您现在的位置是:NEWS > Thể thao
Nhận định, soi kèo Ajax vs Galatasaray, 3h00 ngày 31/1: San bằng khoảng cách
NEWS2025-02-02 04:40:56【Thể thao】2人已围观
简介 Hoàng Ngọc - 30/01/2025 01:36 Cup C2 man city – bournemouthman city – bournemouth、、
很赞哦!(8162)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Ismaily vs Tala'ea El Gaish, 21h00 ngày 31/1: Đối thủ kị dơ
- Đáp án tham khảo đề minh họa môn Địa lý kỳ thi THPT quốc gia 2018
- Sao Việt đáp trả nghi vấn dao kéo: Người treo thưởng tiền tỷ, kẻ cho sờ thử
- Bộ Giáo dục thu hồi Đề án đổi mới thi THPT quốc gia tiêu tốn 749 tỉ đồng
- Nhận định, soi kèo Gokulam vs SC Bengaluru, 20h30 ngày 29/1: Thất vọng cửa dưới
- 3 trường đại học đầu tiên sẽ“thoát”cơ quan chủ quản Bộ Giáo dục và Đào tạo
- Tim Cook lạc quan vào Trung Quốc sau khi doanh số iPhone lập kỷ lục
- Mark Zuckerberg khẳng định Facebook không nghe lén điện thoại
- Nhận định, soi kèo Leganes vs Rayo Vallecano, 3h00 ngày 1/2: Sức mạnh tân binh
- Bí ẩn vụ xe hơi treo lơ lửng trên cầu Canada
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Bekasi City vs Adhyaksa Farmel, 15h30 ngày 30/1: Cơ hội cho chủ nhà
Năm 2022 đánh dấu cột mốc 12 năm hoạt động nghệ thuật của Hoàng Yến Chibi. Nữ ca sĩ thực hiện bộ ảnh với phong cách trưởng thành, quyến rũ và thời thượng. Diệu Thu
">Hoàng Yến Chibi 'lột xác' tóc hồng cá tính, vòng eo con kiến gợi cảm
- - Chiều nay 7/6, các học sinh của Hà Nội đã trải qua bài thi môn Toán trong kỳ tuyển sinh vào lớp 10 THPT năm học 2018-2019.Đáp án tham khảo môn Toán thi vào lớp 10 Hà Nội năm 2018">
Đề toán thi vào lớp 10 Hà Nội năm 2018
Chuyển đổi số ở tỉnh Bình Thuận trong những năm qua đã có những bước tiến quan trọng, góp phần phát triển kinh tế - xã hội. Bình Thuận là một trong những địa phương tiên phong trong việc thực hiện chuyển đổi số theo 3 trụ cột chính là: Chính quyền số, kinh tế số và xã hội số.
Theo Nghị quyết số 10 của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh (khóa XIV) về chuyển đổi số đến năm 2025, định hướng đến năm 2030, tỉnh Bình Thuận đặt ra mục tiêu chuyển đổi số đồng bộ, toàn diện, trọng tâm là phát triển chính quyền số, kinh tế số và xã hội số, đổi mới căn bản, toàn diện về phương pháp, cách thức hoạt động lãnh đạo, chỉ đạo của hệ thống chính trị, quản trị nhà nước, doanh nghiệp và phương thức sống, làm việc của người dân thông qua chuyển đổi số.
Phấn đấu đến năm 2030, tỉnh Bình Thuận nằm trong nhóm 20 tỉnh, thành phố dẫn đầu cả nước về chuyển đổi số.
Thiếu hụt nguồn nhân lực chất lượng cao
Để thực hiện được chuyển đổi số có rất nhiều khó khăn, nhất là nhận thức đúng về chuyển đổi số còn phải đặt trong bối cảnh cụ thể của một tổ chức, thêm vào đó là nguồn nhân lực chuyển đổi số thiếu hụt, từ nhà quản lý đến chuyên gia, kỹ sư, công nhân công nghệ số.
Theo kết quả đánh giá, xếp hạng chỉ số chuyển đổi số (DTI) cấp tỉnh năm 2022 được Bộ Thông tin và Truyền thông công bố, Bình Thuận xếp thứ 50/63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, giảm 3 bậc so với năm 2021.
Nguyên nhân khiến nhóm chỉ số nhân lực số đạt thấp là do nguồn nhân lực tham mưu triển khai về chuyển đổi số của tỉnh còn hạn chế, không có công chức, viên chức làm công tác về an toàn thông tin mạng.
Bên cạnh đó, công tác đào tạo, bồi dưỡng về chuyển đổi số chưa thường xuyên và thiếu tính đa dạng cho các đối tượng khác nhau. Ngoài ra, công tác tuyển sinh thu hút sinh viên học chuyên ngành công nghệ thông tin của các trường cao đẳng, đại học trên địa bàn tỉnh còn hạn chế.
Riêng đối với nhóm chỉ số hoạt động chính quyền số, nguyên nhân đạt thấp do chậm triển khai các nền tảng số theo yêu cầu, chưa triển khai kết nối đầy đủ các dịch vụ dữ liệu trao đổi qua nền tảng tích hợp, chia sẻ dữ liệu quốc gia do một số dịch vụ dữ liệu kết nối chưa có tài liệu kỹ thuật để triển khai kết nối. Các sở, ngành và địa phương cũng chưa có giải pháp hiệu quả để nâng cao tỷ lệ hồ sơ trực tuyến.
Bên cạnh đó tỉnh chưa triển khai nhiều các nền tảng số dùng chung, bởi vì hiện nay nền tảng số dùng chung trên phạm vi quốc gia giao các bộ, ngành Trung ương triển khai chưa hoàn thành để các địa phương áp dụng, nếu địa phương xây dựng, triển khai sẽ dẫn đến trùng nhau, lãng phí...
Để nâng cao chỉ số DTI của tỉnh trong năm 2023 và các năm tiếp theo, đòi hỏi người đứng đầu các sở, ban, ngành và địa phương phát huy cao nhất vai trò, trách nhiệm trong chỉ đạo tổ chức triển khai các nhiệm vụ về chuyển đổi số liên quan đến Bộ chỉ số DTI cấp tỉnh... Huy động nguồn lực đầu tư phát triển hạ tầng số đáp ứng yêu cầu chuyển đổi số nhằm tạo điều kiện cho người dân và doanh nghiệp giao tiếp, kết nối và trao đổi thông tin dễ dàng hơn.
Ngoài ra, cũng cần đẩy mạnh phát triển chính quyền số, kinh tế số, xã hội số và các lĩnh vực ưu tiên thực hiện chuyển đổi số như: sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, du lịch, tài nguyên và môi trường, tài chính - ngân hàng, y tế, giáo dục và đào tạo, hành chính công…
Theo THANH QUANG (Báo Bình Thuận)
">Bình Thuận thiếu nhân lực chất lượng cao trong chuyển đổi số
Nhận định, soi kèo Leganes vs Rayo Vallecano, 3h00 ngày 1/2: Sức mạnh tân binh
Ở độ tuổi ngoài 40, MC Thanh Mai vẫn khiến người đối diện bất ngờ vì sở hữu gương mặt xinh đẹp không tì vết cùng thân hình gợi cảm. Chính vì vậy mà Thanh Mai được người hâm mộ ưu ái gọi với danh xưng “người đẹp không tuổi”. Người đẹp U50 tiết lộ, dù bận rộn với công việc đóng phim, làm MC và kinh doanh nhưng chị vẫn luôn sắp xếp thời gian chăm sóc bản thân. Thanh Mai chia sẻ việc cân bằng cuộc sống và thường xuyên luyện tập thể thao giúp cô không chỉ có sức khỏe tốt mà còn giữ được vóc dáng đẹp. Bữa sáng, nữ MC điểm tâm với xà lách, rau xanh. Bữa trưa, cô ăn thoải mái, nhưng hạn chế tinh bột, sau đó phải dùng bữa tối trước 18h. Đặc biệt, nữ MC chia sẻ cô hay dùng nước hầm xương nấu súp, giảm bớt ăn tinh bột. Ngoài ra, cô cô gắng lớp tập yoga 2-3 buổi/tuần. MC Thanh Mai luôn toát lên được vẻ thanh lịch và sang trọng cuốn hút dù chị lựa chọn nhưng bộ trang phục không quá gợi cảm. Ngân An
MC Thanh Mai khoe vẻ đẹp bên đèn lồng
Với MC Thanh Mai, Tết Trung Thu không chỉ là 1 nét văn hóa đẹp mà còn là 1 dịp để nhắc nhớ về sự đầm ấm, hạnh phúc.
">MC Thanh Mai chia sẻ bí quyết có vòng eo 58cm
- - Kỳ thi vào lớp 10 ở Hà Nội đang ngày một đến gần với nhiều điểm mới và dưới đây VietNamNet xin giải đáp những thắc mắc mà nhiều thí sinh và phụ huynh quan tâm.
1. Học sinh đạt giải từ cuộc thi cấp thành phố có được cộng điểm khuyến khích? Những trường hợp nào được cộng điểm khuyến khích ở đợt tuyển sinh năm nay?
Thực hiện Quy chế tuyển sinh THCS, THPT ban hành kèm Thông tư 11/2014/TT-BGDĐT ngày 18/4/2014 và được sửa đổi, bổ sung tại Thông tư số 05/2018/TT-BGDĐT ngày 28/02/2018 của Bộ trưởng Bộ GDĐT; ở mùa tuyển sinh vào lớp 10 THPT năm học 2018-2019, Hà Nội sẽ không còn cộng điểm khuyến khích cho các thí sinh đoạt giải trong các kỳ, cuộc thi văn hóa, khoa học kỹ thuật, thi viết thư quốc tế, giải toán trên máy tính cầm tay, giải toán bằng tiếng Anh, giải toán trên internet, thi văn nghệ, thể thao... các cấp.
Năm nay, Sở GD-ĐT chỉ cộng điểm khuyến khích đối với học sinh có chứng chỉ nghề phổ thông: loại Giỏi (cộng 1,5 điểm); loại Khá (cộng 1 điểm); loại Trung bình (cộng 0,5 điểm).
Tuy vậy, các thí sinh đạt giải cấp quốc gia (về văn hóa, khoa học kỹ thuật,...) vẫn được tuyển thẳng vào tất cả các trường theo quy định.
Năm nay, số học sinh thi vào lớp 10 của Hà Nội tăng mạnh (khoảng 20.000 em) so với năm ngoái. Ảnh minh họa: Thanh Hùng. 2. Nếu không dự thi vào ngày thi chung 7/6, thí sinh có cơ hội được tuyển sinh vào lớp 10 hay không?
Học sinh không dự thi ngày 7/6 được dự tuyển vào các cơ sở giáo dục có dùng phương thức xét tuyển từ kết quả học tập, rèn luyện của học sinh ở cấp THCS, đó là các trung tâm GDNN-GDTX, một số trường THPT công lập TCTC, trường THPT ngoài công lập.
Ông Phạm Văn Đại, Phó giám đốc Sở GD-ĐT Hà Nội chia sẻ: “Điểm mới năm nay là Sở sẽ bỏ Giấy chứng nhận trúng tuyển vào lớp 10, nên các học sinh có thể không dự thi tuyển sinh vào THPT vẫn có thể học ở các trường ngoài công lập mà chỉ cần đã tốt nghiệp THCS. Điều này nhằm tạo điều kiện cho các trường ngoài công lập, khi từng đề xuất nhiều năm. Song chúng tôi sẽ quản lý theo phần mềm ngay từ đầu năm, không để hiện tượng giữa năm các trường tự ý đưa học sinh vào. Tạo điều kiện “lỏng” về mặt cơ chế nhưng sẽ làm chặt ở mặt quản lý”.
3. Thí sinh được đăng ký tối đa bao nhiêu nguyện vọng?
Mỗi học sinh sẽ được đăng ký nguyện vọng dự tuyển vào 2 trường THPT công lập cùng khu vực tuyển sinh, không kể nguyện vọng vào lớp chuyên của các trường: THPT Chuyên Hà Nội - Amsterdam, THPT Chuyên Nguyễn Huệ, THPT Sơn Tây và THPT Chu Văn An. Ngoài ra, học sinh cũng có thể đăng ký dự tuyển vào các trường THPT ngoài công lập, trung tâm giáo dục nghề nghiệp - giáo dục thường xuyên.
4. Trường hợp thí sinh quận này muốn đăng ký nguyện vọng vào các trường THPT ở quận khác, có được không? (Ví dụ thí sinh quận Hoàng Mai có được đăng ký nguyện vọng vào trường THPT ở quận Cầu Giấy?)
Đối với các trường THPT công lập, khu vực tuyển sinh (KVTS) được chia theo địa giới hành chính.
Thí sinh đăng ký nguyện vọng vào 2 trường THPT ở cùng một khu vực tuyển sinh nơi học sinh hoặc bố (mẹ) có hộ khẩu thường trú.
Tuy nhiên, những học sinh thuộc vùng giáp ranh giữa các khu vực tuyển sinh hoặc có chỗ ở thực tế khác với nơi đăng ký hộ khẩu thường trú... được phép đổi khu vực tuyển sinh với điều kiện: Nguyện vọng vào 2 trường THPT công lập phải ở trong cùng một khu vực tuyển sinh. Học sinh phải có đơn xin đổi khu vực tuyển sinh (theo mẫu do cơ sở giáo dục nơi học sinh học lớp 9 cung cấp), trong đơn nêu rõ lý do đổi và được Thủ trưởng cơ sở giáo dục xác nhận.
Các trường THPT ngoài công lập được tuyển sinh học sinh toàn thành phố, không phân biệt khu vực tuyển sinh.
Kỳ thi vào lớp 10 THPT công lập ở Hà Nội năm nay diễn ra vào ngày 7/6. Ảnh minh họa: Thanh Hùng. 5. Những trường hợp nào không cần theo khu vực tuyển sinh?
Những trường hợp sau không theo khu vực tuyển sinh:
+ Học sinh đăng ký dự tuyển vào lớp chuyên tại các trường THPT chuyên và các trường THPT có lớp chuyên.
+ Học sinh đăng ký dự tuyển vào các trường THPT công lập tự chủ tài chính và THPT ngoài công lập.
+ Học sinh đăng kí dự tuyển một nguyện vọng vào lớp 10 không chuyên của Trường THPT Chu Văn An hoặc Trường THPT Sơn Tây, nguyện vọng còn lại phải đăng kí theo khu vực tuyển sinh quy định.
+ Học sinh đăng ký dự tuyển học Tiếng Đức (ngoại ngữ 2, hệ 7 năm) tại Trường THPT Việt Đức, nguyện vọng còn lại phải đăng ký theo khu vực tuyển sinh quy định.
+ Học sinh đăng kí dự tuyển học ngoại ngữ Tiếng Pháp, Tiếng Nhật vào các trường có dạy Tiếng Pháp, Tiếng Nhật.
+ Học sinh đăng kí dự tuyển học chương trình thí điểm đào tạo song bằng tú tài.
6. Năm nay, số học sinh thi vào lớp 10 của Hà Nội tăng mạnh (khoảng 20.000 em) so với năm ngoái. Chỗ học của học sinh liệu có được đáp ứng đủ?
Sở GD-ĐT Hà Nội cho biết, để đáp ứng, năm nay Sở đã giao tăng chỉ tiêu tùy theo tình hình thực tế về đội ngũ giáo viên, cơ sở vật chất,... tại các trường. Ngoài ra thành phố đã xây dựng thêm một số trường mới như nhằm giảm bớt áp lực về việc tăng dân số cơ học.
Theo Sở GD-ĐT Hà Nội, các trường ngoài công lập cũng được tăng chỉ tiêu. Các trường ngoài công lập được phép đề xuất về chỉ tiêu có thể đáp ứng tùy theo cơ sở vật chất đầu tư mới của nhà trường và Sở GD-ĐT xét duyệt.
7. Cách tính điểm xét tuyển vào các trường THPT công lập được thực hiện như thế nào?
Theo kế hoạch đã được UBND TP phê duyệt, năm học 2018-2019 Hà Nội vẫn áp dụng phương thức tuyển sinh như năm học trước đó là “kết hợp xét tuyển với thi tuyển” để tuyển sinh vào lớp 10 THPT công lập. Điểm xét tuyển được tính bằng tổng của điểm THCS, điểm thi (đã tính hệ số 2) và điểm cộng thêm.
Trong đó, điểm THCS là tổng số điểm tính theo kết quả học tập và rèn luyện của 4 năm học cấp THCS, nếu lưu ban lớp nào thì lấy kết quả năm học lại của lớp đó. Điểm tính theo kết quả rèn luyện và học tập mỗi năm học ở cấp THCS của học sinh được tính như sau:
Hạnh kiểm tốt và học lực giỏi: 5,0 điểm;
Hạnh kiểm khá và học lực giỏi hoặc hạnh kiểm tốt và học lực khá: 4,5 điểm;
Hạnh kiểm khá và học lực khá: 4,0 điểm;
Hạnh kiểm trung bình và học lực giỏi hoặc hạnh kiểm tốt và học lực trung bình: 3,5 điểm;
Hạnh kiểm khá và học lực trung bình hoặc hạnh kiểm trung bình và học lực khá: 3,0 điểm;
Trường hợp còn lại: 2,5 điểm
8. Cơ hội của học sinh được tiếp cận với chương trình đào tạo song bằng cấp THPT của Hà Nội như thế nào?
Một trong những điểm mới năm nay là ngoài Trường THPT Chu Văn An, Trường THPT chuyên Hà Nội-Amsterdam tuyển sinh 2 lớp 10 chương trình đào tạo song bằng tú tài học chương trình THPT quốc gia Việt Nam và tú tài Anh Quốc (Chứng chỉ A-level).
Như vậy, theo kế hoạch năm học 2018-2019, thành phố sẽ có 2 trường THPT công lập tuyển sinh lớp 10 chương trình đào tạo song bằng tú tài, cụ thể là:
Để có thể trúng tuyển, học sinh phải dự tuyển 3 vòng:
Vòng 1 - Thi tuyển theo chương trình đào tạo tú tài THPT quốc gia Việt Nam vào ngày 7/6 (buổi sáng thi môn Ngữ văn, buổi chiều thi môn Toán, cùng với kỳ thi vào lớp 10 THPT không chuyên);
Vòng 2 -Thi tuyển theo chương trình đào tạo tú tài Anh quốc vào ngày 10/6 (buổi sáng thi môn Toán bằng tiếng Anh và môn Vật lý bằng tiếng Anh; buổi chiều thi môn tiếng Anh và môn Hóa học bằng tiếng Anh);
Vòng 3 - Phỏng vấn vào ngày 18/6.
9. Sau khi kết thúc chương trình đào tạo song bằng này, học sinh có thể nhận được bằng/chứng chỉ gì?
Sau khi kết thúc chương trình học, thí sinh sẽ thi THPT quốc gia để được xét công nhận tốt nghiệp THPT quốc gia Việt Nam và phải thi theo chuẩn của Cambridge để nhận chứng chỉ A-level (nếu đạt). A-level được công nhận bởi tất cả các trường đại học tại Anh cũng như các trường và tổ chức quốc tế tại hơn 50 quốc gia trên thế giới. Có chứng chỉ A-level trong tay cũng như là có “tấm hộ chiếu” vào học tại các trường đại học danh tiếng ở Anh và trên thế giới.
10. Được biết, từ năm học 2019-2020, Hà Nội sẽ tuyển sinh lớp 10 bằng bài thi tổ hợp nhiều môn. Vì sao và cơ sở nào mà Sở GD-ĐT lại đưa ra hình thức thi này?
Từ năm học 2019-2020, thí sinh thi tuyển sinh vào lớp 10 sẽ phải thi 3 bài thi gồm 2 bài thi độc lập Toán, Ngữ văn và 1 bài thi tổ hợp: Tổ hợp 1 (Ngoại ngữ, Vật lí, Lịch sử và Giáo dục công dân) hoặc Tổ hợp 2 (Ngoại ngữ, Địa lí, Hóa học và Sinh học). Sở GD-ĐT Hà nội sẽ công bố chọn bài thi tổ hợp vào cuối tháng 3 hàng năm.
Trong đó, các bài thi Toán, Ngữ văn sẽ thi theo hình thức tự luận. Bài thi tổ hợp thi theo hình thức trắc nghiệm khách quan; có nhiều mã đề thi trong một phòng thi. Thí sinh làm bài thi trên phiếu trả lời trắc nghiệm (TLTN) và kết quả bài thi trên phiếu TLTN được chấm bằng phần mềm máy tính.
Phương thức tuyển sinh vào lớp 10 THPT từ năm học 2019-2020 nhằm mục đích khắc phục các hạn chế của phương thức cũ, triển khai mạnh công cuộc đổi mới giáo dục, chủ động đón nhận chương trình giáo dục phổ thông mới, phù hợp với tình hình thực tế, đáp ứng các yêu cầu về đổi mới dạy học.
“Phương thức “kết hợp thi tuyển với xét tuyển” để tuyển sinh vào lớp 10 THPT đã được áp dụng từ năm học 2005-2006 bộc lộ nhiều hạn chế như tạo nên hiện tượng học lệch, học sinh chỉ tập trung vào học môn Ngữ văn và Toán mà chưa tập trung các môn còn lại, như vậy chưa đảm bảo được mục tiêu giáo dục toàn diện ở bậc THCS. Ngoài ra, khâu xét tuyển dựa vào việc đánh giá kết quả học tập và rèn luyện của học sinh ở bậc THCS chưa thật sự khách quan do việc đánh giá phụ thuộc nhiều vào ý kiến chủ quan của mỗi giáo viên; việc đánh giá kết quả học tập và rèn luyện của học sinh giữa các trường khác nhau.
Việc thi thêm bài thi thứ 3 là bài thi tổ hợp nhằm mục đích tránh sự học lệch của học sinh, đảm bảo mục tiêu giáo dục toàn diện ở các cấp học dưới; bài thi tổ hợp với mục tiêu dần tiếp cận chương trình SGK mới là “theo hướng tích hợp ở các lớp học, cấp học dưới và phân hóa dần ở các lớp học, cấp học trên”. Bài thi tổ hợp có môn Ngoại ngữ nhằm nâng cao năng lực Ngoại ngữ của học sinh, đáp ứng đề án nâng cáo chất lượng dạy học Ngoại ngữ ở trường phổ thông.
Bài thi tổ hợp thi theo hình thức trắc nghiệm khách quan. Trong bài thi tổ hợp, ngoài môn Ngoại ngữ, 3 môn còn lại vừa có môn tự nhiên, vừa có môn xã hội, điều này đảm bảo tính công bằng, khách quan đối với học sinh.
Những nội dung về công tác tuyển sinh vào lớp 10 THPT năm học 2018-2019 đang được Sở GD-ĐT Hà Nội xây dựng kế hoạch chi tiết và hướng dẫn trên toàn thành phố, dự kiến trước ngày 24/4.
Thanh Hùng
Hà Nội sắp tuyển sinh lớp 10 kiểu mới, phụ huynh lo áp lực đè nặng
Trước thông tin Hà Nội tuyển sinh lớp 10 bằng bài thi tổ hợp từ năm học 2019 - 2020, nhiều phụ huynh không khỏi lo lắng về áp lực của kỳ thi ngày càng lớn.
">Giải đáp 10 thắc mắc thi vào lớp 10 ở Hà Nội
Hướng di chuyển của bão số 7 sáng 10/11. Nguồn: NCHMF.
Dự báo trong 24 giờ tới, bão số 7 di chuyển theo hướng Tây Nam với tốc độ chậm 5-10 km/h và suy yếu. Đến 4h ngày 11/11, vị trí tâm bão trên vùng biển phía Tây Bắc khu vực Bắc Biển Đông, cách quần đảo Hoàng Sa khoảng 145 km về phía Bắc. Lúc này, do tác động của không khí lạnh nên cường độ bão giảm mạnh còn cấp 10, giật cấp 13.
Đến 4h ngày 12/11, bão số 7 giữ nguyên hướng di chuyển, tốc độ khoảng 10-15 km/h, suy yếu dần thành áp thấp nhiệt đới trên vùng biển Quảng Trị - Quảng Ngãi; sức gió giảm còn cấp 7, giật cấp 9.
Sau đó áp thấp nhiệt đới đi vào đất liền các tỉnh Trung Trung Bộ và suy yếu thành vùng áp thấp ở trên khu vực Tây Nguyên.
Với dự báo tới thời điểm hiện tại, bão số 7 Yinxing ít có khả năng gây gió mạnh trên cấp 8 ở trên đất liền miền Trung. Khoảng từ 12-13/11, Trung Trung Bộ có mưa, mưa vừa, cục bộ có nơi mưa to.
Do ảnh hưởng của bão số 7, thời tiết vùng biển phía Tây khu vực Bắc Biển Đông gió mạnh cấp 7-10, vùng gần tâm bão đi qua cấp 11-14, giật cấp 17, sóng biển cao 4-6 m, vùng gần tâm 7-9 m; biển động dữ dội.
Tàu thuyền hoạt động trong các vùng nguy hiểm nói trên đều có khả năng chịu tác động của giông, lốc, gió mạnh, sóng lớn.
">Bão số 7 Yinxing bắt đầu đổi hướng, đi về vùng biển Quảng Trị