您现在的位置是:NEWS > Nhận định
Nghị sĩ Hàn Quốc trèo tường vào nhà quốc hội để chặn thiết quân luật
NEWS2025-02-01 13:59:46【Nhận định】1人已围观
简介Lãnh đạo đảng Dân chủ đối lập Lee Jae-Myung (Ảnh: Reuters).Tối ngày 3/12, Tổng thống Yoon bất ngờ tuthứ hạng của liverpoolthứ hạng của liverpool、、
Tối ngày 3/12, Tổng thống Yoon bất ngờ tuyên bố thiết quân luật, cáo buộc đảng đối lập chính của đất nước thân Triều Tiên và có các hoạt động chống lại nhà nước.
Mệnh lệnh này cấm tất cả các hoạt động chính trị, bao gồm các hoạt động của Quốc hội, hội đồng địa phương và các đảng phái chính trị, hiệp hội chính trị, các cuộc mít tinh và biểu tình.
Vài giờ đồng hồ sau đó, 190/300 nghị sĩ đã tới nhà quốc hội để bỏ phiếu ngăn chặn mệnh lệnh của ông Yoon. Tuy nhiên, một số nghị sĩ đã phải trèo tường đi vào tòa nhà lập pháp sau khi quân đội chặn lối vào chính.
Ông Lee Jae-Myung, lãnh đạo đảng Dân chủ đối lập Hàn Quốc, đã phát trực tiếp cảnh mình trèo qua hàng rào để vào được tòa nhà quốc hội. Đoạn video ông Lee trèo rào vào trong đã lan truyền mạnh mẽ trên mạng xã hội, thu hút sự chú ý của dư luận.
Ngoài ra, nghị sĩ Lee Seong-yoon, thuộc đảng Dân chủ đối lập, nói với BBCrằng, ông vào được Hội trường Quốc hội chính nhờ trèo qua hàng rào cao 1,5m.
Trước đó, ông bị cảnh sát chặn không cho vào bằng cửa chính dù ông mang theo giấy tờ tùy thân chứng minh mình là một nhà lập pháp.
Ngay sau động thái của ông Yoon, ông Lee Jae-myung cho rằng hành động này là "vi hiến".
"Tổng thống Yoon tuyên bố thiết quân luật khẩn cấp mà không có lý do. Xe tăng, xe bọc thép và binh lính với súng ống sẽ sớm kiểm soát đất nước", ông nói, cảnh báo nền kinh tế Hàn Quốc có thể đối mặt với diễn biến tiêu cực.
Mặt khác, ông Han Dong-hoon, lãnh đạo đảng PPP của Tổng thống Yoon, đã chỉ trích việc ban bố thiết quân luật. Ông Han, người từng là Bộ trưởng Tư pháp Hàn Quốc, cho rằng động thái của ông Yoon là "sai" và ông sẽ cùng với các nghị sĩ phe đối lập ngăn chặn.
Sau động thái từ quốc hội, Tổng thống Yoon cuối cùng đã tuyên bố ông sẽ dỡ bỏ lệnh thiết quân luật vì ông phải tuân theo kết quả cuộc bỏ phiếu của quốc hội.
很赞哦!(8)
相关文章
- Soi kèo góc Rayo Vallecano vs Girona, 20h00 ngày 26/1
- Bio Cosmetics tròn 8 tuổi, hướng tới thương hiệu mỹ phẩm được yêu thích
- Nghề làm việc hư cấu 'hái' ra tiền
- Khởi động 'sân chơi' dành cho độc giả yêu truyện đồng thoại
- Nhận định, soi kèo Fulham vs MU, 2h00 ngày 27/1: Chìm trong khủng hoảng
- Xe Honda tăng tốc bất thường lên 193km/h, không thể dừng dù tài xế đạp phanh
- NSƯT Thoại Mỹ: 3 lần lận đận tình duyên, sức khỏe sa sút tuổi 53
- Thủ tướng Lào cảm ơn Việt Nam vì sự giúp đỡ hết mình năm Chủ tịch ASEAN 2024
- Nhận định, soi kèo Barca vs Valencia, 03h00 ngày 27/1: Qúa khó cho Bầy dơi
- Chú chó bị lạc đứng đợi chủ quay lại đón suốt 4 năm
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Dagon Port vs Hantharwady United, 16h30 ngày 28/1: Cửa trên ‘ghi điểm’
Anh Tạ Văn Phong (trú tại Hà Nội) tham gia mua bảo hiểm vật chất xe ô tô 30G-873.XX tại BSH. Ngày 10/2/2022, chiếc xe do tài xế Lê Tiến Dũng cầm lái gặp tai nạn và BSH cũng yêu cầu tài xế đi xét nghiệm nồng độ cồn. Sau đó, dựa trên kết quả 1,85 mmol/l, hãng bảo hiểm này từ chối bồi thường theo điều khoản loại trừ chung.
Không chỉ BSH, một công ty bảo hiểm khác là MIC (Bảo hiểm Quân đội) cũng bị khách hàng bức xúc vì chiêu trò tương tự.
Đó là trường hợp chiếc xe của công ty Tây Nghệ An gặp tai nạn vào 20 giờ ngày 28/12/2021 tại huyện Đô Lương, Nghệ An. Bảo hiểm MIC trong thông báo gửi khách hàng ngày 1/4/2022 đã kết luận dựa vào xét nghiệm nồng độ cồn trong máu của tài xế ở mức 0,5 mmol/l là vi phạm vào điều khoản loại trừ bảo hiểm để từ chối chi trả.
Nguyên nhân là do Quy tắc về bảo hiểm bắt buộc trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới có quy định đơn vị bảo hiểm sẽ từ chối bồi thường thiệt hại với tài xế lái xe khi trong hơi thở có nồng độ cồn nhưng lại không nêu rõ nồng độ cồn là bao nhiêu.
Trong khi đó, theo Danh mục quy trình kỹ thuật chuyên ngành hóa sinh ban hành kèm theo Quyết định số 320 của Bộ Y tế, định lượng nồng độ cồn trong máu có trị số bình thường là ít hơn 10,9 mmol/L. Nghĩa là, do ăn uống, sinh hoạt và các chất tự nhiên trong máu, người không uống bia rượu có thể có độ cồn hơn 0.
Trường hợp của chị Đỗ Thị Kim Tho (Châu Thành, Kiên Giang)- chủ sở hữu chiếc xe ô tô 7 chỗ nhãn hiệu Kia Rondo mang BKS 68A-119.XX thì lại bị Công ty bảo hiểm Bảo Minh Kiên Giang bỏ qua kết luận của cơ quan công an để một mực áp dụng chế tài giảm trừ 50%.
Cụ thể, ngày 13/6/2021, chiếc xe của chị Tho va chạm với xe Chevrolet Aveo tại ngã tư giao với đường Mai Chí Thọ (Rạch Giá, Kiên Giang). Biên bản cảnh sát giao thông Công an TP Rạch Giá ghi rõ lỗi thuộc về tài xế xe chị Tho. Nếu theo đúng hợp đồng bảo hiểm, chị Tho sẽ được bảo hiểm chi trả cho khoản chi phí sửa chữa hai xe là gần 86 triệu đồng. Thế nhưng Bảo hiểm Bảo Minh Kiên Giang cho rằng, xe Chevrolet (xe bị đâm) cũng có lỗi và do tai nạn này là "lỗi hỗn hợp" (cả 2 tài xế đều có lỗi), công ty chỉ phê duyệt 50% chi phí sửa chữa.
Kết quả, chị Tho đành phải tự bỏ tiền túi để bồi thường để cả hai xe được sửa.
Cài cắm những điều khoản bất lợi
Ông Nguyễn Khắc Xuân, Giám đốc Công ty TNHH dịch vụ hỗ trợ bảo hiểm InFair cho biết trong thời gian qua đã nhận được nhiều yêu cầu tư vấn từ người dùng ô tô gặp vướng mắc khi đi đòi bảo hiểm, trong đó nổi lên một số chiêu trò của người giám định bảo hiểm để khách hàng “mắc bẫy” dẫn đến bị từ chối bồi thường hoặc chịu chế tài giảm trừ lớn.
Một trong những “chiêu trò” phổ biến là giám định viên đòi hỏi hồ sơ công công an khi xảy ra tai nạn.
“Không có hồ sơ công an, bảo hiểm không bồi thường là sai. Hồ sơ công an là tài liệu cần thiết nhưng không bắt buộc để công ty bảo hiểm thực hiện nghĩa vụ giám định xác định nguyên nhân. Công ty bảo hiểm phải tự thu thập để thực hiện nghĩa vụ giám định của mình". ông Xuân nói.
Theo ông Xuân phân tích, Thông tư 63/2020/TT-BCA của BCA quy định CSGT chỉ cung cấp hồ sơ cho công ty bảo hiểm. Đồng thời điều 48 Luật Kinh doanh bảo hiểm quy định công ty bảo hiểm có trách nhiệm giám định để xác định nguyên nhân và mức độ tổn thất. Chi phí giám định do công ty bảo hiểm chịu, chứ không được yêu cầu khách hàng và coi là một công cụ để gây khó khăn hòng trốn tránh trách nhiệm.
Chiêu trò phổ biến thứ hai là lợi dụng vào thị hiếu độ xe của nhiều khách hàng. Ví dụ như, chỉ cần khách độ lốp xe to hơn so với xe nguyên bản đã đăng kiểm thì khi xảy ra tai nạn, ngay lập tức, hãng bảo hiểm sẽ cũng sẽ từ chối bồi thường, cho dù việc thay đổi này không phải là nguyên nhân gây tai nạn.
Chiêu trò thứ ba là cài cắm các điều khoản bất lợi cho khách hàng vào hợp đồng. Chỉ khi xảy ra tai nạn, khách hàng mới ngã ngửa nhận ra sự vô lý đó.
Ví dụ như điều khoản "nếu thương lượng không thành thì đưa ra tòa án nơi bị đơn đặt trụ sở chính".Có nghĩa nếu khách hàng ở Cà Mau mà kiện đơn vị bảo hiểm trụ sở chính ở Hà Nội chỉ có nước thấy đi lại tốn kém, nản lòng mà từ bỏ”, ông Xuân nhận định.
Cao tay hơn cả, còn có những trường hợp đơn vị bảo hiểm đưa ra các điều khoản oái oăm như "không áp dụng khi xe tải hoạt động trong khu vực khai thác khoáng sản" trong vụ tranh cãi giữa chủ xe tải 90C-102.46 và Tổng công ty bảo hiểm BIDV Bắc Bộ (BIC Bắc Bộ) về vụ tai nạn xảy ra ngày 25/4/2020 ở mỏ đá công trường nhà máy xi măng Vissai Hà Nam. Trong khi đó, địa điểm này lại là nơi hoạt động của chủ xe tải.
Soi kỹ ra, có những trường hợp hãng bảo hiểm cài những điều khoản khác hẳn với điều khoản trong hợp đồng mẫu đã đăng ký với Bộ Tài chính. Việc vi phạm này thường chỉ được luật sư phát hiện khi xảy ra việc, chứ ít khách hàng ngờ tới.
Luật sư Trương Thanh Đức, Giám đốc Công ty Luật ANVI nói: “Thời gian qua, có quá nhiều vụ việc cho thấy, các công ty kinh doanh bảo hiểm luôn tìm cách phủi tay, gây khó khăn hoặc từ chối trách nhiệm. Nguyên nhân có thể đến từ những kẽ hở của chính sách pháp luật".
"Cần phải gấp rút sửa Luật Kinh doanh bảo hiểm để đặt doanh nghiệp bảo hiểm và khách hàng ở vào vị thế cân bằng hơn, chứ như hiện nay khách hàng ở vào thế yếu, đôi khi như là nhận ban ơn khi được bồi thường bảo hiểm”, ông Đức nói.
Đình Quý
Bạn có góc nhìn (hoặc có trải nghiệm) nào về vấn đề trên? Hãy chia sẻ bài viết về Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
">Bảo hiểm ô tô ngon ngọt mời mua, đụng chuyện đủ chiêu trò trốn tránh
LTS:Không biết từ bao giờ, nhịp đời trong hẻm nhỏ Sài thành nhẹ nhàng đi vào thơ ca nhạc họa.
Hẻm Sài thành từ những năm 1960 hệt như lời bài hát Xóm đêm: “Đêm khuya ngõ sâu như không màu” và “Hắt hiu vàng ánh điện câu” của nhạc sĩ Phạm Đình Chương.
Đó có thể gọi là khoảng thời gian “đời nghèo mà vui” của người lao động nghèo, dân tứ xứ tìm về nương náu trong những con hẻm nhỏ.
Biến thiên lịch sử khoác lên các con hẻm “hắt hiu” một vòng đời mới: hiện đại, văn minh và nghĩa tình.
Tuyến bài Hẻm nhỏ Sài thành lưu dấu cổ kimcủa VietNamNetgóp nhặt chuyện xưa chuyện nay, nhắc nhớ “đặc sản” hẻm của Sài Gòn - TP.HCM.
Kỳ 1: Chuyện ở khu đất dữ Sài Gòn xưa: Người đẹp vào quán bar, nhóm trai chờ đầu hẻm
Kỳ 2: Chuyện khó tin về những gã giang hồ ở khu đất dữ Sài Gòn xưa
Kỳ 3: Chuyện giang hồ xưa nhảy xe lửa làm điều khiếp vía ở con hẻm ôm trọn đường tàu
Kỳ 4: 5 đứa trẻ nhặt phế liệu và chuyện đau lòng nơi hẻm đường tàu Sài Gòn xưa
Hẻm 2 tên
Khu phố Tây (phường Phạm Ngũ Lão, quận 1, TP.HCM) có một hẻm mang 2 tên gọi khác nhau. Một đầu hẻm mang tên 104 Bùi Viện và đầu còn lại là 241 Phạm Ngũ Lão.
Con hẻm này được phân đôi bởi nút giao là một ngã tư ở giữa. Dựa trên sự phân chia tự nhiên đó, hẻm 104 Bùi Viện được tính từ nút giao đến đầu ngõ Bùi Viện và phần ngược lại thuộc hẻm 241 Phạm Ngũ Lão.
Từ những năm 1960, hẻm 241 Phạm Ngũ Lão được người dân đô thị Sài Gòn xưa biết đến với tên gọi hẻm chợ chiều.
Chị Châu Mỹ Lệ (51 tuổi, ngụ phường Phạm Ngũ Lão) cho biết, hẻm chợ chiều hình thành từ thời ông bà của chị. Ông bà chị Lệ có quê gốc ở Trà Vinh, di tản về hẻm chợ chiều, sống chủ yếu nhờ nghề buôn bán.
Ngoài chị Lệ, bậc cao niên ở khu vực phố Tây khẳng định, hẻm 241 Phạm Ngũ Lão từng nhộn nhịp người mua kẻ bán, đủ các mặt hàng như hàng ăn uống, thịt cá, rau củ tươi sống…
Ngày đó, con hẻm ngập nước, phải lót ván để đi. Dù nước ngập sâu nhưng các tiểu thương vẫn làm sàn, kê hàng bày bán đông đúc.
“Năm 1980, tôi khoảng 8 tuổi, có nghe cha tôi kể, dù chợ Bến Thành kế bên nhưng bà con thích mua hàng ở hẻm chợ chiều.
Ở đây, hàng hóa bán giá cả phải chăng, còn chợ Bến Thành chủ yếu phục vụ khách du lịch”, chị Mỹ Lệ chia sẻ.
Ngoài ra, hẻm chợ chiều còn một điểm đặc biệt hơn so với những con hẻm khác trong khu vực. Đó là xe tải chở nón lá ở Bình Định thường ghé hẻm để xuống hàng.
Khoảng 2-3h sáng, xe tải vào đến đường Phạm Ngũ Lão, bấm còi liên tục. Nghe tiếng còi báo hiệu, cư dân hẻm chợ thức giấc, những lao động sống bằng nghề vác nón thuê lật đật chạy ra.
Tiền công tính theo số cây nón nên nhiều người tranh thủ, giành nhau khuân vác. Thậm chí, một số còn hỏi dò nhà xe, ra đường Phạm Ngũ Lão đứng chờ cả đêm.
Lâu dần, nhu cầu tiêu dùng nón lá ở TP.HCM giảm xuống, rồi mất hẳn. Hẻm không còn những đêm thức trắng, đón những chuyến xe đầy ắp nón lá của xứ nẫu.
Tấm lòng hào sảng
Từ năm 1990, khách du lịch quốc tế đến TP.HCM tham quan nhiều hơn. Trong đó, Tây balo (du lịch bụi) đổ dồn về khu vực hẻm chợ chiều.
Cư dân hẻm đổi hướng làm ăn, dẹp sạp nghỉ bán, chuyển sang xây dựng khách sạn, quán bar… Hẻm chợ chiều ẩm thấp, ngập nước được cải tạo thành hẻm bê tông, nhà cửa, khách sạn mọc lên như nấm.
Lúc đó, chị Mỹ Lệ tạm nghỉ bán hàng ăn khoảng 1-2 năm, chuyển qua giao rượu bia cho các quán nhậu, bar…
“Đa số tiểu thương nghỉ bán do lớn tuổi hoặc chuyển hướng làm ăn. Hiện tại, hẻm chỉ còn tôi và chị bán bún riêu là người từng bán ở hẻm chợ chiều”, chị Lệ cho biết.
51 năm ở hẻm 241 Phạm Ngũ Lão và 27 năm bán hủ tiếu, hơn ai hết, chị Lệ gắn bó, chứng kiến những đổi thay từng ngày của con hẻm.
Lúc phố Tây hình thành, quán hủ tiếu của chị đông khách hơn, đặc biệt có nhiều thực khách nước ngoài. Mỗi sáng, du khách đổ ra hẻm ăn sáng rất đông đúc, đến trưa họ tỏa đi khắp nơi tham quan.
Đến tối, các hàng quán, bar ở mặt tiền đường Bùi Viện lên đèn hoạt động thì đời sống trong hẻm trở về trạng thái thưa vắng.
Trước dịch Covid-19, một số hộ dân mở dịch vụ giữ xe trong hẻm sâu. Khi dịch bệnh đi qua, phố Tây bớt sôi động, dịch vụ này cũng chết dần.
“Dù không náo nhiệt như trước nhưng vài người có nhà gần đường Bùi Viện vào hẻm ăn sáng, tâm sự với tôi là ngoài đó ồn ào, không ngủ được.
Một số quyết định cho thuê nhà, đến nơi khác sống. Họ tiết lộ tiền đặt cọc thuê nhà trong vài năm đủ để mua một căn nhà nhỏ ở chỗ khác”, chị Mỹ Lệ thông tin.
Theo người dân phố Tây, ở đây rất dễ sống và làm ăn có phần thuận lợi hơn những nơi khác. Dù ở khu trung tâm của TP.HCM lại pha tạp lối sống của khách nước ngoài nhưng bà con sống trọng nghĩa tình.
Gần 30 năm mở quán hủ tiếu, chị Lệ không phải trả một đồng tiền thuê mặt bằng. Đó là chuyện hiếm trong thời buổi tấc đất tấc vàng.
“Nếu không có nghĩa tình, hàng xóm không thương thì tôi đâu được buôn bán cho đến bây giờ”, chị Lệ nói.
Ngoài chị Lệ, những hộ dân khác khẳng định cư dân của hẻm rất đoàn kết. Đặc biệt, tổ trưởng ở đây rất quan tâm, vận động bà con tương trợ lẫn nhau. Người có thu nhập rủng rỉnh thường hỗ trợ, góp tiền giúp các lao động tạm trú, neo đơn.
Đợt đỉnh dịch Covid-19, bà con chia nhau từng bó rau, con cá, ký gạo… Nghe hàng xóm bệnh, họ nhắn tin, gọi điện hỏi han, động viên.
Quý cái tình của cư dân, nhiều khách Tây quyết định thuê trọ, tìm việc làm bám trụ lâu dài ở hẻm. Hàng ngày, họ hỏi han hàng xóm, ngồi cà phê vỉa hè, ăn hủ tiếu, bún riêu…
Giữa đô thị sôi động, nhịp đời ở hẻm chầm chậm trôi qua, cả chủ lẫn khách đều cảm nhận được nghĩa tình bền chặt.
Dân 'hẻm Bố Già': Người đàng hoàng mới vào được đây quay phim
'Dân ở đây hiền không hiền, dữ không dữ nhưng người đàng hoàng mới được vào đây quay phim', người dân sinh sống tại cù lao Nguyễn Kiệu, nơi diễn ra bối cảnh chính phim Bố già nói.
">Hẻm chợ chiều ‘lên đời’ thành phố Tây, cư dân rủng rỉnh tiền
Chị Oanh (bên phải) kể về quá khứ buồn. Mối tình thứ nhất chị chưa đăng ký kết hôn nhưng có làm lễ cưới ở nhà thờ. “Không biết có âm mưu từ trước hay sao mà đêm tân hôn ở nhà gái, chú rể hốt hết tiền vàng nhà em rồi đi luôn”, chị Oanh kể.
Vài tháng sau khi sinh con, chị bị trầm cảm. Sau đó, chị lại bị tai nạn xe máy, ám ảnh đến mức bây giờ chị không dám đi xe máy nữa.
Trong thời gian không dám chạy xe, chị được giới thiệu cho một tài xế đưa đón chị đi làm. Sau 6 tháng đưa đón, hiểu về hoàn cảnh của chị, anh này ngỏ lời yêu.
Hai tháng sau, chị nhận lời. “Gia đình anh mang trầu cau đến hỏi cưới em. Hai tháng sau, em có thai”.
Khi thai đang ở tháng thứ 8 thì một người lạ gọi đến cho chị. Người phụ nữ này nói chồng chị đang đi chơi với “bồ” và chị ta là bạn thân của cô gái kia, thấy thương chị hiền lành nên báo cho chị biết. Người phụ nữ này cũng nói rằng chồng chị ham chơi số đề.
Đổ vỡ và thất vọng với 2 người đàn ông, chị ở vậy nuôi 2 con đến giờ. Hiện một bé đã 7 tuổi, một bé 4 tuổi.
Đến với Ghép đôi thần tốc, chị hi vọng sẽ tìm được một người đàn ông đủ tin tưởng để chia sẻ, đồng hành. Miêu tả về mình, Trâm Oanh nói điểm yếu của chị là không đi được xe máy kể từ khi bị tai nạn. Vì thế, để đi làm thuận tiện, chị thường thuê nhà gần cơ quan.
“Ưu điểm của em là tự tin giao tiếp trước đám đông. Lúc rảnh rỗi, em thích đọc sách, có tâm hồn hơi bay bổng”.
Chị Oanh mong muốn tìm được người đàn ông có công việc ổn định, có con riêng giống như chị cũng được nhưng chị không muốn sinh thêm em bé nữa.
Còn anh Thanh, khi được hỏi về tiêu chí chọn bạn gái, anh nói “muốn tìm người hơi ốm một xíu, tính dễ chịu, nói nhiều chút cũng được” vì anh là người rất ít nói.
Ở bên ghế đỏ, anh Nguyễn Khoa Toản (38 tuổi, làm nghề thiết kế quán cafe và sân vườn) được ghép đôi với chị Thanh Tuyền, hiện kinh doanh thời trang online. Anh Toản quê ở Huế, đang làm việc ở Bình Dương, còn chị Tuyền quê Bắc Ninh, đang làm việc ở TP.HCM.
Anh Toản từng có một cuộc hôn nhân, sau 5 năm thì chia tay nhưng chưa có con chung. Chị Tuyền cũng ly hôn được 5 năm nay, có 1 con trai, 1 con gái. Chị đang sống cùng con gái 13 tuổi.
Cởi mở hơn anh chàng ngồi ở ghế xanh, anh Toản cho biết tính cách của mình vui vẻ, năng động, nhiệt tình với mọi người. Khi rảnh, anh thường đi uống cafe, xem phim, đi dạo. Đặc biệt, anh có thói quen dậy sớm để tập thể dục.
Quan điểm của anh trong hôn nhân là 2 người phải tôn trọng nhau, chấp nhận quá khứ và chia sẻ.
Nhận xét về mình, chị Tuyền nói chị có tính cách và sở thích khá tương đồng với anh Toản - hoà đồng, vui vẻ, rảnh thì đi uống cafe, đi chơi với bạn bè, đi hát karaoke. Chị tự nhận nhược điểm của mình là hơi nóng tính, thẳng tính, không khéo léo.
Trong hôn nhân, chị đề cập sự chân thành, thấu hiểu giữa 2 người.
Chị Tuyền mong muốn bạn trai cao 1m70 trở lên, có thể thấp hơn chút nhưng đừng thấp quá. Chị cũng muốn bạn trai có công việc ổn định vì tuổi của cả hai cũng không còn trẻ. Mặc dù đã có 2 con riêng nhưng chị Tuyền không ngại việc sinh con thêm.
Khi 2 MC đặt ra câu chuyện tài chính khi yêu và kết hôn, 4 người đều thẳng thắn đưa ra những quan điểm rất khác nhau.
Anh Toản cho rằng, chủ yếu là đàn ông chủ động chi trả, đặc biệt là trong giai đoạn đầu. Khi đã có mối quan hệ gần gũi hơn thì phụ nữ có thể chia sẻ cùng. Sau này, khi đã kết hôn, người chồng có thể đưa 60-70% thu nhập cho vợ, còn lại để chi trả cho cá nhân và quan hệ công việc, bạn bè.
Trong khi đó, anh Thanh cho biết chuyện tiền bạc anh rất thoải mái, kể cả ở cuộc hôn nhân trước, anh cũng không biết tới chuyện tiền bạc. Có bao nhiêu tiền anh đưa hết cho vợ, khi nào cần thì hỏi, khi ly hôn anh cũng không cần chia tài sản.
Về phía nhà gái, chị Trâm Oanh cho biết, chị sẽ không cầm toàn bộ số tiền chồng kiếm được, kể cả là chồng có đưa. Chị chỉ lấy đủ phần chi tiêu trong nhà, còn lại sẽ để chồng giữ.
Ngược lại, chị Tuyền thẳng thắn cho rằng “đưa tiền cho vợ không bao giờ là đủ, đưa càng nhiều càng tốt, bởi vì mình cũng chỉ chi tiêu cho gia đình”. Còn trong thời gian tìm hiểu, chị quan niệm đàn ông phải thanh toán, kể cả là khi phụ nữ mời. “Đàn ông tìm hiểu mình thì phải làm như vậy. Bản thân em không bao giờ chi một đồng nào cho những khoản như thế”.
Chị nói rằng, quan điểm của chị không giống với các em trẻ bây giờ. “Các em trẻ bây giờ hay chia tiền nhưng theo em thì không nên. Mình sinh ra là phụ nữ thì mình phải được ưu tiên. Các em không nên chi vào việc đấy, mình để tiền chi vào việc khác”.
Khi được hỏi ấn tượng đầu tiên của bản thân về đối phương, 2 người đàn ông đều nói 2 cô gái xinh đẹp, có cá tính riêng. Tuy nhiên, anh Thanh thành thật nói thêm rằng anh “chưa có cảm nhận gì”. Với bản tính ít nói, khép kín, anh cũng không có nhiều tương tác với bên phía nhà gái.
Cuối cùng, chỉ có cặp đôi ở ghế đỏ đồng ý hẹn hò với nhau. Anh Thanh và chị Oanh ở ghế xanh ra về trong sự tiếc nuối của ông mai bà mối.
">Ghép đôi thần tốc tập 64: Cưới nhầm 2 kẻ phụ bạc, mẹ đơn thân đi tìm người đàn ông đích thực
Nhận định, soi kèo Thitsar Arman vs Dagon FC, 16h30 ngày 27/1: Không trả được nợ
Trứng cút (10 quả) Trứng gà (2 quả) Calo 158 148 Chất béo 11g 10g Protein 13g 12g Choline 48% nhu cầu hằng ngày 61% Vitamin B2 61% 32% Vitamin B12 66% 43% Sắt 20% 9% "Trứng cút có nhiều hơn 2mg sắt trên khẩu phần 100g so với trứng gà", chuyên gia dinh dưỡng người Mỹ Courtney Pelitera chia sẻ với Health Digest.Trứng cút còn có nhiều vitamin B2, isoleucine và tryptophan hơn so với trứng gà. "Hai loại trứng chắc chắn có thể được sử dụng thay thế cho nhau khi xem xét chế độ ăn uống và sức khỏe nói chung", chuyên gia Pelitera cho biết.
Một quả trứng cút nặng khoảng 9g, gần bằng 1/5 một quả trứng gà (50g). Nhưng bạn chỉ cần ăn 4 quả trứng cút để thu được lượng dinh dưỡng tương đương 1 quả trứng gà. Tuy nhiên, trứng gà vẫn có nhiều choline hơn một chút. Ngoài ra, lượng cholesterol trong trứng cút cũng cao hơn do có nhiều lòng đỏ hơn.
Chuyên gia Pelitera bổ sung: "Trứng cút có kết cấu mượt mịn hơn trứng gà, là lựa chọn thích hợp cho các công thức nấu ăn”.
Daily Mailđưa ra ưu điểm của trứng cút là rất nhỏ nên chỉ mất ít phút để nấu chín. Mỗi quả chỉ chứa hơn 14 calo, 1g chất béo. Lòng trắng mềm và thơm còn lòng đỏ không có mùi quá nồng.
Theo Healthline, một nghiên cứu kéo dài 7 ngày ở 77 người bị viêm mũi dị ứng cho thấy các triệu chứng như hắt hơi, nghẹt mũi và sổ mũi được cải thiện trong vòng 1 giờ sau khi bổ sung kẽm và chất chống oxy hóa từ trứng cút.
Tuy nhiên, loại thực phẩm trên cũng có nhược điểm là kích thước nhỏ nên khó bóc. Ngoài ra, hầu hết trứng cút đều chưa được tiệt trùng nghĩa là vi khuẩn gây hại có thể cư trú trên vỏ. Vì lý do này, phụ nữ mang thai và những người có hệ miễn dịch bị tổn hại nên tránh trứng cút hoặc trứng cần được nấu chín hoàn toàn, không ăn lòng đào.
Top 8 cây quen thuộc chữa cảm sốt theo gợi ý của Bộ Y tế
Từ lâu, người dân Việt Nam đã sử dụng một số loại cây quanh nhà để chữa cảm sốt như húng chanh, kinh giới, rau má…">Loại trứng tí hon bổ hơn trứng gà
- Họa sĩ thực hiện tác phẩm Lá cờ - Đất Điện Biênnăm 1980, chất liệu sơn dầu, khắc họa thắng lợi chiến dịch Điện Biên Phủ và tri ân các chiến sĩ đã hy sinh.
Tác giả cho biết bố ông cũng là chiến sĩ Điện Biên. Năm sáu tuổi, ông được bố tặng một chiếc võng dù được làm trên chiến trường. Ngày Tiếp quản Thủ đô, ông đã mang theo món quà về Hà Nội.
- - Nhìn thần thái, có thể thấy bà rất khỏe khoắn. Cuộc sống của bà ở tuổi 85 thế nào, thưa bà?
Có lẽ đúng là như vậy, vì tôi ra đường được nhiều người khen: “Bà ơi, sao da bà đẹp thế, vẫn cứ hồng hào trắng trẻo”. Ở tuổi này thì phải tự biết mình rồi, nhưng thấy mọi người nói vậy, tôi cũng vui.
Tôi giờ đây chẳng phải làm gì nhiều, ngày ngày hai buổi ra ngồi trà đá ở đầu ngõ. Bà Xuyến (nghệ sĩ Kim Xuyến) ở Hàng Vải, ngày nào cũng lên đây ngồi cùng. Chúng tôi hàn huyên đủ thứ. Nhiều người đi đường trông thấy nghệ sĩ cũng vào xin chụp ảnh và cùng trò chuyện.
Lê Khanh nhiều năm nay đã dọn về đây ở căn nhà bên trong, liền cửa với nhà tôi. Lê Vy ở xa cũng rất chăm gọi điện. Các con thường xuyên thăm hỏi, động viên, nên tôi không có gì đáng phàn nàn.
- Ở tuổi 85 mới được nhận danh hiệu NSƯT, bà có bất ngờ?
Tôi bất ngờ lắm! Thú thật, tôi từng nghĩ mình sẽ không thể được. Đến khi mọi người xem tivi bảo tôi: “Bà ơi, bà được phong NSƯT, em trai bà, ông Lê Chức được phong NSND”, tôi vẫn bán tín bán nghi. Tới lúc Hội Nghệ sĩ mời lên gặp gỡ, tôi mới tin đây là sự thực.
Hai chị em tôi tay bắt mặt mừng, hạnh phúc và sung sướng tại buổi gặp gỡ của Hội Nghệ sĩ. Gia đình nghệ sĩ mà, được công nhận tôi vui lắm. Có lẽ tôi được Trời thương nên về cuối đời có nhiều điều mãn nguyện.
- Ở tuổi 85 mới được nhận danh hiệu NSƯT, bà có bất ngờ?
Tôi bất ngờ lắm! Thú thật, tôi từng nghĩ mình sẽ không thể được. Đến khi mọi người xem tivi bảo tôi: “Bà ơi, bà được phong NSƯT, em trai bà, ông Lê Chức được phong NSND”, tôi vẫn bán tín bán nghi. Tới lúc Hội Nghệ sĩ mời lên gặp gỡ, tôi mới tin đây là sự thực.
Hai chị em tôi tay bắt mặt mừng, hạnh phúc và sung sướng tại buổi gặp gỡ của Hội Nghệ sĩ. Gia đình nghệ sĩ mà, được công nhận tôi vui lắm. Có lẽ tôi được Trời thương nên về cuối đời có nhiều điều mãn nguyện.
- Đến khi nào bà bắt đầu biết tới phim ảnh?
Đó là năm 1980, khi đạo diễn Hà Văn Trọng bắt tay vào làm phim Đứa con người hàng xóm, mời tôi tham gia. Lúc đó, tôi chưa biết gì về phim ảnh, cứ nghĩ mình bé quá, có 34 kg, liền lấy áo len mặc độn vào bên trong, áo cánh mặc bên ngoài. Đến nơi, anh Trọng bảo tôi: “Trời ơi! Thế gian này có bao nhiêu người béo, tôi mời chính vì cô gầy đấy chứ”.
Sau đó, tôi được mời tham gia nhiều phim khác. Thời ấy, nghệ sĩ được đưa cát-sê bao nhiêu thì cầm bấy nhiêu. Quan trọng là thấy mình trên tivi, vui lắm. Ngày ấy phim còn hiếm, mỗi lần tới giờ phim là cả xóm tập trung đến nhà tôi xem, không khác gì rạp chiếu bóng.- Trước khi đến với kịch nghệ và điện ảnh, bà từng là một diễn viên múa. Vì sao bà rời bỏ lĩnh vực này?
Năm tôi 17 tuổi, bố tôi - nhà thơ, nhà viết kịch Lê Đại Thanh - từ Hải Phòng lên Hà Nội. Ông bảo: “Con lên đây, bố đưa con đi thi tuyển vào đoàn văn công”. Tôi mừng lắm, liền sắp xếp đồ đạc lên đường. Tôi được tuyển ngay vì lúc đó ngoại hình cũng được.
Tôi tiếp thu nhanh, nhưng mặc cảm vì bị chút tật ở cánh tay từ khi còn bé. Do ngã từ sập gụ xuống, xương của tôi bị trồi ra chữa không lành, một phần hơi bị cong. Ban đầu múa dân tộc, tôi mặc áo dài, cánh tay được che đi nên không ai phát hiện. Tới một ngày, cả đoàn chuyển sang múa Chăm Pa, mặc trang phục gần như áo yếm. Tôi xấu hổ quá, lại còn trẻ con, viết mấy chữ để lại tập thể 66 Quán Sứ: “Em chào các chị em về”, rồi đón ô tô quay lại Hải Phòng.
- Cơ duyên nào khiến sau đó bà quay lại với nghệ thuật?
Tôi quay lại vào đúng thời điểm nhạc sĩ Trần Hoàn làm Giám đốc Sở Văn hóa Thành phố. Bác Hoàn rất yêu văn nghệ và tâm huyết trong việc dạy bảo văn công. Tôi được bác cho đi dạy múa hát. Một thời gian sau, bố gọi tôi lên Hà Nội lần hai, giúp tôi xin vào Đoàn kịch Trung ương, nhà viết kịch Học Phi khi đó làm trưởng đoàn.
Nhớ lại thời điểm đứng trên sân khấu kịch, tôi cũng là người may mắn. Tôi đã trải qua rất nhiều dạng vai khác nhau, ăn xin có, quý tộc có. Không ít lần, mẹ con tôi được đứng cùng nhau trên sân khấu. Trong nhà tôi còn lưu giữ rất nhiều bức ảnh kỷ niệm của những lần hóa thân vào vai diễn, tôi vẫn xem lại.
- Tại đây, bà quen và kết hôn với cố NSND Trần Tiến. Đây là mối tình đầu của bà?
Đúng thế! Chuyện chúng tôi khi ấy lãng mạn và thú vị lắm. Tôi ở một tổ, ông ấy ở tổ khác, cách nhau bức tường, có cái cửa đi qua đi lại. Một hôm, khi tôi đang dựa vào cửa, bỗng thấy lạch cạch ở sau lưng. Tôi quay lại và thấy một cọng rơm đưa tới phía mình. Tôi rút cọng rơm, ông ấy viết trên đó: “Anh yêu em”.
Những ngày sau, chúng tôi đi chơi với nhau rồi yêu thương, gắn bó. Tôi đồng ý ông ấy cũng nhanh bởi ông Tiến chỉ hơn tôi một tuổi, điển trai, lại là thanh niên Hà Nội gốc, văn minh, nho nhã.
- Thời điểm ly hôn với ông, bà có buồn bã, suy sụp?
Tôi không bị như vậy. Đàn bà tuổi Hổ thường mạnh mẽ, cứng cỏi trước những biến cố. Ông Tiến là người đòi ly hôn, nhưng khi đưa đơn tôi ký xong thì ông cũng quên. Khoảng 3, 4 tháng sau, khi dọn nhà, tôi bỗng thấy tờ đơn rơi xuống trước mặt. Tôi liền đem nộp ra tòa. Nhận kết quả ly hôn, ông ấy rất bất ngờ.
Sau khi chia tay ông Tiến, cũng có nhiều người ngỏ ý với tôi nhưng thương các con, tôi đều từ chối. Nói chung, mọi chuyện cũng đã qua rồi. Ngày ông mất, tôi cùng các con tiễn ông đoạn đường cuối trọn nghĩa tình.
(Theo VTC)
NSƯT Lê Mai: Bình yên sau sóng gió hôn nhân, vui vầy bên con cháuNSƯT Lê Mai là nghệ sĩ gạo cội trong làng sân khấu kịch Việt Nam. Ở tuổi 84, bà sống bình yên bên con cháu.
">NSƯT Lê Mai: Tôi được tỏ tình bằng một cọng rơm