您现在的位置是:NEWS > Ngoại Hạng Anh
Khai mạc Hội nghị lần thứ 10 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa 13
NEWS2025-02-09 04:46:19【Ngoại Hạng Anh】0人已围观
简介Lãnh đạo Đảng, Nhà nước và đại biểu mặc niệm các nạn nhân tử vong do bão số 3. Ảnh: TTXVNCác lãnh đạtin bong datin bong da、、
![ttxvn 1809 tong bi thu ban chap hanh trung uong 6 6834.jpg.webp](https://static-images.vnncdn.net/vps_images_publish/000001/000003/2024/9/18/ttxvn-1809-tong-bi-thu-ban-chap-hanh-trung-uong-6-6834jpg-3882.webp?width=0&s=qWWTe6EVMK0uoy5xLD9bvw)
![ttxvn 1809 tong bi thu ban chap hanh trung uong 7 5272.jpg.webp](https://static-images.vnncdn.net/vps_images_publish/000001/000003/2024/9/18/ttxvn-1809-tong-bi-thu-ban-chap-hanh-trung-uong-7-5272jpg-3883.webp?width=0&s=-W4TLd_tLC7SaCbHI8wYkg)
![ttxvn 1809 tong bi thu ban chap hanh trung uong 1 8323.jpg.webp](https://static-images.vnncdn.net/vps_images_publish/000001/000003/2024/9/18/ttxvn-1809-tong-bi-thu-ban-chap-hanh-trung-uong-1-8323jpg-3884.webp?width=0&s=LofWU2SeL6RfdR2bJp3aKQ)
![ttxvn 1809 tong bi thu ban chap hanh trung uong 2 5478.jpg.webp](https://static-images.vnncdn.net/vps_images_publish/000001/000003/2024/9/18/ttxvn-1809-tong-bi-thu-ban-chap-hanh-trung-uong-2-5478jpg-3885.webp?width=0&s=g7D6jlg6CMdDzzVmAsFkaQ)
![ttxvn 1809 tong bi thu ban chap hanh trung uong 3 1322.jpg.webp](https://static-images.vnncdn.net/vps_images_publish/000001/000003/2024/9/18/ttxvn-1809-tong-bi-thu-ban-chap-hanh-trung-uong-3-1322jpg-3886.webp?width=0&s=X4RjGDMRAOdqidiWBIxYgQ)
![ttxvn 1809 thu tuong ban chap hanh trung uong 5 1333.jpg.webp](https://static-images.vnncdn.net/vps_images_publish/000001/000003/2024/9/18/ttxvn-1809-thu-tuong-ban-chap-hanh-trung-uong-5-1333jpg-3887.webp?width=0&s=b6jvF5YTy1gH40Lk4K9Edw)
![ttxvn 1809 thu tuong ban chap hanh trung uong 4 1736.jpg.webp](https://static-images.vnncdn.net/vps_images_publish/000001/000003/2024/9/18/ttxvn-1809-thu-tuong-ban-chap-hanh-trung-uong-4-1736jpg-3888.webp?width=0&s=0RzVLuDYkJOAA4kRxGzAmQ)
![ttxvn 1809 thuong truc ban bi thu ban chap hanh trung uong 5 697.jpg.webp](https://static-images.vnncdn.net/vps_images_publish/000001/000003/2024/9/18/ttxvn-1809-thuong-truc-ban-bi-thu-ban-chap-hanh-trung-uong-5-697jpg-3889.webp?width=0&s=d8r4WS_GzuFFZmLa56xUzA)
Theo TTXVN
![Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương thức lãnh đạo, cầm quyền của Đảng, yêu cầu cấp bách của giai đoạn cách mạng mới](https://static-images.vnncdn.net/vps_images_publish/000001/000003/2024/9/16/doi-moi-phuong-thuc-lanh-dao-cam-quyen-cua-dang-la-yeu-cau-cap-bach-2399.jpg?width=260&s=0nEy8D_nAKGFgFjqJR2BxA)
Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương thức lãnh đạo, cầm quyền của Đảng, yêu cầu cấp bách của giai đoạn cách mạng mới
VietNamNet trân trọng giới thiệu toàn văn bài viết của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm với tựa đề: "Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương thức lãnh đạo, cầm quyền của Đảng, yêu cầu cấp bách của giai đoạn cách mạng mới".很赞哦!(4499)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Al Nassr vs Al
- Con dâu Beckham mặc đồ xuyên thấu dạo phố
- Nhiều chương trình tiên tiến từ vệt sáng trở thành đom đóm
- Street style sao Việt tuần qua: Kỳ Duyên khoe váy khoét cổ táo bạo khoe vòng 1 sau nâng cấp
- Nhận định, soi kèo Esteghlal Khuzestan vs Shams Azar, 19h45 ngày 6/2: Khó tin cửa trên
- Đề thi minh họa môn Lịch sử thi THPT Quốc Gia 2017
- Quang Tèo khoe vườn cây trong biệt thư mới xây
- Cây cầu nghệ thuật lung linh 7 sắc cầu vồng
- Nhận định, soi kèo Nafta vs Radomlje, 23h30 ngày 7/2: Dồn toàn lực
- MC Thanh Mai khoe thân hình nuột nà ở tuổi 45
热门文章
站长推荐
Kèo vàng bóng đá Leganes vs Real Madrid, 03h00 ngày 6/2: Khó cho Los Blancos
Kỳ thi tuyển sinh đại học (ĐH) ở Trung Quốc cũng được tổ chức theo 5 bài thi: Toán, Văn, Ngoại ngữ, Khoa học tự nhiên, Khoa học xã hội và phần lớn thi theo dạng trắc nghiệm.
Kỳ thi tuyển sinh ĐH của Trung Quốc thường được gọi là Gaokao (Cao khảo) là kỳ thi thống nhất trong cả nước do Bộ GD chủ trì. Với số lượng thí sinh hàng năm lên tới gần 10 triệu người, đây được coi là kỳ thi đông và khắc nghiệt nhất thế giới.
Kỳ thi Cao khảo của Trung Quốc thường được tổ chức mỗi năm một lần. Trước năm 2003, kỳ thi ĐH diễn ra trong tháng 7. Từ năm 2003 tới nay, kỳ thi này được tổ chức trong tháng 6, thường là ngày 7/6.
Kỳ thi ĐH là một trong những kỳ thi khắc nghiệt đối với học sinh Trung Quốc. Các môn thi ĐH của Trung Quốc được tổ chức theo phương án "3+X". Theo đó, các thí sinh tham gia kỳ thi sẽ có 3 môn thi bắt buộc, gồm: Toán, Ngữ văn, Ngoại ngữ. Ngoài ra, thí sinh dựa trên định hướng học tập cũng như năng lực của mình có thể chọn 1 trong hai bài thi tổng hợp: Khoa học tự nhiên (Lí khoa) và Khoa học xã hội (Văn khoa).
Bài thi Khoa học tự nhiêngồm các môn Vật lí, Hóa học và Sinh học. Bài thi Khoa học xã hộibao gồm Chính trị, Lịch sử và Địa lí.
Mặc dù đây là kỳ thi thống nhất cả nước, song từ năm 2001, một số tỉnh và khu vực vẫn lựa chọn ra đề thi riêng. Vài năm trở lại đây, nhiều tỉnh lại quay lại sử dụng đề thi chung của Bộ GD Trung Quốc. Tới kỳ thi năm ngoái - 2016, chỉ có 5 tỉnh tổ chức ra đề thi riêng, gồm: Bắc Kinh, Thượng Hải, Thiên Tân, Giang Tô và Chiết Giang.
Các tỉnh, thành tổ chức ra đề thi riêng vẫn phải căn cứ trên phạm vi nội dung do Bộ GD quy định. Về môn thi vẫn theo dạng thức 3+X, tuy nhiên, ở một số tỉnh thành, môn tự chọn có thể một môn đơn lẻ trong 6 môn chứ không thi bài thi tổng hợp.
Về hình thức thi, ngoại trừ môn Ngữ văn thi theo hình thức tự luận, các bài thi khác của kỳ thi Cao khảo là dạng đề thi kết hợp giữa tự luận và trắc nghiệm, trong đó phần lớn là dạng thức thi trắc nghiệm.
Đối với bài thi môn Toán, đề thi được phân làm 2 loại, một loại cho những người thi các môn tự nhiên và một loại cho những người thi các môn khoa học xã hội. Cả hai loại đề thi tương đối giống nhau, chỉ khác biệt tại một số nội dung câu hỏi.
Đề thi môn Toánđược thiết kế với điểm tối đa là 150 điểm, trong đó có 12 câu trắc nghiệm (60 điểm), 4 câu điền vào ô trống (20 điểm), 5 câu hỏi bắt buộc (60 điểm) và 3 câu hỏi tự chọn (chọn 1 trong 3), mỗi câu 10 điểm.
Bài thi Khoa học tự nhiên được thiết kế với điểm tối đa là 300 điểm, trong đó, môn Vật lí 110 điểm, môn Hóa học 110 điểm và môn Sinh vật 90 điểm. Thời gian thi là 150 phút.
Đề thi bao gồm 21 câu trắc nghiệm, bao gồm 6 câu thuộc môn Sinh vật, 7 câu thuộc môn Hóa học và 8 câu thuộc môn Vật lí.
Phần thi tự luận gồm có 11 câu bắt buộc, gồm 4 câu Vật lí, 3 câu Hóa học và 4 câu Sinh vật.
Phần thi tự chọn gồm 8 câu, thí sinh chọn 1 trong 3 môn để làm, gồm 3 câu thuộc môn Vật lí, 3 câu thuộc môn Hóa học và 2 câu thuộc môn Sinh vật.
Bài thi Khoa học xã hộicũng được thiết kế với tổng điểm tối đa là 300 điểm, bao gồm 35 câu hỏi trắc nghiệm (11 câu Địa lý, 12 câu Chính trị và 12 câu Lịch sử).
Phần thi tự luận gồm 6 câu bắt buộc, trong đó có 2 câu Địa lý, 3 câu Chính trị và 2 câu Lịch sử.
Phần câu hỏi tự chọn có 6 câu, gồm 3 câu Địa lý, 3 câu Địa lý. Mỗi môn thí sinh được chọn 1 câu hỏi để trả lời, trong đó câu hỏi Địa lý được 10 điểm, câu hỏi Lịch sử được 15 điểm, tổng cộng là 25 điểm.
Các câu hỏi tự luận trong các đề thi thuộc 2 môn Khoa học xã hội đều là những câu hỏi ngắn hoặc dạng điền vào chỗ trống, không đòi hỏi phải trình bày dài.
Phương án thi này của Trung Quốc được công bố vào cuối năm 1998. Tới năm 1999, Quảng Đông là tỉnh đầu tiên thí điểm phương án này. Năm 2000 có thêm 4 tỉnh tham gia thí điểm. Tới năm 2002, sau 3 năm thí điểm, phương án thi này được áp dụng đại trà từ năm 2002 và duy trì tới hiện tại, kéo dài 14 năm.
Phương án thi ĐH mới của Trung Quốc
Vào năm 2014, Bộ GD Trung Quốc công bố phương án thi tuyển sinh ĐH mới, theo đó, thí sinh chỉ còn thi 3 môn bắt buộc là Toán, Văn và Ngoại ngữ. Điểm xét tuyển ĐH sẽ kết hợp điểm 3 môn thi này và kết quả học tập PTTH của 3 trong 7 môn học, gồm: Vật lí, Hóa học, Sinh vật, Chính trị, Lịch sử, Địa lý và Kỹ thuật (3 môn do thí sinh chọn).
Phương án mới này sẽ được áp dụng tại Thượng Hải và Chiết Giang từ năm học 2017 và tới năm 2020, sẽ áp dụng đại trà trên toàn quốc.
Trung Quốc thi tốt nghiệp THPT thế nào?
Trung Quốc không tổ chức một kỳ thi tốt nghiệp THPT tập trung vào cuối năm học lớp 12 mà mỗi năm các tỉnh tổ chức 2 lần thi với cả 10 môn học. Một lần vào trước Tết Âm lịch 2-3 tuần (khoảng tháng 1 tháng 2) và lần 2 là vào cuối tháng 6. Học sinh sau khi học xong kỳ 1 của lớp 11 có thể tham gia thi.
Học sinh cũng được chọn các môn thi theo định hướng thi ĐH của mình. Theo đó, ngoài 3 môn bắt buộc trong kỳ thi ĐH là Toán, Văn, Ngoại ngữ, học sinh được chọn 3 môn khác để thi. Bốn môn còn lại học sinh chỉ làm kiểm tra (thi viết).
Trong lần đăng ký thi đầu tiên, học sinh phải chọn các môn thi và các môn kiểm tra. Môn thi sẽ được đánh giá theo 4 bậc (A, B, C, D), trong đó từ bậc C trở lên là đạt tiêu chuẩn. Các môn kiểm tra chỉ phân thành 2 bậc, đạt và không đạt.
Nhìn chung, đề thi tốt nghiệp của Trung Quốc không khó. Hơn 90% học sinh Trung Quốc đều đỗ tốt nghiệp. Đỗ tốt nghiệp cũng là tiêu chuẩn để được tham gia thi ĐH.
Lê Văn
">Thi ĐH ở Trung Quốc: 5 bài thi, phần lớn trắc nghiệm
Vợ NSƯT Xuân Bắc là ai?
NSƯT Xuân Bắc, anh là một trong những thành viên không thể thiếu của gia đình nhà Táo. Bao năm qua, vai diễn Nam Tào của anh đã in sâu vào trong lòng khán giả. Với lối diễn xuất duyên dáng cùng sự ứng biến linh hoạt trong từng tình huống, Xuân Bắc rất được lòng đạo diễn chương trình và những nhà chuyên môn.
Vợ NSƯT Xuân Bắc hạnh phúc bên chồng.
Được biết, vợ NSƯT Xuân Bắc làm giảng viên một trường nghệ thuật và chị cũng còn kinh doanh thêm. Cô không chỉ quán xuyến gia đình mà còn giúp chồng trong công việc. "Nam Tào" thừa nhận rằng với anh, không có người phụ nữ nào có thể "đứng cạnh" vợ: "Khi có vợ con rồi thì rất rõ ràng. Thứ nhất: không có bất kỳ người con gái nào đứng cạnh vợ tôi được. Thứ hai: Không bao giờ nói lời yêu với hai người con gái trong cùng một khoảng thời gian".
Gần đây, Xuân Bắc cực kỳ thoải mái với việc công khai hình ảnh gia đình trên trang cá nhân. Anh vui vẻ khoe các con của mình, thậm chí, "Nam Tào" còn tiết lộ 2 cậu bé còn có năng khiếu nghệ thuật và từng diễn rất thành công trong một kỳ "Táo quân" cách đây 2 năm.
Được biết, hôn nhân của nghệ sĩ Xuân Bắc luôn là đề tài khiến người hâm mộ tò mò bởi bản thân Xuân Bắc rất kín tiếng. Chỉ biết rằng, họ nên duyên với nhau từ năm 2004 qua chương trình Gala Cười với tiểu phẩm "Tỏ tình qua điện thoại'.
Hôn nhân của NSƯT Xuân Bắc rất được quan tâm.
Sau thời gian tìm hiểu, cả hai đến với nhau và họ có một cuộc hôn nhân đầm ấm. Tuy nhiên, thời gian gần đây, vợ nam nghệ sĩ vướng đến nhiều chuyện rắc rối. Anh vẫn luôn giữ chừng mực và không có phát ngôn gì trước chuyện này.
Vợ NSƯT Xuân Bắc và những ồn ào trên mạng xã hội
Vợ NSƯT Xuân Bắc hiện cũng là một Facebooker nổi tiếng trên mạng xã hội. Tuy nhiên, vào năm 2017, chị lại gây ồn ào với những câu chuyện như tố bị trường "ức hiếp". Cụ thể, mâu thuẫn ấy được hiểu là xảy ra giữa giảng viên Hồng Nhung (tức vợ NSƯT Xuân Bắc) và trường Cao đẳng Nghệ thuật Hà Nội nhưng qua màn livestream, dư luận đã không ngừng "mổ xẻ", suy diễn theo chiều hướng: Vợ chồng Xuân Bắc đều làm cùng ngành nghề, chỉ khi bất lực, không có tiếng nói chung thì chuyện mới bung bét để thiên hạ biết. Hoặc, phía sau phản ứng của Hồng Nhung, rất có thể là mấu chốt mà chỉ vợ chồng Xuân Bắc hiểu.
Năm 2017, vợ NSƯT Xuân Bắc gây ồn ào khi tố bị nơi công tác "ức hiếp".
Tuy nhiên, thời điểm đó, đại diện Trường Cao đẳng Nghệ thuật Hà Nội đã có câu trả lời rõ ràng. Cụ thể, người đại diện cho biết, trường và giảng viên Hồng Nhung không có mâu thuẫn gì và đây chỉ là hiểu lầm giữa cô với cộng tác viên mà thôi.
Về việc vợ Xuân Bắc không được chấm thi, đại diện nhà trường cho hay: "Mỗi khoa có 1 hội đồng chấm thi gồm 3 người, như khoa Thanh nhạc có 18 giảng viên thì có nhiều người không được ngồi chứ không chỉ cô Nhung và nó cũng không ảnh hưởng gì đến uy tín hay danh dự của giáo viên cả".
Cùng năm 2017, vợ Xuân Bắc đã công khai chỉ trích nghệ sĩ Kim Oanh: "Ai đời có cái trò đàn bà con gái cứ đi cùng chồng tôi lại cọ xát như múa cột thế không? Tôi cũng từng thẳng thắn về việc này với Kim Oanh rồi chứ không im lặng đâu. Nói chuyện này ra chắc chắn sẽ có một số người hiểu lầm cũng như cách người ta từng nghĩ về chồng tôi. Anh ấy vô can và là người chịu tổn thương nhiều nhất...
Mấy lần đi cùng chồng, tôi thấy Kim Oanh có những hành vi không đúng đắn. Tôi có dằn mặt và nói: "Có mặt em chị đừng làm thế, em không đùa với chị đâu". Lùm xùm giữa vợ NSƯT Xuân Bắc và diễn viên Kim Oanh tưởng chừng tạm lắng thì diễn viên Kim Oanh bất ngờ có động thái cứng rắn.
Vợ NSƯT Xuân Bắc và diễn viên Kim Oanh cũng xảy ra lùm xùm gây ồn ào năm 2017.
Diễn viên Kim Oanh viết: "Khi đã bình tĩnh lại để suy xét sự việc thật thấu đáo, mình có một yêu cầu không thể chính đáng hơn: Người đã gây ra việc này hãy nhìn lại sự việc và có lời xin lỗi thoả đáng, để sự việc to trở thành "tiểu sự". Trong 3 ngày tới, nếu những điều xấu xa này còn tồn tại và những lời xin lỗi đáng phải có mà không có, thì không ít người sẽ phải giải thích về sự nhạy cảm của mình trước Toà án".
Dù sự việc 5 năm trôi qua nhưng khán giả vẫn nhớ đến những câu chuyện của vợ NSƯT Xuân Bắc. Nhiều người khuyên chị nên giữ kín đời tư khi có chồng là người nổi tiếng để tránh những lùm xùm không đáng có.
Theo giadinh.net.vn
Ảnh không dành cho trẻ dưới 18 tuổi của Minh Hương 'Vàng Anh'
Minh Hương 'Vàng Anh' viết về loạt ảnh mặc bikini hai mảnh nóng rực trên biển: "Hình ảnh này không dành cho trẻ em dưới 18 tuổi".
">Vợ NSƯT Xuân Bắc và hôn nhân bên chồng nổi tiếng
Tang lễ của Tangmo Pattaratida được thông báo bắt đầu từ 18h30. Tuy nhiên từ xế chiều, bạn bè và người thân của cô đã đến dự. Nhiều gương mặt nổi tiếng trong giới showbiz Thái như: 'Nữ hoàng giải trí' Aum Patcharapa, nhà quản lý hàng đầu Supachai Sriwichit, nam diễn viên Kueng Chalermchai, người đẹp Ning Panita Tumwattana, MC Nhoom Kanchai,... cùng có mặt.
Xem toàn bộ sự việc nữ diễn viên ''Chiếc lá cuốn bay'' qua đời tại đây!
'Nữ hoàng giải trí' Aum Patcharapa cùng nhà quản lý Supachai Sriwichit (bìa phải) là người đứng ra tổ chức chủ trì tang lễ. MC Nhoom của đài CH3 - người thực hiện những bài phỏng vấn mẹ và nhóm bạn thân của cố diễn viên những ngày qua. Nữ diễn viên Ning Panita Tumwattana có tình bạn thân thiết nhiều năm với Tangmo. Diễn viên, người mẫu Kratae Supaksorn. Người đẹp May Pitchanat. Các nghệ sĩ mặc đồ trắng, hòa vào dòng người đến tiễn đưa cố diễn viên. Trong dàn khách viếng, nhiều người chú ý sự xuất hiện của quản lý Kratik. Cô ôm bó hoa, tiến thẳng vào hội trường và từ chối mọi câu hỏi phỏng vấn của phóng viên. Những ngày qua, Kratik chịu nhiều áp lực dư luận vì thái độ né tránh, không trung thực khi cho lời khai.
Trong bức thư tay, Kratik nhắn gửi đến cố diễn viên: "Chúng ta đã cùng nhau chia sẻ những giọt nước mắt và nụ cười. Hơn cả bạn bè, tôi coi bạn là gia đình. Bạn luôn ở trong trái tim tôi". Cô được trông thấy gục đầu khóc, sau đó nhanh chóng rời đám tang.
Bà Panida Siriyudthayothin - mẹ của Tangmo xuất hiện không lâu sau đó. Trả lời báo chí, bà Panida cho biết sức khỏe đã khá hơn trong vài ngày qua. Thay mặt gia đình, bà cảm ơn mọi người đã dành sự quan tâm, tình yêu thương đến con gái quá cố của mình.
Trong khi đó, Robert (người lái con thuyền), Por (chủ thuyền) cùng đến dự đám tang. Cả hai đến gặp gỡ mẹ Tangmo, gửi lời động viên và sau đó quay về vị trí ngồi. Họ từ chối lời mời phỏng vấn, quay hình từ các cơ quan truyền thông.
2 nghi phạm đến viếng Tangmo
Mẹ Tangmo phát biểu trong lễ tang. Tang lễ của diễn viên Tangmo Pattaratida tổ chức trong 3 ngày, dự kiến đón tiếp hơn một nghìn người đến viếng mỗi ngày. Ngoài giới nghệ sĩ, nhiều khán giả xếp hàng dài bên ngoài để được vào nhìn di ảnh cố diễn viên Chiếc lá cuốn bay lần cuối.
Thúy Ngọc
Những hình ảnh đầu tiên trong tang lễ diễn viên 'Chiếc lá cuốn bay'
Bạn trai và gia đình chuẩn bị cho tang lễ nữ diễn viên Tangmo diễn ra vào chiều 11/3. Nhiều bạn bè, khán giả chờ đợi để được vào viếng cô.
">'Nữ hoàng giải trí' Thái Lan đến lễ tang diễn viên 'Chiếc lá cuốn bay'
Nhận định, soi kèo FC Goa vs Odisha, 21h00 ngày 6/2: Đòi lại ví trí top 2
Hình ảnh trong MV. Mai Chi là ca sĩ thuộc Đoàn Văn công Bộ đội Biên phòng, đang đeo hàm Thiếu uý. Khoác lên mình màu xanh áo lính, thường đi biểu diễn phục vụ các chiến sĩ từ hải đảo đến vùng biên giới xa xôi nên cô rất thấu hiểu tâm tình của người chiến sĩ xa quê.
Trong MV đầu tay, Mai Chi đã viết nên một câu chuyện thật đẹp về gia đình ấm áp của người lính biên phòng nơi vùng cao Tây Bắc dành tặng đồng đội của mình.
Cảnh sắc Mai Châu tuyệt đẹp trong MV. Người lính biên phòng có một tổ ấm nhỏ xinh xắn, với vợ hiền và con thơ, nhưng vì nhiệm vụ gìn giữ bình yên cho Tổ quốc nên luôn phải xa nhà. Ở nơi bản làng, người vợ tần tảo ngày ngày địu con đi nhà trẻ, mong một ngày nối nghiệp bố tiếp tục bảo vệ đất nước.
Từng hình ảnh trong MV, lời hát của ca khúc đều khắc hoạ rất rõ nét giấc mơ này. Trên hành trình địu con đi nhà trẻ, chặng đường nuôi con trưởng thành, người mẹ luôn cho con trai thấy vẻ đẹp rực rỡ của quê hương với niềm tự hào khôn xiết.
Chọn Mai Châu vào mùa lúa ươm vàng, MV Địu con đi nhà trẻcủa Mai Chi khiến người xem say mê với từng khung hình được trau chuốt kỹ lưỡng, căng tràn sức sống.
Cảnh sắc rực rỡ, đồng lúa trĩu hạt, hình ảnh mẹ địu con đi nhà trẻ băng qua đồng lúa đẹp và thơ hơn cả một bức tranh, giúp nữ ca sĩ thể hiện trọn vẹn tình cảm tràn đầy yêu thương và ước vọng mãnh liệt của người mẹ.
Mai Chi ra mắt MV tặng chiến sĩ miền biên viễn. Mai Chi sinh ra và lớn lên tại Thái Bình - “cái nôi” của những làn điệu chèo. Vì vậy, từ nhỏ trong cô đã thấm đẫm vẻ đẹp của âm nhạc, điệu chèo đung đưa, luyến láy.
Mai Chi được đặc cách tuyển thẳng vào hệ Quân sự, khoa Thanh nhạc, trường Đại học Văn hoá nghệ thuật quân đội. Ra trường, cô được về công tác tại Đoàn Văn công bộ đội Biên phòng, mang tiếng hát của mình đi dọc dài đất nước và ra tận biển khơi phục vụ đồng bào, chiến sĩ.
MV "Địu con đi nhà trẻ":
Quán quân 'Tuyệt đỉnh song ca' tiết lộ về người thầy đặc biệtQuán quân 'Tuyệt đỉnh song ca' 2023 Phương Thủy chọn hướng phát triển dòng nhạc dân gian nhưng người thầy trực tiếp dẫn dắt cô tại Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam lại là giọng ca thính phòng Phúc Tiệp.">
Thiếu úy Mai Chi quay MV 'Địu con đi nhà trẻ' vào ngày nóng đỉnh điểm
Giám đốc ĐH Quốc gia Hà Nội đã ký quyết định bổ nhiệm PGS.TSKH. Vũ Hoàng Linh, Phó Hiệu trưởng Trường ĐH Khoa học Tự nhiên (ĐH Quốc gia Hà Nội) giữ chức hiệu trưởng trường này. Quyết định có hiệu lực kể từ ngày ký - 8/5.
PGS.TSKH. Vũ Hoàng Linh được bổ nhiệm làm hiệu trưởng mới của Trường ĐH Khoa học Tự nhiên - ĐHQG Hà Nội. PGS.TSKH. Vũ Hoàng Linh là cựu học sinh khối chuyên toán ĐH Tổng hợp Hà Nội, học đại học và làm nghiên cứu sinh tại Hungary. Ông bảo vệ tiến sĩ chuyên ngành Toán ứng dụng (Toán học Tính toán) năm 1998 tại ĐH Tổng hợp Budapest dưới sự hướng dẫn của GS. Katalin Balla. Ông được Hội đồng Chức danh Giáo sư Nhà nước công nhận Phó giáo sư năm 2007.
Trong giai đoạn từ năm 2009 đến năm 2011, ông Linh làm nghiên cứu theo chương trình của Quỹ Alexander von Humboldt dành cho các nhà nghiên cứu có kinh nghiệm tại ĐH Tổng hợp Kỹ thuật Berlin (CHLB Đức), hợp tác với GS. Volker Mehrmann (hiện là Chủ tịch Hội Toán học Châu Âu).
Ông bảo vệ TSKH cũng tại ĐH Tổng hợp Kỹ thuật Berlin năm 2014.
Từ tháng 11/2008 đến tháng 5/2014, PGS.TSKH. Vũ Hoàng Linh giữ chức vụ Trưởng Khoa Toán – Cơ - Tin học, Trường ĐH Khoa học Tự nhiên. Từ tháng 5/2014 đến nay, ông là Phó Hiệu trưởng nhà trường.
Từ tháng 8/2018, PGS.TSKH. Vũ Hoàng Linh là Phó Chủ tịch kiêm Tổng thư ký Hội Toán học Việt Nam.
Thanh Hùng
Bổ nhiệm Phó hiệu trưởng ĐH Ngân hàng TP.HCM
- Ngày 16/4, Ngân hàng Nhà nước chi nhánh TP.HCM đã diễn ra hội nghị trực tuyến công bố quyết định bổ nhiệm Phó hiệu trưởng Trường ĐH Ngân hàng TP.HCM.
">Trường ĐH Khoa học Tự nhiên
Nhiều sinh viên đủ điểm vào những trường đại học lớn song vẫn quyết định "quay lưng" với cánh cửa đại học để lựa chọn trường nghề. Nhiều người thậm chí có bằng thạc sĩ cũng quyết định đi học nghề với hy vọng dễ xin việc hơn.
Những lựa chọn "lạ"
Nguyễn Văn Khoa (Lục Nam, Bắc Giang) đạt 21,55 điểm trong kỳ thi THPT quốc gia 2016. Với mức điểm cộng cả ưu tiên là 23 điểm, Khoa đậu vào Khoa Công nghệ điều khiển và Tự động hóa, Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội (lấy 22,75).
Mặc dù đã nộp Giấy chứng nhận kết quả thi để xác nhận nhập học vào Trường ĐH Công nghiệp song cuối cùng, Khoa lại quyết định từ bỏ giấc mơ vào đại học, nộp hồ sơ vào Trường CĐ nghề Cơ điện Hà Nội, ngành Cơ điện tử.
Học nghề với cam kết có việc làm ngay sau khi ra trường là lựa chọn của nhiều thí sinh. Ảnh minh họa. Khoa cho biết, anh em xung quanh nhà mình đều đi học đại học hết, nhưng có nhiều người đi học xong gần như là phải bỏ bằng để làm những công việc trái ngành. "Các anh ấy nói với em rằng, học ĐH ra bây giờ khó kiếm việc lắm" - Khoa nói.
Khoa chia sẻ, thầy giáo của em ở trường THPT cũng khuyên em rằng, nếu như học lực không đủ để đậu vào những trường top đầu thì tốt nhất là nên đi học các trường đào tạo nghề, thời gian đào tạo ngắn hơn và cũng dễ xin việc hơn.
Vì thế, mặc dù bố mẹ vẫn muốn Khoa vào học ĐH nhưng Khoa đã thuyết phục bố mẹ để quyết tâm theo học trường nghề với hy vọng ra trường sẽ có việc làm chứ không treo bằng thất nghiệp.
Tương tự, Nguyễn Văn Thất (Hải Hậu, Nam Định) cũng đạt 23,3 điểm trong kỳ thi THPT vừa qua. Với mức điểm cộng cả ưu tiên là 24,3, Thất đủ điểm để đậu vào một số ngành đào tạo của Trường ĐH Bách khoa HN.
Thất cho biết, khi đó, em băn khoăn giữa hai lựa chọn: Ngành Kỹ thuật Hạt nhân của Trường ĐH Bách khoa HN và đi học nghề. Cuối cùng, Thất đã lựa chọn nộp hồ sơ đi học nghề.
Lý giải về lựa chọn của mình, Thất cho biết, em quyết định nộp hồ sơ học nghề thay vì học ĐH vì từ thông tin trên báo đài, em biết rằng, sinh viên hiện nay ra trường thất nghiệp rất nhiều, bên cạnh đó, Việt Nam đang trong công cuộc xây dựng nên đang cần nhiều thợ giỏi.
Thất cho biết, em lựa chọn học tại Trường CĐ nghề Cơ điện HN vì học phí thấp, cơ sở vật chất của trường cũng khá tốt và quan trọng nhất là ngành em đăng ký học (Cơ điện tử) là ngành được nhà trường ký cam kết có việc làm ngay sau khi ra trường với mức lương tối thiểu là 5 triệu/tháng.
Ông Đồng Văn Ngọc, Hiệu trưởng Trường CĐ nghề Cơ điện HN cho biết, trường hợp của Khoa và Thất không phải là những trường hợp duy nhất đạt mức điểm thi đại học cao nhưng vẫn quyết định đi học nghề tại trường trong năm nay.
"Tính từ đầu đợt tuyển sinh tới nay, đã có khoảng gần 100 em học sinh có mức điểm thi THPT quốc gia từ 16 trở lên tới nộp hồ sơ vào trường" - ông Ngọc chia sẻ.
Ông Ngọc cũng tiết lộ, trong đợt tuyển sinh năm nay, nhà trường đã tiếp nhận hồ sơ của 2 học viên đã có bằng thạc sĩ ở 2 trường ĐH khá lớn ở Hà Nội tới xin học.
Vì lý do tế nhị, các học viên "đặc biệt" này không muốn tiết lộ thông tin cá nhân của mình. "Các em tâm sự rằng, hiện tại chỉ muốn học một nghề nào đó để có thể xin được việc làm" - ông Ngọc chia sẻ.
Đảm bảo chất lượng mới thu hút được người học
Thực tế, lựa chọn của Khoa, Thất hay câu chuyện tế nhị của 2 thạc sĩ phải "giấu bằng" để xin đi học nghề không có gì khó hiểu khi con số cử nhân, thạc sĩ thất nghiệp tại Việt Nam đang ngày càng tăng.
Theo thống kê của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội, trong quý 1/2016, nước ta có 190.900 lao động có trình độ đại học trở lên (cử nhân, thạc sĩ, tiến sĩ) thất nghiệp, tăng 35.400 người so với quý 4/2015.
Tới quý 2/2016, con số báo cáo mới nhất của bộ này cho thấy, số lượng người có trình độ cử nhân, thạc sĩ, tiến sĩ thất nghiệp đã lên tới 191.300 người.
Theo đuổi giấc mơ ĐH "buộc người ta phải trả giá bằng cả thời gian và tiền bạc". Đào tạo ĐH đòi hỏi thời gian đào tạo dài, mức học phí cao hơn. Tuy nhiên, đổi lại, người học lại đang phải đối mặt với nguy cơ thất nghiệp cao không kém. Đây chính là lý do, nhiều học sinh hoàn thành chương trình THPT không còn coi ĐH là cánh cửa duy nhất.
Trong khi đó, các trường đào tạo nghề có lợi thế ở mức học phí thấp, thời gian đào tạo ngắn hơn (thông thường chỉ 3 năm so với 4 năm ĐH), được học thực hành nhiều hơn và quan trọng nhất là tỉ lệ học viên có việc làm sau khi tốt nghiệp từ các trường đào tạo nghề là khá tốt.
Theo thông tin từ Bộ Lao động thương binh xã hội, năm 2015 tỉ lệ học sinh học nghề tốt nghiệp có việc làm đạt khoảng 70%. Nhiều trường có những nghề trên 90% học viên có việc làm ngay khi tốt nghiệp. Một số nghề có số học sinh có việc làm ngay khi tốt nghiệp chiếm tỉ lệ cao, trên 77%.
Ông Đồng Văn Ngọc cho biết, tình hình tuyển sinh của Trường CĐ nghề Cơ điện mấy năm trở lại đây khá tốt. Nếu như các năm trước, đến thời điểm hiện tại, trường chỉ mới nhận được khoảng 600-800 hồ sơ xin nhập học thì năm nay, nhà trường đã nhận được 1.100 hồ sơ trên tổng số 1.400 chỉ tiêu được giao.
"Chưa năm nào chúng tôi tuyển sinh thành công như năm nay" - ông Ngọc chia sẻ. Tuy nhiên, ông Ngọc cho rằng, không phải trường cao đẳng đào tạo nghề nào cũng thuận lợi trong công tác tuyển sinh. Thực tế có nhiều trường đào tạo nghề gặp rất nhiều khó khăn trong công tác tuyển sinh.
Vì vậy, ông Ngọc cho rằng, nói rằng, hiện nay xu thế của thí sinh và phụ huynh không lựa chọn trường ĐH mà quay sang lựa chọn các trường nghề cũng không hoàn toàn đúng. Thực tế, xu hướng này chỉ đúng với những trường đảm bảo được chất lượng đào tạo cũng như trách nhiệm với học viên trong khâu đảm bảo đầu ra.
"Xã hội đào tạo hiện nay đang định hình theo xu hướng thiết thực hơn. Nghĩa là đã học là mong muốn phải có việc làm. Vì thế, mảng đào tạo nào làm được việc này thì sẽ được thí sinh và phụ huynh lựa chọn chứ không phân biệt là trường nghề hay trường đại học" - ông Ngọc giải thích.
Từ đó, ông Ngọc cho rằng, cơ hội của các trường đào tạo nghề và các trường đại học là như nhau nhưng chỉ trường nào xác định xây dựng thương hiệu của trường, gắn trách nhiệm của mình với người học thì mới có thể thành công trong việc thu hút người học.
Lê Văn
">Thạc sĩ giấu bằng, đi học trường nghề kiếm việc