您现在的位置是:NEWS > Bóng đá
Đỗ chuyên Anh rồi thì nên học gì?
NEWS2025-02-12 12:59:09【Bóng đá】5人已围观
简介Vì sự hấp dẫn của tiếng Anh với đông đảo học sinh nên nay tôi đổi cách tiếp cận là khuyên các con vàthứ hạng của v-leaguethứ hạng của v-league、、
Vì sự hấp dẫn của tiếng Anh với đông đảo học sinh nên nay tôi đổi cách tiếp cận là khuyên các con vào chuyên Anh rồi thì nên học gì?ĐỗchuyênAnhrồithìnênhọcgìthứ hạng của v-league
Trước đây, tôi từng khuyến khích các mẹ cho con học chuyên khoa học và toán hơn là học chuyên Anh, nhưng có lẽ sự hấp dẫn của tiếng Anh vẫn thu hút một số lượng đông đảo học sinh Việt Nam ta tham gia học khối chuyên này.
Điều này cũng không có gì là sai cả vì vào học ở một trường chuyên ở Việt Nam là tốt hơn các trường đại trà rồi, nhất là các con vào chuyên Anh thì sẽ gặp gỡ nhiều gương mặt sáng láng, thầy cô tốt, môi trường học "có vẻ" tiên tiến vì là môi trường chuyên Anh mà (ở các trường đại học thì dân Khoa Anh vẫn là dân phớt đời nhất nhé, ngày xưa là khấm khá nhất và ngày nay hình như vẫn thế).
![]() |
Học sinh thi vào lớp 10 năm học 2020-2021. Ảnh: Thanh Hùng |
Các con vào chuyên Anh thực sự vẫn là niềm mong mỏi của nhiều bậc cha mẹ, và vào được rồi thì sẽ là niềm "tự hào" của nhiều bậc cha mẹ. Đi đến đâu có ai hỏi con mình học trường gì, cha mẹ sẽ tự hào khi nói "cháu nó học chuyên Anh sư phạm, hay cháu nó học chuyên ngữ, hay khủng hơn nữa là cháu nó học chuyên Anh AMS. Người hỏi sẽ thốt lên "Thế à! Cháu giỏi quá!".
Thế nhưng các cha mẹ hãy tạm thời dẹp bỏ hư vinh để thử ngẫm xem con mình đang học gì ở các trường chuyên, và đặc biệt là chuyên môn Anh văn nhé!
9 năm "bò" ra với tiếng Anh
Theo tôi được biết thì thế này: Các con luyện tiếng Anh để thi chuyên Anh, nếu sớm thì từ lớp 2 (lúc này cha mẹ thấy con thích môn Anh nhất nên đã sớm có ý nghĩ sau này cho con thi chuyên Anh), nếu sớm vừa thì lớp 4 đã bắt đầu cho đến các cô luyện chuyên Anh cấp 2 để ôn thi vào chuyên Anh lớp 6 (lúc này chưa hẳn gọi là dân chuyên Anh mà mới là chỉ học lớp chuyên Anh của trường nào đó thôi), nếu muộn thì lớp 6 - 7 bắt đầu cho đến các cô "luyện gà" nổi tiếng ở Hà Nội để luyện rồi.
Như vậy các con học tiếng Anh tổng cộng phải 9 năm. Các con học bò ra với tiếng Anh "quái dị". Tôi buộc phải dùng từ "quái dị" vì những thứ tiếng Anh mà các con học là những thứ tiếng Anh "đặc dị" mà nếu đem cho một người Anh bản xứ làm thì cũng phải lắc đầu lè lười, thốt lên "Sao tiếng Anh ở Việt Nam giỏi thế này, và sao bọn trẻ con Việt Nam lại học đến trình độ này sao?". Quả thực là như vậy đấy các mẹ ạ.
Thế rồi sao khi các con vào chuyên Anh?
Tôi có rất nhiều học sinh chuyên Anh và các em tâm sự khá nhiều. Tóm lại là thế này: Những gì tiếng Anh dạy ở trường là quá dễ với các con và hầu hết các con đều cảm thấy lãng phí thời gian trên lớp vì tiếng Anh cứ nhai đi nhai lại mấy thứ mà các con đã học hết trước khi vào chuyên Anh rồi còn đâu. Thế rồi các con ngồi học như nhai cơm, nhai gạo, chán nản, mỗi tuần vài tiết tiếng Anh trong trường. Có những thầy cô dạy cũng không thực sự nhiệt tình (nếu tôi có động chạm thì mong các thầy cô thông cảm và nếu tôi có nói đúng thì mong các thầy cô cải thiện nhé. Tất cả cũng là vì các con thân yêu thôi). Và nếu có những thầy cô tâm huyết và nhiệt tình thì cũng cạn vốn, cạn liếng rồi vì các thầy cô sẽ dạy các con cái gì đây.
Tôi biết có những nơi các con học cả văn học Anh, lý luận ngôn ngữ, hay lý luận văn học. Thế là rất hay!
Nhưng không mấy nơi được học như vậy đâu vì bản thân các thầy cô chuyên Anh chưa đủ trình độ để dạy lý luận ngôn ngữ (linguistics) hay các môn mà được dạy ở bậc đại học như Ngữ Dụng Học (Pragmatics), Ngữ Âm Học (Phonetics), Ngữ Nghĩa Học (Semantics), Dịch Thuật. Nếu các trường thực sự muốn dạy các con cao hẳn lên thì phải mời các thầy từ Khoa Anh của trường đại học Hà Nội hoặc Ngoại ngữ xuống dạy. Mà các thầy cũng không có nhiều thời gian để đi dạy cấp 3, thế nên khó mà duy trì tần suất.
Thế thì các con sẽ học gì trong 3 năm cấp 3 trong cái lớp chuyên Anh ấy?
Các cô cạn vốn rồi thì biết lấy gì dạy cho các con đây?
Các cô bèn nghĩ ra các cách khác nhau.
Cô thì kiếm được bài tập vào loại cực hiểm ở đâu đó mang đến đánh đố các con.
Cô thì kiếm được cuốn sách nào đó rồi bọc thật kỹ kẻo các con nhìn thấy bìa sách, chúng nó mua luôn, chúng nó biết đáp án, chúng nó chả thèm học nữa, hoặc có học thì chúng nó biết thừa là gì, trả lời vèo vèo, thế là cô hết thiêng luôn.
Nhiều cô đến lớp phát bài cho các con làm rồi ngồi lướt facebook, đến gần hết giờ thi giở đáp án ra chữa.
Đấy là tôi nghe nói thế, và nếu không đúng thì mong các cô lượng thứ, và nếu đúng thì mong các cô cải thiện cho học sinh thân yêu của chúng ta được hưởng lợi.
Như vậy các con lại rơi vào cái vòng học tiếng Anh thực sự không còn thấy hứng thú nữa.
Các con đi luyện TOEFL/IELTS/SAT ở các trung tâm lớn và mới lớp 10, 11 thôi nhưng đã thi IELTS 8.5 rồi hoặc 1500+ SAT rồi.
Với những kết quả như thế thì quả thật các thầy cô vừa mừng vừa lo.
Mừng vì học sinh của mình giỏi quá, lo vì học sinh của mình giỏi hơn mình rồi và mình còn biết dạy cái gì nữa đây? Các thầy cô có bao giờ tự hỏi "mình đã đang lỗi thời và lạc hậu so với các con rồi hay không?". Nếu thầy cô nào không tự hỏi câu này thì có lẽ đã tụt sâu vào bóng tối của hư vinh thuở nào rồi. Làm thầy làm cô ai cũng phải tự hỏi câu này và tự đọc rất nhiều để trau dồi kiến thức.
Nhưng nói đi lại phải nói lại là không phải cháu nào học chuyên Anh cũng giỏi tiếng Anh đến độ đó cả (mà thế nào là giỏi tiếng Anh thì cũng cần phải định nghĩa lại).
Trong hàng ngàn cháu chuyên Anh thì cũng chỉ có vài chục cháu được như thế, vào đội tuyển, thi có giải này giải kia.
Các cháu phấn đấu học tiếng Anh vì một mục đích là sau này xin học bổng đi du học.
Cũng có nhiều cháu sau này học ở Việt Nam và vẫn thành đạt lắm. Câu chuyện về thành đạt trong cuộc đời cũng không hẳn phụ thuộc vào ông học chuyên gì hay học ở nước nào mà phụ thuộc vào ông có "mệnh" để thành đạt hay không?
Học sinh nên học chuyên Anh như thế nào?
Quay lại câu chuyện học chuyên Anh của các con
Nếu thực trạng dạy và học trong các lớp chuyên Anh như thế thì các con chuyên Anh có biết mình nên làm gì hay không?
Theo tôi, các con hãy dùng tiếng Anh để đọc và học khoa học đi. Chẳng hạn như bắt đầu đọc về vật lý, sinh học, hoặc hóa học. Các con có thể nghiên cứu sâu về văn học Anh mà không cần phải đợi ai dạy cả. Các con có thể tìm sách kinh tế được dạy ở A-Level hay IB để tự đọc.
Các con có thể học online, vào nguồn dữ liệu mở của các trường đại học như Yale, Harvard, Columbia… để tham gia các khóa học online.
Các con hãy tự đẩy tiếng Anh của mình lên một trình cao nữa. Đó là nghe giảng các chủ đề chuyên môn bằng tiếng Anh.
Các con đừng bó mình vào mấy câu ngữ pháp “quái dị” kia nữa, và tự sướng tâm hồn vì mình làm được mà bạn không làm được.
Bạn nó không làm được vì bạn nó không them quan tâm, bạn nó đang quan tâm những thứ xa hơn, hay hơn, tầm vóc hơn, và trí tuệ hơn.
Khi các thầy cô các con vẫn sung sướng với những câu ngữ pháp “hiểm hóc” thì các con hãy tự vượt xa đi, hãy mua ngay sách IB, A-Level về mà tự đọc. Các con lên mạng mà tìm đọc các cuốn như Fundamental Concepts of Biology, rồi fundamental concepts of economics, physics…rất nhiều và rất nhiều.
Hãy nghe đài CNN, BBC, hãy theo dõi tình hình kinh tế, chính trị, ngoại giao hàng ngày đang xảy ra trên đất nước Việt Nam và trên thế giới.
Các con hãy nhìn rộng ra, không thu hẹp mình lại, tuổi các con là phải ước mơ, phải tang bồng, phải bay bổng, phải khám phá, phải liều lĩnh, phải thử nghiệm, phải thất bại, phải làm lại, và hơn nữa là phải quậy!
Các con hãy tự học các môn SAT Subject về Biology, Physics, History, Literature, French….Tóm lại học những cái khác bằng tiếng Anh cho đỡ lãng phí thời gian 3 năm.
Nếu làm được như vậy, các con sẽ là những người xuất sắc và những gói học bổng vẻ vang của các trường đại học Mỹ đang đón chờ các con phía trước…
Mong thầy cô dạy các con tiếng Anh "sống"
Tôi viết bài này không có hàm ý gì khác ngoài muốn các con tốt hơn. Tôi không có may mắn được dạy một trường chuyên Anh như các thầy cô vì tôi đã chọn một con đường khác hơn là ngồi trong một mái trường dạy học, tâm huyết với nghề như các cô. Tôi cũng vô cùng cảm ơn các thầy cô đã dạy các con những điều bổ ích, nhưng giá như các thầy cô có thể biến 3 năm chuyên Anh của các con thành 3 năm học hành thực sự thì đó sẽ mới là điều tuyệt vời nhất.
Để làm được điều này có lẽ chúng ta, người làm thầy làm cô cần thay đổi, cần đọc nhiều hơn, nghiên cứu về nhiều lĩnh vực khác để tiếng Anh của chúng ta thực sự là tiếng Anh “sống” “living language” có nghĩa là tiếng Anh phải gắn với khoa học, chính trị, kinh tế, xã hội, luật pháp, chứ không chỉ là tiếng Anh “chết’ nghĩa là những cấu trúc vô hồn, những thành ngữ tục ngữ quá cổ kính mà đến người bản xứ cũng không mấy khi lôi ra để dùng.
Chúng ta hãy hướng con cái chúng ta dùng tiếng Anh để đọc sinh học, hóa học, kinh tế học, toán học, vật lý học, thiên văn học; dùng tiếng Anh để học cao hơn trong 3 năm cấp 3.
Và nhất quyết người làm thầy làm cô phải thay đổi, phải tự đọc, trau dồi nhiều hơn nữa để có khả năng gợi mở cho các con. Chỉ cần gợi mở thôi là tốt lắm rồi, việc còn lại là của các con. Các thầy cô có đọc bài này cũng đừng giận tôi nhé!
Giang Nguyễn ((tốt nghiệp ĐH Cornell, ĐH Luật Boston, Giám đốc The Ivy-League Vietnam)
Độc giả chia sẻ ý kiến, quan điểm về vấn đề bài viết nêu ra, xin gửi email tới: [email protected]. Trân trọng
|
![Học sinh toàn điểm 9, 10 nên vui hay buồn?](https://vnn-imgs-f.vgcloud.vn/2020/06/22/20/da-den-luc-dua-diem-so-ve-dung-chuc-nang-danh-gia-hoc-luc.jpg?w=145&h=101)
Học sinh toàn điểm 9, 10 nên vui hay buồn?
Sau khi mục "Diễn đàn" đăng ý kiến của bạn đọc: Điểm 10 đỏ rực học bạ: Tiến hóa hay thoái hóa?” nhiều ý kiến của bạn đọc đã nêu lên thực trạng và lo lắng về tình hình trên ở địa phương mình đồng thời đưa ra giải pháp.
很赞哦!(319)
相关文章
- Soi kèo góc Dortmund vs Stuttgart, 21h30 ngày 8/2
- Soi kèo phạt góc Real Madrid vs Mallorca, 01h15 ngày 4/1
- Soi kèo phạt góc Tottenham vs Burnley, 3h00 ngày 6/1
- Danh sách thu chi đầu năm học mới gây 'choáng' cho phụ huynh
- Nhận định, soi kèo Galatasaray vs Adana Demirspor, 22h59 ngày 9/2: Quá chênh lệch
- Gia đình phá sản, sinh viên du học phải chật vật làm thêm, bỏ về nước giữa chừng
- 'Điểm tuyển sinh không là yếu tố đánh giá chất lượng nguồn nhân lực báo chí'
- Đề xuất tuổi nghỉ hưu sớm đối với giáo viên mầm non, Bộ GD
- Soi kèo góc Hellas Verona vs Atalanta, 21h00 ngày 8/2
- CLB Thanh Hoá bỏ giải châu Á: Đừng coi là chuyện bình thường
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo RB Leipzig vs St Pauli, 23h30 ngày 9/2: Tin vào chủ nhà
Luận án của nghiên cứu sinh Trần Hữu Ái Theo biên bản đánh giá luận án tiến sĩ cấp trường của nghiên cứu sinh Trần Hữu Ái, kết quả là đạt nhưng phải chỉnh sửa theo góp ý của hội đồng. Thông tin và nội dung luận án đều được đăng tải công khai trên các kênh truyền thông đại chúng.
Trong thời gian 3 tháng sau khi bảo vệ luận án, hội đồng đánh giá sẽ tiếp tục tiếp nhận những ý kiến, phản hồi, góp ý của xã hội đối với đề tài nghiên cứu của nghiên cứu sinh trước khi đưa ra kết quả đánh giá cuối cùng.
Thông báo của Trường ĐH Công nghệ TP.HCM về Tổ chức hội đồng đánh giá luận án tiến sĩ của nghiên cứu sinh Trần Hữu Ái hồi tháng 8 Về lý do phải thẩm định lại, đại diện Trường ĐH Công nghệ TP.HCM cho hay, nghiên cứu sinh Trần Hữu Ái bảo vệ luận án tiến sĩ cấp trường ngày 9/9/2023. Các thông tin liên quan đến luận án tiến sĩ và công trình nghiên cứu của nghiên cứu sinh đều đã được công khai trên website của Viện Đào tạo Sau đại học. Sau đó, nhà trường nhận được thông tin phản ánh về sự trùng lặp trong tên đề tài luận án tiến sĩ của nghiến cứu sinh này. Vì vậy, nhà trường quyết định thành lập hội đồng thẩm định lại luận án tiến sĩ của nghiên cứu sinh Trần Hữu Ái.
Trước đây, nghiên cứu sinh Trần Hữu Ái cũng bảo vệ luận án tiến sĩ tại Viện hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam với tên gọi "Nâng cao năng lực cạnh tranh các doanh nghiệp thủy sản xuất khẩu (nghiên cứu tại tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu)".Tuy nhiên luận án này đã không được thông qua. Tại Trường ĐH Công nghệ TP.HCM, luận án tiến sĩ của nghiên cứu sinh Trần Hữu Ái có tên là: "Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp thủy sản: trường hợp nghiên cứu tại tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu".
Phía Trường ĐH Công nghệ TP.HCM cho biết, hội đồng đánh giá luận án đã đánh giá những điểm mới, đóng góp mới của luận án trong biên bản và quyết nghị của hội đồng. Về việc thẩm định lại, sau khi có kết quả thẩm định, nhà trường sẽ thông tin cụ thể đến công chúng.
Tóm tắt luận án của nghiên cứu sinh Trần Hữu Ái:
Bối cảnh kinh doanh trong nước và nước ngoài tạo ra cạnh tranh giữa các doanh nghiệp thủy sản tham gia thương mại quốc tế, đòi hỏi họ phải cải thiện năng lực cạnh tranh (NLCT). Do đó, mục tiêu của luận án này là phân tích NLCT của các DN chế biến thủy sản đông lạnh tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu và đưa ra các hàm ý nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp chế biến thủy sản đông lạnh tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu. Nghiên cứu thảo luận về chủ đề “Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp thủy sản: Trường hợp nghiên cứu tại tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu” theo các hình thức phân tích mới, chưa nghiên cứu trước đây.
Qua nghiên cứu và khái quát hóa các nghiên cứu trước đây, tác giả đề xuất các lý thuyết, mô hình nghiên cứu và bổ sung các điểm mới: (1) Năng lực Marketing mối quan hệ và (2) Năng lực thích ứng với một nhóm nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh cụ thể của các doanh nghiệp chế biến thủy sản đông lạnh tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu. Để phân tích NLCT của các DN CBTSĐL tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, luận án đã tiếp cận quan điểm lý thuyết năng lực, khác với các cách tiếp cận của các nghiên cứu trước đây là theo lý thuyết cạnh tranh truyền thống.
Nghiên cứu định lượng trên cở mẫu là 402 đối tượng của 129/260 DN CBTSDL ở tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, qua khảo sát. Dùng SPSS 24.0 để phân tích và đánh giá các nhân tố liên quan đến năng lực cạnh tranh của DN CBTSDL tại tỉnhBà Rịa – Vũng Tàu. Kiểm tra hệ số tin cậy, phân tích EFA, hồi quy. Kết quả công nhận 9 giả thuyết lần lượt từ thấp đến cao.
Về thực tiễn, kết quả nghiên cứu giúp Ban giám đốc thấy được mức độ liên quan của năng công cụ tìm kiếm Hãy tạo Kết hợp Chỉnh sửa PDI Adobe S Điền & Ký Xuất khẩu PD Tổ chức 6 lực cạnh tranh của các DN CBTSĐL tại tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu nhằm cải thiện và thức đẩy sự phát triển của các DN trong thời gian tới. Hai điểm mới trong nghiên cứu là phân tích để các nhà quản lý DN CBTSDL Bà Rịa – Vũng Tàu thấy tư duy marketing đang thay đổi từ tối đa hóa lợi nhuận từ từng thương vụ sang tối đa hóa lợi nhuận từ từng mối quan hệ. Tương lai của marketing sẽ là markeing mối quan hệ và marketing trên cơ sở dữ liệu và Năng lực công nghệ và hậu cần-đổi mới (đây cũng chính là tư tưởng cho thế hệ web 4.0 và maketing 5.0).
Hiểu được năng lực marketing mối quan hệ là sự chuyển đổi từ marketing giao dịch sang marketing mối quan hệ là một trong các xu hướng quan trọng nhất của marketing ngày nay. Biết được marketing mối quan hệ là tập trung vào dài hạn thay vì ngắn hạn, chú trọng giữ chân khách hàng hơn là bán hàng; Biết được các mối quan hệ là tài sản nền tảng của công ty và marketing mối quan hệ nhấn mạnh đến hợp tác hơn là cạnh tranh và mâu thuẫn giữa các đối tác và đối thủ.
Hiểu được năng lực Công nghệ và hậu cần-đổi mới là phương tiện để nâng cao năng lực cạnh tranh và hiệu quả kinh doanh. Trong lĩnh vực hậu cần, nhiều công nghệ mới đóng vai trò quan trọng trong sự thành công của chuỗi cung ứng bằng cách cải thiện hiệu quả và hiệu suất tổng thể của hệ thống hậu cần. Công nghệ và hậu cần- đổi mới là những yếu tố chính của cạnh tranh kinh doanh trong tất cả các lĩnh vực.
Công nghệ và hậu cần-đổi mới mang đến cho các công ty cơ hội thích nghi với môi trường mà họ hoạt động: Guan và cộng sự (2006) khẳng định mối quan hệ nội tại chặt chẽ giữa đổi mới công nghệ và khả năng cạnh tranh. Ngoài ra, công nghệ và hậu cần- đổi mới cho phép họ xác định và kiểm soát những thay đổi trong môi trường bên ngoài, để các nhà khai thác đạt được khả năng cạnh tranh lâu dài.
Trong lĩnh vực logistics, công nghệ thông tin, truyền thông và tự động hóa đã giúp tăng đáng kể tốc độ nhận dạng, thu thập, xử lý, phân tích và truyền dữ liệu với độ chính xác và độ tin cậy cao (Kocoglu và cộng sự. Associates, 2012).
">Thẩm định lại luận án tiến sĩ của nghiên cứu sinh 72 tuổi
TS Nguyễn Thành Đạt, giảng viên Trường Đại học Kinh tế (Đại học Đà Nẵng). Bước vào năm thứ nhất đại học, anh nhận ra mình không thực sự hứng thú với ngành học này, kết quả học tập cũng không được như mong đợi. Muốn thử thách bản thân và thoả mãn ước mơ du học, anh quyết định đăng ký theo học ngành Kinh tế học của Đại học La Trobe (Australia), dù lúc đó được nhiều người đi trước tư vấn đây là một ngành học khó.
“Tôi nghĩ khó thì cứ thử thách, khi tuyển dụng có lẽ sẽ được ưu tiên. Thật may mắn vì khi học tôi lại thấy mình hợp, say mê với kinh tế hơn”, anh Đạt cho hay.
Không muốn tạo gánh nặng cho gia đình, ngay từ thời điểm đầu sang du học, anh tranh thủ thời gian học, làm thêm các công việc bưng bê, dọn dẹp, phục vụ bàn để trang trải cuộc sống.
“Tôi chỉ nghĩ người khác làm được, mình cũng làm được. Hồi đó, tôi chủ yếu là tự học. Tới năm thứ 3, tôi bắt đầu công việc trợ giảng, sau này làm thêm cả trợ lý nghiên cứu”, anh Đạt nhớ lại.
Tốt nghiệp với kết quả xuất sắc, là thủ khoa đầu ra của ngành, anh Đạt được xét thẳng nghiên cứu sinh. Năm 2015, anh hoàn thành chương trình tiến sĩ tại đây. Dù có nhiều cơ hội ở lại nước ngoài nhưng anh Nguyễn Thành Đạt chọn quay về Việt Nam.
Nói về quyết định về nước, anh Đạt chia sẻ, anh mong muốn được ở gần gia đình. Bên cạnh đó, trải qua thời gian sinh sống ở nước ngoài khá lâu, anh nhận thấy anh yêu thích cuộc sống và cống hiến tại Việt Nam hơn.
“Tôi thích ở Việt Nam cả về khí hậu, thời tiết, ẩm thực, con người, đặc biệt là Đà Nẵng, nơi tôi lớn lên. Lúc về và cho đến thời điểm hiện tại tôi cảm thấy phù hợp, môi trường và các điều kiện giúp tôi phát triển hơn”, anh Đạt cho hay.
Theo anh Đạt, trước đây bản thân chưa từng nghĩ sẽ trở thành giảng viên. Tuy nhiên, khi học năm thứ 2 Đại học La Trobe, anh gặp được người thầy là người đã truyền cho anh nhiều cảm hứng trong học tập, nghiên cứu. Lúc đó, anh đã mong muốn sau này cũng sẽ giống như thầy.
Một phần, gắn bó với công việc trợ giảng từ những năm thứ 3 đại học ở Australia cho đến lúc hoàn thành chương trình tiến sĩ, nhận được nhiều phản hồi tốt từ sinh viên đã giúp anh càng yêu thêm công việc giảng viên. Do đó, khi về nước, dù có một số lời đề nghị nhưng anh chọn dừng chân ở Trường Đại học Kinh Tế (Đại học Đà Nẵng).
Nói về việc được công nhận chuẩn chức danh phó giáo sư mới đây, anh Đạt cho biết, đó là cả một quá trình chuẩn bị lâu dài và cũng là dấu mốc quan trọng ghi nhận sự cố gắng của anh trong thời gian qua, là động lực để anh cố gắng hơn nữa trong quá trình nghiên cứu, giảng dạy.
Trong mắt sinh viên, TS Nguyễn Thành Đạt là người vui tính, cởi mở và say mê nghiên cứu khoa học. Tinh thần học tập không ngừng, sự nhiệt huyết trong công tác đoàn của anh đã tạo động lực cho nhiều sinh viên.
“Quan điểm của tôi là luôn tạo điều kiện cho sinh viên được bày tỏ chính kiến, trao đổi thẳng thắn, không phải thầy nói gì cũng đúng, tạo ra môi trường học tập năng động, sáng tạo”, anh Đạt cho hay.
Đối với việc nghiên cứu khoa học, anh mong muốn nghiên cứu của mình sẽ ứng dụng và góp phần giải quyết các vấn đề trong cuộc sống. Các hướng nghiên cứu hiện nay tập trung vào kinh tế vĩ mô, chính sách kinh tế, thị trường tài chính, hoạt động ngân hàng.
Đến nay, TS Đạt đã hoàn thành 3 đề tài nghiên cứu khoa học từ cấp cơ sở trở lên. Anh là tác giả chính và đồng tác giả của 32 bài trên các tạp chí uy tín trong nước và quốc tế, trong đó có 14 bài đăng trên tạp chí quốc tế. Ngoài ra, nam giảng viên còn hướng dẫn sinh viên trong nghiên cứu khoa học và hoàn thành luận văn cao học.
Thầy Đạt là trong những gương mặt trẻ truyền cảm hứng học tập và nghiên cứu khoa học cho sinh viên. “Nghiên cứu khoa học không chỉ là nhiệm vụ bắt buộc, đó còn là cơ hội để cập nhật thêm kiến thức mới, hoàn thiện bản thân. Quá trình nghiên cứu giúp tôi luôn vận động, có thêm nhiều kiến thức để truyền đạt cho sinh viên. Tôi cũng mong thông qua việc nghiên cứu này, sẽ được lan tỏa tinh thần tự học đến các bạn sinh viên”, anh nói.
Không chỉ có nhiều đóng góp trong lĩnh vực nghiên cứu, giảng dạy, TS Nguyễn Thành Đạt còn là một Bí thư Đoàn năng nổ. Trong những năm qua, thầy giáo trẻ đã phát động nhiều phong trào tình nguyện, bảo vệ môi trường, khởi nghiệp, xây dựng các câu lạc bộ thu hút đông đảo sinh viên tham gia.
Năm 2022, anh là 1 trong 3 nhà giáo tại Đà Nẵng vinh dự nhận được giải thưởng Nhà giáo trẻ tiêu biểu cấp Trung ương lần III; hai năm liên tiếp 2021, 2022 được UBND TP Đà Nẵng tặng bằng khen trong hoạt động khoa học công nghệ.
Hành trình trở thành giáo sư tại Mỹ của chàng trai xứ Nghệ
Từng tiếc nuối vì chưa chạm tay tới tấm huy chương quốc tế, thêm vài lần “vấp váp” khi học tập tại ĐH Bách khoa, nhưng Nguyễn Trung Quân vẫn không ngừng theo đuổi sự say mê với ngành robot và trở thành giáo sư sau 5 năm tới Mỹ.">Tốt nghiệp thủ khoa, từ chối cơ hội ở lại Úc, chàng trai về nước làm giảng viên
Soi kèo phạt góc Tigres UANL vs Pumas UNAM, 9h00 ngày 11/12
Nhận định, soi kèo Jamaica vs Trinidad và Tobago, 08h00 ngày 10/2: Lần đầu cho Dwight Yorke?
Kết quả bốc thăm tại AFF Cup 2024 Việc AFF điều chỉnh lịch thi đấu của AFF Cup 2024 là phù hợp, khi các đội tuyển xung đột quyền lợi với các CLB nếu vẫn thi đấu theo lịch cũ. Với lịch mới, các ĐTQG có được lực lượng mạnh nhất khi cầu thủ không phải làm nhiệm vụ ở cấp CLB.
Các đội tuyển Thái Lan hay Indonesia còn được hưởng lợi nhiều hơn từ sự thay đổi lịch thi đấu tại AFF Cup 2024. Cụ thể, khi giải đấu được lùi lại 2 tuần, sẽ sát với giai đoạn nghỉ đông của các giải vô địch của Nhật Bản, Hàn Quốc và châu Âu. Cả Thái Lan và Indonesia đều có nhiều cầu thủ chơi bóng ở những giải đấu này, nên có thể được các CLB chủ quản nhả quân.
Indonesia là đội vui nhất với quyết định đổi lịch AFF Cup 2024 của AFF. Đội bóng xứ vạn đảo có 2 trận đấu trong khuôn khổ vòng loại thứ ba World Cup 2026 khu vực châu Á, vào các ngày 14/11 (gặp Nhật Bản) và 19/11 (gặp Saudi Arabia). Sau hai trận này, các cầu thủ Indonesia có tới 3 tuần để nghỉ ngơi, lấy lại sức trước khi bước vào giải bóng đá khu vực.
Tiến Linh và các đồng đội hướng tới mục tiêu vào chung kết AFF Cup 2024 Với tuyển Việt Nam, tất cả các cầu thủ đều đang chơi bóng ở trong nước nên không được hưởng lợi từ việc AFF Cup 2024 đổi lịch thi đấu. Thậm chí thời gian tập trung của Quang Hải và các đồng đội sẽ bị rút ngắn lại để V-League diễn ra trong tháng 11.
Liên quan tới sự chuẩn bị của tuyển Việt Nam, đến thời điểm này thầy trò HLV Kim Sang Sik vẫn chưa biết các "quân xanh" của mình trong đợt FIFA Days tháng 9 và tháng 10. Theo nhiều nguồn tin, Thái Lan, Nga (hoặc Panama), Ấn Độ và Lebanon là những đội khách mời, nhưng VFF chưa chốt lại kế hoạch.
Theo kết quả bốc thăm AFF Cup 2024, tuyển Việt Nam nằm chung bảng với Indonesia, Philippines, Myanmar và Lào. Mục tiêu của đoàn quân HLV Kim Sang Sik là ngôi vô địch.
Người hâm mộ Viêt Nam nhận cực tin vui tại AFF Cup 2024
Người hâm mộ Việt Nam được xem trực tiếp các trận đấu tại AFF Cup 2024 cũng như giải vô địch các CLB Đông Nam Á 2024/25.">Thái Lan, Indonesia hưởng lợi hơn tuyển Việt Nam khi AFF Cup 2024 đổi lịch
Soi kèo phạt góc Inter Milan vs Hellas Verona, 18h30 ngày 6/1
Vương Thúc Hà, 23 tuổi, là sinh viên năm cuối Học viện Tài chính và Thống kê trực thuộc Đại học Hồ Nam (Trung Quốc). Ảnh: HNU 21 tuổi thành lập công ty, sau 2 năm doanh thu đạt 61,4 tỷ
Năm 2018, Vương Thúc Hà đỗ vào chuyên ngành Kỹ thuật Tài chính của Học viện Tài chính và Thống kê trực thuộc Đại học Hồ Nam (Trung Quốc). Gia nhập môi trường đại học, nữ sinh cảm nhận sâu sắc tầm quan trọng của việc hồi sinh di sản văn hóa.
Năm nhất, Vương Thúc Hà cùng nhóm bạn thành lập Dự án Ngọn đuốc thanh niên. Với sự hỗ trợ của nhà trường, nữ sinh và bạn bè xây dựng được hơn 10 khóa học về di sản văn hóa vật thể, phi vật thể và di sản nghệ thuật truyền thống đặc sắc của Trung Quốc...
Trong quá trình thực hiện dự án, nữ sinh thu thập được nhiều dữ liệu di sản văn hóa đắt giá và kết nối thành công với các nguồn lực. Vương Thúc Hà nảy ra ý tưởng thương mại hóa các dữ liệu. Ở tuổi 21, nữ sinh quyết định thành lập công ty công nghệ riêng.
Kết thúc năm 2 đại học, Vương Thúc Hà xin bảo lưu để tập trung thành lập Công ty TNHH Công nghệ Văn hóa Hồ Nam Hà Phúc, vào tháng 1/2021. Thông qua AIGC (trí tuệ nhân tạo tạo ra nội dung) dữ liệu văn hóa được chuyển thành mã qua dạng ảnh hoặc các sản phẩm khác nhau.
Vương Thúc Hà cùng đồng đội sử dụng AI chuyển dữ liệu văn hóa thành các sản phẩm khác nhau có giá trị cao. Ảnh: HNU
Mới khởi nghiệp không có tiền và mối quan hệ, Vương Thúc Hà cùng cộng sự gặp trở ngại: "Chúng tôi chỉ có thể đi từng bước và không ngừng thuyết phục nhà tài trợ". Nhờ đó, nữ sinh tôi luyện được ý chí bản thân, trưởng thành hơn.
"Cuộc hành trình của những nhà thám hiểm đầy rẫy điều bất ngờ, nhưng tôi vẫn hứng thú và tự tin. Khó khăn tiếp thêm sức mạnh cho tôi". Vương Thúc Hà hy vọng những nỗ lực nhỏ của bản thân, góp phần đưa di sản văn hóa dân tộc lên tầm cao mới.
CEO trẻ bộc bạch: "Điều khiến tôi hạnh phúc mỗi ngày là tìm hiểu những thứ chưa biết. Không rõ hạnh phúc này kéo dài bao lâu, nhưng tôi muốn sau khi tìm hiểu sẽ tự sáng tạo ra sản phẩm".
Hiện tại, công ty phát triển được 4 cơ sở dữ liệu IP gốc gồm: Dân tộc, phong tục, văn hóa vùng miền và di sản văn hóa Trung Quốc, thông qua việc sử dụng AI đã tạo ra 16 chuỗi văn hóa xu hướng và các sản phẩm sáng tạo.
Sau 1 năm công ty thành lập, nữ sinh chia sẻ doanh thu đạt 6,26 triệu NDT (21,4 tỷ đồng). Đến nay, doanh thu tăng lên 18,26 triệu NDT (61,4 tỷ đồng) và đạt được hợp tác chiến lược với Huawei. Thành công này, giúp CEO 23 tuổi được Sở Nhân sự và An sinh xã hội tỉnh mời về làm giảng viên thỉnh giảng.
Định giá công ty là tạm thời, giá trị thực mới kéo dài
Khi được hỏi về bí quyết tạo nên thành công trong kinh doanh, nữ CEO 23 tuổi chia sẻ, tài năng là tiêu chí quan trọng để chiêu mộ người giỏi về công ty. Bằng cách khám phá, tích cực tìm điểm sáng và kết hợp trao đổi giá trị, giúp công ty Công nghệ Văn hóa Hà Phúc có nhiều sinh viên và nghiên cứu sinh giỏi.
"Tôi nghĩ ai cũng có điểm sáng. Một số người trong công ty tôi rất bình thường, nhưng khi chúng tôi kết hợp với nhau, đã tạo ra điều kỳ diệu", CEO Vương Thúc Hà cho hay.
Tiêu chí tuyển cộng sự và nhân viên của Vương Thúc Hà đặt ra phải đủ yếu tố sau: Hiểu biết về văn hóa, đam mê thiết kế, khéo léo kết hợp giữa văn hóa với công nghệ. Bởi nữ CEO cho rằng, người làm công nghệ phải hiểu ý nghĩa thực sự của thiết kế mới tạo ra sản phẩm khác biệt.
Trong quá trình kinh doanh, nữ CEO quan niệm, thời gian và sự cống hiến phải xuất phát từ tâm, thay vì chỉ xác định giá trị và ý nghĩa thực dụng. "Tôi không quan tâm thành tựu bề ngoài và không sợ được hay mất, nên thoải mái trước mọi quyết định của bản thân".
CEO 23 tuổi cho rằng, việc định giá công ty chỉ là tạm thời, giá trị thực mang lại mới kéo dài theo thời gian và không gian: "Do đó, chúng ta phải học cách chờ đợi và tin vào bản thân". Ngoài ra, thói quen chậm lại để suy nghĩ, nhìn chính mình trong khi chờ người khác cũng là kim chỉ nam giúp CEO trẻ thành công.
Thành tựu không phải mục tiêu cuối, là điểm đầu để khởi nghiệp
Năm 2021, Vương Thúc Hà quay lại trường sau thời gian bảo lưu, đảm nhận việc dẫn đội tham gia Cuộc thi Khởi nghiệp và Sáng tạo Internet + quốc tế của Trung Quốclần thứ 7. Tuy nhiên, dự án của Vương Thúc Hà và các bạn chỉ nhận được Huy chương Đồng.
"Dự án của chúng tôi không lọt vào chung kết, sau đó các thành viên trong nhóm lần lượt rời đi. Đây là cuộc thi kiểm tra kết quả dự án của chúng tôi, không đạt giải nghĩa là cả đội chưa làm tốt", Vương Thúc Hà chia sẻ.
Đứng dậy sau thất bại, Vương Thúc Hà cùng Hồng Hinh - người đồng sáng lập chương trình Ngọn đuốc thanh niên, phát triển thành dự án cộng đồng mang tên Khóa học di sản văn hóa trong khuôn viên trường. Trong 2 năm, nữ sinh đứng lớp hàng nghìn giờ, để giảng cho học sinh của 170 trường tiểu học và trung học ở 24 tỉnh, nông thôn và vùng sâu vùng xa.
Vương Thúc Hà (bên trái) và Hồng Hinh (bên phải) - người đồng sáng lập Dự án Ngọn đuốc thanh niên. Ảnh: HNU Nỗ lực được đền đáp, tháng 12/2021, Vương Thúc Hà nhận Đề cử Doanh nghiệp xã hội Thành Tư Nguy(cha đẻ của quỹ đầu tư mạo hiểm Trung Quốc) lần thứ 2 của Ủy ban Trung ương Đoàn Thanh niên trao tặng.
Nhận được giải thưởng Vương Thúc Hà lấy lại tự tin, tiếp tục tham gia Cuộc thi Khởi nghiệp và Sáng tạo Internet + quốc tế của Trung Quốclần thứ 8. Tham dự cuộc thi lần 2, Vương Thúc Hà mang đến tinh thần mạo hiểm và chiến đấu hết sức. Kết quả, nữ sinh thành công đem về Huy chương Vàng.
Nhờ kết quả này, tháng 9/2022, Vương Thúc Hà đại diện Đại học Hồ Nam tham gia Tuần lễ Doanh nghiệp và doanh nhân toàn quốc tổ chức tại Hợp Phì (An Huy, Trung Quốc), giới thiệu Dự án cộng đồng Ngọn đuốc thanh niên.
Đây là doanh nghiệp xã hội duy nhất được thành lập bởi sinh viên trong khuôn khổ tuần lễ. Vượt qua hơn 4.200 dự án của các đơn vị trên cả nước, nữ CEO 23 tuổi giành được cúp Vàng, giải Doanh nhân sáng tạo trong lĩnh vực văn hóa.
Thành công đến sớm, vinh dự nối tiếp nhau, nhưng sau ánh hào quang là vô số thất bại của Vương Thúc Hà. Nữ CEO trải lòng: "Hy vọng tương lai mọi người nhớ đến tôi không phải vì thành tích cuộc thi. Thông qua sản phẩm tôi tạo ra mong mọi người sẽ công nhận".
Nữ CEO 23 tuổi cho rằng, thành tựu không phải mục tiêu cuối cùng, đó là điểm đầu trên hành trình khởi nghiệp khó khăn của bản thân. Không coi thành công là tiêu chí quan trọng nhất, với tinh thần không sợ thua và luôn chiến đấu hết mình là yếu tố tạo nên Vương Thúc Hà ở hiện tại.
Theo Sina
Hot boy tốt nghiệp thủ khoa, làm trợ giảng trường Ngoại thương ở tuổi 22Vừa tốt nghiệp Thủ khoa vào tháng 4/2023, Anh Huỳnh Nguyễn Vinh đã trở thành trợ giảng bộ môn Kinh doanh & Thương mại quốc tế Trường Đại học Ngoại Thương (FTU) Cơ sở II TP.HCM.">Nữ sinh 21 tuổi làm chủ công ty công nghệ, sau 2 năm thu về hơn 60 tỷ đồng