您现在的位置是:NEWS > Nhận định
Hoạt động khoa học công nghệ ở trường đại học thay đổi thế nào?
NEWS2025-02-01 13:59:18【Nhận định】2人已围观
简介-Những năm qua,ạtđộngkhoahọccôngnghệởtrườngđạihọcthayđổithếnàgiá vàng nhẫn trơn hoạt động khoa học vgiá vàng nhẫn trơngiá vàng nhẫn trơn、、
- Những năm qua,ạtđộngkhoahọccôngnghệởtrườngđạihọcthayđổithếnàgiá vàng nhẫn trơn hoạt động khoa học và công nghệ (KH&CN) trong các trường đại học ngày càng được chú trọng đầu tư, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo. Trước những yêu cầu của công cuộc đổi mới căn bản và toàn diện GDĐT, hoạt KH&CN trong trường đại học cần có những thay đổi để bám sát hơn với tình hình thực tiễn. Nhân ngày Khoa học và Công nghệ Việt Nam năm 2017, Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Bùi Văn Ga trao đổi với báo chí xung quanh những thay đổi này.
Thưa Thứ trưởng, hoạt động KH&CN trong trường đại học đã được hình thành và phát triển từ khá lâu song không phải ai cũng hiểu đúng vai trò của hoạt động này. Xin Thứ trưởng có thể cho biết vai trò của KH&CN trong trường đại học là gì?
Thứ trưởng Bùi Văn Ga:Hoạt động KH&CN không thể thiếu trong các cơ sở giáo dục đại học. Hoạt động này góp phần nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng nhân tài về đổi mới sáng tạo. Đồng thời tạo ra các sản phẩm trí tuệ nhằm góp phần thúc đẩy sản xuất, đổi mới công nghệ, nâng cao năng suất chất lượng sản phẩm của các ngành và địa phương.
Thứ trưởng Bùi Văn Ga. Ảnh: Lê Văn |
Trong đổi mới mục tiêu đào tạo từ cung cấp kiến thức là chính sang giúp sinh viên phát huy năng lực và phẩm chất thì hoạt động khoa học công nghệ trong các trường ĐH càng đóng vai trò quan trọng hơn. Sinh viên cần được trải nghiệm qua hoạt động nghiên cứu khoa học để rèn luyện phương pháp tư duy, kỹ năng giải quyết vấn đề thực tiễn đặt ra.
Uy tín của trường ĐH thường gắn liền với những sản phẩm mà nhà trường đã tạo ra. Kết quả nghiên cứu khoa học vì thế có trọng số rất cao trong xếp hạng các trường đại học thế giới.
Với vai trò như vậy thì thực tế thời gian qua, công tác KH&CN trong các trường đại học đã đạt được những kết quả như thế nào, thưa Thứ trưởng?
Thứ trưởng Bùi Văn Ga: Hoạt động KHCN trước hết góp phần đào tạo ra đội ngũ đông đảo các nhà khoa học và nhân lực KH&CN có chất lượng, đang làm việc trong các ngành và lĩnh vực khác nhau. Đội ngũ cán bộ kỹ thuật đào tạo trong nước đã có thể làm chủ công nghệ, thực hiện nhiều công trình kỹ thuật lớn, phức tạp, góp phần phát triển kinh tế xã hội của đất nước.
Các kết quả nghiên cứu đã được ứng dụng trong thực tiễn về phát triển sản phẩm công nghệ quốc gia, sản phẩm công nghệ cao, thúc đẩy phát triển KH&CN vùng và tiềm lực KH&CN của quốc gia.
Nhiều công trình trong số đó đã đạt được được giải thưởng cao về KH&CN như giải thưởng Tạ Quang Bửu, Giải thưởng Nhà nước và Giải thưởng Hồ Chí Minh.
Số bài báo, công trình đăng tải trên các tạp chí khoa học công nghệ co uy tín trên thế giới tăng nhanh trong những năm gần đây.
Bên cạnh những kết quả đã đạt được, vẫn còn những hạn chế trong hoạt động KH&CN trong trường đại học như một số trường chưa thực sự quan tâm, chưa coi đây là nền tảng để phát triển bền vững. Thứ trưởng có thể phân tích kỹ hơn về những hạn chế này và đâu là nguyên nhân của hạn chế?
Thứ trưởng Bùi Văn Ga: Bên cạnh những kết quả đã đạt được cũng phải thừa nhận rằng, hoạt động KH&CN trong các cơ sở giáo dục đại học vẫn còn một số hạn chế do những nguyên nhân như sau:
Sự quan tâm và nhận thức về tầm quan trọng của lãnh đạo các trường đại học chưa cao về vai trò của hoạt động KH&CN trong các trường đại học. Lãnh đạo các đơn vị phần lớn quan tâm đến công tác tổ chức đào tạo. Trong khi hoạt động KH&CN mới là động lực và nguồn gốc để đào tạo có chất lượng.
Tiềm lực KH&CN của các trường đại học quá mỏng. Tỉ lệ giảng viên có bằng tiến sĩ ở các trường đại học chưa đến 20%
Đầu tư cho hoạt động KHCN còn rất hạn chế, dàn trải, thiếu quy hoạch đồng bộ; thiếu các vườn ươm công nghệ, thiếu các trung tâm sản xuất thử nghiệm và thiếu các khu thương mại hóa sản phảm KH&CN như các trường đại học trên thế giới.
Cách thức tổ chức hoạt động KH&CN trong các trường đại học còn mang nặng tính thủ tục hành chính và quy trình, chưa gắn với sản phẩm đầu ra, chưa gắn với đồi hỏi thực tiễn của doanh nghiệp.
Sự tham gia của doanh nghiêp trong nghiên cứu khoa học ở các trường ĐH còn rất hạn chế do đó các trường ĐH không được đặt hàng, thiếu động lực nghiên cứu
Sự phối hợp giữa các trường ĐH và các viện nghiên cứu còn rất rời rạc dẫn đến đầu tư trùng lắp, hiệu quả khai thác trang thiết bị phục vụ nghiên cứu chưa cao.
Có ý kiến cho rằng, để đẩy mạnh hoạt động KH&CN trong các trường đại học, việc đầu tiên cần làm là có cơ chế chính sách phù hợp. Vậy, thời gian qua, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã có những thay đổi gì về cơ chế chính sách nhằm tạo động lực cho hoạt động KH&CN trong các cơ sở giáo dục đại học?
Thứ trưởng Bùi Văn Ga: Đầu tiên phải tạo nguồn lực cho nghiên cứu khoa học. Bộ đã tham mưu Chính phủ ban hành nghị định 99 về trích lập quỹ nghiên cứu khoa học từ nguồn thu hợp pháp của các nhà trường. Quỹ này được sử dụng để phục vụ công tác NCKH của giảng viên và sinh viên.
Ngoài ra để khuyến khích phát triển công tác NCKH ở các trường, Bộ đã ban hành các thông tư về giải thưởng sinh viên NCKH, giải thưởng khoa học cho giảng viên trẻ…
Bộ GD-ĐT sẽ thay đổi cơ chế phân bổ và quản lý ngân sách khoa học công nghệ trên tinh thần tự chủ. Ảnh: Lê Văn |
Mới đây Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Phùng Xuân Nhạ đã có những chỉ đạo sát sao, đồng bộ về các giải pháp thúc đẩy hoạt động KHCN, trong đó bắt đầu từ những cơ chế chính sách chung. Cụ thể như sau:
Thay đổi cơ chế phân bổ và quản lý ngân sách sự nghiệp KH&CN trên tinh thần tự chủ của các cơ sở giáo dục đại học và sản phẩm đầu ra. Đơn vị nào có nhiều sản phẩm và có nhiều nhà khoa học sẽ được ưu tiên kinh phí cho hoạt động KH&CN.
Xây dựng và triển khai đề án bồi dưỡng nâng cao năng lực quản lý KH&CN của các cơ sở giáo dục đại học, kết hợp với thực hiện các chương trình của Bộ GD&ĐT và một số bộ, ban, ngành đang triển khai.
Xây dựng cơ chế khuyến khích và mô hình đầu tư thu hút doanh nghiệp và các cá nhân tham gia đầu tư phát triển tiềm lực KH&CN trong các trường đại học để từng bước thực hiện tự chủ đại. Nghiên cứu cơ chế khả thị để các cơ sở giáo dục đại học được phép thu hút đầu tư từ các khối doanh nghiệp FDI trong triển khai hợp tác nghiên cứu.
Tham mưu Chính phủ ban hành nghị định tự chủ đại học trong đó các trường đươc tự chủ hoàn toàn trong hoạt động khoa học và công nghệ.
Ban hành thông tư quy định nhiệm vụ của giảng viên trong đó quy định rõ quỹ thời gian dành cho NCKH bắt buộc.
Ngoài giải pháp về cơ chế chính sách, còn những giải pháp nào khác sẽ được Bộ Giáo dục và Đào tạo triển khai trong thời gian tới để thúc đẩy hoạt động KH&CN trong trường Đại học, thưa Thứ trưởng?
Thứ trưởng Bùi Văn Ga: Hiện nay, Bộ đang tiến hành khảo sát giá tiềm lực KH&CN của các cơ sở giáo dục đại học. Tiến hành đầu tư phát triển tiềm lực KH&CN của các trường đại học quan trọng và trường đại học điểm, hướng tới hỗ trợ các trường tự chủ đại học dựa vào hoạt động KH&CN thông qua phát triển sản phẩm từ các chương trình nghiên cứu ứng dụng và triển khai với doanh nghiệp và các ngành kinh tế.
Đầu tư phát triển các chương trình nghiên cứu trọng điểm đáp ứng nhu cầu của ngành và các địa phương.
Các trường tự đầu tư và huy động nguồn lực triển khai các nhiệm vụ KH&CN hoặc các chương trình trình nghiên cứu. Đặc biệt, hình thành quỹ tài trợ cho hoạt động nghiên cứu ứng dụng gắn với đào tạo nhân lực chất lượng cao, gắn kết giữa doanh nghiệp và cơ sở giáo dục đại học. Các cơ sở giáo dục đại học có dự án KH&CN khả thi gắn với sản phẩm công nghệ ứng dụng thực tiễn, gắn với đạo tạo nhân lực chất lượng cao trên cơ sở hợp tác với Doanh nghiệp, địa phương sẽ được ưu tiên cấp kinh phí.
Bộ cũng sẽ tháo gỡ các rào cản đối với các nhà khoa học và tăng lợi ích trực tiếp cho các nhà khoa học gắn với việc tạo ra sản phẩm có hàm lượng chất xám cao.
Xin cảm ơn Thứ trưởng!
- Hà Phương(Thực hiện)
很赞哦!(7262)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Alaves vs Celta Vigo, 3h00 ngày 28/1: Ưu thế sân nhà
- Đại học, học... đại và yêu nước có học
- Nguyệt Ánh 'Dốc tình' khoe con trai xinh như thiên thần với chồng Ấn Độ
- Tuyển giáo viên ở Bắc Ninh: Kiểm điểm, luân chuyển nhiều cán bộ
- Nhận định, soi kèo Burnley vs Leeds United, 3h00 ngày 28/1: Khó thắng
- Những khoảnh khắc bật cười đáng yêu của bé
- Bạn trai Diệu Nhi nói gì khi bị cho tự tung ảnh nhạy cảm gây chú ý
- Sao Hàn ngày 17/5: Nghệ sĩ của YG bị 'tấn công' dồn dập về scandal của Seungri
- Nhận định, soi kèo Strasbourg vs Lille, 01h00 ngày 26/01: Ca khúc khải hoàn
- Tối ưu hóa vận hành doanh nghiệp với giải pháp ‘đám mây’ mới
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Thitsar Arman vs Dagon FC, 16h30 ngày 27/1: Không trả được nợ
- - Phấn đấu đến năm 2030 nền giáo dục Việt Nam đạt trình độ tiên tiến trong khu vực là mục tiêu kỳ vọng của Chính phủ khi ban hành Chương trình hành động.
Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng vừa ký ban hành Chương trình hành động thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo.
Chương trình gồm 9 điểm xác định những nhiệm vụ trọng tâm, giải pháp chủ yếu để Chính phủ chỉ đạo các Bộ, ngành, địa phương xây dựng kế hoạch hành động, tổ chức triển khai, kiểm tra, giám sát, đánh giá việc thực hiện Nghị quyết 29.
Tuyên truyền, nâng cao nhận thức và hành động
Các Bộ, ngành, địa phương, trước hết là ngành giáo dục và đào tạo, các cơ quan báo chí chủ động tổ chức việc học tập và thường xuyên tuyên truyền, giải thích các nội dung của Nghị quyết 29.
Hoàn thiện hệ thống giáo dục quốc dân theo hướng mở, linh hoạt, liên thông
Hoàn thiện hệ thống giáo dục quốc dân theo hướng mở, linh hoạt, liên thông giữa các cấp học, trình độ đào tạo và giữa các hình thức giáo dục, đào tạo. Bên cạnh đó, triển khai phân luồng và định hướng nghề nghiệp ở giáo dục phổ thông; phân loại các cơ sở giáo dục đại học theo hướng nghiên cứu, ứng dụng và thực hành.
Ngoài ra, tiếp tục triển khai việc sắp xếp các trung tâm giáo dục thường xuyên, trung tâm giáo dục kỹ thuật tổng hợp –hướng nghiệp và trung tâm dạy nghề cấp huyện.
Đổi mới chương trình giáo dục theo hướng tinh giản, hiện đại, thiết thực
Với nhiệm vụ này, các cơ quan chức năng sẽ phải rà soát, hoàn thiện chương trình giáo dục mầm non bảo đảm mục tiêu giúp trẻ phát triển thể chất, tình cảm, hiểu biết, thẩm mỹ, hình thành các yếu tố đầu tiên của nhân cách, chuẩn bị tốt cho trẻ vào lớp 1. Triển khai chương trình hướng dẫn chăm sóc, giáo dục trẻ tại gia đình và các nhóm trẻ độc lập, tư thục.
Xây dựng và phê duyệt chương trình giáo dục phổ thông mới chú trọng việc tăng cường các hoạt động trải nghiệm thực tế nhằm giáo dục đạo đức, lối sống và rèn luyện kỹ năng cho học sinh. Khuyến khích cá nhân, tổ chức tham gia biên soạn sách giáo khoa (sách in và sách điện tử) trên cơ sở chương trình giáo dục phổ thông đã được Bộ Giáo dục và Đào tạo phê duyệt, sử dụng thống nhất trong toàn quốc.
Cùng với đó, rà soát, điều chỉnh chương trình giáo dục đại học và giáo dục nghề nghiệp đáp ứng yêu cầu về chất lượng đào tạo và nhân lực của từng ngành, nghề, địa phương, toàn xã hội.
Đổi mới thi cử, tiến tới tổ chức một kỳ thi chung
Theo đó, hình thức, phương pháp thi, kiểm tra và đánh giá kết quả giáo dục được đổi mới theo hướng đánh giá năng lực của người học; kết hợp đánh giá cả quá trình với đánh giá cuối kỳ học, cuối năm học theo mô hình của các nước có nền giáo dục phát triển.
Trong đó, cần đổi mới việc tổ chức thi, công nhận tốt nghiệp trung học phổ thông và tuyển sinh cao đẳng, đại học, tiến tới tổ chức một kỳ thi chung, lấy kết quả để xét công nhận tốt nghiệp trung học phổ thông và làm căn cứ tuyển sinh đào tạo nghề và đào tạo cao đẳng, đại học; thành lập các trung tâm khảo thí độc lập...
Phát triển đội ngũ chuyên gia, nhà giáo đầu ngành ở các cấp học
Về phát triển đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục, cần đổi mới mạnh mẽ mục tiêu, nội dung, phương pháp đào tạo, đào tạo lại, bồi dưỡng và đánh giá kết quả học tập, rèn luyện của nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng, trách nhiệm, đạo đức và năng lực nghề nghiệp.
Nghiên cứu, đề xuất chính sách tiền lương nhằm khuyến khích thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao trong ngành giáo dục và đào tạo: mức lương nhà giáo được hưởng trong hệ thống thang bậc lương hành chính sự nghiệp; phụ cấp theo tính chất công việc, theo vùng; phụ cấp thâm niên nghề nghiệp tính cho thời gian trực tiếp giảng dạy. Xây dựng cơ chế tín dụng để tạo điều kiện về nhà ở và học tập nâng cao trình độ cho giáo viên, giảng viên trẻ.
Đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục, đào tạo và dạy nghề
Cần sửa đổi, bổ sung cơ chế đầu tư, ưu đãi về đất đai, vốn để hỗ trợ các cơ sở giáo dục, đào tạo, dạy nghề ngoài công lập; cơ chế cho thuê cơ sở vật chất để phát triển giáo dục mầm non, giáo dục nghề nghiệp và giáo dục đại học ngoài công lập.
Khuyến khích hợp tác, liên kết giữa các cơ sở giáo dục, đào tạo và dạy nghề; phối hợp giữa các cơ sở giáo dục, đào tạo và dạy nghề với các cá nhân, doanh nghiệp có uy tín trong và ngoài nước để nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo; bảo đảm sự công bằng về mọi chế độ, chính sách đối với học sinh, sinh viên giữa cơ sở giáo dục công lập và ngoài công lập.
Đổi mới công tác quản lý giáo dục, đào tạo và dạy nghề
Chương trình hành động cũng cho biết, Chính phủ sẽ xác định rõ trách nhiệm của các cơ quan quản lý nhà nước về giáo dục, đào tạo và dạy nghề; trách nhiệm quản lý theo ngành, lãnh thổ của các Bộ, ngành, địa phương và trách nhiệm của các Hội, Hiệp hội. Đẩy mạnh phân cấp, nâng cao trách nhiệm, tạo động lực, tính chủ động, sáng tạo của các cơ sở giáo dục, đào tạo và dạy nghề.
Tăng cường cơ sở vật chất và ứng dụng công nghệ thông tin
Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất, kỹ thuật cho các cơ sở giáo dục đào tạo và dạy nghề công lập hiện có, đặc biệt là hạ tầng công nghệ thông tin, cơ sở vật chất rèn luyện thể lực và giáo dục kỹ năng sống cho học sinh, sinh viên.
Chủ động hội nhập và nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế
Chính phủ xác định, mở rộng và nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế về giáo dục, đào tạo và dạy nghề nhằm tranh thủ các nguồn lực, vận dụng có chọn lọc và sáng tạo kinh nghiệm của các mô hình giáo dục tiên tiến, đẩy nhanh tiến độ đổi mới chương trình và chất lượng đào tạo các trình độ phủ hợp với khu vực và quốc tế.
Ngoài ra, xây dựng cơ chế thu hút chuyên gia nước ngoài, người Việt Nam ở nước ngoài tham gia nghiên cứu, giảng dạy tại Việt Nam và cử chuyên gia, giảng viên của Việt Nam ra nước ngoài nghiên cứu, giảng dạy…
- Chi Mai - Minh Anh
9 hành động của Chính phủ để đổi mới giáo dục
Trong bảng xếp hạng dành riêng cho các thành phố tại Mỹ, dẫn đầu là vịnh San Francisco Area – nơi ở của nhiều nhân viên làm việc tại thung lũng Silicon với mức thu nhập trung bình 240.000 USD, tiếp đó là Seattle và New York tương ứng mức lương 215.000 USD và 190.000 USD.
Đối với các công ty, chủ sở hữu TikTok, công ty ByteDance trụ sở tại Bắc Kinh, dẫn đầu trong danh sách trả lương hào phóng nhất trong số các công ty Trung Quốc. Các kỹ sư cấp cao với hơn 5 năm kinh nghiệm của ByteDance có mức thu nhập trung bình 430.000 USD/năm (năm 2020 là 400.000 USD), xếp ở vị trí thứ 5, đứng sau các đồng nghiệp tại Mỹ đang làm việc cho Netflix, startup công nghệ tài chính Stripe, Pinterest và nhà môi giới trực tuyến Robinhood.
Bắc Kinh, nơi thu hút phần lớn các tài năng công nghệ của Trung Quốc, không có mặt trong danh sách 10 thành phố trả lương cao nhất. Năm 2020, thành phố này đứng vị trí thứ 10 với mức lương trung bình là 100.000 USD.
Mức thu nhập của các lập trình viên sáng giá nhất Trung Quốc có sự tương phản với các lao động thuộc lĩnh vực công nghệ khác. Theo Cục thống kê quốc gia nước này, năm 2020, thu nhập trung bình dành cho “kỹ thuật viên trong lĩnh vực truyền tải thông tin, phần mềm, và dịch vụ công nghệ thông tin” là 199.000 NDT (tương đương 31.258 USD).
Ngành công nghệ Trung Quốc bị tác động mạnh bởi các quy định chặt chẽ của nhà nước trong năm 2021. Chính phủ Trung Quốc đã tiến hành một loạt chiến dịch dẫn tới hàng tỷ USD tiền phạt chống độc quyền, tăng cường giám sát lĩnh vực dạy thêm học thêm và thắt chặt quy định về an ninh mạng, khiến việc phát hành cổ phiếu lần đầu của các công ty trong nước ra nước ngoài trở nên phức tạp.
Trước sự thắt chặt quản lý từ phía chính phủ và tốc độ tăng trưởng chậm của nền kinh tế, các ông lớn công nghệ như ByteDance, Kuaishou Technology, iQiyi đã mở màn làn sóng cắt giảm nhân sự đối với các nhân công không hiệu quả, hoặc làm việc tại các bộ phận đắt đỏ và dư thừa.
Theo Chỉ số tỷ phú Bloomberg (bảng xếp hạng theo dõi giá trị ròng của 500 người giàu nhất hành tinh), 10 “ông trùm” công nghệ Trung Quốc đã bị mất tổng giá trị tài sản ròng lên tới 80 tỷ USD trong năm 2021.
Vinh Ngô (Theo SCMP)
Hai cuốn sách biến một lập trình viên 26 tuổi thành tỷ phú
Người sáng lập Shopify nói về những cuốn sách đã thay đổi cuộc đời anh
">10 thành phố trả lương lập trình viên cao nhất thế giới năm 2021
Huawei và Honor đã hé lộ về những thiết bị smartphone màn hình gập để hãng cạnh tranh với các thương hiệu khác ngay trên “sân nhà”. Cuộc đua còn có sự góp mặt của Motorola (thương hiệu con của Lenovo).
Mỗi công ty đều định giá thiết bị gập của mình ở mức khá cao. Cụ thể, Huawei bán P50 Pocket từ 1.410 USD, Honor đặt tên chiếc smartphone màn hình gập đầu tiên của hãng là Magic V. Đối với Motorola, hãng vẫn duy trì thương hiệu Razr - mẫu smartphone vỏ sò bán chạy nhất trong quá khứ. Huawei đã bắt đầu mở bán P50 Pocket tại Trung Quốc ngay sau khi công bố tại sự kiện trực tuyến ngày 23/12.
Theo dữ liệu từ IDC, dự kiến 1,35 tỷ smartphone xuất xưởng vào năm 2022 và 5G sẽ là yếu tố giúp các thương hiệu thu hút thêm khách hàng. Samsung là thương hiệu dẫn đầu thị trường smartphone màn hình gập nhờ đi đầu xu hướng. Hãng ghi nhận doanh số bán hàng tốt nhất của mình nhờ vào điện thoại gập vỏ sò Galaxy Z Flip 3 giá 999 USD vào tháng 8.
Các thương hiệu hàng đầu Trung Quốc như Xiaomi, Oppo đều đã tung ra những thiết bị Android có thiết kế gập, còn Vivo đang nghiên cứu nhiều kiểu dáng khác nhau. Trong khi đó, Apple dường như vẫn thờ ơ với xu hướng này.
Hiện tại, Honor và Motorola vẫn chật vật để có chỗ đứng trong nhóm các thương hiệu hàng đầu toàn cầu, Huawei cũng nỗ lực phục hồi mảng smartphone sau những đòn trừng phạt của Mỹ.
Thị trường nội địa đang là trọng tâm của các công ty Trung Quốc trong việc giới thiệu và kinh doanh những mẫu smartphone màn hình gập do người dân chuộng công nghệ và Samsung chưa thật sự thành công tại quốc gia tỷ dân này.
Thái Hoàng (Theo Bloomberg)
Huawei chính thức gia nhập ngành công nghiệp xe điện, đối đầu với Tesla
Huawei hứa hẹn sản phẩm xe điện đầu tiên của hãng sẽ đánh bại mẫu xe điện Model Y của Tesla.
">Huawei, Honor và Motorola đặt cược vào smartphone gập tại Trung Quốc
Nhận định, soi kèo Strasbourg vs Lille, 01h00 ngày 26/01: Ca khúc khải hoàn
Các con luôn có những câu hỏi “xoáy” khiến cha mẹ bất ngờ
Người lớn thì muốn thành trẻ con và trẻ con thì cứ mong mình sẽ thành người lớn. Vậy nên ngày nào con gái cũng hỏi tôi:
- Mẹ ơi, đến bao giờ thì con sẽ thành người lớn?
Thì tôi chỉ cười và nói rằng:
- Đến khi nào mẹ trả lời hết các câu hỏi của con.
Mới đầu, những câu hỏi của các bạn nhỏ thật ngộ nghĩnh và chỉ cần bố mẹ kiên nhẫn một chút là có thể trả lời được, kiểu như:
Con:Mẹ ơi, tại sao con khỉ lại trèo cây?
Mẹ: Để nó tìm chuối
Con:Tại sao con khỉ lại tìm chuối?
Mẹ: Vì nó thích ăn chuối.
Con:Tại sao con khỉ lại thích ăn chuối?
Mẹ:Vì ăn chuối sẽ khỏe mạnh.
Con: Tại sao con khỉ lại cần khỏe mạnh?
Mẹ: …Ừ, khỏe mạnh để nó có thể trèo cây.
Nhưng đến khi các con lớn hơn, bắt đầu đi học, bắt đầu tiếp xúc với nhiều bạn cùng lớp, cùng trường, tự chúng sẽ nhận ra những cách trả lời khác biệt cho từng sự vật, hiện tượng.
Con: Mẹ ơi, tại sao bố bạn Th bảo là trên mặt trăng không có Chị Hằng Nga với chú Cuội, thế mà mẹ lại bảo là có?
Mẹ: Bố bạn Th đã lên mặt trăng chưa con?
Con: Chưa ạ.
Mẹ: Vậy con đã lên đó chưa?
Con: Cũng chưa mẹ ạ
Mẹ: Vậy nếu chưa lên được đó, thì sao con không nghĩ đến những điều con muốn có nhất trên đó?
Con: Con thích trên mặt trăng có chị Hằng và chú Cuôi.
Mẹ: Mẹ cũng thích nghĩ như vậy hơn.
Nếu đứng ở một nơi thích hợp, đến mặt trăng cũng phải chạy theo con
Và muốn tìm hiểu những khác biệt giữa mình và người khác. Để con biết rằng dù bản thân chưa phải tốt nhất nhưng là đặc biệt nhất và đáng trân trọng. Con sẽ không còn mặc cảm tự ti khi thấy da mình không trắng, miệng mình cười kém tươi hay giọng hát của mình không hay theo cách nghĩ của nhiều người:
Con: Mẹ ơi, người ta bảo con không xinh giống mẹ.
Mẹ:Tất nhiên, vì con xinh giống con mà.
Con: Nhưng mọi người nói nếu con giống mẹ thì con sẽ xinh hơn.
Mẹ: Con rất đặc biệt và quan trọng, nên con không phải giống ai cả, dù người đó có là mẹ .
Nếu hiểu những giá trị của mình, thì con sẽ biết rằng khi đứng ở một nơi thích hợp, đến mặt trăng cũng phải chạy theo con.
Nhưng điều khó khăn nhất mà chẳng cuấn sách làm cha me nào có thể dậy bạn, đó chính là giúp con hiểu sự khác biệt giữa cuộc sống và những gì con thấy trong truyện cổ tích. Không phải cứ buông thong một câu: “Đời mà!” như khi nói chuyện với một người lớn. Các con cần lời giải thích đúng đắn, hợp lý và có thể hiểu được ở tầm tuổi ấy.
Con:Mẹ ơi, có phải người tốt sẽ luôn gặp may mắn không mẹ?
Mẹ: Nhưng làm sao con biết được đâu là người tốt ?
Con: ...
Mẹ: Mẹ nghĩ ai cũng có thể gặp khó khăn, nhưng người tốt là người dù gặp tình huống xấu thì họ vẫn cứ tốt. Ví dụ như một người tốt thì dù nghèo đến chả còn gì để ăn, họ cũng trả lại số tiền nhặt được chẳng hạn.
Con: Vậy là người tốt cũng có thể không gặp may mẹ nhỉ?
Mẹ: Ừ, đôi khi phải qua những thử thách ta mới biết bản thân mình tốt đến đâu.
***
Vậy đó, nếu có ai hỏi rằng điều tuyệt vời nhất trong việc làm mẹ là gì, tôi có thể trả lời ngay rằng: Đó là tìm ra những câu trả lời cùng con. Vì làm gì có ai biết tất cả mọi thứ trên đời.
(Theo Facebook Yêu thương và tự do)
">Mặt trăng cũng phải chạy theo con
- Sở GD-ĐT tỉnh Đồng Nai, trong số 824 thí sinh rớt tốt nghiệp năm nay của tỉnh, có 289 thí sinh bị điểm liệt (từ 1 điểm trở xuống), tập trung nhiều nhất ở môn toán (271 thí sinh).
99.94%, Nam Định dẫn đầu cả nước tỉ lệ đỗ tốt nghiệp">
Một thí sinh được 10 điểm sử vẫn rớt tốt nghiệp
“Cả hai vợ chồng thất nghiệp, con thì nhỏ, đứa lớn 5 tuổi, đứa bémới 11 tháng. Giờ tôi lại phải nằm viện, tiền điều trị đến thời điểm nàyđã là hơn 20 triệu đồng, tương lai cũng không biết làm gì để sống, đểnuôi con. Càng nghĩ, càng thất vọng và hoang mang,” anh buồn bã nói.Thầy giáo Đạt tại Bệnh viện Việt Đức
Anh Đạt cho biết, dù đã được chuẩn bị tâm lý từ trước, nhưng sángngày 5/5, khi nhận quyết định cho thôi việc từ hiệu trưởng vẫn khôngkhỏi sốc.
Tốt nghiệp trường CĐ Sư phạm Bắc Ninh năm 2004, anh Đạtvề trường THCS Đông Phong (huyện Yên Phong) công tác với mức lương banđầu hơn 500.000 đồng.
Cô Trần Thị Kim Huế, vợ anh, cũng là giáo viên, dạy ở trường THCSLong Châu, cùng huyện. Cô Huế đi dạy từ năm 2006, và cũng bị cho thôiviệc đợt này.
Từ năm 2004 đến 2012, đi dạy 8 năm, mức lương hàng tháng mà anh Đạt nhận được là bậc 1 với hơn 2 triệu đồng.
Năm 2009, hai vợ chồng cùng nhau đi học liên thông lên đại học, vừađể nâng cao chuyên môn, vừa để lương theo hệ số bằng đại học sẽ được caohơn một chút. Năm 2012, sau rất nhiều lần đề nghị, anh được nâng bậclương một lần, mỗi tháng được hơn 3 triệu đồng.
“Thu nhập của cả hai vợ chồng mỗi tháng chỉ khoảng 7 triệu đồng. Tôidạy sinh, vợ dạy lịch sử nên không dạy thêm được. Có chăng, mỗi năm cốgắng công tác để cuối năm được là lao động tiên tiến sẽ được thưởng thêm200.000 đồng, Tết Nguyên đán được thưởng 200.000 đồng", anh chia sẻ.
“Năm nay tôi 34 tuổi, vợ 32 tuổi, chẳng biết sẽ làm gì để sống, chuyển nghề gì,” anh nói.
“Càngnghĩ càng thấy buồn và bức xúc. Chúng tôi đi dạy suốt chục năm, chịunhiều thiệt thòi, và giờ thì bị đẩy ra đường. Giáo viên dạy từ đầu đếntháng cuối cùng của năm học thì bị cho nghỉ việc. Những người mới khôngmất công sức cả năm như chúng tôi nhưng sẽ được hưởng lương từ tháng 5và cả hai tháng Hè sắp tới...”.
(Theo Vietnam Plus)">Bắc Ninh: Thầy giáo bị sa thải, đi kêu cứu lại gặp nạn