您现在的位置是:NEWS > Kinh doanh
Facebook mở lại tính năng từng khiến 50 triệu tài khoản bị hack
NEWS2025-02-05 06:55:58【Kinh doanh】4人已围观
简介Mạng xã hội Facebook mới đây công bố sẽ khôi phục lại tính năng "xem với tư cách người khác" trên tonewcastle – man citynewcastle – man city、、
Mạng xã hội Facebook mới đây công bố sẽ khôi phục lại tính năng "xem với tư cách người khác" trên toàn cầu trong vài ngày tới. Tuy nhiên,ởlạitínhnăngtừngkhiếntriệutàikhoảnbịnewcastle – man city người dùng sẽ chỉ có thể "xem công khai" thay vì được lựa chọn "xem với tư cách một người cụ thể" như lúc trước.
Tính năng này cho phép người sử dụng xem xét cách trang cá nhân của mình thể hiện công khai với những người mà họ không kết bạn, từ đó đưa ra những chỉnh sửa phù hợp theo mong muốn.
Tính năng "xem với tư cách người khác" cho phép người dùng xem trang cá nhân của mình hiển thị công khai như thế nào. Ảnh: Shutterstock. |
Xuất hiện vào năm ngoái, tính năng này sau đó đã nhanh chóng bị tạm ngưng do mắc một số lỗi bảo mật nghiêm trọng. Nhiều hacker và tin tặc đã lợi dụng nó để ăn cắp "mã truy cập" (access token) từ đó chiếm quyền sử dụng tài khoản hoặc đánh cắp thông tin người dùng.
"Mã truy cập" tuy không phải mật khẩu nhưng sẽ cho phép người khác quyền đăng nhập vào tài khoản mà không cần dùng đến mật khẩu. Sự cố bảo mật nghiêm trọng này khiến 50 triệu người bị ảnh hưởng, trong đó có đến 29 triệu người bị xâm phạm về email, số điện thoại và hoạt động trên ứng dụng.
Facebook cho biết sau khi sửa lỗi, các tính năng vẫn còn nguyên vẹn và bảo mật cao hơn. Bên cạnh đó, mạng xã hội này cũng thêm nút "chỉnh sửa chi tiết công khai" để người dùng có thể chỉnh sửa lại trang cá nhân của mình một cách trực quan hơn.
很赞哦!(79891)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Fiorentina vs Genoa, 21h00 ngày 2/2: Khó tin The Viola
- Đau lòng vì thất tình, chàng trai bỏ 'đi bụi', ngoại hình sau 5 tháng gây sốc
- Ca khúc 'Tiếng đàn' qua giọng hát NSƯT Hương Giang và Mai Nguyễn Anh
- Đôi trẻ bỏ việc, hủy đám cưới để xây nhà, chăm sóc 100 con mèo hoang
- Nhận định, soi kèo Dibba Al
- Người phụ nữ ấp vịt con làm thú cưng từ trứng mua trong siêu thị
- Cô gái kiếm hơn 32 triệu đồng mỗi tháng nhờ công việc tưởng như đùa
- Sẽ rút kinh nghiệm sau trao giải 'Nữ diễn viên phụ xuất sắc' cho Bùi Lan Hương
- Nhận định, soi kèo Sagaing United vs Yadanarbon FC, 16h30 ngày 3/2: Điểm tựa sân nhà
- Phương Oanh vẫn phủ sóng VTV dù 2 năm không đóng phim
热门文章
站长推荐
Soi kèo góc Barcelona vs Alaves, 20h00 ngày 2/2
Dây chuyền sản xuất xe điện Xpeng tại Triệu Khánh, Trung Quốc. Ảnh: South China Morning Post. Xe điện giá rẻ chính là chìa khóa cho khả năng phát triển nhanh chóng của ngành ô tô Trung Quốc trong thời điểm hiện nay và nó thực sự khiến cho những nhà sản xuất có tiếng trên thế giới phải dè chừng.
Hàng loạt các hãng xe nước ngoài từng làm mưa làm gió tại thị trường Trung Quốc tới từ Nhật Bản, Pháp hay Mỹ đã, đang và sắp tới sẽ không còn khả năng cạnh tranh đối với những nhà sản xuất nội địa. Ngược lại, trên thị trường quốc tế, những “ông lớn” này cũng dần cảm thấy sức nóng đến từ quốc gia đông dân thứ hai thế giới.
Ủy ban Châu Âu cho biết thị phần xe điện của Trung Quốc bán ở châu Âu đã tăng lên 8% và có thể đạt 15% vào năm 2025, đồng thời lưu ý rằng giá bán thường thấp hơn 20% so với các mẫu xe do EU sản xuất. Các mẫu xe phổ biến của Trung Quốc được xuất khẩu sang châu Âu bao gồm MG của SAIC và Volvo của Geely.
Còn tại Triển lãm ô tô Munich 2023 năm nay chứng kiến sự góp mặt của khoảng 41% công ty có trụ sở tại châu Á, với số lượng công ty Trung Quốc tham dự gấp đôi năm 2021, nhờ đó lần đầu tiên vượt qua chủ nhà Đức để trở thành quốc gia có số lượng thương hiệu tham gia nhiều nhất.
Sự gia tăng các hoạt động của xe điện Trung Quốc đã khiến Ủy ban Châu Âu mở cuộc điều tra nhắm vào hoạt động “tài trợ” của chính quyền Trung Quốc đối với ngành công nghiệp xe điện. Đây là hoạt động điều tra mang tính quy mô đầu tiên mà một tổ chức quốc tế thực hiện đối với ngành ô tô Trung Quốc trong thế kỷ này.
Theo báo cáo của The Nikkei, trong một thập kỷ vừa qua, chính phủ Bắc Kinh đã chi hàng tỷ đô la để tài trợ cho các nhà sản xuất xe điện quốc nội cũng như trợ giá xe điện cho người tiêu dùng nhằm tạo thói quen thị trường.
Bảo hộ sản xuất là cách duy nhất chống lại sự "xâm lấn" của xe điện Trung Quốc
Mỹ là quốc gia thực hiện nhiều biện pháp bảo hộ xe điện nhất khi liên tiếp trong 2 đời Tổng thống gần đây đã tung ra nhiều chính sách bảo vệ ngành ô tô quốc nội.
Dưới thời cựu Tổng thống Donal Trump, Washington đã áp mức thuế quan nhập khẩu 27,5% nhắm trực tiếp vào ô tô sản xuất từ Trung Quốc. Chính sách này tiếp tục được thừa hưởng dưới thời Tổng thống Joe Biden, bên cạnh đó, ông còn tiếp tục ban hành một sự bảo hộ mới với Đạo luật Giảm lạm phát, cung cấp mức tín dụng thuế 7.500 đô la đối với người mua xe điện sản xuất tại Bắc Mỹ.
Những chính sách này phát huy hiệu quả tuyệt đối khi gần như tách biệt thị trường Mỹ khỏi sự ảnh hưởng của xe điện giá rẻ Trung Quốc, nhưng ngược lại, nó khiến người Mỹ gần như không có bất cứ sự lựa chọn nào đối với xe điện giá rẻ, phần nào làm chậm quá trình điện khí hóa của ngành ô tô quốc gia.
Nối tiếp Mỹ, Liên minh châu Âu (EU) cũng đang rục rịch chuẩn bị các biện pháp bảo hộ mới đối với ngành xe điện của mình nhằm ngăn sự cạnh tranh tới từ Trung Quốc.
Pháp, quốc gia chủ chốt của khối đã “khai màn” hoạt động này thông qua chính sách trợ giá đối với xe điện tới từ châu Âu nhằm tăng tính cạnh tranh với xe điện Trung Quốc nhập khẩu.
Bất chấp các hệ lụy mà chính sách bảo hộ xe điện nội địa gây ra, việc các chính phủ can thiệp vào nền kinh tế thị trường nhằm ngăn chặn các tác nhân bên ngoài là điều hoàn toàn cần thiết để ngành sản xuất trong nước giảm bị ảnh hưởng.
Hiện nay, Trung Quốc đang là quốc gia đi đầu trong lĩnh vực xe điện và đây cũng được đánh giá là loại hình phương tiện mới của tương lai. Việc xe điện Trung Quốc tràn ngập các thị trường quốc tế sẽ nhanh chóng khiến cho sức cạnh tranh của các hãng xe địa phương bị giảm sút một cách đáng kể, từ đó dẫn tới sự thụt lùi của ngành xe điện quốc gia.
Trước sự thách thức mạnh mẽ từ xe điện giá rẻ Trung Quốc, làn sóng bảo hộ xe điện được đánh giá là sẽ còn tiếp tục diễn ra trong một tương lai không xa sắp tới.
Hùng Dũng (Tổng hợp)
Nguyên nhân xe điện Trung Quốc tung hoành châu Âu nhưng 'bất lực' tại MỹNhiều người tự hỏi rằng vì sao xe điện giá rẻ của Trung Quốc có thể chiếm lĩnh những thị trường quan trọng như châu Âu nhưng lại thất bại ê chề tại Mỹ.">Xe điện giá rẻ Trung Quốc khiến nhiều quốc gia muốn 'bảo hộ' sản xuất trong nước
Từ người đi cào ngao mưu sinh, bà Biên trở thành tỷ phú nuôi ngao (Ảnh: Hoàng Dương). "Ngày ấy ngao nhiều lắm, đa phần là ngao đỏ, chúng tôi thường rủ nhau đi cào rồi đem ra chợ bán", bà Biên chia sẻ.
Năm 2000, trong một lần tình cờ đi bán ngao ở huyện Nga Sơn, bà Biên gặp một thương lái Trung Quốc chuyên thu mua ngao thịt. Nhận thấy giống ngao đỏ ở quê được săn tìm, bà quyết định chuyển hướng thu mua ngao của bà con trong xã để bán.
Những ngày đầu khởi nghiệp, do không có vốn, bà Biên thu mua chịu của người dân đi cào ngao trong xã. Sau khi thương lái lấy hàng, bà trích tiền lãi để trả nợ cho bà con. Qua nhiều năm, từ khởi nghiệp với số vốn 0 đồng, bà trở thành người buôn nổi tiếng khắp vùng.
Nhớ lại những ngày đầu, bà Biên cho biết đó là quãng thời gian vất vả nhất mà vợ chồng bà từng trải qua. Mỗi buổi đi buôn, bà phải rong ruổi xe đạp khắp làng trên, xóm dưới rồi thuê đò chở ngao đi bán.
Năm 2006, nhận thấy nguồn ngao tự nhiên ngày càng ít, bà tìm hiểu và vào miền Nam mua ngao giống về bán cho người dân nuôi ngoài biển.
"Không chỉ bán cho người dân ở Thanh Hóa, tôi còn xuất bán đến nhiều tỉnh, thành, như: Hải Phòng, Nam Định, Thái Bình", bà Biên kể.
Vừa bán ngao giống vừa thu mua ngao thịt, kinh tế gia đình bà Biên dần ổn định và khấm khá. Để gia tăng nguồn thu, bà đầu tư thuê và mua lại các bãi nuôi ngao ở Hải Phòng, Thái Bình và thị xã Nghi Sơn (Thanh Hóa). Hiện nay, bà sở hữu hơn 50ha ngao thương phẩm và ngao giống.
Nông dân Việt xuất sắc từ nghề cào ngao
Bà Biên cho biết, nghề nuôi ngao đôi khi như đánh bạc. Gần 30 năm gắn bó với con ngao, bà đã trải qua không ít gian nan. Có thời điểm bà mất vài tỷ đồng vì thiếu kinh nghiệm nuôi và ảnh hưởng của thời tiết.
"Một bãi ngao phải bỏ vốn đầu tư khoảng 5 tỷ đồng. Năm nào trời thương thì cho thu hoạch, bằng không thì thất thu. Có năm mưa bão, ngao giống mới thả chết trắng bãi. Như trận mưa bão vừa rồi, hàng chục ha ngao của tôi ở Hải Phòng bị mất trắng, thiệt hại 4,7 tỷ đồng", bà Biên chia sẻ.
Dù đối diện với nhiều khó khăn, thất bại nhưng suốt gần 30 năm gắn bó với nghề ngao, bà chưa bao giờ có ý định từ bỏ.
Hiện nay, mỗi năm bà cung cấp hàng nghìn tấn ngao thương phẩm và ngao giống. Thị trường mà bà Biên hướng đến là các nhà máy chế biến, các hộ nuôi trồng thủy sản ở khắp các tỉnh, thành miền Bắc và một số tỉnh phía Nam. Trung bình mỗi năm, sau khi đã trừ chi phí, gia đình bà Biên thu lãi gần 5 tỷ đồng.
Không chỉ làm kinh tế giỏi, bà Biên còn tạo việc làm cho gần 20 lao động thường xuyên, với tiền lương 10 triệu đồng/tháng và hàng trăm lao động mỗi khi đến thời điểm thu hoạch. Ngoài ra, nhờ nghề nuôi ngao, vợ chồng bà còn nuôi 4 con vào đại học, cao đẳng, có công việc ổn định.
Dự định về thời gian tới, bà Biên mong muốn tỉnh Thanh Hóa quy hoạch vùng nuôi ngao ở huyện Hoằng Hóa để bà đầu tư, mở rộng mô hình tại quê nhà.
Ông Lê Bá Hải, Chủ tịch Hội Nông dân huyện Hoằng Hóa cho biết bà Biên là gương nông dân điển hình tại địa phương trong nhiều năm qua.
Theo ông Hải, với những thành tích xuất sắc trong lao động, sản xuất, kinh doanh, bà Nguyễn Thị Biên được Thủ tướng Chính phủ tặng Bằng khen; Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa tặng Bằng khen và được chứng nhận đạt danh hiệu hộ nông dân sản xuất, kinh doanh giỏi cấp tỉnh và được vinh danh Nông dân Việt Nam xuất sắc năm 2024.
">Nữ tỷ phú khởi nghiệp từ vốn 0 đồng
Luật tự do báo chí ban hành tại Nam Kỳ ngày 12/9/1881. Triển lãm giới thiệu khoảng 100 tài liệu, hình ảnh, đầu báo lựa chọn từ các khối tài liệu đang bảo quản tại Trung tâm Lưu trữ quốc gia I, cũng như sưu tầm từ các thư viện, cơ sở nghiên cứu trong và ngoài nước.
Triển lãm chia thành hai phần: Điểm lại những cột mốc làng báo -những thời điểm quan trọng trong lịch sử báo chí Việt Nam từ khi người Pháp xâm chiếm Nam Kỳ đến trước năm 1945 gắn liền với việc ban hành và thực thi những văn bản pháp quy tiêu biểu cũng như các đầu báo nổi bật của từng thời kỳ; Ấn loát và lưu hành -giới thiệu những tài liệu, hình ảnh về một số vấn đề gắn liền với công tác phát hành và lưu hành báo chí gồm có giấy in, nhà in, lưu chiểu, bán báo và quảng cáo.
Theo Trung tâm Lưu trữ quốc gia I, do hoàn cảnh lịch sử, Nam Kỳ trở thành cái nôi của báo chí hiện đại Việt Nam. Báo chí được phát hành tại Nam Kỳ từ những năm 1860. Trong khi đó, phải đến thập niên 1880, những tờ báo đầu tiên mới xuất hiện ở Bắc Kỳ.
Từ đó đến năm 1945, hàng trăm tờ báo bằng tiếng Pháp, chữ Hán và chữ Quốc ngữ đã ra đời. Báo chí du nhập vào Việt Nam kéo theo sự phát triển của nhiều ngành nghề gắn liền với lĩnh vực này như: sản xuất giấy in, in ấn, lưu hành, phân phối báo chí và quảng cáo.
Ban đầu, báo chí chủ yếu đăng tải các văn bản pháp quy của chính quyền thuộc địa. Qua thời gian, nội dung và thể loại báo ngày càng trở nên đa dạng. Bên cạnh các nhật báo cung cấp thông tin mới nhất về tình hình thời sự trong và ngoài nước, còn xuất hiện các tờ tuần san, bán tuần san, nguyệt san, bán nguyệt san, tạp chí nghiên cứu, tạp chí chuyên ngành, báo dành riêng cho nhi đồng, phụ nữ…
Chính quyền Pháp không ngừng sử dụng báo chí phục vụ mục đích cai trị và khai thác thuộc địa, đồng thời thực hiện nhiều biện pháp nhằm hạn chế quyền tự do ngôn luận của các nhóm tiến bộ và có tư tưởng chống áp bức, bất công.
Ngược lại, các cá nhân, tổ chức yêu nước của Việt Nam cũng tích cực biến báo chí thành công cụ đấu tranh để lên tiếng bênh vực và đòi quyền lợi chính đáng cho dân tộc, cho đồng bào…
Triển lãm trực tuyến Báo chí ở Việt Nam trước năm 1945 góp phần giới thiệu đến công chúng những tài liệu tiêu biểu về chủ trương của chính quyền đương thời, báo chí và hoạt động báo chí thời kỳ thuộc địa.
7 hoạ sĩ quy tụ trong triển lãm 'Tụ'7 hoạ sĩ với nhiều phong cách khác nhau sẽ cùng trưng bày các tác phẩm trong triển lãm "Tụ".">Báo chí Việt Nam trước năm 1945 qua tài liệu lưu trữ
Nhận định, soi kèo Buriram United vs Port FC, 18h00 ngày 2/2: Sáng kèo dưới
Rất nhanh chóng, ông nội của cô dâu, mặc dù đã ở tuổi 70 tự bắc thang trèo lên cây chặt những tàu lá cọ non xuống để cả nhà có vật dụng làm hoa. Mỗi người một công đoạn, từ xé lá, cắt gân lá, bện hoa, kết thành bó hoa... Cả nhà từ ông nội, bố, các cô ruột và em trai của Kiều Trinh cùng nhau làm từ 3 giờ chiều tới 12 giờ đêm mới hoàn thành bó hoa độc lạ dành cho cô dâu - người được cả nhà cưng chiều, yêu thương nhất.
"Khi cả nhà định làm hoa cưới, em có nói với chồng và chồng em nhiệt tình ủng hộ. Hoa cưới bình thường thì quá đơn giản, đi mua là có ngay. Chồng em bảo món quà này rất ý nghĩa, tuyệt vời nên nhắc em nhớ quay video lại để làm kỷ niệm" - Cô dâu 9X xúc động kể lại.
"Làm xong từng bông hoa đã mất nhiều công, nhưng để kết lại thành bó hoa còn khó hơn nữa. Hoa từ lá cọ non có cuống rất mềm, nhẹ, nhanh héo. Để tạo thành bó hoa cưới, mọi người còn đi tìm mua các phụ kiện như hạt ngọc trai, dây buộc để tạo thành một bó hoa cưới độc đáo. Nhìn cả nhà thức đêm để làm hoa tặng mình, em rất cảm động", Kiều Trinh nói thêm.
Cô dâu Kiều Trinh và chú rể Võ Sơn đã trải qua mối tình kéo dài 8 năm, kể từ khi là sinh viên trường Đại học Vinh cho tới khi đi lao động ở Nhật và về nước.
Chị Trần Gái, cô ruột của cô dâu Kiều Trinh chia sẻ:"Tất cả tâm tư, tình cảm của đại gia đình đều dồn hết vào bó hoa cưới tặng cháu gái. Chúng tôi mong hai cháu sẽ luôn hạnh phúc, vui vẻ và yêu thương nhau".
Câu chuyện ý nghĩa này nhanh chóng thu hút sự chú ý của độc giả mạng. Nhiều người để lại bình luận cảm động.
"Độc đáo quá, Thanh Chương hầu như nhà nào cũng có cây cọ vậy mà không ai nghĩ ra được cách làm độc đáo này. Chúc mừng gia đình, chúc mừng cô dâu trăm năm hạnh phúc".
"Bó hoa này vô giá, đong đầy tình yêu thương của cả gia đình. Cô dâu mang theo bó hoa cưới này về nhà chồng là mang theo bao phước lành. Chúc đôi bạn trăm năm hạnh phúc".
"Quá tuyệt vời, bó hoa đắt nhất có tiền cũng không mua được là đây. Nhìn cảnh cả gia đình quây quần bên nhau ấm áp quá".
"Xúc động quá, cô dâu là người hạnh phúc nhất rồi".
Lam Giang
Ảnh: Nhân vật cung cấp
Cô dâu tiết kiệm 12.000 USD nhờ tự trồng hoa cưới
Một đám cưới thân thiện môi trường đã giúp Emma Tamlin tiết kiệm khoản tiền lớn, nhưng đồng thời gây hao tổn nhiều công sức của cô suốt một năm trời.">Gia đình 3 thế hệ thức đêm làm hoa cưới độc lạ tặng cô dâu
Tôi luôn tìm cách trì hoãn về nhà chồng vì lý do khó bày tỏ. Ảnh minh họa: Pinterest Trong 5 năm yêu nhau, tôi chỉ về nhà anh 2 lần. Thuở đó, chúng tôi xác định mua nhà, an cư lập nghiệp ở thành phố nên tôi không quan trọng chuyện nhà chồng giàu hay nghèo, nhà to hay nhỏ.
Thế nhưng, có thể coi đây là sai lầm của tôi. Sự khác biệt giữa văn hóa, lối sống, nếp sinh hoạt khiến tôi chật vật trong chuyện hòa nhập với nhà chồng.
Ở quê tôi, mọi nhà đều dùng cả nước giếng khoan lẫn nguồn nước sạch. Nước giếng khoan dùng để tắm giặt, sinh hoạt. Nguồn nước sạch dùng để ăn uống, dĩ nhiên vẫn qua bình lọc nước.
Quê chồng tôi thì khác, mọi nhà đều dùng nguồn nước do công ty nước sạch cung cấp. Ngặt một nỗi, cách trữ nước của nhà chồng tôi lại có vấn đề.
Trong khi người người nhà nhà dùng bể chứa nước inox thì nhà chồng tôi vẫn dùng bể xi măng xây từ gần 20 năm trước đó. Chiếc bể xi măng ấy lại quá nhỏ để chứa nước cho một gia đình 6 người dùng.
Chưa kể, mỗi lần về quê, chồng tôi còn gọi anh chị em đến tụ tập gần như đủ 3 bữa/ngày. Một bể nước đầy có khi chỉ dùng một ngày đã hết. Trong khi đó, 4 ngày họ mới cấp nước sạch một lần.
Giải pháp của nhà chồng tôi là dùng nước mưa. Nhà anh có một chiếc bể xi măng khác dùng để chứa nước mưa. Nước mưa chảy từ trên mái xuống rót thẳng vào bể.
Mỗi lần về quê, đặc biệt là dịp lễ, Tết phải ở lại dài ngày, tôi đều sợ hãi. Ngay cả chiếc bể xi măng chứa nước sạch cũng mọc đầy rong rêu. Chiếc mái che nửa kín, nửa hở, mọi người thường dùng chiếc xô nhỏ nhúng vào lấy nước mà không để ý xô sạch hay dính bụi bẩn.
Ấy vậy mà tôi chỉ mong nước sạch trong cái bể ấy đủ để nhà tôi dùng trong suốt những ngày ở đây. Nhưng không, nước thì ít mà người dùng thì nhiều, thường chỉ chưa đến một ngày đã cạn. Nhà tôi phải chuyển qua dùng bể nước mưa mà nước trong chiếc bể ấy thì... tôi rất sợ.
Hồi mới về nhà chồng, tôi đã góp ý với chồng mua thêm bể inox để trữ nước. Anh chần chừ mãi, lúc thì bảo chưa có thời gian, lúc lại nói chưa sắp xếp được nơi để bể. Tôi gợi ý để bể nước trên mái nhà thì anh nói, sợ bể nặng, sập mái nhà.
Sau này có con nhỏ, thấy việc thiếu nước quá bất tiện, tôi càng gắt gao hơn việc này. Tôi bảo anh đập hai chiếc bể xi măng kia đi, thay vào đó là hai bể chứa nước inox cỡ lớn, đảm bảo trữ đủ nước dùng cho cả tuần. Nhà tôi không giàu nhưng cũng không khó khăn khi mua bể.
Chồng tôi lại bảo, chiếc bể xi măng gắn liền với tuổi thơ của anh, là kỷ niệm ông bà anh để lại nên anh không nỡ đập bỏ. Sau này tôi mới biết, thực ra người không muốn đập bể xi măng, thay bằng bể inox là mẹ chồng. Còn lý do vì sao thì tôi không biết.
Chuyện nước nôi khiến tôi ngại về nhà chồng, nhất là khi có con nhỏ. Mỗi lần về, tôi lại lo chuyện nước tắm, nước pha sữa, nước nấu đồ ăn cho con. Có lúc, tôi phải lén đem bình sang nhà hàng xóm, xin chút nước sạch về nấu nước cho con uống. Hoặc có lần, tôi phải cất công nhét chục chai nước lọc dưới đáy vali để về quê sẵn có nước dùng.
Nhưng con tôi vẫn không tránh khỏi những lúc phải tắm bằng nước trong bể nước mưa. Không hợp nước, con hay bị ngứa ngáy, mẩn đỏ khiến tôi xót ruột.
Vì chuyện này, vợ chồng tôi hục hặc với nhau liên tục. Anh vin vào chuyện tôi chê bai nhà chồng, khinh rẻ nhà chồng để giận dỗi, thậm chí mắng nhiếc tôi. Còn tôi thì chỉ nghĩ cách làm sao trì hoãn việc đưa con về nhà chồng, để không phải đau đáu lo về nguồn nước.
Phát hiện chuyện bức xúc trong camera, con dâu làm điều khiến nhà chồng phẫn nộ
Tôi từng nghĩ lắp camera để cả nhà quan tâm nhau nhiều hơn nhưng không ngờ nó lại trở thành “vũ khí” làm tan nát cả gia đình.">Ám ảnh mỗi lần về nhà chồng vì chiếc bể xi măng chứa nước
Chị Trinh mang mèo Maine Coon ở trại đến tham dự Giải vô địch mèo toàn cầu (WCF World Show), tổ chức tại TPHCM (Ảnh: Trịnh Nguyễn).
Chị Trinh cho biết Maine Coon là giống mèo tự nhiên lâu đời, vóc dáng to lớn và có nguồn gốc từ tiểu bang Maine của Mỹ. Thời gian gần đây, giống mèo có mức giá "khủng" này được nhiều người săn đón. Vì thế, công việc ở trại mèo vô cùng bận rộn.
Trại mèo Maine Coon có 4 phòng. Trong đó, 3 phòng được chia theo giới tính, lứa tuổi của mèo và 1 phòng dành riêng cho việc phối giống. Đây là loại mèo đắt tiền nên việc chăm sóc đòi hỏi sự tỉ mỉ và kỹ càng nhất có thể.
Tất cả mèo được nhập từ nước ngoài về phải có giấy tờ, nguồn gốc rõ ràng, không mang mầm bệnh và phải được tiêm vaccine đầy đủ.
Chế độ dinh dưỡng là thứ ngốn nhiều chi phí nhất của trại. Bởi mèo Maine Coon được cho ăn bữa chính là các loại thịt tươi, sống như bò, chim cút, gà hoặc bữa phụ là hạt, pate, vitamin… Phần ăn của mỗi con mèo đều phải được tính toán cẩn thận, đúng theo hướng dẫn của chuyên gia.
"Thứ quyết định sự đắt tiền của mèo Maine Coon chính là màu sắc trên bộ lông của chúng. Để lông mèo luôn đảm bảo độ mượt và dày, tôi phải mở điều hòa hầu như cả ngày, đảm bảo nhiệt độ từ 25 đến 26 độ C.
Ngoài ra, loài này tuyệt đối không được nuôi trong lồng kín. Phòng nuôi phải rộng và được trang bị nhà treo tường, khung leo trèo và nhiều đồ chơi giải trí để mèo phát triển tối đa chiều cao, không mắc bệnh trầm cảm", chị Trinh nêu kinh nghiệm.
Mèo ở trại có giá thấp nhất là 35-45 triệu đồng/con, cao nhất hơn 150 triệu đồng. Với mức giá "khủng" này, chị Trinh cho hay, hằng tháng, chị cung cấp hơn 30 con mèo cho thị trường trong và ngoài nước, doanh thu dao động từ 800 triệu đến hơn 1 tỷ đồng.
"Chi phí vận hành trại mèo chiếm khoảng 35% doanh thu, chưa kể tiền nhập giống ban đầu. Trại hiện có 6 mèo cái trưởng thành. Mỗi năm, 1 con mèo cái có thể mang đến lợi nhuận hơn 400 triệu đồng", chị Trinh chia sẻ.
Thị trường đầy tiềm năng
Chị Trinh bắt đầu nhập giống mèo từ các trại uy tín ở nước ngoài về tạo giống từ năm 2018.
Ban đầu, chị mất hàng trăm triệu đồng sau khi 3 đàn mèo lần lượt rơi rụng vì mắc chứng bệnh lạ. Chị phải tìm đọc nhiều tài liệu nước ngoài, xin tư vấn của nhiều cơ sở y tế động vật thì mới tìm ra nguyên nhân bệnh và chữa trị cho những đàn sau.
"Dù nuôi mèo để kinh doanh nhưng phải có tình yêu rất lớn, xem vật nuôi như thành viên trong gia đình thì mới có thể duy trì được. Dần dà, trại của tôi cho ra những đàn mèo chất lượng hơn, được nhiều khách hàng biết đến và tin tưởng.
Thấy công việc có nhiều tiềm năng, tôi mở thêm dịch vụ đi kèm như spa cho mèo, bán thực phẩm, phụ kiện đi kèm để tăng doanh thu", chị Trinh bật mí, dù chi phí tắm cho mèo là hơn 1 triệu đồng, khách vẫn kéo đến nườm nượp, đến mức phải đặt lịch trước.
Chủ trại mèo Dương Nghi Diệp (ngụ tại TP Hà Nội) cho hay, đến giờ chị vẫn chưa thôi bất ngờ khi khách hàng sẵn sàng chi mạnh để sở hữu một con mèo giá trị cao, với chi phí chăm nuôi vô cùng đắt đỏ. Trại mèo của chị có khoảng 30 con, cứ khoảng 12 tháng, một con mèo cái sẽ sinh 6-12 con.
"Lắm lúc, mèo cái ở trại chưa kịp sinh con thì khách hàng đã đặt cọc trước. Có khách còn chi một lúc hàng trăm triệu đồng để đón 4 mèo Maine Coon về, rồi tiếp tục đặt mua thêm 2 con nữa. Thậm chí, vào giai đoạn dịch Covid-19, trại vẫn có khách hỏi mua mèo", chị chia sẻ.
Chị Diệp cho hay công việc hiện tại mang lại lợi nhuận rất cao nên dần trở nên thịnh hành tại Việt Nam. Vì thế, cộng đồng yêu mèo thường xuyên tổ chức các cuộc thi để những người yêu mèo, làm công việc nhân giống có thể giao lưu học hỏi kiến thức từ nước ngoài, đồng thời quảng bá mèo ở trại đến nhiều người.
Chẳng hạn như mới đây, Hội bảo vệ động vật Việt Nam - Liên chi hội mèo Việt Nam vừa tổ chức Giải vô địch mèo toàn cầu (WCF World Show) tại TPHCM, tập trung 150 con mèo trong và ngoài nước.
Anh Nguyễn Quang Minh (34 tuổi, ngụ tại quận 12), chủ nhân mèo giống Bengal đạt giải cao nhất trong cuộc thi, bộc bạch bên cạnh việc nhân giống và kinh doanh, những chủ trại mèo như anh còn phải liên tục cập nhật kiến thức, kỹ năng để tạo uy tín, cung cấp thị trường những giống mèo tốt nhất.
Vì thế, anh thường xuyên mang mèo đi dự thi để tự đánh giá chất lượng việc nhân giống của mình theo chuẩn quốc tế.
"Ở trại của tôi, mèo có giá dao động 25-50 triệu đồng/con. Sau khi đạt giải ở các cuộc thi lớn, giá trị của mèo còn tăng lên nhiều lần", anh Minh quả quyết.
Ông Nguyễn Thế Vinh, Phó Chủ tịch Liên chi hội mèo Việt Nam, nhận định thị trường nhân giống và kinh doanh mèo rất tiềm năng, ngày càng phát triển. Người nhân giống tại Việt Nam sẵn sàng đầu tư hàng tỷ đồng vào trại mèo vì lợi nhuận "khủng" thu lại hằng năm.
"Xu hướng nuôi thú cưng đang ngày càng thịnh hành tại Việt Nam, là hoạt động tích cực lan tỏa tình yêu thương động vật, đặc biệt là đến trẻ em. Vì thế, việc một người bỏ hàng chục triệu đồng, thậm chí hàng trăm triệu đồng để mua một con mèo độc, lạ, không còn là chuyện hiếm", ông Vinh nói.
">Thu tiền tỷ mỗi tháng với trại nuôi giống mèo khủng, chuẩn tiểu hổ