những điều kiện tài chính thực tế để thực hiện. Vì đây là chủ trương lớn của Đảng cũng như chính sách pháp luật của nhà nước đã được ghi rõ trong Hiến pháp.
Ông Thạch cho rằng việc không đưa hai vấn đề này vào Luật thì khó khả thi thực hiện là có cơ sở. Vì luật là văn bản chính sách có hiệu lực pháp lý cao nhất buộc phải thực hiện. Tuy nhiên, nếu Đảng và Chính phủ thực sự quan tâm chăm lo cho giáo dục thì các văn bản dưới luật như Nghị định, Nghị quyết của Chính phủ cũng có thể thực hiện được những chính sách lớn, được coi như là các chính sách mở đường, thí điểm để sau này luật hóa khi đủ các điều kiện. Nên vẫn có thể thực hiện được chính sách này.
Nhưng nếu nghiên cứu để đưa vào Luật Giáo dục chính sách ưu tiên về lương của nhà giáo tại thời điểm này vẫn có thể thực hiện được. Vì có thể thu xếp được ở trong khoản ngân sách 20% chi cho giáo dục mà không cần lấy sang ngân sách của lĩnh vực khác.
Thanh Hùng - Tuệ Minh
"Bộ Giáo dục cần kiên trì với đề xuất tăng lương giáo viên, miễn học phí"
Đại biểu Quốc hội Nguyễn Thị Mai Hoa cho rằng Bộ GD-ĐT cần kiên trì với đề xuất tăng lương giáo viên, miễn học phí THCS.
">Luật hóa tăng lương giáo viên, miễn học phí THCS: 'Cần có lộ trình'
- Một giảng viên tiếng Anh của Trường ĐH Công nghiệp TP.HCM đã lừa sinh viên tổ chức thi lại để chiếm đoạt 214 triệu đồng.
Ngày 16.3, TAND TP.HCM đã mở phiên tòa xét xử sơ thẩm đối với ông Nguyễn Văn Huyền (SN 1977, nguyên giảng viên Trường ĐH Công nghiệp TP.HCM) về tội "Lừa đảo chiếm đoạt tài sản"
Theo tố cáo của sinh viên Trường ĐH Công nghiệp TP.HCM, từ tháng 1.2011 đến tháng 1.2012, Huyền đã tổ chức dạy học và thi trả nợ môn tiếng Anh. Ông Huyền đã thu tiền dù trường không tổ chức học và thi lại cho các sinh viên này.
Bị cáo Huyền (hàng đầu) tại tòa Theo báo cáo của Trường ĐH Công nghiệp TP.HCM, sinh viên đã nộp cho Huyền 156 triệu đồng và 2.800 USD (tổng cộng là 214,8 triệu đồng).
Do sinh viên nộp tiền cho Huyền chứ không nộp cho trường nên nhà trường không tổ chức ôn tập, thi lại, dẫn đến sinh viên không được công nhận kết quả học tập môn tiếng Anh.
Sau khi nhận được đơn tố cáo của sinh viên, nhà trường đã tổ chức xác minh, lập hội đồng kỷ luật ra quyết định chấm dứt hợp đồng lao động với Huyền. Đồng thời, trường chuyển hồ sơ sang cơ quan công an để xử lý theo quy định của pháp luật.
Kết quả điều tra cho thấy các sinh viên được Huyền thông báo thời gian, địa điểm học hoặc thông qua lớp trưởng. Trường ĐH Công nghiệp TP.HCM quy định sinh viên phải nộp tiền ôn tập, thi lại tại Phòng Tài chính - Kế hoạch nhưng sinh viên nộp trực tiếp cho ông Huyền. Bởi lẽ, ông Huyền nói rằng sau khi thu đủ sẽ nộp lại cho Phòng Tài chính - Kế hoạch.
Các sinh viên tin tưởng vì nghĩ ông Huyền là giảng viên lâu năm, tổ trưởng bộ môn tiếng Anh. Các sinh viên đóng phí mỗi môn học là 50 USD hoặc 100 USD. Sau khi tự tổ chức thi, ông Huyền thông báo kết quả đậu qua điện thoại hoặc email. Tất cả sinh viên nộp tiền đều được thông báo là đậu.
Ông Huyền đã trả lại toàn bộ số tiền đã chiếm đoạt của các sinh viên. Tại tòa, ông Huyền thừa nhận toàn bộ hành vi phạm tội.
Dự kiến ngày 22.3, TAND TP HCM sẽ tuyên án đối với cựu giảng viên tiếng Anh này.
Theo Phạm Dũng/ Báo Người lao động
Cho học sinh nghỉ để thầy cô đi giao lưu, hiệu trưởng bị cảnh cáo
Cho học sinh nghỉ học giờ hành chính để thầy cô đi giao lưu, Hiệu trưởng Trường THPT Ba Đình - bị cảnh cáo.
">Cựu giảng viên đại học 'gài bẫy' hàng chục sinh viên
Một bé gái tập nhảy qua vòng lửa tại trại hè ở tỉnh Quý Châu, Trung Quốc vào tháng 7/2022. Hiện tại, giải thưởng này hoạt động ở 130 nước trên thế giới và gần 6 triệu người trẻ tự thách thức mình qua việc tham gia chương trình này. Giải thưởng nhận được sự công nhận và trân trọng của các nhà tuyển dụng và đại học toàn cầu.
Ngoài ra, những khóa đào tạo trong môi trường ngoài trời cũng trở nên đặc biệt phổ biến vì nhiều bậc cha mẹ tin rằng chúng có thể giúp xây dựng khả năng thích ứng và tính độc lập của trẻ.
Điều này dẫn đến sự gia tăng các hoạt động đào tạo kiểu quân đội vào mỗi dịp hè để tăng sức bền của trẻ em. Mỗi ngày, các em thức dậy lúc bình minh, dọn dẹp phòng, sau đó tham gia các khóa học kiến thức, huấn luyện kiểu quân đội, leo núi, đi bộ sa mạc, đi bộ đường dài hay thi đấu quyền anh.
Những khóa huấn luyện ngoài trời này đã trở nên cực kỳ phổ biến trong các gia đình trung lưu Trung Quốc trong những năm gần đây. Fang, người hy vọng có thể gửi con trai mình đến một trường quốc tế trong tương lai, nghĩ rằng trại hè có thể giúp ích cho việc nộp đơn ứng tuyển của cậu bé.
“Tôi hy vọng con sẽ học được một số kỹ năng cần thiết để quản lý cuộc sống hàng ngày của mình. Tôi biết các trường quốc tế đánh giá cao loại trải nghiệm ngoài trời như vậy”, Fang nói với Sixth Tone.
Rủi ro phía sau
Trước khi học sinh trên khắp Trung Quốc bắt đầu kỳ nghỉ hè, nhiều khóa học đào tạo kiểu quân đội đã được quảng cáo và các gia đình cũng tất bật đăng ký những suất sớm cho con mình.
Tuy nhiên, đằng sau ngành công nghiệp tỷ đô đang nở rộ là những rủi ro đi kèm. Không ít hoạt động trong các trại hè được điều hành kém bởi đội ngũ nhân viên thiếu kinh nghiệm và không được đào tạo bài bản, khiến sự an toàn của trẻ em gặp nguy hiểm, một số người trong ngành cho biết.
Trên thực tế, một số bi kịch đã xảy ra. Năm 2021, một cậu bé 16 tuổi qua đời khi tham gia chuyến đi bộ đường dài kéo dài một tuần qua sa mạc Tengger (thuộc khu tự trị Nội Mông-Trung Quốc).
Đứa trẻ được cho là đã suy sụp vì kiệt sức vào ngày thứ ba của cuộc hành trình. Kết quả khám nghiệm tử thi xác nhận nguyên nhân cái chết là do say nắng.
Đầu năm 2023, hai trong số những người chịu trách nhiệm về chuyến đi đã bị đưa ra xét xử vì tội vô ý làm chết người. Mẹ của cậu bé, Li Yan, đã trả 22.000 NDT để con trai tham dự trại hè vì tin rằng điều đó sẽ giúp cậu có cơ hội đi du học.
“Một giáo viên từ trung tâm tư vấn du học của trường nói với tôi rằng hoạt động này có thể mang lại lợi ích, thể hiện tinh thần phiêu lưu của học sinh và ban tuyển sinh nước ngoài chắc chắn thích những trải nghiệm như vậy”, bà Li nói với tạp chí thời sự Sanlian Life Week. Bà không bao giờ ngờ rằng ngày tiễn con đi cũng là lần gặp mặt cuối cùng.
Các vụ việc khác liên quan đến trẻ em bị thương nặng khi tham gia trại hè cũng được đưa tin trên các phương tiện truyền thông Trung Quốc. Tìm kiếm cơ sở dữ liệu tư pháp của Trung Quốc bằng từ khóa “thương tích trại hè” cho ra 180 kết quả; 63% số vụ kết án được thực hiện sau năm 2018.
Đây có thể chỉ là phần nổi của tảng băng chìm. Nhiều vụ việc liên quan đến thương tích tại trại hè được giải quyết riêng tư, trong đó các nhà tổ chức đã cố gắng để đảm bảo sự cố dù xảy ra cũng không bị đưa ra tòa.
Tử Huy
">Rủi ro khó lường phía sau các khóa học hè cho trẻ có chi phí 'khủng'