您现在的位置是:NEWS > Giải trí
Phụ nữ được lợi gì từ sự mất cân bằng giới tính?
NEWS2025-02-23 21:58:30【Giải trí】4人已围观
简介"Một nửa thế giới là phụ nữ" nhưng tại Trung Quốc do chính sách một con vàtruyền thống thích sinh covideo bóng đá hôm nayvideo bóng đá hôm nay、、
"Một nửa thế giới là phụ nữ" nhưng tại Trung Quốc do chính sách một con vàtruyền thống thích sinh con trai đã tạo ra sự chênh lệch giới tính nghiêm trọng,ụnữđượclợigìtừsựmấtcânbằnggiớitívideo bóng đá hôm naycứ 117 bé trai mới có 100 bé gái, điều này đồng nghĩa với việc khoảng 24 triệuđàn ông Trung Quốc không thể kiếm được vợ vào cuối thập kỷ này.
Cùng với sự bùng nổ của nền kinh tế Trung Quốc, cưới xin cũng trở thành một thị trường vớinhững yêu cầu về nhà lầu và xe hơi của phụ nữ.
Thế nhưng phụ nữ thực sự được lợi gì từ sự khan hiếm của họ?
Hãy thỏa thuận
Đó là ngày trọng đại của Derek Wei. Anh cùng các phù rể tới nhà cô dâu từsáng sớm và gõ cửa nhà. Nghi lễ đám cưới này, còn gọi là "chuangmen" lại nổi lêntrong thời gian gần đây, cùng với một số nghi thức khác như đề nghị một món quàhứa hôn, hay "tiền treo".
"Lì xì! Lì xì!" các cháu gái của Lucy Wang-cô dâu, yêu cầu chú rể đưa nhữngphong bao đựng tiền để có thể vào cửa.
"Không đủ!" các phù dâu hét lớn, họ muốn đòi thêm tiền trước khi mở lì xì.Đây là những thủ tục cuối cùng trong chuỗi giao dịch tài chính không thể thiếutrong các đám cưới ở Trung Quốc.
"Đó giống như một cuộc thương lượng vậy," Wei nói.
Một vài phút trôi qua, Wei bắt đầu lo lắng họ sẽ bị muộn.
"Anh yêu em, bà xã" anh hét lớn và gõ cửa. "Hãy để anh vào!"
Đằng sau cánh cửa, vợ tương lai của Wei - Lucy Wang đề nghị anh hát một bài.Wei làm theo yêu cầu, hát một bài tình ca qua cánh cửa gỗ đóng chặt, trong khinhững phù rể tỏ ra thương hại anh còn các cô gái thì cười rúc rích. Tuy nhiên,yêu cầu của Wang vẫn chưa dừng lại ở đó.
Một cuộc thương lượng
Wang làm nhân viên văn phòng tại Bắc Kinh, cô tới từ tỉnh Sơn Tây. Đám cướitruyền thống ở đây yêu cầu chú rể phải tặng một món quà cho gia đình vợ tươnglai. Wei đã phải nộp 68.888 NDT tiền thách cưới (11.000 USD).
Tuy nhiên, Wang cho rằng số tiền này là bình thường. "Ở quê tôi có rất nhiềuđại gia và họ đẩy giá thách cưới lên cao," cô giải thích. Thông thường, số tiềnnày khoảng 10.000 USD.
Cuối cùng, Wang cũng xuất hiện khi những người đàn ông mất kiên nhẫn và dựalưng vào cửa.
Wei quỳ gối xuống đất. Đây là lần đầu tiên anh nhìn thấy cô dâu trong ngàycưới của mình. Anh đã nở một nụ cười thật tươi với một bó hoa hồng thơm ngàongạt trên tay để dành tặng Wang.
Ban đầu Wei cảm thấy có chút lo sợ về số tiền thách cưới mà nhà gái đưa ra.Nhưng tình thế mà anh gặp phải không phải là chuyện hiếm. Nhiều đàn ông trẻchuẩn bị kết hôn tại Trung Quốc hiện nay đang được kỳ vọng có đủ tiền mua mộtcăn hộ, đôi khi là cả một chiếc xe hơi hay đơn giản là kiếm đủ "tiền treo".
"Đám cưới của cha mẹ tôi đơn giản hơn rất nhiều," Wei nói. "Bạn không thểhình dung nổi đâu, chỉ cần một chiếc giường, một cái tủ, một chiếc xe đạp và mộtcái máy may. Đó là chuyện của những năm 70 của thế kỷ trước."
Đám cưới của thế kỷ 21
Các đám cưới phải gồm có hai nhiếp ảnh gia, một thợ quay phim và người dẫnchương trình cũng như các cuộc đàm phán tài chính để tổ chức hôn lễ.
Bạn học cũ của Wang, Frank Zhang, người kết hôn cách đây 12 năm, đã tự đứngra tổ chức cho mình. Anh đã vô cùng ngạc nhiên khi chứng khiến sự khác biệt giữahai đám cưới cách nhau một thập kỷ.
Vào ngày cưới của mình, Zhang và vợ anh chỉ mới bạn bè tới nhà ăn một bữacơm. Anh cũng không cần phải tặng vợ một căn hộ hay chiếc ô tô nào.
Và lần đầu ra mắt bố mẹ vợ, Zhang chỉ đưa cho họ 888 NDT (100 USD) làm tiềnthách cưới, bằng 1/100 so với số tiền Wei phải trả.
Để chuẩn bị cho đám cưới của mình, Wei đã dành tiền lương trong một năm đểmua trang sức và quà cưới cho cô dâu. Anh cũng dự định xin bố mẹ một căn nhà đểđón vợ mới cưới về ở.
Những con số
Ngày nay, 70% phụ nữ Trung Quốc tin rằng một người đàn ông cần mua một căn hộtrước khi nói lời cầu hôn ai đó. Sự khan hiếm phụ nữ tại Trung Quốc đã mang tớikhả năng thương lượng cho họ. Tuy nhiên, những yêu sách này của phái đẹp lạiđang khiến nền kinh tế Trung Quốc tăng trưởng nhanh hơn.
"Sự chênh lệch giới tính gia tăng đã đóng góp 2 điểmphần trămtrong tăng trưởng GDP,"Xiaobo Zhang, một chuyển gia kinh tế tới từ Đại học Bắc Kinh nói.
Nghiên cứu của ông chỉ ra rằng 25% tăng trưởng của nền kinh tế Trung Quốc bắtnguồn từ ảnh hưởng của chênh lệch giới tính ngày càng tăng. Cùng với Shang-JinWei, tới từ Đại học Columbia, ông cũng phát hiện rằng 30-48% sự tăng giá bấtđộng sản tại 35 thành phố lớn của Trung Quốc có liên quan trực tiếp tới nhu cầu"mua nhà cưới vợ".
Zhang cũng nhận thấy các gia đình có con trai trong khu vực mất cân băng giớitính cao hơn có xu hướng không hạnh phúc và phải làm việc chăm chỉ để có thể muađược một căn hộ cho con.
"Để tiết kiệm được nhiều tiền hơn, các gia đình có con trai cũng phải làmviệc chăm chỉ hơn. Nhiều người trở thành đổ xô đi buôn bán và làm các công việcnguy hiểm hơn - như tại các công trình xây dựng- cũng như làm việc với cường độcao hơn. Tất cả điều này đều góp phần giúp kinh tế phát triển,"Zhang nói.
Vai trò giới tính không cân bằng?
Wei phải vay mượn tiền để chi trả cho đám cưới, hầu hết những người đàn ôngtrẻ như anh đều không còn sự lựa chọn nào khác khi giá bất động sản tăng chóngmặt. Một căn hộ ở thành phố có giá gấp 15 lần so với thu nhập hàng năm của ngườimua nhà. Vì thế các bậc phụ huynh như cha mẹ Wei đã phải tiết kiệm từ khi contrai họ chào đời.
Tuy nhiên, một số người cho rằng phụ nữ không được lợi gì trong chuyện này.
"Có ba căn cứ để tôi nói như vậy : đầu tiên là cha mẹ có định mua nhà cho contrai, không phải con gái; thứ hai là những ngôi nhà chỉ đứng tên con trai; thứba là phụ nữ thường chuyển toàn bộ số tiền họ tích lũy được cho chồng để có tiềnmua một căn nhà, vốn sau đó lại chỉ đăng ký theo tên anh ta," cô nói.
Quay trở lại đám cưới, Lucy Wang và Derek Wei đang có kế hoạch đăng ký sở hữucăn nhà bằng tên của cả hai vợ chồng.
Chỉ vài tuần sau đám cưới, Wang đã có "tin mừng". Vợ chồng cô hy vọng đó sẽlà một bé gái.
"Chúng tôi sẽ không phải mua một căn hộ cho con bé," Wang nói, "Và nó sẽ tiêutốn ít tiền của chúng tôi hơn một cậu con trai."
Sầm Hoa(Theo NPR)
很赞哦!(465)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Atlas vs Club Necaxa, 10h10 ngày 19/2: Khó cho chủ nhà
- Khó thở tưởng vì béo phì, hóa ra bị khối u hiếm gặp
- BTC lên tiếng việc Hoa hậu Ý Nhi trưng diện, đội vương miện đi thăm bệnh nhân
- Tối tối hạnh phúc bên vợ con tôi lại thương cô ấy
- Nhận định, soi kèo Dewa United vs Persebaya Surabaya, 19h00 ngày 21/2: Cửa dưới thất thế
- Trẻ em Việt đang bị đầu độc bởi clip gắn Elsa phản cảm
- Bệnh lao cướp mạng sống của hàng triệu người mỗi năm
- ĐH Đại Nam tặng hơn 2000 lít gel sát khuẩn giúp cộng đồng chống Covid19
- Nhận định, soi kèo Denguele vs Olympique Sport, 22h30 ngày 20/2: Khó cho chủ nhà
- Cựu sếp VCCorp mở startup huấn luyện AI bằng smartphone, TV, máy tính
热门文章
站长推荐
Soi kèo góc Dortmund vs Sporting Lisbon, 0h45 ngày 20/2
Sao Việt 231/7: Sau lễ ăn hỏi, nhiều anti-fan 'soi' vòng 2 của diễn viên Phương Oanh và cho rằng cô tổ chức lễ ăn hỏi nhanh vì 'chạy bụng bầu'. Tuy nhiên, trên trang cá nhân, nữ diễn viên đăng ảnh khoe eo thon, ngầm xoá tan tin đồn đang bầu bí.
Lã Thanh Huyền khoe khoảnh khắc hạnh phúc bên chồng và con trai. Ca sĩ Quang Hào thích chạy bộ dọc bờ biển Đà Nẵng. BTV Hoài Anh chinh phục 'nóc nhà Đông Dương'. NSƯT Hoàng Hải hài hước đăng hình ảnh trên trang cá nhân kèm chia sẻ: 'Giờ Lưu nát mới có cơ hội đi du lịch'. Diễm My 9x khoe loạt ảnh đẹp không tì vết. 'Huynh huynh đạp gió 2023', diễn viên Lương Mạnh Hải chia sẻ. Diễn viên Thuỳ Dương tự nhận mình là người thích xăm trổ. Vợ trẻ của nghệ sĩ Vượng Râu có đôi lời gửi chồng trên trang cá nhân: 'Chẳng may mâu thuẫn dẫn đến cãi nhau, thì đừng bao giờ mong vợ xuống nước. Vợ không biết bơi. Xin cảm ơn!'. Thời trang sân bay nổi bật của diễn viên Hồng Ánh. Ngân An
=> Xem thêm những hình ảnh làng sao mới nhất trên VietNamNet.
NSND Tự Long hạnh phúc bên vợ và con trai, BTV Hoài Anh xinh đẹp đài cácTrên trang cá nhân, NSND Tự Long khoe ảnh mặc đồng điệu cùng vợ và con trai.">
Sao Việt 31/7: Phương Oanh xoá tan tin đồn cưới chạy bầu
- Trong dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục được Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ thay mặt Chính phủ trình Ủy ban Thường vụ Quốc hội ngày 12/3 không có đề xuất tăng lương giáo viên và miễn học phí cấp THCS mà trước đó đã đưa ra.
Phiên họp thứ 22 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội ngày 12/3. Ảnh: Quốc hội Hai đề xuất này trước đó đã thu hút sự quan tâm đặc biệt của dư luận. Tuy nhiên, trong văn bản góp ý cho dự thảo Luật Giáo dục, Bộ Tài chính và Bộ Nội vụ đã có ý kiến về những vấn đề này.
Bộ Tài chính thừa nhận, theo Nghị quyết số 29 về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục vào đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế, có nội dung “Lương của nhà giáo được xếp cao nhất trong hệ thống thang bậc lương hành chính sự nghiệp”.
Tuy nhiên, hiện nay Bộ Nội vụ đang chủ trì, phối hợp với các cơ quan liên quan rà soát, đánh giá hệ thống thang bảng lương, phụ cấp đối với từng ngành, lĩnh vực, khu vực. Vì vậy, Bộ Tài chính đề nghị Bộ GD-ĐT làm việc với Bộ Nội vụ để trình Chính phủ, Quốc hội phương án tổng thể về tiền lương và phụ cấp của nhà giáo để đảm bảo sự tương quan, thống nhất về tiền lương, phụ cấp với các ngành, nghề khác trong giai đoạn tới.
Về đề xuất miễn học phí cho học sinh THCS, Bộ Tài chính phản đối với lý do không khả thi. Bộ này cũng viện dẫn NQ29 đã nêu: “Đối với giáo dục phổ thông, nâng cao chất lượng phổ cập giáo dục, thực hiện giáo dục bắt buộc 9 năm từ sau năm 2020”. Vì thế, trong điều kiện ngân sách Nhà nước còn khó khăn, việc cân đối kinh phí để thực hiện chính sách này là không khả thi. Bộ Tài chính đề nghị Bộ GD-ĐT không đưa nội dung này vào dự thảo Luật, đồng thời chỉ xem xét quy định học sinh THCS không phải đóng học phí từ sau năm 2020 khi bắt đầu triển khai giáo dục bắt buộc theo đúng tinh thần NQ29.
Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ trình bày Tờ trình tại phiên họp ngày 12/3. Ảnh: Quốc hội Trong khi đó, trong văn bản góp ý của Bộ Nội vụ, Bộ này cho biết, đến nay, nhà giáo được xếp lương theo chức danh nghề nghiệp quy định tại bảng 3 (bảng lương chuyên môn nghiệp vụ đối với cán bộ, viên chức trong các đơn vị sự nghiệp của Nhà nước) ban hành kèm theo Nghị định số 204/2004/NĐ-CP được hưởng các chế độ phụ cấp lương đối với viên chức trên cùng địa bàn làm việc và được hưởng phụ cấp ưu đãi theo nghề mức cao nhất đến 70% và phụ cấp thâm niên nghề. “Đây là sự ưu đãi đặc biệt của Nhà nước đối với nhà giáo” – Bộ Nội vụ khẳng định.
Bộ này cũng cho rằng, trong thời gian qua, nhiều bộ, ngành khi xây dựng luật chuyên ngành đã đưa quy định về tiền lương (cả phụ cấp) làm phá vỡ thiết kế ban đầu của chế độ tiền lương trong hệ thống chính trị, làm phát sinh bất hợp lý giữa các ngành, nghề.
Theo trang International Business Times, Lu đến một bệnh viện ở Quảng Châu hôm 3/12 và nói với các bác sĩ rằng cô không may nuốt phải một ống hút nước. Kết quả chụp X-quang đường tiêu hóa cho thấy một ống dài, đặc mắc kẹt trong thực quản của nữ bệnh nhân. Các bác sĩ tỏ ra nghi ngờ lời Lu khi vật thể lạ có chiều rộng khoảng 1,9cm và dài 30cm, quá lớn so với kích cỡ của ống hút nước thông thường.
Biết không thể nói dối, Lu đành thú nhận sự thật rằng mình đã mua một ống nhựa trên mạng làm công cụ hỗ trợ giảm cân. Cô gái trẻ đã nhét ống nhựa vào sâu trong miệng để gây nôn mửa sau khi ăn nhằm đảm bảo cơ thể không thể hấp thụ hết những thực phẩm được đưa vào. Mọi việc có vẻ diễn ra suôn sẻ cho tới ngày cô vô tình nuốt chửng cả ống nhựa.
Hình ảnh X-quang cho thấy, phần cuối ống nhựa đã chạm tới dạ dày của Lu, ấn chặt vào thành dạ dày trong khi đầu còn lại ở gần thanh quản. Các bác sĩ buộc phải tiến hành mổ nội soi để lấy ống nhựa ra khỏi cơ thể cô một cách an toàn. Họ cũng phát hiện nữ bệnh nhân bị nhiều vết loét ở dạ dày và thực quản.
Ống nhựa được lấy ra khỏi cơ thể Lu. Ảnh: Odd News Zhang Hanyu, Phó trưởng khoa cấp cứu thuộc Bệnh viện Hữu nghị ở Bắc Kinh cảnh báo, phương pháp giảm cân bằng cách chọc ống gây nôn mửa tiềm ẩn rất nhiều rủi ro chẳng hạn như dễ khiến người áp dụng bị mắc các vấn đề về dạ dày và hầu họng, tổn thương niêm mạc và thậm chí cả vấn đề về thần kinh, gây rối loạn vận động tay, chân.
Tuấn Anh
">Gặp họa vì giảm cân kiểu quái chiêu
Sau khi đọc bài viết "Nên đưa tác phẩm “ Chí Phèo “ ra khỏi chương trình Ngữ văn 11?", độc giả Hoàng Anh đã gửi tới VietNamNet bài viết phản bác. Theo giảng viên Hoàng Anh, "đọc Chí Phèo, tôi luôn trân trọng tấm lòng đối với con người của nhà văn Nam Cao, hiểu được thái độ dũng cảm đối mặt hiện thực của một nhà văn chân chính. Chính ở cái nhân văn ấy, tác phẩm đã sống mãi trong lòng của bao thế hệ người đọc, nhưng thật tiếc trong số thế hệ ấy lại không có bạn Nguyễn Song Hiền".
Dưới đây là ý kiến của độc giả Hoàng Anh.
Nên đưa tác phẩm “ Chí Phèo “ ra khỏi chương trình Ngữ văn 11?
"Tôi cho rằng cần cân nhắc kỹ tác phẩm này liệu có giá trị thật sự về mặt giáo dục hay không nếu vẫn tiếp tục giữ trong chương trình Ngữ văn phổ thông"
">Đưa 'Chí Phèo' khỏi sách Ngữ văn: Một góc nhìn hớt váng!