您现在的位置是:NEWS > Bóng đá
Nhận định, soi kèo Aizawl vs Shillong Lajong, 20h30 ngày 30/1: Tự tin trong cuộc đua trụ hạng
NEWS2025-02-02 04:40:43【Bóng đá】3人已围观
简介 Pha lê - 29/01/2025 18:45 Nhận định bóng đá g tin tức bóng đá việt nam hôm naytin tức bóng đá việt nam hôm nay、、
很赞哦!(766)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Al Jazira Club vs Baniyas Club, 23h00 ngày 31/1: Chiến thắng thuyết phục
- Lâm Vỹ Dạ bật khóc trước khó khăn của người dân, chiến sĩ Sài Gòn
- Diệp 'Hương vị tình thân' lần đầu lên tiếng sau khi bị thay vai
- Việt Nam cần có thêm ít nhất 2
- Soi kèo phạt góc Stuttgart vs PSG, 3h00 ngày 30/1
- Sao việt hôm nay 4/8: Sắc vóc Mai Phương Thúy ở tuổi 33
- Quý tử kháu khỉnh của vợ chồng Lương Thế Thành, Thuý Diễm
- Tiết lộ bữa tiệc của cháu gái Saddam Hussein
- Nhận định, soi kèo Wolves vs Aston Villa, 0h30 ngày 2/2: Nỗ lực thoát hiểm
- Học sinh phổ thông được tích lũy kiến thức đại học
热门文章
站长推荐
Siêu máy tính dự đoán Wolves vs Aston Villa, 0h30 ngày 2/2
Hàn Quốc miễn tội ngoại tình
Tại cuộc họp của Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về Dự thảo Luật Giáo dục sửa đổi chiều 21/2/2019, một số ý kiến nêu ra với điều kiện đất nước hiện nay, trước hết vẫn nên có một bộ SGK thống nhất dùng chung; còn lộ trình hướng tới cho xây dựng nhiều bộ SGK sẽ tiến tới khi trình độ dân trí, nhận thức xã hội nâng cao hơn.
Bộ sách giáo khoa VNEN là một trong những bộ đang được đưa vào nhà trường. GS Nguyễn Minh Thuyết, từng là Tổng chủ biên Chương trình giáo dục phổ thông mới cho rằng: Nhìn ra nước ngoài, các nước phát triển và nhiều nước đang phát triển thực hiện "một chương trình, nhiều SGK" từ lâu, không có vấn đề gì; nhưng một số nước châu Phi gặp khó khăn, đang quay lại chính sách "một chương trình, một bộ SGK". Do đó, để thuyết phục được Quốc hội và một bộ phận dư luận về việc thực hiện một chương trình nhiều SGK thì Chính phủ, cụ thể là Bộ GD-ĐT, cần đưa ra được những giải pháp thật sự thuyết phục, khả thi, làm cho mọi người yên tâm.
Theo GS Thuyết, việc có nhiều SGK không ảnh hưởng gì đến việc đảm bảo chất lượng sách, chất lượng dạy và học, thậm chí còn tốt hơn lên bởi có cạnh tranh tích cực.
"Nếu trước mắt nếu chỉ áp dụng 1 chương trình 1 bộ SGK là một điều rất đáng tiếc".
Ông Nguyễn Văn Ngai, nguyên Phó Giám đốc GD-ĐT TP.HCM ủng hộ chủ trương "một chương trình, nhiều bộ SGK" và phân tích: Muốn thay đổi nội dung một Nghị quyết của Quốc hội (vì lý do nào đó) phải đưa ra xin ý kiến Quốc hội để bổ sung, điều chỉnh hoặc hủy bỏ cái cũ.
Ông Đặng Tự Ân, nguyên Vụ trưởng Vụ Giáo dục Tiểu học (Bộ GD-ĐT) nhớ lại: Trước khi có chương trình giáo dục phổ thông năm 2000, đã có 4 chương trình cùng 4 bộ SGK và tài liệu (165 tuần, 120 tuần, 100 tuần và Công nghệ Giáo dục) được song song đưa vào giảng dạy trong các trường phổ thông.
Đó là chủ trương đúng đắn và mang tính tất yếu của phát triển giáo dục, phù hợp với xu thế hiện đại và toàn cầu; mang lại sự dân chủ hóa trong giáo dục.
“Các nước Bắc Âu, hay ngay cả gần chúng ta là Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore từ hàng chục năm nay họ đã thực hiện một chương trình giáo dục quốc gia, cùng với nhiều bộ SGK khác nhau. Giáo viên tại các trường học phổ thông ở Mỹ được tự mình lựa chọn SGK hay tài liệu dạy học cho học sinh của lớp mình. Như vậy, chúng ta đổi mới giáo dục quá chậm, giữ mãi quá lâu quan điểm giáo dục lạc hậu, cũ kỹ ở những năm của giai đoạn thế kỷ 19, thế kỷ 20"- ông Ân cho hay.
Theo ông Ân, SGK chỉ là một phương án mở giúp giáo viên hướng dẫn học sinh trải nghiệm các đơn vị kiến thức. Tuy được chọn một bộ SGK, nhưng mỗi giáo viên vẫn có thể tham khảo cách giải quyết cùng một vấn đề ở các bộ SGK khác. SGK chỉ là một trong những công cụ giúp học sinh bày tỏ những tư tưởng, cách nghĩ, cách thể hiện của mình, để rồi đưa ra những cách nhìn khác nhau và cùng thảo luận, hợp tác về những điều đó.
Ông Phạm Phúc Thịnh, Phó Hiệu trưởng khối Phổ thông trường Việt Mỹ, cho rằng thực tế, trong khoảng 5 năm trở lại đây, kể từ khi từ khi Bộ GD-ĐT cho phép dạy học theo chủ đề, dạy học theo dự án, việc quy định số tiết thực hiện cho các đơn vị kiến thức trong SGK không còn ràng buộc chặt chẽ chính xác như 10 năm trước, đặc biệt là đẩy mạnh việc dạy học theo hướng phát huy năng lực người học. Vì vậy đa phần đối với giáo viên giỏi thật sự, với giáo viên có kinh nghiệm lâu năm, SGK đang dần trở thành sách ... tham khảo.
Theo thầy Thịnh, điều đó có nghĩa dựa trên khung phân phối chương trình, dựa trên chuẩn kiến thức kỹ năng quy định...giáo viên sẽ tự biên soạn ra một tập bài giảng bao gồm lý thuyết và bài tập phù hợp nhất với đối tượng học sinh mình đang dạy (khuynh hướng dạy học cá thể).
Nguyên một lãnh đạo Sở GD-ĐT TP.HCM quả quyết, cứ tư duy phải có bộ SGK chung thì không biết khi nào giáo dục của Việt Nam mới theo theo kịp giáo dục thế giới.
Ông Nguyễn Văn Ngai cho rằng, thời gian qua, một số địa phương, tổ chức (trong đó có TP.HCM) đã bắt tay vào việc tiến hành biên soạn SGK. Việc làm này đòi hỏi phải tập trung trí tuệ, đầu tư nhiều chất xám, công sức, tài chính lẫn tinh thần của các tổ chức, cá nhân được mời tham gia biên soạn SGK.
GS Nguyễn Minh Thuyết cũng băn khoăn, từ khi Bộ GD-ĐT bắt đầu công bố chương trình giáo dục phổ thông tổng thể (ngày 12/4/2017), đặc biệt là từ khi công bố dự thảo các chương trình môn học (ngày 19/1/2018), nhiều nhà xuất bản đã đứng ra tổ chức, nhiều nhóm tác giả đã tập hợp nhau để viết sách và có thể nói nhiều quyển sách bây giờ đang ở giai đoạn hoàn thiện. Do đó, các chủ trương mới cần hết sức cân nhắc bởi có thể gây sự hụt hẫng cho các tổ chức, cá nhân đang hăm hở đóng góp, tham gia vào việc viết SGK.
Khẳng định không nên thay đổi chủ trương này, ông Đặng Tự Ân bày tỏ: “Có lẽ việc trọng tâm và cấp thiết hệ trọng lúc này là Chính phủ cần chỉ đạo Bộ GD-ĐT có những việc làm cụ thể để các NXB có chức năng làm được bộ SGK có chất lượng, được cạnh tranh công khai, công bằng và các trường học được dân chủ, khoa học lựa chọn bộ SGK phù hợp nhất cho giáo viên và học sinh của mình”.
Theo ông Ân, có thể nói, khi có nhiều bộ SGK, sẽ kích thích giáo viên tự chủ nội dung và phương pháp, tức là thay đổi giáo dục từ dưới lên. Tương đồng, thay đổi định hướng cải cách giáo dục từ trên xuống.
“Chẳng riêng gì ở Việt Nam mà nhiều nước khác trên thế giới khi thực hiện cơ chế nhiều bộ SGK với cùng một chương trình, giai đoạn đầu cũng gặp phải những bất cập và rủi ro nhất định: Móc ngoặc, tham nhũng, lợi ích nhóm và cạnh tranh tranh không lành mạnh trong việc bán và mua SGK. Và để giải quyết thì các cấp cần thực hiện đúng chức trách mà mình được phân công” - ông Ân khẳng định
Lê Huyền - Thanh Hùng
Sẽ không có bảng lương riêng hay phụ cấp cao nhất cho nghề giáo
- Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân nêu quan điểm, không nên quy định bảng lương riêng cho nhà giáo.
">'Chỉ có một bộ sách giáo khoa là điều đáng tiếc!'
“Lệnh cấm tuyển sinh là một biện pháp ngăn chặn và các trường và chi nhánh có thể vẫn tiếp tục các hoạt động giảng dạy” – Cơ quan giám sát Giáo dục và Khoa học liên bang Nga cho biết.
“Lệnh cấm tuyển sinh là một biện pháp ngăn chặn và các trường và chi nhánh có thể vẫn tiếp tục các hoạt động giảng dạy” – Cơ quan giám sát Giáo dục và Khoa học liên bang Nga cho biết.
Vào mùa thu này, có khoảng 7 triệu người đang học tại 593 trường đại học quốc lập (với 1.376 chi nhánh) và 486 trường đại học dân lập (với 682 chi nhánh) trên khắp nước Nga – Bộ Giáo dục và Khoa học Nga cho biết.
Hơn 2 triệu người có thể dùng các quỹ ngân sách để học đại học. Ngân sách này có thể chi cho mỗi sinh viên 3.500 USD mỗi năm. Có khoảng 250.000 sinh viên nước ngoài đến 750 trường đại học Nga để học tập. Sinh viên nước ngoài chiếm 2,3% số sinh viên ở Nga. Con số này dự kiến sẽ tăng lên 6% vào năm sau và lên 10% vào năm 2018.
Các trường đại học tốt nhất của Nga, theo Bảng xếp hạng các trường đại học thế giới QS công bố vào tháng 9 vừa qua, bao gồm Đại học Lomonosov, Đại học Saint-Petersburg, Đại học kỹ thuật Bauman và Đại học Novosibirsk.
Có 863 trường đại học trong bảng xếp hạng của QS, trong đó có 21 trường của Nga.
TheoHải Yến/Itar Tass - Giáo dục & Thời đại
">Nga: Thêm 11 trường đại học bị cấm tuyển sinh
Soi kèo góc Ipswich vs Southampton, 22h00 ngày 1/2
Nhạc sĩ Lê Quốc Dũng hiện tại. Ảnh: Nguyễn Văn Chung.
Hiện, nhạc sĩ Lê Quốc Dũng sống một mình tại căn nhà do cha mẹ để lại tại phường Cầu Kho, quận 1. Hàng ngày, em trai qua đưa thức ăn, nước uống cho nhạc sĩ.
Chia sẻ hình ảnh tới thăm đồng nghiệp, nhạc sĩ Nguyễn Văn Chung chia sẻ hiện sức khỏe đàn anh rất yếu. "Anh chị em nghệ sĩ nào biết và từng hợp tác với anh Dũng có thể đến nhà thăm hỏi và động viên tinh thần anh," anh cho biết.
Nhạc sĩ Lê Quốc Dũng sinh năm 1951, trong gia đình có truyền thống âm nhạc. Niềm đam mê âm nhạc của nhạc sĩ bắt nguồn từ những ngày học lỏm cha dạy học trò. Sau đó, ông trở thành nhạc công và bắt đầu công việc sáng tác. Ông là tác giả của nhiều bài hát nổi tiếng như Gánh hàng rong, Bóng biển, Nụ hôn mùa xuân, Tình băng giá, Tuyệt vời khi có em, Vu vơ, Dẫu tình đã xa, Nắng xuân...
(Theo Zing)
">Nhạc sĩ 'Gánh hàng rong' bệnh nặng, sức khỏe yếu
Những cảm xúc tiêu cực ở trẻ thường xuất hiện thường xuyên trong ngày, ví dụ khi chúng khóc lóc đòi một thứ gì đó mà cha mẹ không đáp ứng. Thay vì cấm con bộc lộ cảm xúc khó chịu trong người, cha mẹ có thể xoa dịu đứa trẻ bằng cách nói: “Ai cũng sẽ có lúc cảm thấy khó chịu. Chúng ra hãy thử hét lên để cơn giận bay ra ngoài nhé!”
Nói với con rằng: “Không được đi đâu cho đến khi hoàn thành xong công việc” sẽ chỉ khiến trẻ cảm thấy bất mãn và cố làm cho xong trong trạng thái bức bối, khó chịu. Thay vì thế, cha mẹ có thể đặt câu hỏi: “Nên bắt đầu từ đâu được nhỉ? Con có muốn mẹ giúp một tay không?”. Câu nói này sẽ giúp trẻ cảm thấy dễ chịu hơn rất nhiều.
Hãy ngừng nói: "Con không được cư xử như thế" và hãy thử câu: "Mẹ biết là con không thích làm điều này. Thử nghĩ xem mẹ con mình có thể làm cách nào khác không?".
Thay vì mắng hoặc ngăn cản con như mọi khi, cha mẹ có thể nên phân tích cho con hiểu: “Tức giận là cảm xúc bình thường của mỗi người. Nhưng không nên làm tổn thương những người xung quanh”.
Nếu trẻ không chịu ăn cơm, không cần thiết phải dỗ dành trẻ. Cha mẹ có thể khuyến khích trẻ nói ra những gì chúng thích, ví dụ: “Chúng mình có thể làm gì để món này ngon hơn?”
Thay vì cấm trẻ không được xem TV hay chơi game, hãy giao hẹn cho trẻ: “Con xem 10 phút nữa rồi mình đi học bài nhé!”.
Dễ nổi cáu và hay quát mắng khi giảng nhiều lần mà con vẫn không hiểu bài là tình trạng chung của nhiều bậc phụ huynh. Nhưng cách cư xử này chỉ khiến đứa trẻ thêm áp lực và rối trí. Thay vì thế, cha mẹ có thể động viên con nhẹ nhàng: "Bài này khó quá phải không con? Chúng mình nghỉ ngơi một lát rồi thử làm lại lần nữa nhé!".
Cách nói "Không nói nữa. Mẹ không muốn nói chuyện với con lúc này" sẽ khiến trẻ nghĩ rằng cha mẹ không còn yêu chúng nữa. Điều này sẽ kéo theo hàng loạt những cảm xúc tiêu cực khác như trẻ nghĩ mình là người có lỗi, mình thật tồi tệ. Trong tình huống này, cha mẹ nên hít thật sâu, ôm con và cho phép con chia sẻ những điều chúng muốn bày tỏ.
Hãy dạy trẻ biết cách phân biệt những điều chúng muốn và những gì chúng cần. Từ đó sẽ giúp trẻ biết cách cân nhắc và không đòi hỏi cha mẹ.
Thúy Nga
15 câu cha mẹ nên hỏi con mỗi ngày để rèn luyện tư duy cho trẻ
Lồng ghép những câu hỏi sau vào các cuộc trò chuyện hàng ngày sẽ khuyến khích hành vi tích cực ở trẻ, đồng thời giúp cha mẹ sẽ hiểu con cái hơn.
">9 câu nói hữu hiệu thay vì nói “không” với trẻ
Bán sữa mẹ để mua quà Giáng sinh