您现在的位置是:NEWS > Bóng đá
Khách Tây dự đám cưới Việt, bối rối ngồi chung với toàn người không quen
NEWS2025-02-08 02:02:47【Bóng đá】1人已围观
简介Người bạn này biết tiếng Việt,áchTâydựđámcướiViệtbốirốingồichungvớitoànngườikhôlịch thi đấu la liga lịch thi đấu la liga tây ban nhalịch thi đấu la liga tây ban nha、、
Người bạn này biết tiếng Việt,áchTâydựđámcướiViệtbốirốingồichungvớitoànngườikhôlịch thi đấu la liga tây ban nha am hiểu không ít về văn hóa Việt Nam. Những nhận xét của anh khi trải nghiệm tiệc cưới của người Việt rất đáng để chúng ta suy ngẫm.
Trước kia, tới giờ làm lễ, một bánh pháo được đốt lên để chào đón và chúc mừng cô dâu chú rể. Giờ, khi không còn tiếng pháo, những chùm bóng bay được thay thế.
Sau khi MC tuyên bố lý do, khách khứa chào đón, chúc mừng cô dâu chú rể thì bóng bay được chích nổ. Tại sao lại bắt đầu ngày hạnh phúc đôi lứa bằng những tiếng nổ vô cảm và kết cục là những mảnh vỡ te tua, rách rưới của bong bóng?
Trong cuộc sống, cụm từ "bóng xì hơi" thường được dùng để chỉ tâm trạng đang bế tắc, chán nản, thất vọng của con người. Điều này tương phản với ý nghĩa trọng đại của ngày vui nhất cuộc đời.
Hiệu ứng âm nhạc, ánh sáng và những tràng pháo tay của quan khách chính là sự thay thế rất hay, đầy ý nghĩa và tránh lãng phí.
![ảnh 2 lễ cưới.jpg](https://static-images.vnncdn.net/vps_images_publish/000001/000003/2024/11/29/anh-2-le-cuoi-125390.jpg?width=0&s=agEY2DYYu8C6WmEcZw4l1Q)
Việc dự tiệc cưới cũng có những chuyện đáng nói. Trong thiệp ghi rõ mời "ông bà", "anh chị" hoặc "anh", "bạn" là hiểu được rằng đã có sự sắp xếp chỗ ngồi nhưng đôi khi "ông bà" lại dắt theo cả cháu tới dự.
Chẳng lẽ để trẻ con đứng ăn, gia chủ đành phải dành riêng ghế cho cháu. Một số gia đình chuẩn bị 1-2 bàn cho trẻ nhỏ nhưng rất hiếm bởi phải tốn thêm chi phí.
Ở một góc độ khác, nhiều gia đình mời khách vô tội vạ dẫn đến trường hợp khách không đi, bàn tiệc bị dư thừa.
Việc tiếp đãi tại đám cưới rất quan trọng, thể hiện tính trang trọng và lòng hiếu khách của gia chủ. Người tiếp khách của hai họ phải mở thiệp ra xem ai là khách của nhà trai, ai là khách của nhà gái để mời vào đúng vị trí.
Ở nhiều đám cưới, khách ngồi chung bàn đều là những người mới gặp nhau lần đầu. Những bàn tiệc như thế thật lạc lõng.
"Để tránh tình trạng này, sao không viết sẵn những tấm giấy cứng để trên bàn tiệc, ghi bàn dành cho ai để khách dễ dàng ngồi đúng vị trí của mình và không khí được vui tươi hơn trong lúc dự tiệc", người bạn của tôi cho ý kiến.
Trong đám cưới, nhiều người có thói quen gắp thức ăn cho nhau. Nhìn từ góc độ văn hóa, điều này không trái với thuần phong mỹ tục của người Việt nếu dùng muỗng, đũa riêng biệt để san sẻ thức ăn cho nhau trên bàn tiệc.
Tuy nhiên, có người sử dụng muỗng, đũa của chính họ để làm việc đó. Với những người kỹ tính, điều này làm cho họ không hài lòng. Chưa kể, mỗi người có khẩu vị khác nhau, gắp thức ăn mà họ không thích sẽ khiến họ khó chịu.
Để giữ gìn văn hóa và duy trì thói quen này, chúng ta cũng có thể gắp thức ăn cho người khác với một dụng cụ riêng biệt và đặt ra những câu hỏi gợi mở để biết được rằng người nhận có thích món ăn mà chúng ta san sẻ hay không.
Nhiều vị khách lên hát mừng cô dâu chú rể lại là những ca khúc chia ly như: Sầu tím thiệp hồng, Được tin em lấy chồng... Nếu không biết những bài hát chúc mừng đám cưới, mọi người nên chọn ca khúc có giai điệu vui tươi, có ý nghĩa lạc quan.
Ban nhạc nên sưu tập những bài hát đám cưới và lưu vào một thư mục. Khi cần, mọi người chỉ cần mở lên thật tiện lợi và phù hợp. Nhiều bài hát nước ngoài rất hay nhưng không thích hợp với ngày vui của những cặp đôi.
Đám cưới nhằm mục đích tạo ra sự gắn bó lâu dài nên không thể bỏ qua về hình thức. Dù lớn hay nhỏ, tiệc cưới phải thể hiện được sự nghiêm túc, trang trọng.
Xã hội phát triển, đám cưới cũng thay đổi dần theo thời gian. Tuy nhiên, những gì thuộc về bản sắc dân tộc vẫn cần được gìn giữ và bảo tồn. Nhiều việc không nên chạy theo thói quen chưa được tế nhị của một số người.
Mong rằng trong những buổi tiệc cưới ngược đời sẽ giảm dần, nhường chỗ cho tiệc cưới văn minh và lịch sự.
![Cô dâu Trà Vinh khóc nức nở trong đám cưới, lý do phía sau gây xúc động](https://static-images.vnncdn.net/vps_images_publish/000001/000003/2024/11/23/co-dau-tra-vinh-khoc-nuc-no-trong-dam-cuoi-ly-do-phia-sau-gay-xuc-dong-7664.jpg?width=260&s=M_lNJCAfRNupilGTW7YOdg)
Cô dâu Trà Vinh khóc nức nở trong đám cưới, lý do phía sau gây xúc động
Khoảnh khắc đứng trước di ảnh của người cha trong lễ vu quy, cô dâu Trà Vinh khóc đến mức đôi mắt và hai gò má ửng đỏ.很赞哦!(8)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Johor Darul Ta'zim vs PDRM, 19h15 ngày 5/2: Đối thủ yêu thích
- Sinh viên FPT sáng tạo máy pha chế đồ uống điều khiển bằng smartphone
- Schneider Electric đạt giải thưởng về lưu trữ, ảo hóa và đám mây
- Apple thú nhận âm mưu giảm tốc độ trên iPhone cũ
- Soi kèo phạt góc Wellington Phoenix vs Brisbane Roar, 11h00 ngày 6/2: Đội khách lép vế
- Lenovo ra mắt bộ đôi K6 Note và K6 Power, giá từ 4.990.000 đồng
- iPhone X 'thất thủ' ở thị trường Trung Quốc do Apple cắt giảm sản xuất
- Thương hiệu loa Ý SR Audio ra mắt loạt sản phẩm mới tại Việt Nam
- Kèo vàng bóng đá Leganes vs Real Madrid, 03h00 ngày 6/2: Khó cho Los Blancos
- Bộ Công Thương sẽ xây dựng chính sách hỗ trợ doanh ngiệp trong cuộc Cách mạng 4.0
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Kapaz vs Neftchi Baku, 19h00 ngày 5/2: Tin vào chủ nhà
Ông Phúc cho biết: “Về đặc trưng của thành phố thông minh, cũng đã có nhiều tổ chức quốc tế, các cơ quan tư vấn đưa ra những đặc trưng khác nhau. Chúng tôi lựa chọn phương án, thành phố thông minh là thành phố có 6 đặc trưng cơ bản, đó là nền kinh tế thông minh, giao thông thông minh, môi trường thông minh, quản lý đô thị thông minh, cuộc sống thông minh và có cư dân thông minh”.
Những lợi ích từ việc triển khai xây dựng đô thị thông minh đã được đại diện Cục Tin học hóa dẫn chứng bằng những trường hợp ứng dụng thành phố thông minh đã và đang được các thành phố trên thế giới triển khai.
">Tập trung xây dựng các tiêu chuẩn về thành phố thông minh
Samsung QLED TV sẽ về Việt Nam trong tháng 4
Điều thú vị là, cách đây vài năm, vào năm 2014 trên mạng từng xuất hiện thông tin rằng, Hiệp hội tâm thần Mỹ (APA) đã coi tình trạng nghiện selfie là một rối loạn tâm thần. Tất nhiên, đây hoàn toàn là thông tin bịa đặt.
Tuy nhiên, hiện các nhà nghiên cứu đã chính thức công nhận sự tồn tại của căn bệnh tâm thần có tên Selfitis. Nhóm tác giả gồm chuyên gia Janarthanan Balakrishnan thuộc Trường quản lý Thiagarajar School ở Madura, Ấn Độ và Mark D. Griffiths đến từ Đại học Nottingham Trent ở Nottingham, Anh vừa công bố báo cáo nghiên cứu về căn bệnh mới này trên Tạp chí Sức khỏe tâm thần và Chứng nghiện quốc tế.
Nghiên cứu đã đưa ra một Thang hành vi Selfitis (SBS) để phân loại những người "ghiền" chụp selfie theo các mức khác nhau, phụ thuộc vào mức độ nặng - nhẹ của "bệnh tình". Các chuyên gia sau đó đã áp dụng thang đánh giá nói trên để xem xét và phân chia 225 đối tượng nghiên cứu là sinh viên ở Ấn Độ vào 3 nhóm người chụp "tự sướng" khác nhau: những người bị bệnh selfitis nhẹ, cấp hoặc mạn tính.
Mọi thứ nghe có vẻ hài hước nhưng nghiên cứu thực sự phát hiện, 9% số người tham gia đã chụp hơn 8 bức ảnh selfie mỗi ngày và 25% chia sẻ ít nhất 3 bức ảnh trong số đó lên mạng xã hội.
"Xét một cách điển hình, những người mắc chứng Selfitis thường thiếu tự tin và tìm cách 'thích nghi' với những người xung quanh họ và có thể biểu hiện những triệu chứng tương tự nhưng các hành vi nghiện tiềm ẩn khác. Hiện, khi chúng ta đã công nhận sự tồn tại của chứng bệnh này, hy vọng rằng sẽ có thêm nhiều nghiên cứu nữa được tiến hành để hiểu rõ hơn về cách thức cũng như nguyên nhân tại sao mọi người lại mắc nó và những giải pháp có thể thực hiện để giúp những người bị ảnh hưởng nặng nề nhất", nhà nghiên cứu Balakrishnan phát biểu trên tờ New York Post.
Tuấn Anh(Theo Phonearena)
Facebook bổ sung tính năng "phớt lờ" bạn đăng ảnh selfie quá nhiều
Facebook vừa ra mắt tính năng mới, cho phép người dùng tạm thời "phớt lờ" các nội dung mới chia sẻ của những người bạn hay "dội bom" ảnh tự sướng.
">Nghiện chụp 'tự sướng' chính thức bị coi là bệnh tâm thần
Nhận định, soi kèo Iskenderunspor vs Trabzonspor, 17h00 ngày 5/2: Không cùng đẳng cấp
1. Làm méo mó mối quan hệ với cha mẹ
Trong độ tuổi từ 0 đến 2, não của trẻ sẽ phát triển gấp 3 lần về kích thước. Lời nói, sự tiếp xúc giữa cha mẹ với con cái, thậm chí là quá trình chơi với con, không chỉ giúp não bé phát triển mà còn tăng cường sự gắn kết tình cảm.
Nhưng đối với trẻ dành quá nhiều thời gian để tương tác với màn hình điện thoại, máy tính bảng thì khác. "Liên kết thần kinh của trẻ thay đổi và thay vào đó là một yếu tố khác", bà Denise Daniels, một y tá nhi khoa nói. "Nó ảnh hưởng đến sự tập trung, lòng tự trọng, trong nhiều trường hợp chúng tạo ra bức tường ngăn cách con cái với cha mẹ".
2. Gây nghiện
"Một trong những điều tuyệt vời mà công nghệ mang lại là luôn có một cái gì đó mới để bạn có thể làm, chơi và đó là gần như vô hạn", tiến sĩ Gary Small, một giáo sư về tâm thần học nói. "Vì lý do đó rất, rất khó để từ bỏ và ngưng sử dụng".
Điện thoại thông minh và máy tính bảng cho phép một đứa trẻ có được bất cứ điều gì chúng muốn chỉ với những nút bấm. Nó không dạy chúng điều độ, kiểm soát xung đột hoặc làm thế nào để thử thách chính mình, và đó là những đặc điểm của một cá tính gây nghiện.
3. Dễ nổi cơn thịnh nộ
Nếu ai đó đang có triệu chứng nghiện, họ sẽ nổi cơn tam bành nếu bạn bạn lấy mất đồ của họ và sẽ gây ra cảm giác xa cách - ở mọi lứa tuổi.
Tuy nhiên, đưa điện thoại thông minh hoặc máy tính bảng để làm trẻ yên lòng khi chúng đang có cơn giận không phải là một ý tưởng hay. "Nếu các thiết bị này trở thành phương pháp chủ yếu để làm dịu và đánh lạc hướng con trẻ, chúng có thể sẽ phát triển các cơ chế tự điều chỉnh, khiến tính cách trẻ càng khó bảo hơn", bác sĩ Jenny Radesky nói.
4. Ảnh hưởng đến giấc ngủ
Dùng điện thoại thông minh, máy tính bảng hay các thiết bị đọc điện tử trước khi đi ngủ sẽ khiến trẻ khó đi vào giấc ngủ. Ánh sáng phát ra từ màn hình ức chế hoóc môn gây buồn ngủ và làm thay đổi chu kỳ ngủ - thức tự nhiên của cơ thể.
Một nghiên cứu của Đại học Boston cho thấy, 60% các bậc cha mẹ ở Anh không giám sát việc sử dụng công nghệ của con em mình, 75% trẻ được phép dùng đồ công nghệ trong phòng ngủ. Bởi vì điều này mà 75% trẻ trong độ tuổi từ 9 đến 10 thiếu ngủ và làm điểm số ở trường đi xuống.
5. Ảnh hưởng đến khả năng học hỏi
Theo một nghiên cứu, điện thoại thông minh thực sự có hại cho khả năng học hỏi của trẻ vì nó làm trẻ sao lãng sự chú ý. "Các thiết bị này cũng tác động đến sự phát triển giác quan vận động và kỹ năng vận động tinh (việc cầm, nắm đồ vật), ảnh hưởng đến khả năng học tập môn toán và khoa học", bác sĩ Jenny Radesky, giảng viên lâm sàng khoa Nhi tại Đại học Boston nói.
Video và trò chơi trực tuyến cũng hạn chế những sáng tạo và trí tượng mới chớm nở của trẻ, làm chậm phát triển giác quan vận động và thị giác.
6. Hạn chế khả năng giao tiếp
Khi nói chuyện với một người, bạn có thể thấy những biểu hiện trên khuôn mặt họ, như nỗi đau, niềm vui, những trăn trở. Lúc bạn nói xấu một ai đó sau lưng và khi nhìn thấy khuôn mặt họ, có thể bạn sẽ phải suy nghĩ và cảm thấy hối hận.
Nhưng nếu bạn nói chuyện trực tuyến, bạn chẳng thể nhận ra được âm vực, ngôn ngữ cơ thể, những biểu hiện trên khuôn mặt và thậm chí cả những kích thích tố phát ra trong khi giao tiếp mặt đối mặt.
"Đây là tất cả những yếu tố cơ bản để thiết lập các mối quan hệ giữa người với người. Và tất cả chúng đều mất tích cùng với công nghệ hiện đại", nhà tâm lý học Lim Taylor nói. "Trẻ em đang dành quá nhiều thời gian giao tiếp thông qua công nghệ, chúng không phát triển kỹ năng giao tiếp cơ bản mà con người đã sử dụng từ lâu đời. Truyền thông không chỉ là lời nói".
7. Làm tăng khả năng bị bệnh tâm thần
Khi chơi các thiết bị công nghệ thông minh, cảm xúc của trẻ dễ bị tách ra, có rất nhiều trẻ bị cyberbulled (thuật ngữ chỉ tình trạng bạo lực internet). Ngoài ra, những hình ảnh và các diễn đàn trực tuyến có thể làm cho một đứa trẻ mới lớn hoặc trẻ vị thành niên cảm thấy khó chịu về cơ thể đang phát triển của mình.
Theo các chuyên gia, quá nhiều thời gian trên smartphone hoặc máy tính bảng là một yếu tố làm tăng trầm cảm, lo âu, rối loạn phản ứng gắn bó, rối loạn thiếu tập trung, rối loạn tâm thần, và hành vi của trẻ có vấn đề.
8. Có thể dẫn tới béo phì
Nếu một đứa trẻ bị nghiện, chúng không di chuyển. Hoạt động thể chất bị hạn chế, sẽ làm tăng cân. Theo một nghiên cứu, trẻ em dùng một thiết bị công nghệ trong phòng ngủ sẽ tăng 30% khả năng mắc các bệnh béo phì, sau đó dễ bị bệnh tiểu đường, có nguy cơ đột quỵ cao và đau tim.
Một số chuyên gia thậm chí còn tin rằng trẻ em thế kỷ 21 có thể là thế hệ đầu tiên sẽ không sống lâu hơn cha mẹ của mình do béo phì và sử dụng các thiết bị công nghệ cao.
9. Trẻ hung hăng hơn
Khi dùng các thiết bị công nghệ, trẻ không học được sự đồng cảm. Chúng cảm giác thoải mái hơn khi trực tuyến và cảm thấy bình thường khi có hành động bạo lực đối với những đứa trẻ khác.
Những video, các thông tin bạo lực cũng ảnh hưởng xấu tới trẻ, có thể sẽ làm chúng bớt nhạy cảm với bạo lực. Dù chúng có gây ra bạo lực với những đứa trẻ khác, chúng vẫn thấy đó là bình thường và hậu quả của việc này rất nguy hiểm.
10. Nó làm tăng lo lắng về mặt xã hội
Trẻ em nên được tiếp xúc và giao tiếp bằng ngôn ngữ, cử chỉ nhiều hơn là dùng các thiết bị số như điện thoại, máy tính. Bởi vì khi dùng các thiết bị đó trẻ sẽ bị hạn chế khả năng giao tiếp, sống một cuộc sống đơn giản, vắn tắt, khá đơn điệu và nhàm chán.
Ban đầu có vẻ trẻ sẽ phản ứng tiêu cực nhưng bạn phải kiên quyết bảo chúng bỏ chiếc máy điện thoại xuống để tiếp xúc với mọi người, với những đứa trẻ bằng tuổi mình. Khi làm việc đó, trẻ sẽ nhận ra và hiểu được những cảm xúc, tâm tư của mọi người, những cử chỉ ngôn ngữ cơ thể, học cách biết cảm thông và cảm thấy dễ chịu, hòa hợp với mọi người xung quanh hơn.
Trau dồi kỹ năng xã hội là bắt buộc cho sự thành công chung của một đứa trẻ. Nếu chúng lo lắng trong việc tương tác với người khác, nó có thể làm giảm năng lực của trẻ và sự thành công trong tương lai.
Kute
">Đây là cách mà smartphone có thể hủy hoại một đứa trẻ
Đây là ý kiến của ông ông Phạm Quang Trung, Giám đốc Học viện Quản lý được đưa ra trong khuôn khổ một buổi hội thảo quốc tế mang tên "Phát triển năng lực cán bộ quản lý giáo dục Việt Nam trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0" vừa được tổ chức tại Hà Nội.
Thông tin từ trang điện tử Bộ GD&ĐT, tại hội thảo, ông Phạm Quang Trung, Giám đốc Học viện Quản lý Giáo dục cho biết, sự tác động của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư đã đặt lên vai các nhà giáo quản lý giáo dục đứng trước hàng loạt thách thức mới và cơ hội mới như môi trường làm việc trong xã hội và trong các cơ sở giáo dục theo hướng công nghệ và số hóa với trí tuệ nhân tạo; nguồn nhân lực xã hội sẽ thay đổi và phân hóa cơ cấu ngành nghề đào tạo trong các trường đại học cao đẳng; phương thức quản lý trong các cơ sở giáo dục buộc phải đổi.
Điều này đòi hỏi nâng cao từ nhận thức đến tư duy của các nhà quản lý, lãnh đạo trong các cơ sở giáo dục. Đồng thời cần phải được thay đổi từ nhận thức vai trò quản lý cùng với hình thành các nhóm năng lực để đáp ứng yêu cầu kết nối mới trên nền tảng kiến thức và công nghệ.
">Thách thức của cách mạng 4.0 đặt lên vai các nhà quản lý giáo dục
Play">
Tai nạn khủng khiếp với cặp đôi chơi nhảy cầu mạo hiểm