您现在的位置是:NEWS > Công nghệ
Huawei có sống sót tới bầu cử Mỹ?
NEWS2025-02-01 13:59:55【Công nghệ】5人已围观
简介Mới đây,ósốngsóttớibầucửMỹpark hang seo Huawei vừa giảm đơn đặt hàng điện thoại mới với Foxconn vì tpark hang seopark hang seo、、
Mới đây,ósốngsóttớibầucửMỹpark hang seo Huawei vừa giảm đơn đặt hàng điện thoại mới với Foxconn vì tranh chấp thương mại giữa Mỹ và Trung Quốc. Theo South China Morning Post (SCMP), động thái này được cho là chịu tác động từ cuộc tranh chấp thương mại giữa Mỹ và Trung Quốc.
Huawei bắt đầu muốn tự sản xuất sản phẩm, giảm mọi sự phụ thuộc vào nước ngoài. |
Một nguồn tin giấu tên cho biết, nhà sản xuất Foxconn (Đài Loan) đã tạm dừng dây chuyền sản xuất của một số mẫu điện thoại Huawei sau khi công ty giảm đơn đặt hàng. Foxconn cũng là nhà sản xuất các thiết bị cho hầu hết các hãng lớn hiện nay, bao gồm Apple và Xiaomi (ngoài Huawei).
Theo báo cáo của Reuters, năm ngoái Huawei đã xuất xưởng hơn 200 triệu thiết bị cầm tay và công ty đã có một mục tiêu đã đề ra để trở thành nhà cung cấp điện thoại thông minh lớn nhất thế giới vào năm 2020. Với tình hình hiện nay, mục tiêu này cũng cần phải xem lại.
Lệnh cấm của Mỹ đã có sự tác động rõ ràng đến hoạt động kinh doanh và sản xuất điện thoại của Huawei bên ngoài Trung Quốc. Một số nhà mạng tại Nhật Bản cũng hoãn việc bán Huawei P30 Series, đồng thời từ chối mua lại những mẫu điện thoại Huawei cũ đã qua sử dụng.
Việc giảm các đơn đặt hàng của Foxconn là minh chứng cho thấy sự chuẩn bị của Huawei.
Huawei hiện cũng đang gấp rút xây dựng hệ điều hành riêng của mình để thay thế cho Android. Đây được cho là việc cấp bách nhất đối với Huawei hiện nay.
Theo tin tức Cnet của Trung Quốc, Huawei đã được hoãn "thi hành" lệnh cấm của Mỹ lên tới 90 ngày. Do đó, họ có thời gian để thay thế những đối tác đã quay lưng, bên cạnh đó, có thể tranh thủ gia tăng thêm đơn đặt hàng.
Nhưng gã khổng lồ công nghệ Trung Quốc có thể trì hoãn tới khi nào và liệu họ đúng là có khả năng giảm thiểu thiệt hại đến từ các lệnh cấm của Mỹ hay không?
Trong trường hợp Huawei chỉ đi con bài thử nghiệm giảm sự phụ thuộc vào các thành tố nước ngoài trong chiếc điện thoại Trung Quốc, họ sẽ buộc phải tính đến cuộc đàm phán giữa Trung Quốc và Mỹ. Trong trường hợp Bắc Kinh chịu ngồi vào đàm phán với chính quyền ông Trump, Huawei có thể được nới rộng lệnh cấm, từ đó, các đơn đặt hàng và đối tác tiếp tục quay trở lại với gã khổng lồ công nghệ Trung Quốc.
Nhưng khả năng này dường như rất khó xảy ra. Bắc Kinh đã yêu cầu Washington phải xin lỗi vì đã gây ra các sức ép với công ty và Chính phủ Trung Quốc trong cuộc đàm phán thương mại. Điều này cũng khó nhận được cái gật đầu của ông Trump dù Tổng thống Mỹ đương nhiệm hơn ai hết là người mong có được một thỏa thuận thương mại càng sớm càng tốt.
Như vậy, trong bối cảnh hiện nay, có nhiều lý do để tin rằng, Huawei đang phải đặt ra các mục tiêu lớn lao để tự lập trước sự quay lưng của các nhà cung cấp Mỹ và đồng minh Mỹ.
Theo Baodatviet
Các công ty Mỹ sẽ thế nào nếu tiếp tục hợp tác với Huawei?
Theo The Verge, trong hai tuần qua, Huawei gần như mất hết đối tác vì lệnh cấm vận thương mại của chính quyền Mỹ, trong đó có Google, Corning và ARM. Điều này khiến cho nhà sản xuất điện thoại Trung Quốc rơi vào khủng hoảng chưa từng có.
很赞哦!(7)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Aston Villa vs West Ham, 23h30 ngày 26/1: Khó cản chủ nhà
- Cãi nhau trên mạng xã hội, nữ sinh lớp 7 tại Nghệ An bị đánh bầm dập
- Phụ huynh vác dao xông vào trường, bắt hiệu trưởng quỳ xin lỗi
- Tin bóng đá 20/10: MU ngán giá Bellingham, Real Madrid ký Kounde
- Nhận định, soi kèo Burnley vs Leeds United, 3h00 ngày 28/1: Khó thắng
- Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 29/1/2024 mới nhất
- Kết quả vòng cuối Ngoại hạng Anh, Kết quả bóng đá
- Mỹ sẽ làm những gì nếu tấn công Syria?
- Nhận định, soi kèo Venezia vs Hellas Verona, 0h30 ngày 28/1: Đả bại tân binh
- Tin chuyển nhượng 25/11 MU mời Valverde, Salah hãy rời Liverpool
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Punjab vs Jamshedpur, 21h00 ngày 28/1: Khó cho khách
- "Đừng bao giờ nghi ngờ bản thân"
"Các em, những chàng trai trẻ ngoài kia, hãy mơ những điều không thể và đừng bao giờ nghi ngờ bản thân mình", Lewis Hamilton gửi thông điệp đến giới trẻ, khi anh mừng chiến thắng chặng Thổ Nhĩ Kỳ chiều tối 15/11.
Hamilton đăng quang ở Thổ Nhĩ Kỳ Thông điệp ngắn gọn nhưng đầy ý nghĩa, chạm đến trái tim hàng triệu trẻ em trên khắp thế giới theo dõi trực tiếp chặng đua thứ 14 trong mùa giải F1 2020.
Tuổi trẻ là thời gian của hoài bão và những mơ mộng. Vài năm sau, có lẽ rất nhiều đứa trẻ sẽ thành công nhờ thông điệp mà Hamilton đưa ra. Tất nhiên, không chỉ với F1 hay thế thao, mà ở nhiều lĩnh vực khác trong cuộc sống.
Bản thân Hamilton cũng từng là một cậu bé không ngừng mơ mộng, và theo đuổi giấc mơ đến tận cùng giữa những khó khăn của tuổi thơ.
Hamilton bắt đầu đam mê đua xe khi lên 5 tuổi. Ngày ấy, Lewis được cha - ông Anthony - mua cho chiếc xe điều khiển từ xa.
Lewis tham gia các cuộc đua xe điều khiển từ xa trong một CLB, và đánh bại nhiều người lớn để giành chức vô địch.
Trong CLB, Lewis là người da đen duy nhất, nên thường xuyên bị bắt nạt. Cậu bé sinh ở Hertfordshire, cách 30 dặm về phía bắc London, trở thành nạn nhân của phân biệt chủng tộc.
Phân biệt chủng tộc là vấn nạn ở Anh. Vì thế, có thể hiểu Lewis chịu áp lực lớn như thế nào khi theo đuổi giấc mơ về đua xe.
Lewis Hamilton là tấm gương của nghị lực, vượt qua vấn nạn phân biệt chủng tộc để thực hiện giấc mơ Để tự bảo vệ mình tránh khỏi các hành vi bạo lực, Hamilton đi học karate.
Ông Anthony quản lý con trai rất kỹ. Ông muốn Lewis phải đảm bảo việc học ở trường mới được phép đua xe.
Dưới sự quản lý của người cha, Hamilton từng bước trưởng thành về mặt tài năng, rồi viết câu chuyện về một trong những huyền thoại vĩ đại nhất Công thức Một.
Sinh ra để chiến thắng
Lewis Hamilton bắt đầu chính thức đua xe từ năm 8 tuổi, trên đường Karting.
Ở các hạng đua thấp, Hamilton không ngừng ghi dấu ấn. Anh đi từ cuộc đua trẻ lên Công thức Ba, rồi Công thứ Hai với những chiến thắng liên tiếp.
Lewis Hamilton sinh ra để chiến thắng Năm 2007, McLaren chiêu mộ Hamilton, biến anh trở thành tay đua người da đen đầu tiên và duy nhất cho đến nay trong thế giới F1. Phải biết rằng, màu da trong giới đua xe từng là chuyện mà nhiều người kỳ thị, cho rằng chỉ dành cho người da trắng.
Ngay mùa giải ra mắt đường F1, Lewis gây được tiếng vang khi giành ngôi á quân với 109 điểm. Đấy là kỷ lục của sự khởi đầu ở Công thức Một, chỉ ít hơn nhà vô địch Kimi Raikkonen đúng 1 điểm.
Mùa giải 2008, Hamilton tạo ra hai làn sóng yêu thích và phản đối. Những người không thích Lewis cho rằng anh kiêu ngạo và lái xe nguy hiểm.
Giữa những tranh cãi, Lewis đi vào lịch sử với tư cách nhà vô địch trẻ nhất lịch sử F1. Anh cũng trở thành tay đua người Anh đầu tiên vô địch kể từ sau Damon Hill năm 1996.
Không lâu trước khi Hamilton bước vào thế giới F1, Michael Schumacher viết kỷ lục 7 lần vô địch. Chiến thắng cuối cùng của huyền thoại người Đức diễn ra năm 2004, thời điểm Lewis đang náo loạn đường Công thức Ba.
Khi Schumacher dừng cuộc chơi, không mấy ai nghĩ rằng kỷ lục của anh sẽ bị san bằng. Ít nhất là trong 2-3 thập niên sau đó.
Hamilton cân bằng kỷ lục của Schumacher, 7 lần vô địch F1 16 năm từ sau chiến thắng cuối cùng của Schumi, Hamilton - một người da đen từng liên tục đối mặt với nạn phân biệt chủng tộc - đã tạo nên trang sử mới cho môn F1.
Cùng với 7 chức vô địch (2008, 2014, 2015, 2017, 2018, 2019 và 2020), Hamilton đang giữ một loạt kỷ lục, thắng chặng nhiều nhất (94), giành pole nhiều nhất (97), số lần đứng trên bục trao giải (163), tổng điểm trong sự nghiệp (3.738) và số điểm một mùa giải (413).
"Tôi cảm thấy như mình vừa mới bắt đầu", Hamilton tâm sự sau chức vô địch thứ 7, diễn ra sau cuộc đua ở Thổ Nhĩ Kỳ, sớm 3 chặng trước khi kết thúc.
Lewis Hamilton sẽ bước sang tuổi 36 vào tháng Giêng tới. Anh chưa có ý định dừng lại, và đang hướng đến thiên đường thứ 8.
Là một người sinh ra để chiến thắng, và có nghị lực phi thường, chức vô địch F1 thứ 8 là điều hoàn toàn có thể với Hamilton.
Thiên Thanh
">Lewis Hamilton: Sinh ra để làm huyền thoại F1
Cùng nỗi lòng, chị Hương Giang lo lắng "Con gái tôi 15 tuổi, mang tiếng là ở độ tuổi trăng rằm đẹp nhất nhưng con chẳng thích gì, càng quan tâm càng lảng tránh. Tôi thấy con như vô cảm, không thương không ghét, không quý mà cũng chẳng giận ai. Với ngay cả bố mẹ con cũng chỉ trả lời khi được hỏi, ít nói ít cười. Con ăn ngủ, giao tiếp bình thường nhưng tôi thực sự cảm thấy có gì đó không ổn?"...
Có rất nhiều điều mà chị Hoa, chị Nga, chị Thanh, chị Giang nhận ra mình phải dạy hay tâm sự và chia sẻ với con. Nhưng theo những vị phụ huynh này, rào cản lớn nhất là lịch học của những đứa trẻ.
"Con ở trường, ở lớp học thêm là chính, về nhà hầu như chỉ để ăn và ngủ nên muốn dạy cũng khó. Trong khi đó, thời gian ở trường chủ yếu con chỉ học các môn trong chương trình. Tôi xem thời khóa biểu thấy 1 tuần có 1 tiết Giáo dục công dân và một tiết sinh hoạt lớp chứ ít thấy có hoạt động ngoại khóa. Vì vậy, ở nhà không có thời gian dạy, ở trường có thời gian nhưng hầu hết dành để học kiến thức, nên tôi rất lo lắng về hành xử của con sau này" - chị Thanh bày tỏ nỗi lòng.
Chị Mai Hoa thì cho biết hàng ngày cô giáo chủ nhiệm vẫn nhắn tin thông báo việc học tập của các con trên nhóm chat chung với phụ huynh. Tuy nhiên, cô nhắc hay nhận xét chủ yếu chuyện bài tập hay thông tin về các cuộc thi Toán và Tiếng Anh online cấp tiểu học để phụ huynh cho con tham gia.
"Tôi chưa từng thấy trường thông báo hoạt động như đi thăm các bạn nhỏ mồ côi, đi lao động công ích như dọn dẹp một khu sân chơi hay có thể làm vệ sinh ngay trong sân trường. Theo tôi, trong bối cảnh cuộc sống hiện nay, đã đến lúc nhà trường phải chú trọng hơn phần giáo dục đạo đức, kỹ năng cho học sinh. Dạy trẻ em, trước hết phải dạy cách làm người thế nào, thay vì chỉ chăm chú vào việc dạy chữ"...
Trong khi đó, một cô giáo tiểu học ở Hà Nội tâm sự rằng cô hiểu tâm lý của phụ huynh vì cũng có con nhỏ. "Bố mẹ nào cũng muốn con ngoài học chữ được dạy thêm về giao tiếp, rèn tính tự lập... Nhưng giáo viên thì phải lo "chạy" hết, "chạy" đúng tiến độ chương trình nếu như không muốn bị nhắc nhở, phê bình. Nên thật tình dù muốn, tôi hầu như chẳng làm được gì khác trên lớp ngoài việc dạy học".
Một cô giáo cấp 2 cũng chia sẻ "không còn thời gian để dạy học sinh làm gì khác ngoài dạy học". Bởi vì, sau một ngày dạy học, về nhà cô lại phải chấm bài, viết báo cáo, chuẩn bị giáo án, dự giờ... Đó là chưa kể nhiều hoạt động phong trào, họp tổ chuyên môn, họp hội đồng trường… diễn ra thường kỳ, đòi hỏi giáo viên phải tham gia đầy đủ.
"Ngay cả đến giờ sinh hoạt lớp bây giờ, thay vì chia sẻ với học sinh những chuyện xảy ra trong tuần để có những giúp đỡ, hỗ trợ, điều chỉnh hành vi của các em thì lại thành giờ phổ biến công tác phòng cháy chữa cháy, các kế hoạch chương trình tuyên truyền chấp hành luật an toàn giao thông, phòng chống HIV-AIDS, kiểm tra, nhắc nhở việc học sinh đóng Bảo hiểm Y tế, học phí, phong trào thi đua của lớp…" - cô giáo này cho biết.
">Những năm vừa qua, đặc biệt là thời gian gần đây, những biểu hiện lệch lạc về hành vi, đạo đức trong học sinh, giáo viên và cả phụ huynh thể hiện ngày càng nhiều. Xã hội đã dần nhận ra kết quả học tập hay điểm các cuộc thi cao ngất ngưởng dù đem lại sự tự hào và được coi trọng trong nhà trường nhưng thực ra không có giá trị bền vững, không đem lại cho học sinh những phẩm chất, kỹ năng cần thiết trong "trường đời" sau này. Trong khi đó, đạo đức, tình yêu thương, sự trung thực, khả năng sáng tạo, phản biện và nhiều kỹ năng mềm khác lại thực sự thiếu vắng trong môi trường học đường hiện nay.
Ban Giáo dục Báo VietNamNet xin được mở diễn đàn "Dạy ‘làm người’ trong trường học", mong nhận được những ý kiến đóng góp của độc giả, nhằm giúp cho trẻ khi đến trường không chỉ thu nhận được kiến thức mà còn học được cách sống tự lập, đối nhân xử thế, cách làm việc chung... trong đời sống trưởng thành sau này.
Ý kiến đóng góp xin gửi về [email protected] . Xin chân thành cảm ơn!
'Tiên học lễ, hậu học văn' đã lỗi thời?
Ảnh: Bưu điện Bangkok “Chúng tôi cần tìm ra động cơ gây án. Điều mà chúng tôi hiện có thể xác định là những nạn nhân trên không chết do tự sát, mà họ bị sát hại. Thức ăn bên trong phòng không được động đến, trong khi những chiếc cốc và đồ uống ở đó có vẻ như đã được dùng. Có một nạn nhân có vết thương trên mặt, nhưng có vẻ người này khi ngã xuống đất đã va đập vào vật cứng”, ông Thiti nói.
“Có hai nạn nhân trong đó, một nam và một nữ, có vẻ ngã gục khi cố chạy về phía cửa ra vào căn phòng”, ông Thiti nói thêm.
Theo camera an ninh lắp trong khách sạn, các du khách trên từ 14h04 chiều 15/7 (giờ địa phương) đã lần lượt di chuyển hành lý của họ tới căn phòng ở tầng 5. Kể từ 14h17 chiều 15/7, nhóm khách gồm Dinh Tran Phu, Nguyen Thi Phương, Pham Thanh Hong, Hung Dang Van và Sherine Chong bước vào trong căn phòng và không còn xuất hiện trên camera giám sát nữa.
Thông tin được trang The Thaiger.com cập nhật lúc 10h30 sáng 17/7 cho hay, các cơ quan chức năng Thái Lan nhận định chất độc xyanua có khả năng là nguyên nhân gây ra cái chết cho nhóm du khách.
Ở một diễn biến khác, Cục Điều tra Liên bang Mỹ (FBI) hôm nay đã cử đội công tác tới Thái Lan để tham gia điều tra bởi trong nhóm khách thiệt mạng có 2 người mang hộ chiếu Mỹ.
Vụ rơi máy bay ở Thái Lan: Nạn nhân nhỏ nhất mới 12 tuổi
Giới chức Thái Lan đã công bố thêm thông tin về danh tính các nạn nhân thiệt mạng trong vụ rơi máy bay ở tỉnh Chachoengsao hôm 22/8.">Du khách Việt bị sát hại ở Bangkok, FBI cử người tới Thái Lan
Nhận định, soi kèo Club Necaxa vs Cruz Azul, 10h05 ngày 29/1: Đâu dễ cho cửa trên
Võ Văn Điệp bị khởi tố. Ảnh do công an cung cấp Cụ thể, khoảng 13h30 phút ngày 31/10, ông Điệp đi xe máy chở con và mang theo 1 con dao đến phòng làm việc của thầy Thống, dùng dao đe dọa, chửi bới và yêu cầu thầy ra khu vực sảnh chào cờ, bắt thầy quỳ xuống.
Điệp dùng dao đe dọa, chửi bới và yêu cầu thầy Thống xin lỗi 2 con của Điệp. Do sợ hãi nên thầy phải thực hiện theo yêu cầu của Điệp trước sự chứng kiến của nhiều học sinh, phụ huynh và giáo viên nhà trường.
Theo cơ quan điều tra, thầy Thống phải quỳ trước sảnh chào cờ khoảng 6 phút.
Cơ quan điều tra xét thấy hành vi của Võ Văn Điệp đã xúc phạm nghiêm trọng danh dự, nhân phẩm của người khác. Tại cơ quan điều tra, Võ Văn Điệp đã khai nhận toàn bộ hành vi phạm tội của mình.
"Đối với trường hợp này sẽ không áp dụng biện pháp tạm giam. Quy định tại Khoản 1 sẽ cải tạo không giam giữ từ 6 tháng cho đến 3 năm" - lãnh đạo Công an huyện Hương Sơn thông tin.
Vụ việc đang tiếp tục được điều tra, làm rõ.
Hiệu trưởng bị phụ huynh vác dao bắt quỳ: 'Tôi xấu hổ, nhục nhã'Thầy Phan Đình Thống, Hiệu trưởng Trường Tiểu học Sơn Lâm (Hương Sơn, Hà Tĩnh), cho biết bản thân cảm thấy xấu hổ, nhục nhã trước việc bị phụ huynh vác dao, bắt quỳ xin lỗi.">Khởi tố phụ huynh cầm dao vào trường, ép hiệu trưởng quỳ xin lỗi
Dưới đây là những chia sẻ của độc giả Nguyễn Hiếu Quân - giáo viên THPT ở Lâm Đồng (nội dung bài viết thể hiện góc nhìn, quan điểm của tác giả).
Mỗi buổi sáng chở con đến lớp, sau khi con chào vào lớp tôi thường nói với con “Học vui nhé con!”. Và khi đón con về, tôi chưa bao giờ hỏi con hôm nay có điểm môn gì? mấy điểm?..., mà luôn luôn hỏi con học hôm nay có vui không? con chơi với bạn nào?
Tôi nghĩ nhiều ông bố bà mẹ trẻ thế hệ 7X, 8X cũng sẽ hỏi thăm con như thế. Vì chúng tôi hiểu con chúng tôi cần ở trường chính là niềm vui, là niềm hạnh phúc khi đến lớp với bạn bè, thầy cô. Dĩ nhiên, kết quả học tập cũng quan trọng, nhưng liệu kết quả cao thì có ích gì khi cả ba mẹ, con cái phải mãi chạy theo điểm số mà bỏ lỡ cả niềm vui của tuổi thơ, của thời học trò.
Tôi hỏi học sinh của mình muốn học trong ngôi trường như thế nào, thì nhận được rất nhiều câu trả lời khác nhau. Có em muốn bớt bài kiểm tra, các kì thi cử. Nhiều em muốn thầy cô luôn vui vẻ, không thiên vị hay phân biệt đối xử với học trò. Những em khác muốn có nhiều thời gian nghỉ ngơi, thư giãn hơn thay vì cả tuần trên lớp. Thậm chí, có em còn muốn căn tin bán những món em ưa thích với giả rẻ hơn, được mặc áo khoác màu thoải mái (nhưng lịch sự - như em đã cẩn thận chú thích)…
Như vậy, thực tế rằng để cho học sinh hạnh phúc khi đến trường không quá khó khăn, mà chỉ cần sự quan tâm hơn của “người lớn”, sự quyết tâm mang đến một môi trường học an toàn, thân thiện của những nhà quản lý, của lãnh đạo trường, của thầy cô, và cả sự chú ý và đồng hành của phụ huynh.
Ở bài viết này, tôi không nhắc đến các yếu tố để giúp giáo viên hạnh phúc hơn, tôi chỉ muốn nhắc đến một chủ thể khác, rất quan trọng là học trò, mà đôi khi chúng ta bỏ quên đi tiếng nói của các em, thờ ơ trước những nguyện vọng chính đáng, hợp lý của các em.
Tôi đã lắng nghe câu chuyện con gái kể (đã đến lần thứ ba) về một thầy giáo rất vui tính, hay pha trò khi dạy học. Con và các bạn luôn háo hức, mong chờ tiết dạy của thầy, dù thầy chỉ dạy lớp con một tiết trong tuần.
Tôi cũng thấy con cũng hồi họp, lo lắng và háo hức đến thế nào khi cô giáo chủ nhiệm tin tưởng giao cho con và một bạn khác chuẩn bị ý tưởng cho tiết mục văn nghệ của lớp trong ngày Nhà giáo Việt Nam sắp đến (dù còn cách cả 2 tháng). Hay việc tự làm các mô hình bằng giấy bìa để chuẩn bị cho các tiết học tôi cũng thấy con rất chu đáo, cẩn thận để chuẩn bị, và háo hức mang chúng đến lớp như một thành quả vĩ đạo, hay một chiến lợi phẩm sau một cuộc chiến đòi hỏi sự tỉ mỉ, cẩn thận và đầu tư nào đó.
Cũng phải nói thêm, con tôi đang học tại một trường tư thục học hai buổi, thế nên buổi tối cháu không phải làm bài hay học bài nhiều, mà chủ yếu là dành cho các hoạt động thú vị như tôi kể ở trên.
Tất cả những điều mà học sinh thấy hào hứng, thú vị dường như chưa được người lớn lắng nghe, hoặc chưa nghe một cách nghiêm túc, triệt để. Vì bản thân người lớn, nhất là các thầy cô, cũng đã có quá nhiều tiếng nói khác dội vào tai hàng ngày, hàng giờ rồi.
Giáo viên ngoài giờ đứng lớp đã bở hơi tai, ù tai khi phải vừa đọc các công văn chỉ đạo, nghiên cứu chương trình mới, xây dựng kế hoạch bài dạy, thực hiện các modul bồi dưỡng thường xuyên cá nhân, quản lý lớp cả thực tế lẫn trên trang web điện tử (các giáo viên chủ nhiệm), ra đề kiểm tra, chấm điểm, trả bài, quản lý học trò lao động… và rất nhiều việc không tên khác. Chưa kể đến tiếng cơm áo, cuộc sống gia đình hàng ngày.
Như vậy, để có thể lắng nghe một cách trọn vẹn tiếng nói của trò, hay ngược lại, để tiếng nói của thầy đi vào trí óc, tâm hồn trò thì việc tạo một môi trường giáo dục đủ độ lắng, độ sâu để thầy trò gặp gỡ, đồng điệu là không dễ, nhất là trong bối cảnh như hiện nay.
Giáo dục chưa hẳn đơn thuần là quá trình truyền thụ kiến thức hay kĩ năng, mà đó là sự sẻ chia, và mọi sự sẻ chia phải chứa đựng sự yêu thương, tình nguyện và tin tưởng mà người thầy, người làm cha mẹ, người học trao cho nhau.
Mong sao thông qua các trao đổi trên diễn đàn này với sự thiện chí, cầu thị thật sự, các cấp quản lý, giáo viên và xã hội sẽ tìm được tiếng nói chung, hành động chung thống nhất, hiệu quả để xây dựng được trường học hạnh phúc thật sự, nơi những con người trong đó cũng có thể chia sẻ niềm hạnh phúc đó cho nhau.
Nguyễn Hiếu Quân(giáo viên THPT ở Lâm Đồng)
'Ở trường thầy cô dạy phải bao dung mà phụ huynh, xã hội lại khắc nghiệt...'
Học sinh thường được thầy cô dạy điều tốt đẹp, nhưng khi về nhà hay ra ngoài xã hội lại thấy những điều trái ngược. Bản thân các em sẽ cảm thấy mâu thuẫn nên sẽ khó lòng hạnh phúc, trường học cũng khó là trường học hạnh phúc được.">'Đôi khi người lớn bỏ quên, thờ ơ với tiếng nói của học sinh'
- Nhìn vào lịch sử Triều Tiên những năm gần đây có thể thấy một khả năng lớnlà: Việc quân đội Triều Tiên tấn công một đòn mạnh và bất ngờ vào Hàn Quốc có vẻnhư chỉ là vấn đề thời gian.
TIN BÀI LIÊN QUAN
Mỹ lo Triều Tiên có thể nổ súng 'bất kỳ lúc nào'
Triều Tiên dọa 'thổi bay' đảo Hàn Quốc
Nỗi thấp thỏm của dân trên đảo từng bị Triều Tiên nã pháo
Căng thẳng tột độ trên bán đảo Triều Tiên
Mỹ - Hàn tập trận chống Triều Tiên
Triều Tiên bỏ hiệp định đình chiến với Hàn Quốc
">Quy luật tấn công ‘phủ đầu’ kiểu Triều Tiên