您现在的位置是:NEWS > Kinh doanh
Trường ĐH Bách khoa Hà Nội tuyển bổ sung gần 800 chỉ tiêu
NEWS2025-02-08 07:03:55【Kinh doanh】6人已围观
简介Trường ĐH Bách khoa HN vừa ra thông báo về việc tuyển bổ sung đợt 1 (xét tuyển đợt 2) với gần 800 chbảng xếp hạng giải bóng đá vô địch quốc gia tây ban nhabảng xếp hạng giải bóng đá vô địch quốc gia tây ban nha、、
Trường ĐH Bách khoa HN vừa ra thông báo về việc tuyển bổ sung đợt 1 (xét tuyển đợt 2) với gần 800 chỉ tiêu cho 26 ngành đào tạo.
Thông báo vừa được đưa ra chiều nay,ườngĐHBáchkhoaHàNộituyểnbổsunggầnchỉtiêbảng xếp hạng giải bóng đá vô địch quốc gia tây ban nha ngày 19/8.
Theo đó, các nhóm ngành như KT12 (Kỹ thuật cơ khí, Kỹ thuật Hàng không, Kỹ thuật Tàu thủy) có chỉ tiêu tuyển bổ sung cao nhất với 120 chỉ tiêu. Điều kiện điểm xét tuyển bổ sung của nhóm ngành này là từ 8 điểm trở lên.
Nhóm ngành KT21 (Kỹ thuật điện tử - truyền thông) và KT31 (Công nghệ sinh học, Kỹ thuật sinh học, Kỹ thuật hóa học, Công nghệ thực phẩm, Kỹ thuật môi trường) đều lấy tới 80 chỉ tiêu bổ sung.
Điều kiện điểm xét tuyển bổ sung của 2 nhóm ngành này lần lượt là 8,3 và 7,93.
Các ngành đào tạo theo chương trình tiên tiến từ TT1-TT5 đều lấy từ 40-60 chỉ tiêu. Điểm điều kiện xét tuyển là 8 điểm, điều kiện điểm tiếng Anh là từ 3 điểm trở lên. Đây đều là các ngành đào tạo bằng tiếng Anh.
Hầu hết các ngành đào tạo liên kết quốc tế cũng tuyển bổ sung từ 10-35 chỉ tiêu. Điểm điều kiện xét tuyển từ 6,5 đến 7,5 điểm.
Xem chi tiết chỉ tiêu và các ngành xét tuyển bổ sung của Trường ĐH Bách khoa Hà Nội TẠI ĐÂY.
Lê Văn
很赞哦!(5545)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Al Nassr vs Al
- Lối nhỏ vào đời tập 12: Cô bồ nhí của Hoàng lộ rõ bản chất
- Nông dân lên sàn TMĐT: Muốn làm sẽ tìm cách, không muốn thì tìm lý do
- Thời đại vi chip sắp kết thúc, hãy chuẩn bị chào đón kỷ nguyên của siêu chip
- Nhận định, soi kèo Chonburi vs Port FC, 18h00 ngày 5/2: Khó có bất ngờ
- Sao Việt ngày 8/7/2020: MC Phan Anh ủng hộ 30 triệu cho Như chưa hề có cuộc chia ly
- Những người hay phát hiện lỗi chính tả thường ‘kém dễ thương’
- Đỗ Mỹ Linh nhận lời cầu hôn, sắp cưới con trai bầu Hiển
- Nhận định, soi kèo U20 Fiorentina vs U20 Cagliari, 19h30 ngày 5/2: Khó tin ‘tiểu The Viola’
- Tín hiệu mừng với người chờ mua iPhone 14
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Politehnica Iasi vs UTA Arad, 21h00 ngày 6/2: Thất vọng cửa trên
Ông Shiraishi Hideyuki - đại diện của Tổng lãnh sự quán Nhật Bản tại TP.HCM và các đại biểu cắt băng khai mạc. Ikebana hay còn được gọi là Hoa đạo, là nghệ thuật cắm hoa được hình thành từ thế kỷ XV bởi những nhà sư dòng họ Ikenobo. Trải qua gần 600 năm tồn tại và phát triển, nghệ thuật Ikebana vẫn luôn được yêu mến từ thế hệ này sang thế hệ khác và vượt ra khỏi biên giới Nhật Bản tới nhiều quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới.
Khách ngắm nhìn tác phẩm trong triển lãm. Nghệ thuật Ikebana diễn đạt vẻ đẹp về sức sống tiềm ẩn của cỏ cây hoa lá trong các giai đoạn phát triển của đời sống thực vật. Qua việc thực hành cắm hoa, nghệ thuật này mang thiên nhiên tới gần hơn với đời sống thường ngày, giúp người thực hành hiểu và khám phá vẻ đẹp của chúng và có cái nhìn tĩnh tại hơn trong đời sống.
Triển lãm lần này trưng bày các gần 50 tác phẩm do giáo viên và các học viên của Hội sở Ikenobo Việt Nam thực hiện. Các tác phẩm được thực hiện theo các kiểu cắm đặc trưng của Ikebana Ikenobo như Rikka, Shoka và kiểu cắm tự do mang nhiều sắc thái khác nhau. Thông qua triển lãm, những tác phẩm Ikebana thể hiện vẻ đẹp phong phú, sự thấu hiểu và trân quý thiên nhiên.
Bên cạnh các tác phẩm Ikebana được trưng bày, triển lãm còn có sự xuất hiện của các tác phẩm tranh tạo nên sự ngạc nhiên thú vị về nét hòa hợp của hai loại hình nghệ thuật này. Ikebana luôn gắn liền với vẻ đẹp truyền thống tuy nhiên việc kết hợp với tranh trang trí cũng mang lại một vẻ đẹp mới mang đậm hơi thở đương đại. Các tác phẩm tranh dùng trong triển lãm được sự cho phép của các họa sĩ Lê Hào, Trần Quốc Giang, Hồ Đăng Lễ…
Nhà nghiên cứu - dịch giả Nhật Chiêu chia sẻ trong buổi giao lưu. Cũng trong khuôn khổ triển lãm, buổi chia sẻ về vẻ đẹp của thơ Haiku và Ikebana - hai bộ môn nghệ thuật đặc trưng mang đậm tâm hồn Nhật Bản là điểm nhấn đặc biệt dành tặng những người yêu mến văn hóa truyền thống Nhật Bản. Buổi chia sẻ với sự góp mặt của Nhà nghiên cứu - dịch giả Nhật Chiêu - người có bề dày về dịch và nghiên cứu, phê bình thơ Haiku tại Việt Nam.
Buổi chia sẻ đã nêu lên tính biểu cảm đặc biệt của thơ Haiku và Ikebana thông qua ngôn từ và hoa lá, giúp người tham dự hiểu hơn về triết lý thẩm mỹ, ý nghĩa và vẻ đẹp của các môn nghệ thuật này nói riêng và văn hóa Nhật Bản nói chung.
Nghệ thuật và vẻ đẹp của búp bê Nhật BảnTriển lãm "NINGYŌ: Nghệ thuật và vẻ đẹp của Búp bê Nhật Bản" trưng bày 67 mẫu búp bê giới thiệu sinh động và đầy đủ về nền văn hóa búp bê được nuôi dưỡng trong lịch sử lâu đời của xứ sở hoa anh đào.">
Triển lãm khám phá vẻ đẹp của hoa đạo Ikebana Nhật Bản
Ninh Dương Lan Ngọc diện đầm xoè, cổ xẻ sâu với điểm nhấn là hoa trà ở thắt eo. Lê Xuân Tiền diện vest đồng màu, bên trong phối cùng áo thun để trang phục trông trẻ trung hơn. Màu nâu với nhiều sắc độ được sử dụng trong BST lần này. Đây là một trong những màu sắc phù hợp với những chuyến du lịch ngày hè, thể hiện được sự sang trọng, thanh lịch. Ninh Dương Lan Ngọc diện váy bồng xoè điệu đà, với điểm nhấn ở phần hạ eo thấp, những đường gấp nếp tạo phom kỳ công. Lê Xuân Tiền phối áo dáng dài, áo phông, quần âu dáng suôn với nhiều sắc độ của màu nâu giúp bộ trang phục có điểm nhấn sáng, tối rõ rệt. Thoát khỏi hình ảnh lịch lãm, sang trọng, Lê Xuân Tiền trẻ trung phối quần short và sơ mi tay lửng, túi nắp đậy to bản đối xứng. Ninh Dương Lan Ngọc khoe khéo vai trần với dáng váy yếm cổ rộng. Sắc hồng trong BST lần này là một trong những điểm nhấn thú vị, riêng biệt. Đôi tình nhân màn ảnh mang đến sự trẻ trung, cuốn hút khi kết hợp sắc xanh rêu cùng tông hồng sáng ngọt ngào. Linen là chất liệu khó xử lý phom trang phục bởi độ mềm, nhàu đặc trưng. Trước nay, chúng thường xuất hiện trong những phom đơn giản. Tuy nhiên, NTK Đỗ Mạnh Cường đã giúp linen được nâng tầm với những phom váy được xử lý kỳ công. Trong những chuyến nghỉ dưỡng mùa hè, dáng váy maxi dài, rộng không thể thiếu với phái đẹp. Ninh Dương Lan Ngọc chọn váy màu xanh lam, đi cùng bộ cánh màu nâu của Lê Xuân Tiền. Ninh Dương Lan Ngọc gợi cảm, điệu đà với maxi dáng dài, ôm ngực. Phần tùng váy xoè nhẹ, có điểm nhấn phân tầng giúp trang phục thêm đẹp mắt trong từng chuyển động của người mặc. Lan Ngọc ưu tiên những phụ kiện to bản khi phối cùng những bộ cánh linen. Lê Xuân Tiền phối áo phông cùng quần âu đơn giản, sang trọng. Sắc trắng mang lại vẻ ngoài thanh tao, trẻ trung cho hai diễn viên. Lan Ngọc gợi cảm với đầm hai dây nhấn bằng chi tiết nơ to bản, trong khu Lê Xuân Tiền khoe khéo cơ bắp trong áo phông không tay đi kèm quần linen màu nâu nhạt. Ảnh: Milor Trần
">Ninh Dương Lan Ngọc, Lê Xuân Tiền ăn mặc đồng điệu
Nhắc đến Thái Tuấn, chúng ta sẽ liên tưởng ngay đến những chất liệu vải cao cấp được sử dụng trong thiết kế áo dài và trang phục thời trang. Tại cuộc thi sắc đẹp được quan tâm nhất hiện nay Miss Universe Viet Nam 2022, Thái Tuấn đã có sự kết hợp hoàn hảo với hai NTK nổi tiếng bằng 2 sắc thái trang phục khác nhau đầm cocktail và áo dài, mang đến vẻ đẹp dịu dàng đằm thắm nhưng lại rất bản lĩnh và đầy tự tin của các thí sinh trong đêm chung kết.
Bắt đầu bằng màn trình diễn đầm cocktail trong giai điệu sôi động, Thái Tuấn cùng NTK Hoàng Hải đã mang đến nguồn năng lượng trẻ trung, năng động và phá cách bằng những thiết kế đầm ngắn lấy cảm hứng từ những nữ chiến binh với tinh thần của một Vinawoman, các thiết kế mang vẻ nữ tính, những đường cắt cúp táo bạo, những nếp gấp cầu kỳ đã toát lên tinh thần mạnh mẽ và bản lĩnh của phụ nữ Việt hiện đại.
Khác với BST đốt cháy sân khấu bằng gam màu nóng bỏng đã được trình diễn trong đêm bán kết thì BST lần này là sự tỏa sáng óng ánh của tông màu metallic Đáng chú ý của BST đầm cocktail trong đêm chung kết là chất liệu được dệt từ sợi tái chế, một trong những điểm chính trong chiến lược phát triển thời trang bền vững của Thái Tuấn.
Nét tương phản giữa sự nữ tính trên chất liệu mềm mại, xếp nếp và sức mạnh trên chi tiết trang trí cứng cáp thể hiện hai thái cực song hành của một Vinawoman Bên cạnh sự hiện đại phá cách, thời trang Thái Tuấn vẫn trung thành với giá trị văn hoá dân tộc bất hủ. Giám đốc thiết kế thời trang Thái Tuấn - NTK Việt Hùng đã khiến khán giả Miss Universe Viet Nam 2022 như được làm mới bởi những thiết kế áo dài đẹp nhẹ nhàng nhưng đầy cuốn hút được sử dụng loại lụa tơ tằm 100% tự nhiên do chính Thái Tuấn sản xuất lần đầu tiên được ra mắt tại cuộc thi.
41 tà áo dài có phom dáng giống nhau nhưng nếu để ý từng chi tiết cổ áo và đường nét trang trí, mỗi chiếc áo dài đều mang thiết kế riêng cho từng thí sinh. Khác với cảm hứng ngược dòng lịch sử của đêm bán kết, những chiếc áo dài của đêm chung kết gần với hiện đại hơn với form dáng ôm gọn cơ thể, làm tôn lên những đường nét thanh thoát của 41 thí sinh.
Gam màu sử dụng lần này là bảng màu pastel nhẹ nhàng như tím lavender, xanh baby blue, cam, vàng Thái Tuấn tạo điểm nhấn trên tà áo dài bằng những đường nét đính kết lấp lánh, giúp các thí sinh thực sự tỏa sáng trên sàn diễn Với 02 dòng trang phục khác nhau Thái Tuấn đã thành công khi thể hiện hình tượng mới của mình trong thời trang, kế thừa được những giá trị truyền thống cổ điển, bên cạnh hội nhập với thế giới bằng những thiết kế hiện đại theo kịp xu hướng.
Một mùa giải Miss Universe Vietnam nữa đã kết thúc, đọng lại trong lòng người hâm mộ là một cuộc thi sắc đẹp tầm cỡ cả nước cùng hình ảnh những thí sinh tài sắc vẹn toàn, những màn trình diễn lôi cuốn qua các vòng thi. Và ở đó không thể không nhắc đến thương hiệu Thái Tuấn đã đồng hành cùng với các thí sinh qua nhiều phần thi thời trang từ bán kết đến chung kết, góp phần mang lại thành công chung cho một sân chơi tôn vinh nhan sắc Việt, tìm ra đại diện Việt Nam tham gia đấu trường sắc đẹp thế giới.Ngọc Minh
">Thời trang Thái Tuấn tuyệt đẹp tại chung kết Miss Universe Viet Nam 2022
Nhận định, soi kèo Le Mans vs PSG, 3h10 ngày 5/2: Khác biệt đẳng cấp
Trường ĐH Mỹ Thuật TP.HCM vừa công bố điểm chuẩn đại học với ngành cao nhất là Điêu khắc - 24 điểm.">
Điểm chuẩn đại học của Trường ĐH Mỹ thuật TP.HCM
- “Sự mách bảo về phương pháp dạy con đúng đắn đến với tôi từ khi còn là một đứa trẻ. Từ năm 11 tuổi, tôi tình cờ có cuốn sách “Làm mẹ”, do một nhà giáo dục học của Liên xô cũ viết. Tôi tự nhủ: “Nuôi con thế này mới đúng cách chứ, ứơc gì bố mẹ cũng nuôi dạy mình như vậy”.
Bà Trần Bích Hà, Giám đốc TransViet Group, mẹ của nữ sinh Việt du học từ 9 tuổi Phạm Minh Thu chia sẻ hành trình nuôi dạy con của mình.
Bà Trần Bích Hà
Học dạy con từ thuở còn thơ
- Cơ duyên nào đưa chị đến với những phương pháp dạy con tiên tiến từ hơn 18 năm về trước?
Bà Trần Bích Hà:Từ khi còn rất trẻ, tôi vẫn hoài nghi và không tin tưởng về cái cách nuôi con theo kiểu truyền miệng của các cụ, đặc biệt là phương pháp dạy. Tôi còn nhớ, năm quãng 10 -11 tuổi, tôi thấy rất “bất mãn” với việc bị bố mẹ ép phải làm mọi việc theo ý các cụ, nên tôi chống đối khá dữ dội.
Sau này, tôi may mắn được tiếp cận sớm với nền giáo dục phương Tây nên mỗi ngày lại thai nghén trong mình những tư tưởng dạy con hiện đại. Cùng với sự quan sát thực tế nuôi dạy con ở Việt Nam, tôi càng tâm niệm sẽ dành cho đứa con tương lai một nền giáo dục hoàn toàn tiên tiến.
- Vậy nhưng mãi tới gần 40 tuổi, chị mới làm mẹ. Chị chuẩn bị một chặng đường dài đến thế?
Tôi bị trục trặc hoc-môn nên phải chữa rất nhiều năm. Cho đến gần 40 tuổi, tôi mới có thai. Đến lúc đó, bản thân tôi thực sự muốn có con, chứ không phải bị ép buộc theo ý muốn hay sự giục giã của người khác.
Tôi mua rất nhiều sách, đặc biệt là sách của các tác giả Anh và Mỹ viết về nuôi dạy con. Cả trăm cuốn sách chất trong nhà, tôi đọc hết.
Càng đọc, càng thấy sáng ra nhiều điều, càng thấy cách dạy con cũ của Việt nam có nhiều sai lầm quá. Cái mà tôi chuẩn bị kỹ nhất là làm sao bản thân mình phải hiểu và thoải mái với phương pháp dạy con tiên tiến. Sau đó, là chuẩn bị các bước cụ thể, liệt kê những việc cần làm cho từng ngày, tuần, tháng, trước và ngay sau khi con ra đời, và những năm kế tiếp sau đó.
Hành trình làm mẹ
Bà Trần Bích Hà và con gái Minty Phạm
- Nhiều người nói rằng đi làm có vất vả mấy cũng không bằng ở nhà trông và chơi với trẻ. Vì sao chị lại nghỉ hẳn 2 năm chỉ để tập trung chăm sóc con?
Bởi vì tôi biết rằng, người tiếp xúc, nuôi dưỡng đứa trẻ hằng ngày có vai trò quan trọng tuyệt đối với quá trình hình thành nhân cách, phẩm chất của đứa trẻ, đặc biệt trong 6 năm đầu đời.
Với tâm niệm đó, khi ở trước mắt con, tôi luôn cẩn thận trong từng hành động và câu nói. Mặt khác, tôi luôn cố gắng để mình cảm thấy thoải mái, vui vẻ khi có con bên cạnh, vì hiểu rõ tâm lý của người lớn tác động đến trẻ rất nhiều.
Theo tôi, giáo dục gia đình là nền tảng cơ bản nhất trong việc hình thành đạo đức, khả năng, cá tính, thói quen tốt hoặc xấu trong mỗi con người. Sáu năm đầu tiên của cuộc đời là sáu năm quan trọng nhất trong việc giáo dục một đứa trẻ, và trong 6 năm đó, đặc biệt là 3 năm đầu tiên, đứa trẻ hầu như được nuôi dạy và lớn lên trong gia đình.
Nếu được nuôi dạy khoa học và đúng phương pháp, sau 6 tuổi, đứa trẻ đã có thể có đủ khả năng dùng chính kiến cá nhân phân tích sự đúng sai, phải trái đối với các sự việc xảy ra quanh nó, để quyết định hành động.
Tôi là người không tin nhiều vào yếu tố di truyền, mà tin nhiều hơn vào phương pháp, thời gian và cách thức truyền tải kiến thức cho đứa trẻ.
Minh Thu đã có những năm đầu đời bên cạnh mẹ như thế nào?
Cả căn nhà của tôi biến thành trường mẫu giáo với thư viện, phòng soạn giáo án, phòng ăn, phòng ngủ, phòng chơi. Tôi là hiệu trưởng mầm non, kiêm cô nuôi dậy trẻ, kiêm mẹ bỉm sữa lên chương trình đến từng 15 phút, dịch hàng chục quyển sách ra tiếng Việt để đọc cho con, khi sách thiếu nhi hồi đó còn hiếm.
Tôi tự chế rất nhiều đồ chơi, cùng ăn, cùng chơi, cùng sinh hoạt với con nhiều giờ mỗi ngày. Để thực hiện được triệt để kế hoạch của mình, tôi thay đổi toàn bộ nếp trong gia đình. Giờ giấc sinh hoạt, chế độ ăn uống, bao giờ được xem TV, thậm chí quan niệm về lẽ công bằng, khi nào thì người lớn tuổi nhất trong nhà vẫn phải xin lỗi hay cám ơn – tất tật được sắp đặt để tạo ra môi trường vừa là nhà, vừa là trường thuận lợi nhất cho con gái.
Tôi nói chuyện và đọc sách rất nhiều cho con nghe, ngay từ ngày đầu tiên khi bé ra đời. Khi có bé ở cùng phòng, làm bất cứ việc gì, tôi đều mô tả cho bé nghe một cách rõ ràng, mạnh lạc, giúp bé phát triển khả năng nghe hiểu, đồng thời làm quen với logic suy nghĩ về nguyên nhân và hậu qủa. Tôi không ép bé làm bất cứ cái gì, nhưng bằng hành động của mình, và bằng cách “bày trò” để chơi, nhảy múa, hát, đóng kịch cùng bé – tôi dạy cho bé hầu như mọi kiến thức và kỹ năng phù hợp với lứa tuổi.
- Bị “điều chỉnh”, mọi người xung quanh chị hẳn cũng phản ứng?
Cách đây hơn 18 năm, ở Việt nam, mọi người vẫn có tư tưởng: “Cha mẹ sinh con, trời sinh tính”. Vì vậy, việc tôi mua hàng đống sách từ nước ngoài về, đọc, rồi bắt chước nuôi con theo sách, cũng gây nên rất nhiều điều tiếng. Trong gia đình, nhiều người phản ứng ra mặt. Nhưng tính tôi vốn bướng bỉnh, lại rất quyết đoán. Vì vậy, ai nói gì thì nói, tôi kệ - vì tôi tin là mình làm đúng, làm một cách có cơ sở. Mọi người nói mãi mà thấy không tác động gì được đến tôi, nên dần dần cũng thôi. Việc tôi quyết định cho Thu đi du học từ lúc chưa tròn 9 tuổi, theo ý muốn của chính con – cũng đã gây rất nhiều tranh cãi trong nhà.
- Vì sao chị có thể dũng cảm để con gái còn nhỏ như vậy đi học ở nước ngoài?
Tôi nuôi Thu một cách có cơ sở khoa học, dựa trên rất nhiều sách do các nhà giáo dục có kinh nghiệm của các nước tiên tiến viết. Theo dõi sự phát triển của con, đến năm Thu quãng độ 5 – 6 tuổi, tôi thấy con gái đã rất tự lập. Con tự làm mọi việc liên quan đến bản thân.Việc đi du học sớm là do con gái tự lựa chọn và đề nghị. Tôi không có bất cứ lý lẽ gì để phản bác, nên phải đồng ý.
- Khi Minh Thu đi du học, chị làm thế nào để vẫn tiếp tục dạy con từ xa?
Tôi là người bạn thân thiết nhất của con gái, và con gái hết sức tin tưởng mẹ. Mẹ con có thể kể cho nhau nghe mọi chuyện, tâm sự với nhau mọi suy nghĩ. Mặt khá tích cực của việc phải xa nhà sớm, là làm cho con gái tôi nhận thức rõ: gia đình là nơi gắn bó và thân thiết nhất, không gì có thể thay thế. Hàng tuần, hai mẹ con nói chuyện với nhau nhiều giờ.
Mỗi đợt con gái về nhà, tôi đều sắp xếp thời gian để ở nhà trọn ngày bên con. Tôi vẫn tiếp tục tham gia vào mọi hoạt động của con, nắm tình hình rất sát, để có thể đưa ra lời khuyên đúng lúc, hoặc can thiệp kịp thời khi con cần.
Nghề làm cha mẹ
Dù đã sắp chạm ngưỡng 60 tuổi, bà Trần Bích Hà vẫn có một sức khỏe khiến nhiều người mơ ước và bà thường xuyên trải nghiệm du lịch ở nhiều nước trên thế giới
- Hành trình chuẩn bị và nuôi con của chị thật chẳng đơn giản chút nào, mà sao chị lại lấy tên sách là "Nuôi con đôi khi thật đơn giản"?
Thực ra, cái gì khi viết ra cho rành mạch, người ta sẽ có xu hướng thấy rất phức tạp. Nhưng khi đã hiểu và thấm thì sẽ trở nên đơn giản hơn rất nhiều.
Tôi mất 7 tháng để đọc sách về nuôi dạy con, cứ cho là mỗi ngày trung bình quãng 3 tiếng. Để học lý thuyết một nghề mới -“Nghề Làm Cha Mẹ – nghề quan trọng bậc nhất với xã hội – thì thời gian như vậy là quá ít trong sự so sánh tương quan với các nghề khác.
Khi thực hành, tôi mất 6 năm đầu phải rất chú ý để khớp được lý thuyết với thực hành, tôi đã có một “sản phẩm” tương đối hoàn chỉnh và tốt hơn mục những giá trị đặt ra ban đầu. Khi con 4 tuổi, tôi chỉ bố trí thời gian cùng chơi với con 30-60 phút/ngày. Khi con đi du học, con về thì tôi chỉ ở bên con được 3-4 tiếng/ngày.
- Nếu so với các nghề phức tạp khác – thì học và thực hành “Nghề Làm Cha Mẹ” đơn giản hơn nhiều. Vậy cái gì làm cho nó phức tạp?
Theo tôi: tâm lý truyền đời qua nhiều thế hệ ở Việt nam “cha mẹ sinh con, trời sinh tính”, đẻ ra khác biết nuôi, mỗi đứa mỗi khác, vì vậy con họ thành công là do “số” họ may, mình có học cũng không được.
Là vì không ai bắt buộc mình học cái nghề đó, cũng không có nhu cấu cấp thiết là phải học xong thì mới được đẻ, mà nghề đó đâu giúp mình “kiếm cơm”. Vậy thì sao phải mất công học? Ngại đọc, ngại học cái mới cũng góp phần cản trở cái sự học nghề này.
Nếu học và làm tốt “Nghề Làm Cha Mẹ”, nó dài lắm. Kết quả đến sau 18 năm, thậm chí 25 năm. Trong chừng ấy năm trời đằng đẵng, có thể phải chịu đựng biết bao “lời ong tiếng ve”, bao cái lườm nguýt, cái dằn vặt cấm cẳn của người thân và cả không thân. Chưa kể, mâu thuẫn về quan điểm trong việc nuôi dạy con là nguyên nhân hàng đầu của cái sự vợ chồng cãi nhau, kể cả ly tán.
Với nghề gì cũng vậy, việc học và làm sẽ rất đơn giản nếu ta thấm nhuần và tin tưởng, nếu ta yêu thích và thấy đời có ý nghĩa khi làm nghề đó – và đặc biệt là khi ta được chuẩn bị tốt về tâm lý, sức khỏe, tài chính hợp lý trong khả năng – để làm nghề đó trong vòng 18 năm – sau đó ta sẽ đủ thạo nghề để lại thành thầy, truyền lại cho con dạy cháu.
- Là một doanh nhân thành đạt, bận rộn và thường xuyên đi đây đi đó, nhưng tôi thấy chị vẫn là một bà mẹ kết nối, truyền cảm hứng cho mọi người từ việc quản lý, nuôi dạy con đến chăm sóc sức khỏe. Động lực nào giúp chị có đủ thời gian và sức khỏe cho tất cả những việc này?
Ở bất cứ vị trí làm việc hoặc nơi nào tôi sống, tôi đều có mong ước được người khác chia sẻ kinh nghiệm, và chính mình chia sẻ những điều tốt cho mọi người. Tôi bị ảnh hưởng sâu sắc bởi nền giáo dục của 2 nước Anh và Mỹ.
Tôi nhận thấy nhiều người châu Âu luôn có mong muốn chia sẻ, để ai chưa có kinh nghiệm có thể học hỏi và tham khảo. Người Việt có cái dở là hay bị tâm lý “thủ thế”, thậm chí ích kỷ, biết điều gì thì giữ thật kín, chỉ sợ người khác biết rồi bằng mình. Những gì tốt liên quan đến việc giáo dục trẻ con, và sức khỏe của cá nhân cũng như cộng đồng, thì nên được chia sẻ càng nhiều càng tốt, giữ làm “bảo bối”, nó cứ hơi “sao sao” ấy, nếu không nói là hơi ích kỷ.
Từ khi con gái còn bé, tôi luôn khuyến khích và động viên con hãy chia sẻ, yêu thương và giúp đỡ những ai kém may mắn hơn mình. Tôi rất mừng là những bài học đó thấm rất sâu vào tâm hồn con. Bằng cách chia sẻ, cuộc sống sẽ phong phú và đa dạng hơn, con người sẽ cảm thấy hài lòng với bản thân và vì thế - thấy hạnh phúc hơn.
Xin cảm ơn chị!
- Nhã Uyên
Giám đốc TransViet: Hành trình chuẩn bị làm mẹ dài nhất đời tôi
Ngày 3/6, diễn viên Midu chia sẻ trên trang cá nhân tiết lộ thông tin hiện cô đã là giảng viên của ĐH Công nghệ TP.HCM - Hutech. "Tôi xin có chút thông tin đính chính để tránh những thông tin sai sót. Tôi hiện đã là giảng viên của ĐH Hutech nhiều năm rồi, không còn là trợ giảng như một số trang tin gần đây đưa tin. Xin đính chính để tránh những thông tin sai sót và hiểu lầm. Cảm ơn mọi người" - cô viết.
Midu đã làm giảng viên được 3 năm. Trao đổi thêm với VietNamNet, Midu cho biết cô chính thức được nhận làm giảng viên vào tháng 5/2017 hiện đang giảng dạy ngành Thiết kế thời trang của Khoa Kiến trúc Mỹ thuật - ĐH Công nghệ TP.HCM - Hutech.
Giữa công việc hoạt động giải trí, kinh doanh và giảng dạy, Midu thấy cái nào khó hơn?, đặt câu hỏi cho người đẹp, cô vui vẻ trả lời: "Mỗi việc đều có ý nghĩa và khó khăn và thuận lợi khác nhau. Làm nhiều việc đúng là rất bận rộn, nhưng tôi cố gắng sắp xếp và cân bằng để không bị ảnh hưởng tới nhau".
Midu cũng cho rằng khi đi dạy, cô đặt địa vị mình là một giảng viên và không để điều gì khác xen vào, như vậy mới có thể tập trung dạy học trên giảng đường. Điều này những sinh viên của cô cũng hiểu và hỗ trợ để cô ngày càng làm tốt công việc của mình.
Diễn viên Midu: 'Tôi đã là giảng viên ĐH Công nghệ TP.HCM được 3 năm' Midu tên thật là Đặng Thị Mỹ Dung là một trong những hotgirl đời đầu, sinh năm 1989. Những ngày mới tham gia làng giải trí, Midu được yêu mến bởi vẻ đẹp trong sáng. Nữ diễn viên không chỉ hoạt động ở lĩnh vực nghệ thuật mà còn thành công khi lấn sân sang kinh doanh. Ở tuổi 31, Midu được đánh giá ngày càng xinh đẹp, trẻ trung.
Xinh đẹp, nổi tiếng nhưng hiện tại người đẹp vẫn chưa công khai bạn trai. "Điều tôi cần là một người thật thà, chung thủy. Có một người con trai đã khuyên tôi trong tình yêu, đừng cho người ta cái họ muốn nhất, phải khiến họ có cảm giác theo đuổi mình" - Midu chia sẻ trong game show Người ấy là ai mùa 3.
Tiểu Ngọc
Midu '5 lần 7 lượt' rao bán nhà tiền tỷ dù dịch bệnh COVID-19 đã thuyên giảm
Midu '5 lần 7 lượt' rao bán nhà tiền tỷ dù dịch bệnh COVID-19 đã thuyên giảm
">Diễn viên Midu là giảng viên đại học Hutech đã 3 năm