您现在的位置是:NEWS > Ngoại Hạng Anh
Hậu quả kinh hoàng từ một vết đứt tay trong khi làm việc nhà
NEWS2025-02-12 14:01:37【Ngoại Hạng Anh】0人已围观
简介Cô Zhang người Trung Quốc đã bị hoại tử vì một vết thương nhỏCô Zhang,ậuquảkinhhoàngtừmộtvếtđứttaytrtottentotten、、
![]() |
Cô Zhang người Trung Quốc đã bị hoại tử vì một vết thương nhỏ |
Cô Zhang,ậuquảkinhhoàngtừmộtvếtđứttaytrongkhilàmviệcnhàtotten 53 tuổi, sống tại tỉnh Hồ Bắc, Trung Quốc bị đứt tay khi đang làm việc nhà. Chẳng ngờ, chỉ một thời gian ngắn sau đó, vết thương bắt đầu lan rộng khiến các ngón tay cô Zhang bị hoại tử nghiêm trọng.
Ban đầu, cô Zhang cho rằng vết thương nhỏ chẳng đáng bận tâm. Vì vậy, cô đã không tới bệnh viện mà để vết thương tự lành. Nhưng chỉ hai ngày sau đó, các vết bầm tím bắt đầu xuất hiện xung quanh vết thương, sau đó lan rộng ra trên cả bàn tay.
Cuối cùng, các ngón tay cô Zhang cũng biến thành một màu đen xì như than cháy. Không chỉ ở quanh vết thương mà cả tay trái rồi tay phải, cả 8 ngón tay trên hai bàn tay đều đổi màu, chỉ ngoại trừ có ngón cái của bàn tay trái và ngón áp út của bàn tay phải.
![]() |
Cận cảnh bàn tay hoại tử của cô Zhang. |
Đến lúc này, cô Zhang mới vội vàng tới bệnh viện khám xét. Tuy nhiên, chứng hoại tử đã khiến hai tay của người phụ nữ 53 tuổi bị ngứa, khô, đau và cuối cùng là dần dần tê liệt.
May mắn là sau khi điều trị tại bệnh viện, các triệu chứng của cô Zhang đã thuyên giảm đáng kể. Dù vậy, các bác sĩ cũng lên tiếng cảnh báo rằng những ai có các triệu chứng tương tự như cô Zhang cần nhanh chóng đến bệnh viện điều trị.
Chứng hoại tử xảy ra khi nguồn cung cấp máu tới các mô cơ thể bị cản trở, thiếu hụt. Tình trạng này có thể ảnh hưởng đến bất kỳ bộ phận nào của cơ thể nhưng thường sẽ bắt đầu ở ngón chân, bàn chân, ngón tay và bàn tay.
Chỉ sau một chấn thương nhỏ hoặc nhiễm trùng, chứng hoại tử hoàn toàn có thể xảy ra và nếu không được điều trị kịp thời, nó có thể khiến cho bệnh nhân phải cắt cụt chi hoặc thậm chí là tử vong.
![Biệt phủ 4000 m2 của vị Tổng đốc giàu có một thời ở Lạng Sơn](https://vnn-imgs-f.vgcloud.vn/2018/12/27/17/biet-phu-4000-m2-cua-vi-tong-doc-giau-co-mot-thoi-o-lang-son.jpg?w=145&h=101)
Biệt phủ 4000 m2 của vị Tổng đốc giàu có một thời ở Lạng Sơn
Biệt phủ của Tổng đốc Vi Văn Định ở Lạng Sơn rộng hơn 4.000 m2 nhưng nay chỉ còn lại tàn tích.
很赞哦!(74689)
相关文章
- Nhận định, soi kèo RB Leipzig vs St Pauli, 23h30 ngày 9/2: Tin vào chủ nhà
- Bí quyết đạt điểm cao môn Tiếng Anh thi tốt nghiệp THPT năm 2020
- Xót cảnh goá phụ ung thư nén nỗi đau riêng chăm con trai bệnh nặng
- Tấm huy chương Vàng quốc tế của cậu học trò nhỏ tuổi nhất đội tuyển Hóa học
- Nhận định, soi kèo Tigres UANL vs Atlas, 08h00 ngày 9/2: Chia điểm với ‘vua hòa’
- Tuyệt chiêu cho con dâu “lười” về quê ngày tết
- Bruno Fernandes bị fan MU phản ứng dữ dội vì phát ngôn về Garnacho
- Trường ĐH Công nghiệp TP.HCM công bố kết quả trúng tuyển theo học bạ và tuyển thẳng
- Nhận định, soi kèo Nice vs Lens, 23h00 ngày 8/2: Cân bằng
- Hà Nội đấu Đà Nẵng: Đòi lại ngôi đầu
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Juarez vs Monterrey, 10h00 ngày 9/2 : Thiên đường thứ 7
Trang chủ LĐBĐ châu Á (AFC) đăng tải bài viết hoành tráng trên trang nhất: "Việt Nam chấm dứt 60 năm mòn mỏi chờ đợi với tấm HCV SEA Games quý giá".
Văn Hậu là người hùng của U22 Việt Nam Họ miêu tả: "U22 Việt Nam thể hiện ưu thế rõ rệt trong trận chung kết khi Đoàn Văn Hậu mở tỷ số. Sang hiệp 2, Hùng Dũng và vẫn là Văn Hậu tiếp tục xát muối vào vết thương của người Indonesia.
Những chiến binh Rồng Vàng đã làm nên lịch sử với tấm HCV môn bóng đá nam đầu tiên ở SEA Games kể từ sau khi đất nước giải phóng.
Từng 7 lần lên ngôi Á quân suốt 60 năm qua, U22 Việt Nam khởi đầu chắc chắn và hiệu quả. Họ đưa các cầu thủ U22 Indonesia vào mê hồn trận phòng ngự phản công.
Ưu thế về thể hình giúp Văn Hậu mở tỷ số. Bàn nhân đôi cách biệt của Hùng Dũng chứng tỏ sức mạnh tuyệt đối của các cầu thủ Việt Nam. U22 Indonesia sau đó vỡ trận là điều dễ hiểu."
Tờ Tân Hoa Xã phiên bản tiếng Anh giật dòng tít: "U22 Việt Nam đoạt HCV SEA Games sau khi thổi bay Indonesia".
Những mảng miếng dàn xếp đá phạt lợi hại mà thầy trò HLV Park Hang Seo thực hiện đã gây ấn tượng mạnh: "Trong thế trận chặt chẽ, việc biết cách giải quyết các tình huống cố định đã mang đến lợi thế cho U22 Việt Nam.
Niềm vui sướng tột đỉnh của các cầu thủ Việt Nam Đầu tiên là cú đá phạt của Hùng Dũng tạo điều kiện để Văn Hậu đánh đầu mở tỷ số. Ở bàn thắng quyết định, Hoàng Đức cũng vẽ đường cong khó chịu buộc thủ môn Nadeo đẩy ra và Văn Hậu dễ dàng hoàn tất cú đúp cho riêng mình.
Đoàn quân U22 Việt Nam đã cho thấy bản lĩnh nhà vô địch và hiệu quả trong lối chơi. Xuyên suốt cả trận, họ chỉ tung ra 5 cú dứt điểm, với 4 lần trúng đích và có được 3 bàn thắng."
AFP cũng ca ngợi chiến tích của thầy trò Park Hang Seo: "Bước vào trận chung kết với tư cách cửa trên, nhưng U22 Việt Nam thi đấu điềm tĩnh, nhún mình chờ đợi cơ hội từ những sơ hở của đối phương.
Rốt cuộc đội bóng già dơ, thi đấu khôn ngoan hơn đã giành chiến thắng nhờ 3 bàn thắng đẳng cấp của Văn Hậu (2) và Hùng Dũng".
Xem video bàn thắng U22 Việt Nam 3-0 U22 Indonesia
* Đăng Khôi
">Truyền thông quốc tế: U22 Việt Nam đỉnh nhất SEA Games 30
Chiều 5/4, Bệnh viện Quân Y 175 đón nhận 5 bệnh nhân nhập viện cấp cứu do bị bỏng. Trong đó, một người bị tổn thương quá nặng nên đã không qua khỏi. Cả 4 người còn lại đều là người nhà của Trần Châu Phi Long, bao gồm cha mẹ và vợ chồng người em gái.
Cả gia đình Phi Long làm nghề lượm ve chai hàng chục năm nay. Họ mướn nhà trọ trên đường An Phú Đông, Q.12, TP.HCM. Phi Long nhớ lại, trưa ngày 5/4, cũng như những hôm trước đó, mọi người tranh thủ ngủ thêm một chút để chiều mát đi lượm, tối về muộn. Đang ngủ thì nghe tiếng la hét thất thanh: “Cháy. Cháy rồi”, Long giật mình, bật dậy, chỉ kịp cứu 5 người đang trong đám cháy ra rồi xối nước lên người họ để chữa bỏng. Sau đó hô hoán hàng xóm hỗ trợ đưa đi cấp cứu. Tuy nhiên, một người làm cùng không may bị bỏng quá nặng nên đã qua đời. Đến nay, khi sự việc đã qua được 2 ngày nhưng Long vẫn chưa kịp “hoàn hồn”.
Ông Trần Thanh Sĩ bị tổn thương tới 80% cơ thể, hiện đang phải sử dụng máy thở, gia đình chưa được vào thăm Trong số 4 người thân trong gia đình, ba của Long bị nặng nhất, ông bị tổn thương 80% cơ thể, hiện đang phải thở máy. Còn mẹ và em gái của Long bị tổn thương hơn 50% cơ thể, đến nay vẫn đang hôn mê, chỉ còn người em rể bị bỏng ở 2 chân là tinh thần tỉnh táo. Tất cả mọi người nằm bệnh, chỉ có mình Long chạy đi chạy lại lo liệu.
“Nói là lo liệu, chứ kỳ thực, lúc bác sĩ yêu cầu đóng tạm ứng cho mọi người, mỗi người 5 triệu đồng, tôi như chết điếng, chỉ biết lắc đầu và khóc. Tôi không có tiền, cũng chẳng biết làm sao để xoay sở ra. Tôi đánh liều cầu xin mọi người giúp đỡ. Các bác sĩ thương tình, mỗi người quyên góp cho chút ít đóng viện phí, và tiền thuốc thang”, Long chia sẻ.
Hai hôm nay, Phi Long thường đứng cạnh giường nhìn mẹ, ánh mắt mong mỏi, khẩn cầu mẹ mau chóng tỉnh lại Ở viện chăm cha mẹ và em gái đang hôn mê, nhưng nhiều khi, Long có cảm giác mình như người thừa. Bởi để điều trị cho người thân thì Long cần rất nhiều tiền, mà Long thì không lo được. Cứ lúc lúc, Long chạy lên nhìn cha qua lớp cửa kính, muốn hỏi cha xem phải làm cách nào. Tần ngần ngắm cha được một lát, Long lại chạy về chỗ mẹ và em gái. Không một cái nắm tay, cũng chẳng ai nói cho Long biết nên làm gì lúc này.
Nhiều năm trước, gia đình Long ở nhờ nhà ông bà ngoại, khi ông bà qua đời, gia đình đi thuê ở trọ. Cuộc sống nghèo khó, nay ở chỗ này, mai ở chỗ khác, Long chưa kịp học hết lớp 2 thì cũng nghỉ để theo nghề của cha mẹ.
“Làm nghề này vất vả lắm, ban ngày có nhiều người đi lượm nên khi lớn hơn chút thì tôi chuyển sang ban đêm để bớt người tranh giành. Vậy nhưng hôm nào cao điểm lắm, cả gia đình cũng chỉ kiếm được hơn 300 nghìn đồng, trong khi cả chục miệng ăn”.
Ấy vậy nhưng không làm nghề này, Long cũng chẳng biết làm gì khác. Từng vài lần, Long làm hồ sơ đi xin việc trong các công ty nhưng đều bị từ chối vì chỉ học hết lớp 2. Riết rồi, Long cũng nản, không còn ý định tìm một công việc ổn định nữa.
Em gái của Long hiện cũng đang hôn mê chưa tỉnh Hiện tại, cha mẹ và em gái của Long cần rất nhiều tiền để điều trị lâu dài, mà Long thì đã hết cách. “Bên nhà nội từ lâu đã không ngó ngàng đến gia đình tôi, còn nhà ngoại, sau khi ông bà mất thì cũng xa cách. Đến giờ, sau khi căn nhà trọ bị cháy, mà chúng tôi cũng chưa biết nguyên nhân tại sao, thì chủ nhà đang đòi đuổi. Tôi thực không biết phải làm sao bây giờ!”, Long cúi thấp người. Chàng trai 28 tuổi lúc này như già thêm cả vài chục tuổi.
Ban Công tác xã hội Bệnh viện Quân Y 175 cũng đang giúp đỡ gia đình bằng cách kêu gọi các mạnh thường quân giúp đỡ. Tuy nhiên, trong thời điểm dịch Covid-19 còn diễn biến phức tạp, việc kêu gọi có phần gặp khó khăn. Vì vậy, thông qua Báo VietNamNet, gia đình khẩn cầu các tấm lòng hảo tâm giúp đỡ để các bệnh nhân có thể vượt qua giai đoạn nguy kịch.
Khánh Hòa
Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:
1. Gửi trực tiếp: Bạn đọc giúp đỡ gia đình Phi Long xin liên hệ Ban Công tác xã hội Bệnh viện Quân Y 175. SĐT 0334357345 ; hoặc gửi trực tiếp anh Trần Châu Phi Long, số điện thoại: 0932735311.
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2020.081 (Ủng hộ gia đình Phi Long)
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. SĐT: 08 3818 1436.Con trai bại não, con gái ung thư, gia đình nghèo rơi vào bế tắc
Sau hơn 2 năm điều trị cho con gái út bị bướu tế bào mầm cùng cụt, cùng với 7 năm ròng chăm con trai bại não, vợ chồng chị Hằng đã bước vào đường cùng, không còn xoay sở vay mượn thêm được nữa.
">Cháy nhà, cha nguy kịch, cả gia đình lượm ve chai lâm vào khốn đốn
Ngôi sao của lòng vị tha
Sân bay Quốc tế Incheon vào chiều ngày 24/5 đầy sôi động, khi người hâm mộ Hàn Quốc chào đón thần tượng của họ, người hùng Son Heung Min, trở về từ Anh với danh hiệu Vua phá lưới Premier League.
Son Heung Min đầy thân thiện và đơn giản với chiếc áo phông "NOS7" - được xem là thương hiệu cá nhân của anh (được ghi nhận nộp hồ sơ lên Cục Sở hữu trí tuệ Hàn Quốc hôm 1/5, bao gồm quần áo, giày dép và mũ).
Khi Son ghi cú đúp vào lưới Norwich, giúp Tottenham thắng 5-0 và giành vé Champions League, anh được tờ Daily Mail khen ngợi là "nhân vật vị tha tầm cỡ thế giới".
Son Heung Min giới thiệu danh hiệu Vua phá lưới khi về Hàn Quốc Daily Mail nhấn mạnh Son là "một trong số ít những cầu thủ đẳng cấp thế giới không ích kỷ". Anh giành danh hiệu Vua phá lưới Premier League với 23 bàn thắng, hoàn toàn không có tình huống đá phạt đền này, điều chưa từng có trước đây ở giải đấu.
Trong trận đấu với Norwich, Son có cơ hội để ghi hat-trick và cán mốc 24 bàn. Khi ấy, anh sẽ không phải chia sẻ danh hiệu cá nhân với Mohamed Salah của Liverpool. Tuy vậy, cầu thủ 30 tuổi này nhường cho đồng đội Harry Kane sút phạt đền.
Vượt qua đẳng cấp châu Á và trở thành ngôi sao hàng đầu châu Âu, nhưng Son không ích kỷ. Nhiều người nhận định anh có thể đạt được nhiều thứ hơn nếu như quan tâm lợi ích cá nhân hơn một chút.
Trong trường hợp như vậy, Son Heung Min nhiều khả năng đang là một ngôi sao ở đội bóng lớn nâng cao danh hiệu vô địch chứ không phải khoác áo Tottenham còn nhiều khiêm tốn.
Theo Premier League, tổng số cú sút của Son trong mùa giải là 86, xếp thứ 10 danh sách dứt điểm nhiều nhất. Anh cách rất xa Mohamed Salah (139 cú sút), Harry Kane (133) và Cristiano Ronaldo (110). Những người kết thúc nhiều hơn anh còn có Sadio Mane (98), Bukayo Saka (97), Diogo Jota (90), Bruno Fernandes (89), Raphinha và Ivan Toney (cùng 88).
Son Heung Min không rời Tottenham dù nhận được nhiều lời mời, không phải vì thiếu tham vọng. Ngôi sao Hàn Quốc khao khát tham dự Champions League và anh nỗ lực để đạt mục đích cùng Spurs, dưới sự dẫn dắt của Antonio Conte.
Họ đã thành công khi Spurs vừa giành vé trở lại Champions League sau hai năm. Với Conte, Son trở nên toàn diện hơn.
">Son Heung Min: Biểu tượng châu Á và tấm gương nghị lực
Nhận định, soi kèo Sociedad vs Espanyol, 0h30 ngày 10/2: Chờ đợi bất ngờ
Hợp tác đào tạo thạc sĩ Khoa học dữ liệu được Quỹ Đổi mới sáng tạo VinIF ký kết với 5 đơn vị đào tạo gồm: Trường ĐH Quy Nhơn, Trường ĐH Bách khoa Hà Nội, Viện Toán học - Viện Hàn lâm Khoa học & Công nghệ Việt Nam, Viện John von Neumann - ĐH Quốc gia TP.HCM và Trường ĐH Khoa học Tự nhiên - ĐH Quốc gia Hà Nội. Mục tiêu chương trình hướng tới xây dựng các chương trình đào thạc sĩ Khoa học dữ liệu, Toán ứng dụng kết hợp lý thuyết chuyên sâu và thực tiễn tiến tới đạt trình độ quốc tế.
Theo thoả thuận hợp tác được kí kết, Quỹ VinIF sẽ hỗ trợ về nguồn lực tài chính, công nghệ, mạng lưới tri thức và chuyên gia cho mỗi cơ sở đào tạo trong 3 năm đầu để tạo tiền đề phát triển. Các hoạt động hỗ trợ bao gồm: Mời giáo sư thỉnh giảng; Xây dựng, bổ sung giáo trình và bài giảng; Tạo cơ hội học tập và nghiên cứu với các nhà khoa học uy tín trên thế giới cho học viên; Nâng cao năng lực, kinh nghiệm trong nghiên cứu khoa học. Ngoài ra, Quỹ VinIF sẽ tài trợ 10 suất học bổng cho sinh viên xuất sắc tại mỗi đơn vị nhằm khuyến khích sự phát triển của các tài năng.
Giáo sư Vũ Hà Văn – Giám đốc Khoa học Viện Nghiên cứu Dữ liệu lớn VinBigdata nhấn mạnh tầm quan trọng của ngành khoa học dữ liệu. GS.Vũ Hà Văn - Giám đốc Khoa học Viện Nghiên cứu Dữ liệu lớn VinBDI cho biết: “Việt Nam đang thực sự thiếu nguồn nhân lực chất lượng cao trong lĩnh vực dữ liệu. Thông qua thỏa thuận Hợp tác đào tạo này, chúng tôi kỳ vọng sẽ đồng hành cùng các cơ sở đào tạo để khuyến khích các bạn trẻ có năng lực học tập và nghiên cứu khoa học dữ liệu - vốn là ngành không thể thiếu trong cuộc cách mạng công nghiệp 4.0”.
Phó Giáo sư, Tiến sĩ khoa học Phan Thị Hà Dương – Giám đốc điều hành Quỹ Đổi mới sáng tạo Vingroup ký kết hợp tác đào tạo với đại diện trường Đại học Bách Khoa Hà Nội. Đại diện phía đơn vị đào tạo, PGS. TS. Hoàng Minh Sơn - Hiệu trưởng trường ĐH Bách Khoa Hà Nội chia sẻ: “Chúng tôi đặt sự kỳ vọng lớn vào hoạt động hợp tác với Tập đoàn Vingroup sẽ góp phần thúc đẩy đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho xã hội trong lĩnh vực mũi nhọn hiện nay là khoa học công nghệ. Ngoài kinh phí tài trợ, sinh viên, học viên còn có cơ hội tiếp xúc với các chuyên gia đầu ngành của Viện Nghiên cứu Dữ liệu lớn thông qua các hoạt động: giảng dạy, hướng dẫn làm đề án hoặc luận văn”.
Khách mời tham dự Tọa đàm "Nhân lực chất lượng cao Khoa học dữ liệu: Thách thức và Cơ hội". Trong khuôn khổ chương trình, các bên đã cùng tổ chức Tọa đàm "Nhân lực chất lượng cao Khoa học dữ liệu: Thách thức và Cơ hội". Người tham dự có cơ hội tiếp cận góc nhìn mới về khoa học dữ liệu và những thách thức căn bản của hoạt động đào tạo, phát triển nhân lực chất lượng cao trong lĩnh vực này.
Sự kiện ký kết hợp tác đào tạo thạc sĩ Khoa học dữ liệu với 5 trường đại học, viện nghiên cứu cho thấy nỗ lực của Tập đoàn Vingroup trong việc thúc đẩy phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, góp phần đặt nền móng cho ngành khoa học, công nghệ Việt Nam tiệm cận thế giới.
Quỹ Đổi mới sáng tạo VinIF (thuộc Viện Nghiên cứu Dữ liệu lớn - VinBigdata) do tập đoàn Vingroup thành lập với vai trò hỗ trợ các tổ chức, cá nhân thực hiện nghiên cứu khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo, nhằm tạo ra những thay đổi tích cực và bền vững cho tương lai ngành khoa học công nghệ Việt Nam.
Quỹ VinIF triển khai 4 chương trình trọng tâm, gồm: Hỗ trợ các dự án nghiên cứu; Tài trợ học bổng sau đại học; Hợp tác đào tạo thạc sĩ và Hợp tác, Tài trợ hội nghị, hội thảo. Trước đó, trong năm 2019, Quỹ VinIF tài trợ 124 tỷ đồng cho 158 học viên cao học, nghiên cứu sinh và 20 dự án nghiên cứu khoa học công nghệ tại Việt Nam.
Minh Tuấn
">Vingroup ‘bắt tay’ 5 trường đại học, viện nghiên cứu đào tạo thạc sĩ khoa học dữ liệu
Sau khi đưa con đi khám khắp các bệnh viện từ địa phương đến Bệnh viện Tây Nguyên, xuống TPHCM khám ở Bệnh viện Xanh Pôn, Bệnh viện Nhi đồng 1 hết 6 tháng, con mới được phát hiện căn bệnh ung thư hạch.
Nhà ở miền quê nghèo tỉnh Đắk Nông, mẹ của anh Trần Thiện Bảo cũng ung thư và mất trước đó vài năm. Cha anh bán hết đồ đạc để có tiền chữa trị cho mẹ anh nhưng không thành. Đến nay, tuổi cao, sức yếu, cha anh Bảo đã không thể hỗ trợ, thậm chí, bản thân ông cũng phải tốn tiền thuốc hàng tháng.
Bé Trần Quốc Hoàng bị ung thư hạch, gia đình đã lâm vào đường cùng. Cách nhà nội khoảng 20km, nhà mẹ đẻ của chị Hà Thị Ân còn khốn khó hơn. Căn nhà sàn đã liêu xiêu chực chờ đổ mỗi khi có cơn gió thổi qua. Cha mẹ chị xây tạm căn nhà gạch, chỉ vừa đủ cho 2 chiếc giường.
Vốn đã chẳng dư dả, sau khoảng thời gian dài đưa con đi khám bệnh, gia đình đình anh Bảo đã phải chạy vạy vay mượn khắp người thân, hàng xóm. Đến khi bé Quốc Hoàng phát hiện bị bệnh ung thư, bệnh đã trở nặng, nhưng gia đình anh đã hết đường xoay sở.
3 tháng sau khi phát hiện bệnh, anh để con trai ở nhà, vợ anh phụ trách chăm sóc con. Một mình anh đi làm mướn để dành dụm tiền đưa con đi điều trị. Dịch Covid bất ngờ bùng phát khiến cho công việc của anh gặp khó khăn, không biết phải làm thế nào.
Sau khi biết được hoàn cảnh khó khăn của gia đình anh Bảo, Báo VietNamNet đã đăng tải bài viết “Con đau đớn khóc ngặt, cha thất nghiệp hận Covid làm khổ cả gia đình” nhằm kêu gọi các mạnh thường quân giúp đỡ. Số tiền 24.305.000 đồng đã được bạn đọc thông qua Báo VietNamNet gửi tới gia đình với hi vọng tiếp thêm cơ hội chữa bệnh cho con.
Đại diện Báo VietNamNet trao số tiền 24.305.000 đồng để chị Ân đóng viện phí cho con. Chị Hà Thị Ân cho biết, vốn là con đang được bác sĩ cho về sau đợt truyền thuốc hóa trị, tuy nhiên con bị sốt nên phải đưa con vào bệnh viện gấp. Cũng nhờ có số tiền do các mạnh thường quân hỗ trợ, chồng chị sẽ có thời gian để đi làm mướn, dành tiền các đợt thuốc sau cho con.
Khánh Hòa
Con đau đớn khóc ngặt, cha thất nghiệp hận Covid làm khổ cả gia đình
Cặp vợ chồng nghèo đã dành 6 tháng ròng đi gần chục bệnh viện, từ địa phương đến thành phố lớn để khám bệnh cho con. Sau những lần khấp khởi hi vọng đến khi chẩn đoán ra đúng bệnh, họ đã cạn kiệt tinh thần lẫn vật chất.
">Bạn đọc tiếp sức cho em bé Đắk Nông phát hiện ung thư muộn
"Em chỉ muốn thi xong để ngủ một giấc thật sâu"
Bước ra khỏi phòng sau môn thi Toán vào Trường THPT Chuyên ĐH Sư phạm, Hoàng Minh (học sinh một trường dân lập ở Hà Nội) “thở phào” như trút được một phần áp lực. Đây là ngôi trường thứ 2 Minh đăng ký thi, sau Trường THPT Chuyên Ngoại ngữ.
Thí sinh dự thi lớp 10 Trường THPT Chuyên ĐH Sư phạm (Ảnh chỉ có tính chất minh họa) Dự thi vào lớp chuyên Anh với tỉ lệ chọi lên tới 1/29,25, Minh xác định phải cạnh tranh với hàng ngàn bạn khác để giành một suất vào ngôi trường này.
Việc đăng ký thi vào 4 trường khác nhau (Chuyên Ngoại ngữ, Chuyên Sư phạm, Chuyên Hà Nội - Amsterdam và THPT Nguyễn Tất Thành) khiến nam sinh này phải liên tục thi ròng rã trong hơn nửa tháng.
“Với mỗi trường, cách ôn luyện và chiến thuật làm bài cũng khác. Vì vậy, em dành mỗi ngày “cày” một môn, mỗi môn lại ôn luyện đề của từng trường. Em gần như không có khoảng nghỉ trong giai đoạn này”.
“Áp lực, mệt mỏi” là những từ được nam sinh đề cập nhiều nhất. “Em học thêm kín tuần, có khi phải thức cả đêm để ôn tập. Con đường đi này gập ghềnh hơn bình thường, nhưng đã chọn nên em vẫn phải cố gắng hoàn thành nốt”.
Còn V.N.H. (Hoàng Mai, Hà Nội) từng bị stress khi thi thử vào Chuyên Ngoại ngữ nhưng kết quả không cao.
“Khi đó em đã rất sợ và muốn từ bỏ. Nhưng may mắn, mẹ luôn ở bên động viên “Thi đỗ vào đâu cũng được, miễn con làm hết sức”. Điều đó đã tiếp thêm động lực cho em”.
Giai đoạn gần thi, nữ sinh chỉ ngủ 5 tiếng/ngày. Có những hôm, H. thức đến 2h sáng để ôn tập, đến 6h đã thức giấc, ăn sáng rồi lại đến trường. Ngày nào em cũng học thêm 1 – 2 ca vào chiều tối.
"Kỳ thi vào Chuyên Ngoại ngữ vừa qua em làm khá ổn nên bước vào bài thi của trường Chuyên ĐH Sư phạm, em thấy thoải mái hơn nhiều”. H cho biết sẽ tiếp tục tham dự kỳ thi vào lớp 10 của Hà nội vào cuối tuần.
Cũng giống như Minh, P.Đ.V (Long Biên, Hà Nội) cũng cảm thấy áp lực khi phải tham gia 4 kỳ thi liên tục. Ngoài Chuyên Ngoại ngữ, Chuyên Sư phạm, trường Nguyễn Tất Thành, mục tiêu lớn nhất của V là vào được lớp chuyên Anh của trường Chuyên Nguyễn Huệ.
Quyết định thi vào trường chuyên là gợi ý của mẹ V. khi cậu bước vào kỳ I năm lớp 7. “Mẹ thấy em học tốt môn Tiếng Anh nên mong muốn em sẽ đỗ vào lớp chuyên Anh”.
Cũng kể từ đó, nam sinh dần quen với lịch học thêm tối thiểu 5 buổi/ tuần. Riêng với môn Toán không phải thế mạnh, V. học thêm 2 thầy. “Mẹ em nói như vậy cho chắc chắn. Ban đầu em thấy hơi loạn nhưng sau cũng dần bắt nhịp được”. Với môn chuyên, V. học thêm 3 thầy cô cùng lúc.
“Kể từ năm lớp 9, em gần như không còn thời gian nghỉ ngơi. Ngoài môn chuyên, em còn phải đi học thêm cả Văn lẫn Toán. Em chỉ cần đỗ cấp 3 là vui rồi. Nhưng bố mẹ đã đầu tư rất nhiều cho em đi luyện thi từ đầu cấp 2, nếu không đỗ, em cũng cảm thấy thật có lỗi”, V. nói.
Điều chàng trai mong muốn nhất lúc này là được ngủ một giấc thật sâu ngay sau khi kết thúc bài thi cuối cùng.
Mong tiến xa hơn
Đăng ký dự thi vào Chuyên Ngoại ngữ, Chuyên Sư phạm và Chuyên Hà Nội – Amsterdam, Nguyễn Quang Kiệt (Trường THCS Thực Nghiệm, Hà Nội) cho biết bản thân quyết định lựa chọn vào trường chuyên bởi “em nghĩ đó là tiền đề để mình tiến xa hơn”, giúp tăng thêm cơ hội đi du học.
Nguyễn Quang Kiệt (bên phải) cùng cậu bạn thân Nguyễn Xuân Khải sau buổi thi môn Toán vào Trường THPT Chuyên ĐH Sư phạm
Để không bị áp lực, Kiệt quyết định không xem tỉ lệ chọi của các trường vì sợ điều ấy sẽ khiến em hoang mang. “Em chỉ đặt mục tiêu đạt điểm tốt nhất, còn những thứ khác không quan tâm để tránh sự dao động”.
Kể từ một năm nay, nam sinh tạm gác những sở thích cá nhân để tập trung cho việc ôn luyện. “Môn Anh là thế mạnh nên em không mất quá nhiều thời gian, chỉ học thêm 2 cô giáo. Riêng với môn Toán, em học thêm 3 thầy, cô để không bỏ lỡ những kiến thức quan trọng”, Kiệt cho biết.
Cùng lớp với Kiệt, Nguyễn Xuân Khải đăng ký dự thi vào Chuyên Sư phạm và Chuyên Nguyễn Huệ. Tuy nhiên, nam sinh này cho hay không đi học thêm ở bất kỳ đâu.
“Tất cả các môn em đều có thể tự học được, còn việc học thêm em nghĩ chỉ là một lựa chọn giúp mình có thêm một người để hướng dẫn. Thay vì mất thời gian đi đi, lại lại giữa các lớp học thêm, em dành nhiều thời gian cho việc học qua mạng. Khi đã nắm chắc các kiến thức cơ bản, em tìm đề để luyện tập nhằm phát triển nâng cao”, Khải nói.
Thi nhiều môn chuyên để thêm cơ hội
Có học lực khá tốt ở hai môn Toán và Tiếng Anh, L.V.K (học sinh Trường THCS Trưng Vương) quyết định đăng ký thi vào chuyên Anh của trường Chuyên Ngoại ngữ, chuyên Toán của trường Chuyên Đại học Sư Phạm Hà Nội, Chuyên Hà Nội - Amsterdam và chuyên Tin của Chuyên Khoa học Tự nhiên.
Lý giải về những lựa chọn này, K. cho biết, vì kỳ thi vào Chuyên Ngoại ngữ cách các trường khác khoảng 10 ngày nên cậu quyết định đăng ký thi để tăng thêm cơ hội đỗ.
Thi cả Toán lẫn Anh khiến K. phải chật vật hơn trong quá trình ôn luyện.
“Em đi học thêm tương đối nhiều, gần như là kín tuần. Có những ngày hơn 10 giờ tối em mới ngồi vào bàn ăn. Dù mệt mỏi nhưng em vẫn phải tự động viên rằng, đỗ vào chuyên sẽ mở ra cho mình nhiều cơ hội hơn trong tương lai”, K. nói.
Cũng theo K., chuyện thi 2,3 chuyên không phải là chuyện hiếm, bởi nhiều bạn bè của em ở trường và các lớp học thêm cũng đăng ký thi 2,3 môn chuyên để thử sức, cũng như tăng cơ hội trúng tuyển.
Năm nay, kỳ thi vào lớp 10 của các trường chuyên tại Hà Nội diễn ra sát nhau. Nhiều thí sinh sẽ phải thi liên tiếp ở 3-4 trường trong 2 tuần.
Sau khi kết thúc kỳ thi vào Trường THPT Chuyên Khoa học Tự nhiên và Trường THPT Chuyên Khoa học Xã hội và Nhân văn vào ngày 12-13/7, đến ngày 14-15/7 là kỳ thi vào Trường THPT Chuyên ĐH Sư phạm.
Ngay sau đó, thí sinh dự thi vào lớp 10 tại Hà Nội sẽ tiếp tục tham gia kỳ thi chung vào các trường THPT thuộc Sở GD-ĐT Hà Nội vào ngày 17-19/7.
Thúy Nga
Phụ huynh cầm ô che nắng cho con thi chuyên ở Hà Nội
Chiều nay 14/7, hơn 4.800 thí sinh đã bắt đầu môn thi đầu tiên vào lớp 10 Trường THPT Chuyên ĐH Sư phạm.
">Áp lực của sĩ tử thi liên tiếp 3 trường chuyên ở Hà Nội