您现在的位置是:NEWS > Giải trí
Thế giới cuốn theo cuộc chiến công nghệ Mỹ Trung
NEWS2025-02-06 06:00:44【Giải trí】0人已围观
简介TikTok,ếgiớicuốntheocuộcchiếncôngnghệMỹtruyền hình trực tiếp bóng đá hôm nay nạn nhân mới nhất của ctruyền hình trực tiếp bóng đá hôm naytruyền hình trực tiếp bóng đá hôm nay、、
TikTok,ếgiớicuốntheocuộcchiếncôngnghệMỹtruyền hình trực tiếp bóng đá hôm nay nạn nhân mới nhất của cuộc chiến công nghệ Mỹ - Trung |
TikTok chính là nạn nhân mới nhất của cuộc chiến này. Ứng dụng thuộc sở hữu của công ty Trung Quốc nhưng do một CEO người Mỹ điều hành. Cú đấm đầu tiên mà TikTok hứng chịu là vào tháng trước khi Ấn Độ quyết định cấm cửa sau cuộc đụng độ với Trung Quốc tại biên giới khiến ít nhất 20 binh sỹ thiệt mạng. Tiếp đó, nhà chức trách Mỹ dọa làm điều tương tự vì có thể đe dọa an ninh quốc gia. Một tuần sóng gió khép lại bằng thông báo rút khỏi Hồng Kông của TikTok vì luật an ninh vừa được Trung Quốc thông qua.
Dipayan Ghosch, đồng Giám đốc Dự án Dân chủ và Nền tảng số tại trường Harvard Kennedy, cho rằng ngày càng khó trở thành một nền tảng công nghệ toàn cầu đích thực.
Cuộc chiến hiện tại giữa hai nền kinh tế lớn nhất thế giới cho thấy rõ vấn đề ấy. Mỹ và Trung Quốc cạnh tranh trong mọi lĩnh vực, từ trí tuệ nhân tạo, 5G cho đến công nghệ khác. Dù hai nước đều có quan hệ kinh tế lâu năm, căng thẳng gần đây về an ninh quốc gia đã buộc chính phủ và doanh nghiệp phải tính toán lại.
Xung đột còn can thiệp tới quan hệ của hai nước với các cường quốc khác. Chẳng hạn, Anh đang xem lại quyết định cho phép Huawei tham gia xây dựng mạng 5G sau khi Mỹ áp lệnh trừng phạt mới nhất, cấm các công ty khác cung cấp chip cho Huawei.
Michael Witt, một Giáo sư chuyên về Kinh doanh quốc tế tại trường INSEAD, chia sẻ: “Ấn tượng của tôi là các hãng công nghệ đang bắt đầu thấm thía tương lai sẽ kém toàn cầu hóa hơn nhiều. Họ thực sự đang trong tình thế nan giải”.
Đối đầu gay gắt
Trong nhiều thập kỷ, Mỹ và Trung Quốc giữ quan điểm trái chiều về công nghệ. Nếu IBM và Microsoft dẫn dắt tiến bộ công nghệ tại Mỹ những năm 1980, Trung Quốc lại đặt nền móng của Great Firewall – cơ chế kiểm duyệt khổng lồ đánh sập các nội dung phổ biến trên Internet tại các nước khác. Trung Quốc tạo ra một môi trường Internet khép kín, có kiểm soát và được một số nước học tập, chẳng hạn Nga.
Trung Quốc đầu tư bạo tay hơn cho công nghệ trong vài năm gần đây nhờ chương trình tham vọng “Made in China 2025” nhằm giảm lệ thuộc vào công nghệ nước ngoài. Nước này chi hàng tỷ USD trong các lĩnh vực như liên lạc không dây, microchip, robotic. Năm 2019, Trung Quốc nhập khẩu 306 tỷ USD chipset, chiếm 15% tổng giá trị nhập khẩu của cả nước.
Mỹ đáp trả bằng cách kìm hãm tiến bộ của Trung Quốc.
Chính quyền Tổng thống Trump cáo buộc Trung Quốc đánh cắp công nghệ Mỹ. Quan chức Trung Quốc liên tục bác bỏ và tranh luận bất kỳ bí mật công nghệ nào được trao là một phần trong giao dịch được sự đồng ý của đôi bên. Mỹ còn áp lệnh trừng phạt lên các doanh nghiệp nổi bật của Trung Quốc và từng bước hạn chế Bắc Kinh tiếp cận thị trường chứng khoán.
Khi Washington leo thang căng thẳng với Bắc Kinh, hợp tác công nghệ toàn cầu dường như dần biến mất. Ian Bremmer và Cliff Kupchan, Chủ tịch Tập đoàn Eurasia, viết trong một báo cáo hồi đầu năm nay rằng Bắc Kinh kết luận chắc chắn xảy ra sự tách rời. Báo cáo chỉ ra Chủ tịch Tập Cận Bình kêu gọi Trung Quốc phá vỡ sự lệ thuộc vào công nghệ Mỹ như thế nào.
“Trung Quốc sẽ mở rộng nỗ lực tái định hình kiến trúc tài chính, thương mại, công nghệ để thúc đẩy tốt hơn lợi ích của họ trong thế giới đang bị phân đôi”, báo cáo viết.
“Bức tường Berlin ảo”
Quan hệ giữa hai nền kinh tế lớn nhất xấu đi cũng là lúc mọi thế lực khác trên toàn cầu cùng với các công ty công nghệ chịu tác động nặng nề. Các chuyên gia của Eurasia nhận định “bức tường Berlin ảo” sẽ buộc quốc gia phải chọn phe để theo. Theo đó, một số đồng minh truyền thống của Mỹ như Đài Loan và Hàn Quốc có thể nghiêng về phía Trung Quốc vì họ đang cung ứng bán dẫn để Trung Quốc dựa vào đó cạnh tranh với đối thủ.
“Cả Mỹ và Trung Quốc thể hiện họ sẵn sòng vũ khí hóa chuỗi cung ứng và thương mại toàn cầu”, chuyên gia Eurasia bổ sung.
Theo Samm Sacks, chuyên gia nghiên cứu an ninh mạng và quan hệ Hoa – Mỹ, căng thẳng toàn cầu cũng khiến các nước nhìn nhận doanh nghiệp công nghệ như một thực thể quốc gia, không phải thực thể toàn cầu. Điều này hoàn toàn khác so với một thập kỷ trước.
Huawei, ví dụ nổi bật của căng thẳng thương mại toàn cầu |
Huawei chính là ví dụ nổi bật nhất. Hơn 1 năm qua, Washington gây sức ép buộc các đồng minh loại Huawei khỏi việc cung ứng thiết bị viễn thông 5G. Chiến dịch bước đầu có kết quả tại châu Âu: nhà chức trách Anh tuần trước cho biết lệnh trừng phạt của Mỹ có xu hướng ảnh hưởng tới khả năng cung ứng 5G của Huawei, còn Reuters đưa tin nhà mạng lớn nhất Italy đã loại Huawei khỏi cuộc đấu thầu thiết bị 5G.
Tiến bộ công nghệ tại các khu vực khác trên thế giới cũng gợi ý đang xuất hiện diễn biến khác ngoài cuộc đối đầu giữa Mỹ và Trung Quốc. Chẳng hạn, Ấn Độ đang thúc đẩy tăng trưởng của các ngành công nghiệp trong nước và tận hưởng bùng nổ Internet. Khi New Delhi cấm TikTok và 58 ứng dụng Trung Quốc khác, nhiều ứng dụng bản địa đã nhanh chóng lấp chỗ trống.
Trốn tránh hay phân cấp
Đối với các hãng công nghệ đang bối rối không biết đi theo hướng nào, không có lựa chọn dễ dàng.
Giáo sư Witt cho rằng doanh nghiệp phải lựa chọn từ bỏ một phần thế giới hay phân cấp quản lý tới mức một công ty về cơ bản bao gồm 2 hoặc nhiều hơn 2 thực thể.
TikTok đang nghiêng về phương án hai. Dù thuộc sở hữu của ByteDance Trung Quốc, nó phải chấp nhận vạch ranh giới với công ty mẹ. Tháng 5, TikTok tuyển cựu Giám đốc Disney Kevin Meyer về làm CEO và liên tục nhắc lại trung tâm dữ liệu của mình được đặt bên ngoài Trung Quốc, nơi dữ liệu không phải là đối tượng chịu quản lý của luật pháp trong nước.
Công ty thậm chí còn tính toán bước đi khốc liệt hơn. Theo Thời báo Phố Wall, ByteDance cân nhắc thiết lập trụ sở cho TikTok ở nước khác hoặc lập ra ban quản trị mới để tách biệt với Trung Quốc. Người phát ngôn TikTok xác nhận với CNN về việc ByteDance đang xem xét thay đổi cấu trúc doanh nghiệp.
Theo Giáo sư Gosch, mối quan hệ gần gũi với chính phủ Trung Quốc là nguyên nhân khiến Huawei bị ghẻ lạnh tại nhiều nước như vậy. Ông cho rằng TikTok đã nhìn thấy điều đó và muốn làm khác với Huawei.
Song, những nỗ lực đó dường như chưa đủ. Nhà lập pháp Mỹ chĩa mũi dùi vào TikTok vài tuần gần đây. Dù công ty khẳng định không đe dọa tới an ninh quốc gia, Ngoại trưởng Mỹ Mike Pompeo vẫn nhắc tới các lo ngại này.
Với Giáo sư Witt, TikTok đã quá trễ. Ánh sáng từ sự thu hút của công chúng đã chiếu lên họ một cách rực rỡ. Ông không nghĩ rằng TikTok sẽ có kết cục tốt đẹp.
Du Lam (Theo CNN)
Nhìn lại sự trỗi dậy của TikTok, ứng dụng Trung Quốc bị Mỹ dọa 'cấm cửa'
TikTok là ứng dụng Trung Quốc đầu tiên thành công trên thị trường toàn cầu. Tuy nhiên, sức hút điên rồ của TikTok cũng khiến nó phải đối mặt với vô số thách thức.
很赞哦!(7926)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Dhofar vs Al
- Thuốc lá điện tử khiến học sinh lớp 12 khó thở và co giật
- Tai nghe 2 triệu có âm thanh 3 chiều như AirPods
- Điểm sàn trường ĐH Cần Thơ theo điểm thi tốt nghiệp THPT 2023
- Nhận định, soi kèo Barcelona vs Alaves, 20h00 ngày 2/2: Tin vào Blaugrana
- Nghe GS Phan Huy Lê nói về nguy cơ môn lịch sử bị xóa bỏ
- TPBVSK Bestical
- Ký túc xá “năm sao” của sinh viên thủ đô
- Soi kèo phạt góc Girona vs Las Palmas, 3h00 ngày 4/2
- MC Tuấn Tú cùng anh trai Phan Anh tham gia Lễ hội Áo dài Việt Nam tại Nhật Bản
热门文章
站长推荐
Kèo vàng bóng đá Girona vs Las Palmas, 03h00 ngày 4/2: Chủ nhà thất thế
">Choáng ngợp trước cantin 'khủng' của các trường Đại học
">Cô ấy luôn đóng vai đáng thương trong mắt người khác... (Ảnh minh họa) Hoảng vì bạn gái ép yêu và tung tin đồn mang thai
Phổ điểm khối D01 năm 2023 Với 24 điểm khối D01 ở khu vực phía Bắc, thí sinh, phụ huynh có thể cân nhắc lựa chọn trường và ngành. Lưu ý, những thông tin này chỉ mang tính chất tham khảo và hỗ trợ thí sinh trong quá trình đăng ký nguyện vọng.
Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn - ĐH Quốc gia Hà Nội: Điểm chuẩn các ngành hot của Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn hàng năm rất cao, thậm chí có ngành lên tới 30 điểm tuyệt đối. Tuy nhiên, với 24 điểm khối D01, thí sinh vẫn có thể tham khảo một số ngành của trường như: Thông tin – Thư viện, Lưu trữ học, Tôn giáo học, Triết học, Lịch sử, Việt Nam học… Những ngành này vào các năm trước có điểm chuẩn dao động 22,5 – 24 điểm.
Học viện Báo chí và Tuyên truyền:Với 24 điểm khối D01, thí sinh có thể tham khảo một số ngành học của Học viện như: Chính trị phát triển, Tư tưởng Hồ Chí Minh, Chủ nghĩa xã hội khoa học, Xây dựng Đảng và chính quyền nhà nước…
ĐH Bách khoa Hà Nội:Theo dự báo điểm chuẩn của ĐH Bách khoa Hà Nội, với mức điểm 24 ở khối D01, thí sinh có thể đăng ký vào một số ngành như: Công nghệ Giáo dục (khoảng 21 – 23 điểm), Quản lý năng lượng (thay thế cho Kinh tế Công nghiệp không tuyển sinh từ 2023, dự báo khoảng 22 – 24 điểm), Tiếng Anh Khoa học Kỹ thuật và Công nghệ (khoảng 20 – 22 điểm), Quản trị Kinh doanh – ĐH Troy (khoảng 20 – 22 điểm), Khoa học Máy tính – ĐH Troy (khoảng 21 – 23 điểm), Tiếng Anh chuyên nghiệp quốc tế (khoảng 20 – 22 điểm).
Trường ĐH Công nghệ - ĐH Quốc gia Hà Nội: Với 24 điểm khối D01, nếu yêu thích Trường ĐH Công nghệ, thí sinh có thể tham khảo một số ngành như: Vật lý kỹ thuật, Công nghệ kỹ thuật xây dựng, Công nghệ kỹ thuật cơ điện tử. Đây đều là những ngành có điểm chuẩn năm ngoái khoảng 23 – 24 điểm. Ngoài ra, thí sinh có thể tham khảo một số chương trình đào tạo thí điểm như: Kỹ thuật năng lượng, Kỹ thuật Robot, Công nghệ Hàng không vũ trụ...
Trường ĐH Sư phạm Hà Nội:Nếu yêu thích ĐH Sư phạm Hà Nội, với 24 điểm khối D01, thí sinh có thể tham khảo ngành Công tác xã hội. Những năm trước, ngành này của trường đều lấy dưới 24 điểm.
Trường ĐH Mở Hà Nội: Với 24 điểm khối D01, thí sinh có thể cân nhắc lựa chọn vào Trường ĐH Mở Hà Nội ở các ngành như: Tài chính - Ngân hàng, Luật, Luật quốc tế… Nếu có thế mạnh về tiếng Anh, thí sinh có thể tham khảo thêm ngành Quản trị khách sạn hoặc Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành. Hai ngành này được tính theo thang điểm 40, trong đó thường sử dụng tiêu chí phụ bằng điểm môn tiếng Anh.
Trường ĐH Giao thông Vận tải: Đạt 24 điểm khối D01, nếu yêu thích các ngành kỹ thuật, thí sinh có thể tham khảo một số ngành học của Trường ĐH Giao thông Vận tải như: Kỹ thuật cơ khí, Kỹ thuật cơ khí động lực, Kỹ thuật nhiệt, Công nghệ kỹ thuật giao thông… Đây đều là ngành có điểm chuẩn trong những năm trước ở mức 22 – 24 điểm.
Trường ĐH Điện lực: Đạt 24 điểm khối D01, thí sinh có thể trúng tuyển vào hầu hết các ngành học của Trường ĐH Điện lực. Các em có thể lựa chọn các ngành liên quan đến công nghệ kỹ thuật như: Công nghệ kỹ thuật cơ – điện tử, Công nghệ kỹ thuật cơ khí, Công nghệ kỹ thuật điện tử - viễn thông, Công nghệ kỹ thuật điện – điện tử, Công nghệ kỹ thuật điều khiển và tự động hóa…
Ngoài ra, thí sinh cũng có thể lựa chọn ngành Kế toán, Kiểm toán, Quản trị kinh doanh, Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành, Tài chính ngân hàng…
Học viện Phụ nữ Việt Nam: Với mức điểm 24 khối D01, thí sinh có thể chọn một số ngành học đáp ứng nhu cầu xã hội như: Truyền thông đa phương tiện, Quản trị kinh doanh, Quản trị du lịch, Luật, Kinh tế... Đây đều là những ngành có mức điểm trúng tuyển từ 24 trở xuống. Ngoài ra, với 24 điểm và yêu thích ngành Quản trị kinh doanh, các em có thể lựa chọn hệ chất lượng cao và hệ liên kết đào tạo quốc tế với ĐH Ming Chuan, Đài Loan.
Trường ĐH Lao động - Xã hội: Một số ngành tại Trường ĐH Lao động – Xã hội phù hợp với mức điểm 24 ở khối D01 như: Kế toán, Tài chính – Ngân hàng, Kinh tế, Quản trị kinh doanh, Quản trị nhân lực, Bảo hiểm – Tài chính, Quản trị nhân lực, Ngôn ngữ Anh, Công tác xã hội…
Trường ĐH Thủy lợi: Với 24 điểm khối D01, thí sinh có thể tham khảo một số ngành học của Trường ĐH Thủy lợi như: Kỹ thuật Robot và Điều khiển thông minh, Quản lý xây dựng, Kinh tế xây dựng…
Trường ĐH Văn hóa Hà Nội: Thí sinh có thể lựa chọn một số ngành học tại Trường ĐH Văn hóa Hà Nội phù hợp với mức điểm 24 khối D01 như: Quản lý văn hóa, Kinh doanh xuất bản phẩm, Thông tin – Thư viện, Văn hoá các dân tộc thiểu số Việt Nam - Tổ chức và Quản lý văn hoá vùng dân tộc thiểu số, Văn hoá các dân tộc thiểu số Việt Nam - Tổ chức và Quản lý du lịch vùng dân tộc thiểu số…
Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội: Với 24 điểm khối D01, thí sinh có thể tham khảo các ngành Quản trị khách sạn, Quản trị nhà hàng và dịch vụ ăn uống tại Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội. Nếu yêu thích ngành ngôn ngữ, thí sinh có thể lựa chọn ngành Trung Quốc học. Ngoài ra, các ngành Công nghệ vật liệu dệt may; Công nghệ dệt, may cũng là những ngành có điểm chuẩn các năm qua dưới 24 điểm.
Đạt 25 điểm khối A nên chọn ngành gì?Đạt 25 điểm khối A00 thi tốt nghiệp THPT nên chọn ngành gì là câu hỏi được nhiều thí sinh quan tâm. VietNamNet đưa ra một số gợi ý để thí sinh, phụ huynh có thể tham khảo khi đăng ký xét tuyển đại học.">Đạt 24 điểm khối D01 nên chọn ngành học nào, trường nào?
Nhận định, soi kèo Estrela vs Benfica, 3h30 ngày 3/2: Đẳng cấp lên tiếng
Jaz Johngir, 25 tuổi, ở Birmingham (Anh) cũng được một đoàn xe sang, gồm cả Lamborghini, hộ tống tới đám cưới.
Theo Mirror, Jaz – con trai doanh nhân chuyên đồ ăn nhanh Johngir Saddig, nổi tiếng ở Birmingham với tên gọi “Big John", đã kết hôn tại Bolton hôm 28/8.
Video đăng tải trên mạng xã hội cho thấy, Jaz xuất hiện kiểu nhà binh khi đám đông khách mời và những người qua đường chứng kiến cảnh tượng trong ngạc nhiên.
Mohammad Raza, 22 tuổi, một khách mời dự cưới cho hay: “Mọi việc diễn ra như trong phim. Tôi đi theo đoàn xe từ Birmingham tới Bolton. Có khoảng 250 người đi theo xe”.
Raza cho hay, màn đón dâu phô trương này là tuân thủ truyền thống “Baraat ở Ấn Độ”, với việc gia đình và bạn bè chú rể sẽ cùng nhau tới nơi hôn lễ, gặp gỡ gia đình cô dâu.
“Chiếc xe tăng chỉ cách hôn trường không xa vì thế chú rể đứng trên xe tăng, ngay gần nòng pháo. Xe tăng tiến dần tới hôn trường với sự tháp tùng của xe gia đình, các vũ công…”.
Hoài Linh
">Khách mời kinh ngạc vì chú rể đi xe tăng tới đón dâu
Nhóm hacker trộm tài khoản Facebook để lấy tiền nạn nhân chạy quảng cáo. (Ảnh minh hoạ) Nhóm này đang bắt đầu chuyển hướng tấn công sang các nước tại Đông Nam Á. Ghi nhận của hãng bảo mật cho thấy tổng cộng 576 sự cố trên toàn khu vực gây ra bởi SilentFade.
Trong đó cao nhất là Indonesia và Malaysia với số sự cố lần lượt là 221 và 137, tiếp theo là 96 sự cố tại Philippines, 71 sự cố tại Việt Nam, 27 sự cố tại Thái Lan và 24 sự cố tại Singapore.
Các sự cố được tìm thấy nhiều nhất ở Ấn Độ, Brazil, Indonesia, Ý, Đức, Algeria, Malaysia, Nga, Pháp và Ai Cập. Trong tháng 1/2021, nhóm đã gây ra 603 sự cố ở Ấn Độ, 255 ở Brazil, 221 ở Indonesia, 209 ở Ý, 137 ở Malaysia,...
Theo chuyên gia bảo mật, nhóm SiletFade có mối liên kết với công ty Trung Quốc. Chúng phát tán trình download để nạn nhân tải về, nạn nhân sau đó sẽ góp phần phân phối và lây lan phần mềm độc hại. Có khả năng nhóm này bán mã nguồn phần mềm độc hại cho các bên có nhu cầu, hoặc có thể mã đã bị rò rỉ.
Băng nhóm SilentFade, bắt đầu chiến dịch vào năm 2016, tận dụng sự kết hợp Trojan trên Windows, làm trình duyệt nhiễm độc, lên kịch bản thông minh và một lỗi trong nền tảng Facebook. Chuyên gia nhận định nhóm này có phương thức phức tạp hiếm thấy.
Mục đích của SilentFade là lây nhiễm Trojan cho người dùng, chiếm quyền điều khiển trình duyệt của người dùng và đánh cắp mật khẩu cũng như cookie trình duyệt để chúng có thể truy cập vào tài khoản Facebook.
Một khi đã có quyền truy cập, chúng tìm kiếm các tài khoản có phương thức thanh toán được thêm vào hồ sơ của nạn nhân. Đối với những tài khoản này, SilentFade mua quảng cáo Facebook bằng tiền của nạn nhân. Phần mềm độc hại đang được sử dụng sẽ thu thập thông tin tài khoản của người dùng như số dư trong ví quảng cáo, số tiền nạn nhân đã chi cho quảng cáo trước đây, tất cả các loại mã thông báo và cookie. Sau đó, tội phạm mạng sẽ bắt đầu chạy quảng cáo của chúng thông qua nền tảng quảng cáo của mạng xã hội.
Mặc dù chỉ hoạt động trong vài tháng, Facebook cho biết nhóm này đã lừa đảo người dùng bị lây nhiễm hơn 4 triệu USD, số tiền mà họ sử dụng để đăng các quảng cáo Facebook độc hại trên mạng xã hội.
Hải Đăng
500 triệu người dùng Facebook bị rao bán số điện thoại
Thông qua robot trò chuyện tự động trên Telegram, người mua có thể truy cập vào cơ sở dữ liệu của hàng trăm triệu tài khoản Facebook.
">Nhóm hack tài khoản Facebook đang nhắm vào Đông Nam Á
- - Tôi xin tham gia một câu chuyện họp lớp của mẹ tôi. Chuyện của bà có lẽ là niềm mơ ước của bọn trẻ như chúng tôi.
">Về quê họp lớp, mẹ tôi háo hức như đi du lịch lần đầu