您现在的位置是:NEWS > Bóng đá
Nhận định, soi kèo U19 Viettel vs U19 Nam Định, 15h30 ngày 2/1: Khó cho cửa trên
NEWS2025-01-15 13:26:18【Bóng đá】2人已围观
简介 Hư Vân - 01/01/2025 19:30 Việt Nam xe ô tôxe ô tô、、
很赞哦!(12)
相关文章
- Nhận định, soi kèo AC Milan vs Cagliari, 2h45 ngày 12/1: Phong độ lên cao
- Tập đoàn dược khổng lồ thông báo dừng chạy quảng cáo trên Twitter
- Vẫn thạch khác thiên thạch như thế nào?
- Đề nghị kỷ luật Phó Trưởng Ban Nội chính Trung ương Nguyễn Văn Yên
- Siêu máy tính dự đoán Torino vs Juventus, 0h00 ngày 12/1
- Tìm hiểu thiên thạch mang tên 'Sao băng Chelyabinsk'
- Phát hiện hơn 1.700 điểm yếu, lỗ hổng bảo mật trong hệ thống cơ quan nhà nước
- Đổi mới giáo dục: Căn hầm sáng tạo nào cho ta?
- Siêu máy tính dự đoán Monza vs Fiorentina, 2h45 ngày 14/1
- Bỏ ra 'núi tiền' để thành búp bê Pháp
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo DPMM vs Lion City Sailors, 19h15 ngày 13/1: Cửa trên ‘ghi điểm’
- Bày tỏ sự chưa đồng tình với những tác phẩm bắt buộc trong dự thảo môn Ngữ văn trong Chương trình giáo dục phổ thông mới, thầy giáo Nguyễn Hữu Quyền, nguyên trưởng Bộ môn Văn, Sở GD-ĐT Nghệ An gửi tới VietNamNet những nhận xét cũng như đề xuất của riêng mình.
VietNamNet giới thiệu bài viết của thầy giáo Nguyễn Hữu Quyền.
Ảnh: Lê Huyền Trong dự thảo Chương trình giáo dục phổ thông mới, Ban soạn thảo có nêu hai khái niệm: Tác phẩm bắt buộc và tác phẩm tự chọn.
Tôi hiểu bắt buộc có nghĩa là nó thuộc phần cứng, phần cốt lõi của Chương trình. Muốn hay không, ở địa phương nào cũng cần phải dạy, phải học. Còn tự chọn thì cũng là dạy và học nhưng linh động. Có thể lớp này dạy và học tác phẩm này nhưng lớp khác, trường khác lại chọn tác phẩm khác.
Tự chọn - từ góc nhìn đó, tâm lí thường tình cho rằng sẽ không phải, không còn là “ linh hồn” của Chương trình, dù nó có hay đến mấy (mà hình như cái hấp dẫn nhất, do nhiều nguyên nhân như đặc điểm tâm lí - thẩm mĩ, quy luật tiếp nhận… lại ở đây, ở cái chỗ không bắt buộc).
Theo đó có thể sẽ xảy ra sự tùy tiện từ phía người dạy và người học. Và biết đâu, tâm lí ấy có thể xuất hiện cả ở người biên soạn?
Nói vậy để tránh, để phòng ngừa điều có thể xảy ra, chứ tôi ủng hộ hướng biên soạn này. Vấn đề cần bàn là tác phẩm nào bắt buộc? Tác phẩm nào tự chọn?
Phải xác định tiêu chí lựa chọn
Trả lời câu hỏi trên việc đầu tiên cần làm là xác định tiêu chí lựa chọn.
Tôi đã đọc các tiêu chí của Ban soạn thảo. Còn ý kiến cá nhân tôi là những tác phẩm được đưa vào Chương trình phải là những tác phẩm đạt được các tiêu chí sau:
Một mặt, nó góp phần tiêu biểu tạo nên gương mặt tâm hồn – văn hóa dân tộc trên nhiều cạnh khía trong hành trình dựng nước và giữ nước. Mặt khác, nó cũng là một viên gạch chất lượng đóng góp xây dựng nên văn hóa – tâm hồn nhân loại.
Tác phẩm đó phải có giá trị cao về hình thức nghệ thuật, phản ánh quá trình vận động, phát triển của bản thân văn học, với tư cách là loại hình nghệ thuật ngôn từ (tôi tạm tách nội dung và hình thức, bởi ai cũng biết chúng là một thực thể không tách rời).
Nói cách khác, tác phẩm văn học đưa vào Chương trình phải ưu tiên chất văn, lấy chất văn làm tiêu chí cốt lỏi, có sức lay động tâm hồn con người, đặc biệt là người dạy và người học. Dạy cách học (cách đọc - viết, nghe - nói) nên và phải trên nền tảng những tiêu chí đó mới tạo được hiệu ứng thẩm mĩ, từ đó cho ra những hiệu quả - thứ hiệu quả chỉ có môn Ngữ văn mới có được.
Theo đó các phẩm bắt buộc và tác phẩm tự chọn sẽ khác nhau về mức độ, cấp độ khi dựa vào các tiêu chí đó trong quá trình lựa chọn.
Từ góc nhìn trên, tôi có một vài nhận xét sau về dự thảo chương trình môn Ngữ văn mới:
- Chỉ bắt buộc dạy – học 6 tác phẩm (Nam quốc sơn hà, Hịch tướng sĩ, Bình Ngô đại cáo, Truyện Kiều, Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, Tuyên ngôn độc lập) là thiếu khách quan, chưa thỏa đáng, chưa toàn diện.
Nhìn vào các văn bản trên, ai cũng nhận ra cảm hứng yêu nước là dòng chủ lưu. Mạch chảy nhân đạo quá khiêm tốn (một sự chia tách tạm gọi, bởi ai cúng biết các nguồn mạch này có mặt trong nhau), trong khi tâm hồn – văn hóa Việt Nam (và cả thế giới nữa) đâu có như vậy?
Mặt khác, xin nói thật, một số tác phẩm dự kiến bắt buộc, dù rất có giá trị nhưng về hình thức biểu hiện không còn quen thuộc với học sinh, có thể dễ dẫn đến sự thiếu hấp dẫn - điều không ai mong muốn trong đổi mới chương trình - sách giáo khoa lần này.
Vả lại, không lẽ nào lại dạy học sinh đọc – nói, nghe - viết bằng cách chủ yếu tập trung bắt buộc dạy hịch, cáo, văn tế…? Dĩ nhiên là cách học mà Ban soạn thảo nêu ra phải có nội hàm rộng lớn hơn. Nhưng dù lớn rộng mấy thì theo như tôi hiểu cũng phải bắt đầu từ yêu cầu đọc - viết, nghe - nói cụ thể đó.
Ảnh: Đinh Quang Tuấn Tôi nghĩ, không biết có phải do Ban soạn thảo quá coi trọng cảm hứng yêu nước, hay do một quán tính nào đó, hoặc vì lí do nào đó ngoài văn học… mà đưa vào hoặc gạt đi một số tác phẩm xứng đáng được vào phần bắt buộc?
Những tác phẩm đề xuất
Cần có cái nhìn kết hợp giữa thể loại và lịch đại trong lựa chọn, biên soạn. Dù có lưu ý vị trí tác gia nhưng không nên bị mặc định điều đó trong lựa chọn.
Tác phẩm nào đạt được những yêu cầu mà các tiêu chí đặt ra cao nhất, rõ nét nhất, tiêu biểu cho các cột mốc của sự vận động, phát triển của thi pháp cũng như tâm hồn, văn hóa dân tộc thì đưa vào phần bắt buộc.
Sau đây là các tác phẩm bắt buộc:
Một số tác phẩm văn học dân gian với tư cách là nền tảng, cội nguồn tâm hồn - văn hóa dân tộc là truyền thuyết An Dương Vương, Mị Châu - Trọng Thủy và truyện cổ tích Tấm Cám.
Văn học Trung đại chọn những tác phẩm Bình Ngô đại cáo của Nguyễn Trãi, Truyện Kiều của Nguyễn Du. Bên cạnh đó là một số ít bài thơ tiêu biểu của Hồ Xuân Hương với tư cách Bà chúa thơ Nôm, tiêu biểu cho sự bứt phá về thi pháp trong quá trình vận động, phát triển của văn học dân tộc hòa nhập với nhân loại.
Tôi không chọn Nguyễn Khuyến mặc dù ông rất lớn, nhưng về thi pháp tác giả này vẫn thuộc phạm trù trung đại.
Văn học giai đoạn đầu thế kỉ XX đến 1945 có Tống biệt của Tản Đà, Mùa xuân chín của Hàn Mạc Tử, Chí Phèo của Nam Cao, Số đỏ của Vũ Trọng Phụng.
Văn học giai đoạn 1945-1975 có Tuyên ngôn độc lập của Hồ Chí Minh, bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu.
Văn học giai đoạn sau 1975 đến nay có Phiên chợ Dát của Nguyễn Minh Châu, Hồn Trương Ba da hàng thịt của Lưu Quang Vũ, Tướng về hưu của Nguyễn Huy Thiệp.
Về phần tự chọn trong Chương trình, tôi ủng hộ phương án Ban soạn thảo gợi ý đưa vào dạy - học một số tác phẩm thấm đượm hơi thở tươi ròng, đa góc cạnh của cuộc sống, sự phong phú, đa thanh của tiếng Việt.
Ngoài ra, người trực tiếp đứng lớp có thể tự lựa chọn một số tác phẩm với điều kiện nhân văn, nhân bản, có tác dụng giáo dục. Sẽ không có sự “hỗn độn” nào ở đây bởi vì thầy cô giáo đứng lớp trước hết là những công dân có trách nhiệm. Họ hiểu rõ ý nghĩa của việc mình làm. Đây là cơ hội rèn luyện năng lực, phẩm chất của cả người dạy và người học.
Cuối cùng, tôi có ý kiến đề nghị Ban soạn thảo Chương trình, Hội đồng thẩm định nên lắng nghe mọi sự góp ý trên rất nhiều bình diện, từ tư tưởng đổi mới giáo dục đến cách tư duy, cách tổ chức, chương trình tổng thể, chương trình từng bộ môn, tích hợp liên môn…, trong đó có ý kiến của người đứng lớp trực tiếp và học sinh.
Theo tôi, không trực tiếp đứng lớp thì khó biên soạn và phản biện chương trình sát hợp với đối tượng. Thực tế đã chứng minh điều đó. Mong không có sự lặp lại.
Nguyễn Hữu Quyền
Những tác phẩm được Bộ GD-ĐT gợi ý đưa vào chương trình Ngữ văn mới
Trong dự thảo chương trình môn Ngữ văn ở chương trình phổ thông mới vừa công bố, Bộ GD-ĐT cũng đưa ra phụ lục các văn bản (ngữ liệu) bắt buộc và gợi ý cho các tác giả SGK và giáo viên.
">Đề xuất thêm tác phẩm bắt buộc trong chương trình Ngữ văn mới
- - Chia sẻ với VietNamNet nỗi niềm của những người làm cha, làm mẹ khi con cái đang bước vào mùa thi cử, chị Thanh Hải nêu vấn đề "Áp lực mùa thi: Lỗi tại ai". Dưới đây, toà soạn trân trọng giới thiệu bài viết và mong nhận được trao đổi của các độc giả.Biến động điểm chuẩn vào lớp 10 THPT công lập tại Hà Nội 5 năm liên tiếp">
Áp lực căng thẳng tuyển sinh đầu cấp: Lỗi tại ai?
NCSC đã hỗ trợ các doanh nghiệp có giải pháp phòng chống mã độc và giải pháp giám sát an toàn thông tin thực hiện kết nối, chia sẻ dữ liệu giữa các hệ thống kỹ thuật. (Ảnh minh họa) Thống kê cho thấy, đến hết tháng 10/2022, đã có 84 đơn vị gồm 62 địa phương và 22 bộ, ngành triển khai giải pháp phòng chống mã độc tập trung và kết nối chia sẻ thông tin về mã độc với NCSC. Số lượng đơn vị đã triển khai giám sát an toàn thông tin và kết nối chia sẻ dữ liệu giám sát với NCSC đến nay là 87, gồm 63 tỉnh, thành phố và 24 bộ, ngành.
Đáng chú ý, qua kết nối, chia sẻ dữ liệu giữa các hệ thống kỹ thuật, hệ thống kỹ thuật của NCSC đã ghi nhận 517.627 địa chỉ IP của Việt Nam nằm trong mạng botnet (còn gọi là mạng máy tính ma – PV) trong tháng 10/2022, giảm 2,49% so với tháng 9/2022. Số lượng địa chỉ IP của các cơ quan tổ chức nằm trong mạng máy tính ma là 224.
Như vậy, trong các tháng đầu năm nay, số lượng địa chỉ IP của Việt Nam nằm trong mạng máy tính ma đã liên tục giảm, từ 879.342 địa chỉ trong tháng 1 xuống 704.939 trong tháng 6 và con số này trong tháng 10 là 517.627 địa chỉ.
Kết quả trên có được một phần là nhờ vào việc Bộ TT&TT đã phát động triển khai chiến dịch làm sạch mã độc trên không gian mạng trong các năm 2020 và 2022. Những chiến dịch này đã và đang huy động được sự tham gia của nhiều cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp và cộng đồng, hướng tới mục tiêu giảm tỷ lệ lây nhiễm mã độc tại Việt Nam và duy trì bền vững các kết quả đạt được.
Cũng trong báo cáo kỹ thuật mới phát hành, Cục An toàn thông tin tiếp tục chia sẻ thông tin về điểm yếu, lỗ hổng tồn tại trên máy tính của các cơ quan, tổ chức nhà nước. Cụ thể, trong tháng 10 vừa qua, hệ thống kỹ thuật của NCSC đã ghi nhận có 1.768 điểm yếu, lỗ hổng bảo mật tại hệ thống thông tin của các cơ quan, tổ chức nhà nước.
Nhấn mạnh số lượng điểm yếu, lỗ hổng nêu trên là rất lớn, Cục An toàn thông tin còn cho biết đã chỉ đạo NCSC triển khai đánh giá, xác định lỗ hổng nguy hiểm, có ảnh hưởng trên diện rộng và hướng dẫn các bộ, ngành khắc phục.
Đặc biệt, theo Cục An toàn thông tin, có một số lỗ hổng đã và đang được các nhóm tấn công lợi dụng để thực hiện các cuộc tấn công có chủ đích APT. Cơ quan này còn điểm ra 5 lỗ hổng vẫn tồn tại trong nhiều máy của các cơ quan, tổ chức chưa được xử lý như CVE-2019-0708, CVE-2020-0655, MS14-019, CVE-2015-0009 và MS17-010.
“Nhằm đảm bảo an toàn hệ thống, đề nghị đơn vị chuyên trách về CNTT, An toàn thông tin tại cơ quan, tổ chức rà soát xác định và tiến hành vá các lỗi trên hệ thống của đơn vị mình”, Cục An toàn thông tin khuyến nghị.
">Phát hiện hơn 1.700 điểm yếu, lỗ hổng bảo mật trong hệ thống cơ quan nhà nước
Nhận định, soi kèo Millwall vs Dagenham và Redbridge, 2h30 ngày 14/1: Khó cho chủ nhà
- - Nhiều sinh viên của Trường ĐH Sài Gòn tỏ ra vô cùng bất ngờ và phấn khởi khi ngày đầu tiên đi học của năm mới được thầy hiệu trưởng nhà trường đến từng bàn mừng tuổi từng người một.
Hôm nay 26/2 là ngày đầu tiên của năm mới các sinh viên Trường ĐH Sài Gòn trở lại trường để tiếp tục học tập và rèn luyện. Sau thời gian dài nghỉ Tết, nhiều sinh viên cảm giác chưa thực sự sẵn sàng, uể oải. Tuy nhiên, điều khiến các sinh viên bất ngờ là sự xuất hiện của thầy hiệu trưởng ở từng lớp và đến tận từng bàn mừng tuổi cho từng em.
Play">Thầy hiệu trưởng đến từng bàn mừng tuổi từng người khiến sinh viên bất ngờ
Sau khi đoạn clip phát tán, Fernanda Pavisic bị chỉ trích nặng nề. Người hâm mộ sắc đẹp gay gắt cho rằng cô không xứng đáng với cương vị hoa hậu. Hành vi của cô không thiện chí, ứng xử kém và ngạo mạn.
Fernanda Pavisic đã xóa video trên Instagram và tự biện minh trong một video khác. Cô cho rằng nhận xét của mình một phần bị phóng đại do mạng xã hội. Cô thất vọng về quyết định tước danh hiệu và cho rằng "hoàn toàn không công bằng".
Tổ chức Hoa hậu Bolivia sau đó đã công bố một đại diện mới dự thi Hoa hậu Hoàn vũ 2022 là Maria Camila Sanabria Pereyra - đại diện Bolivia tại Hoa hậu Hòa bình Quốc tế 2022 tại Indonesia mới kết thúc hồi tháng 10.
Maria Camila chia sẻ: "Tôi đã sẵn sàng để đại diện cho đất nước của mình theo cách tốt nhất có thể. Tôi không hoàn hảo, tôi biết. Tôi cần phải cải thiện và tôi không có nhiều thời gian, nhưng tôi sẽ làm việc bằng cả trái tim mình".
Cuộc thi Hoa hậu Hoàn vũ 2022 dự kiến có khoảng 90 thí sinh. Đại diện Việt Nam là Hoa hậu Hoàn vũ Việt Nam 2022 Ngọc Châu. Hoa hậu Hoàn vũ là một trong những cuộc thi sắc đẹp lâu đời nhất và được theo dõi nhiều nhất trên thế giới, phát sóng ở 165 quốc gia.
Trí Hiệp
">Hoa hậu Bolivia bị tước vương miện vì miệt thị hoa hậu Brazil, Paraguay
Chủ tịch nước Tô Lâm trao quyết định bổ nhiệm cho Phó Thủ tướng Lê Thành Long. (Ảnh: TTXVN)
Trước đó, Quốc hội khóa XV thông qua Nghị quyết phê chuẩn đề nghị của Thủ tướng về việc bổ nhiệm Phó Thủ tướng nhiệm kỳ 2021 - 2026 với ông Lê Thành Long, Bộ trưởng Tư Pháp và Bộ trưởng Bộ Công an nhiệm kỳ 2021 - 2026 với Thượng tướng Lương Tam Quang, Thứ trưởng Bộ Công an.
Nghị quyết này được thông qua với 468/469 đại biểu Quốc hội tham gia biểu quyết tán thành.
Ông Lê Thành Long sinh ngày 23/9/1963, quê quán phường Quảng Thọ, TP Sầm Sơn, tỉnh Thanh Hóa. Ông có trình độ Tiến sĩ Luật; Cao cấp lý luận chính trị.
Ông Lê Thành Long là Ủy viên Trung ương Đảng khóa XII, XIII; Đại biểu Quốc hội khóa XIV, XV.
Trong quá trình công tác tại Bộ Tư pháp, ông Lê Thành Long từng giữ các chức vụ: Thư ký Bộ trưởng Tư pháp; Phó Vụ trưởng Vụ Hợp tác quốc tế; Vụ trưởng Vụ các vấn đề chung về xây dựng pháp luật; Thứ trưởng Bộ Tư pháp.
Tháng 3/2014, ông Lê Thành Long được điều động, luân chuyển làm Phó Bí thư Tỉnh ủy Hà Tĩnh. Hơn 1 năm sau đó, tháng 10/2015, Thủ tướng có quyết định điều động, bổ nhiệm ông Lê Thành Long, Phó Bí thư Tỉnh ủy Hà Tĩnh, giữ chức Thứ trưởng Bộ Tư pháp.
Đến tháng 4/2016, Quốc hội phê chuẩn ông Lê Thành Long giữ chức Bộ trưởng Tư pháp theo đề nghị của Thủ tướng. Ngày 1/2/2019, ông kiêm giữ chức Ủy viên Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng tiêu cực.
Thượng tướng Lương Tam Quang sinh ngày 17/10/1965, quê quán xã Hiệp Cường, huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên. Ông có trình độ Cử nhân chuyên ngành Điều tra tội phạm; Cao cấp lý luận chính trị.
Ông Lương Tam Quang là Ủy viên Trung ương Đảng khóa XIII.
Trước năm 2012, ông Lương Tam Quang Trợ lý Thứ trưởng Bộ Công an. Sau đó, ông giữ các chức vụ: Phó Chánh Văn phòng Bộ Công an; Chánh Văn phòng Bộ Công an kiêm người phát ngôn của Bộ Công an; Thứ trưởng Bộ Công an; Kiêm Thủ trưởng Cơ quan An ninh điều tra Bộ Công an.
Tháng 1/2022, Thứ trưởng Bộ Công an Lương Tam Quang được thăng cấp bậc hàm Thượng tướng.
Anh Văn">Chủ tịch nước trao quyết định bổ nhiệm Phó Thủ tướng và Bộ trưởng Bộ Công an