您现在的位置是:NEWS > Thể thao
Giá Bitcoin hôm nay 15/5: Trên đà lấy lại mốc 9.000 USD
NEWS2025-02-01 21:43:14【Thể thao】2人已围观
简介Giá Bitcoin hôm nay 15/5 được giao dịch ở mức 8.736 USD/bitcoin,́BitcoinhômnayTrênđàlấylạimốđá bđá banh hôm nayđá banh hôm nay、、
Giá Bitcoin hôm nay 15/5 được giao dịch ở mức 8.736 USD/bitcoin,́BitcoinhômnayTrênđàlấylạimốđá banh hôm nay tăng khoảng 100 USD so với phiên giao dịch trước. Mức giá cao nhất trong ngày là 8.806 USD, mức giá thấp nhất là 8.296 USD, vốn hóa thị trường là 149 tỷ USD và số đồng tiền cung ứng là 17.033.050 đồng.
Đồng Bitcoin đang có những diễn biến khá lạc quan trong những phiên giao dịch gần đây. Nhiều chuyên gia kinh tế nhận định, đồng Bitcoin sẽ nhanh chóng lấy lại ngưỡng 9.000 USD, thậm chí, có thể vượt ngưỡng 10.000 USD trong tương lai gần.
很赞哦!(4485)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Estoril vs Vitoria Guimaraes, 22h30 ngày 26/01: Khó phân thắng bại
- Tăng lương để công chức yên tâm về thu nhập là cách chống tham nhũng từ đầu
- Bạn muốn hẹn hò tập 384:vMC Quyền Linh tấu hài với anh chàng giả giọng phim kiếm hiệp
- HLV Vũ Tiến Thành: 'HAGL không còn là đội bóng chỉ biết biểu diễn'
- Nhận định, soi kèo PSG vs Reims, 03h00 ngày 26/01: Củng cố ngôi đầu
- Các triệu chứng bất thường của viêm khớp dạng thấp
- Tâm sự người đàn ông bóc bánh trả tiền 1 lần mà ân hận suốt 10 năm
- Gương mặt thân quen tập 3: Hùng Thuận ‘hạ gục’ Kim Oanh, Mr Đàm khi hóa thân Michael Jackson
- Siêu máy tính dự đoán Venezia vs Hellas Verona, 0h30 ngày 28/1
- 9 sai lầm của cha mẹ ảnh hưởng đến tính cách của con
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Estoril vs Vitoria Guimaraes, 22h30 ngày 26/01: Khó phân thắng bại
- Hơn 40 tác phẩm thuộc các dòng tranh dân gian cung đình, tranh dân gian bình dân, đồ thủ công mỹ nghệ truyền thống Hàn Quốc ra mắt công chúng Hà Nội từ 18/5-17/6 tại 49 Nguyễn Du.
Hoa hủy đồ Triển lãm là một trong những sự kiện kỷ niệm 10 năm thành lập Trung tâm Văn hóa Hàn Quốc tại Việt Nam. Ông Park Nark Jong, Giám đốc Trung tâm Văn hóa Hàn Quốc tại Việt Nam cho biết: 'Tôi hy vọng triển lãm sẽ là cánh cửa mở ra không gian di sản văn hóa Hàn Quốc giúp khán giả Việt Nam tìm hiểu sâu hơn về Hàn Quốc, qua đó, góp phần thúc đẩy cơ hội giao lưu văn hóa giữa hai nước thông qua hội họa dân gian'.
Đến với triển lãm 'Seoul xưa và tranh dân gian truyền thống Hàn Quốc', khán giả sẽ có dịp chiêm ngưỡng hơn 40 tác phẩm khắc họa những nét đặc trưng của người Hàn Quốc trong đời sống sinh hoạt, tinh thần như tranh dân gian thiên nhiên, tranh thể hiện lòng tôn kính sâu sắc dành cho nhà vua, đất nước hay tưởng nhớ các bậc thánh hiền, tranh thể hiện sự cầu phúc, xua đuổi tai ương, mong ước cho gia đình được hòa thuận êm ấm hay thể hiện tình yêu thương con cái và văn hóa bày mâm cơm trong không gian tranh dân gian của các tầng lớp người Hàn thời kỳ Joseon.Tranh hoa mẫu đơn cung đình
Điểm nhấn của triển lãm này đó là sự tham gia của nghệ nhân tranh dân gian Jung Seung Hui, tác giả có tác phẩm trưng bày trong triển lãm lần này. Bà là trợ lý truyền thụ của Kim Man Hui, nghệ nhân tranh duy nhất của Hàn Quốc được công nhận là di sản văn hóa phi vật thể số 18. Bà hiện đã và đang đóng góp rất nhiều cho công cuộc phát triển và kế thừa dòng tranh dân gian truyền thống Hàn Quốc. Đây là lần đầu tiên các tác phẩm của bà được triển lãm tại Việt Nam, quốc gia có truyền thống và văn hóa tranh dân gian tương đồng với thế giới tác phẩm của bà.
Tại buổi khai mạc diễn ra chiều 18/5, khách mời còn có dịp đến với không gian Seoul xưa và cùng thưởng thức các món ăn trưng bày trên mâm cơm truyền thống Hàn Quốc xuất hiện trong triển lãm. Nằm trong khuôn khổ của triển lãm lần này, lớp học trải nghiệm tranh dân gian truyền thống cùng nghệ nhân Hàn Quốc sẽ được tổ chức vào 14h ngày 19/5 và 10h ngày 20/5; lớp học nấu món ăn cung đình với chuyên gia nghiên cứu ẩm thực Hàn Quốc sẽ được diễn ra vào lúc 10h ngày 19/5 tại 49 Nguyễn Du, Hà Nội.Thảo trùng đồ
Việt Phủ Thành Chương đón toàn khách 'khủng'">
Linh Anh
Triển lãm 'Seoul xưa và tranh dân gian truyền thống Hàn Quốc'
“Kinh tởm”, “hãi hùng”, “quá dơ bẩn”, “quá ngưỡng chịu đựng”… là những tiếng kêu thảng thốt của nghệ sĩ lẫn khán giả khi chứng kiến sự bôi bẩn vở cải lương Tô Ánh Nguyệt của Trấn Thành.
Nhân vật Tô Ánh Nguyệt là một phụ nữ hiền dịu, bao dung, gia giáo, cả đời hy sinh cho tình yêu, cho con đã bị Trấn Thành biến thành một phụ nữ chua ngoa, vô học, ích kỷ và hung tợn.
Trong mấy ngày vừa qua, dư luận xôn xao, phẫn nộ với một clip trích đoạn cải lương Tô Ánh Nguyệt do diễn viên hài Trấn Thành, Anh Đức và nghệ sĩ Ngọc Giàu thủ diễn. Điều khiến dư luận phẫn nộ là vở cải lương kinh điển của soạn giả Trần Hữu Trang này đã bị Trấn Thành biến dạng tan nát bằng những lời thoại và hành động thô tục với sự tiếp tay của NSND Ngọc Giàu.
Nghệ sĩ, khán giả phẫn nộ
Cuối trích đoạn Tô Ánh Nguyệt, Trấn Thành đã thòng một câu: “Tui không phải là bà Tô Ánh Nguyệt, mà là con Nguyệt bán cocktail tô” để biện minh cho sự bôi bẩn vở diễn, bôi bẩn nhân vật Tô Ánh Nguyệt. Tuy nhiên, tất cả những ai xem clip trích đoạn này đều không chấp nhận được lý do đó. Khi dư luận phản ứng, gọi điện thoại cho Trấn Thành thì quản lý của anh bảo rằng Trấn Thành sẽ không trả lời vấn đề này. Còn nghệ sĩ Ngọc Giàu giãi bày rằng lâu nay bà thấy pha hài vào cải lương cũng không có ai nói gì. Trong trích đoạn này, bà không cải biên nhiều mà chỉ nói mấy câu theo Trấn Thành. Bà sẽ rút kinh nghiệm ở những lần sau.
Đạo diễn Trần Ngọc Giàu nói: “Với tư cách giám đốc Nhà hát Trần Hữu Trang, tôi cực sốc khi xem trích đoạn này. Không chỉ tôi mà các nghệ sĩ nhà hát, các anh chị em nghệ sĩ bên ngoài cũng đều sốc và không thể chấp nhận được. Rõ ràng những lý do đưa ra chỉ là ngụy biện. Họ đã sử dụng nguyên trích đoạn của soạn giả Trần Hữu Trang với tên các nhân vật, những lời hát nguyên bản và sửa đổi trên nguyên bản, những tình huống gốc của kịch bản thì không thể nói là không phải Tô Ánh Nguyệt”.
Nghệ sĩ Kim Tử Long chia sẻ: “Tôi thấy phản cảm với trích đoạn vì phá vỡ một kịch bản cải lương kinh điển. Tôi lo là các khán giả Việt trẻ tuổi ở nước ngoài sẽ không hiểu đúng về cải lương khi xem Tô Ánh Nguyệt như thế này. Bởi họ có biết nhiều về cải lương đâu, có thể họ chỉ thấy gây cười là đủ”.
Là một người rất yêu cải lương, ông bầu Huỳnh Anh Tuấn của Kịch IDECAF cũng bức xúc về vụ việc: “Đây là một việc làm vô cùng phản giáo dục. Một tác phẩm nghệ thuật trước hết là phải đẹp, đẹp từ ngôn từ đến sân khấu, phục trang, diễn xuất. Từ đó mang lại giá trị giáo dục, định hướng thẩm mỹ cho giới trẻ. Trích đoạn Tô Ánh Nguyệt này quá dung tục, bậy bạ về mặt thẩm mỹ và ngôn từ. Nó cũng làm sai lệch bản sắc dân tộc có ở loại hình nghệ thuật cải lương, làm khán giả trẻ hiểu sai nghệ thuật cải lương, tiếp nhận sai các giá trị ở cải lương kinh điển”.
Nhét cải lương vô hài - biết rồi, khổ lắm nói mãi
Khi giãi bày cùng báo chí, nghệ sĩ Ngọc Giàu đã nói: “Trong các chương trình hài ngay tại Việt Nam, nhiều em trẻ lấy cải lương ra diễn lại, pha hài vô tùm lum, có ai nói gì đâu”. Câu nói này chỉ đúng một nửa ở chuyện cải lương bị các nghệ sĩ nhét hài vào hay hài đem cải lương nhét vào là chuyện xảy ra từ rất lâu ở các sàn diễn trong và ngoài nước.
Chỉ một trích đoạn Lương Sơn Bá, Chúc Anh Đài thôi mà có đến cả chục kiểu biến tấu hài từ cặp đôi Tấn Beo - Tấn Bo, Vân Sơn - Kiều Oanh - Bảo Chung - Lê Huỳnh, đến Hoài Linh - Chí Tài, Cẩm Ly - Đan Trường. Trích đoạn Phụng Nghi Đình kinh điển cũng được nhiều nghệ sĩ hài, ca sĩ đem ra thêm mắm dặm muối, cải biên tùm lum như trong liveshow Duyên lắm người ơi của nghệ sĩ Ngọc giàu hay trong liveshow ca nhạc của Cẩm Ly. Không chỉ Trấn Thành cải biên Tô Ánh Nguyệt mà các nghệ sĩ Vân Sơn, Hoài Linh, Duy Phương, Mai Sơn… cũng xuất hiện trong những tiểu phẩm cải biên Tô Ánh Nguyệt khác.
Hoặc khán giả có thể thấy các nghệ sĩ Bảo Quốc, Lệ Thủy, Thành Lộc, Ngọc Giàu, Bạch Long… trong các trích đoạn cải lương cải biên Bảy con yêu nhền nhện, Đát Kỷ - Trụ Vương. Ngay cả vở cải lương sướt mướt như Người đẹp trong tranh cũng được nghệ sĩ Kiều Oanh hài hóa ở hải ngoại… Gần như tất cả chương trình hài trên tivi và các chương trình truyền hình thực tế gần đây đều vay mượn cải lương để làm hài như Danh hài đất Việt, Hội quán tiếu lâm, Cặp đôi hoàn hảo, Cười xuyên Việt…
Không chỉ lấy nguyên một trích đoạn, sửa đổi lời thoại nhân vật ít hay nhiều, nhiều vai diễn, hình mẫu nhân vật của các nghệ sĩ cải lương nổi tiếng cũng được các diễn viên hài vay mượn hài hóa như: Cảnh ngồi quay tơ của tiểu thư Quỳnh Nga, cảnh công chúa Bích Vân đối đáp với Quỳnh Nga về việc mua bán chồng trong Bên cầu dệt lụa. Cảnh nàng Kiều Nguyệt Nga oằn mình chống chọi với bão táp trên chiếc thuyền chòng chành trên đường đi cống sứ của vở Kiều Nguyệt Nga. Cảnh hỏi giáo gươm hay cảnh dâng long bào trong Thái hậu Dương Vân Nga. Cảnh bị xử thắt lụa chết trong Xử án Phi Giao…
Việc cải biên, biến tấu, nhét thêm hay sửa đổi lời thoại, tính cách nhân vật hài hóa cải lương hay cải lương hóa hài… trước nay đều có những lời khen chê ồn ào trong dư luận. Nhưng đến Tô Ánh Nguyệt - Trấn Thành thì đúng là... không chịu nổi! Khen hay chê, chấp nhận hay không là tùy vào sự duyên dáng hay thô tục của lời thoại bị sửa và sự diễn xuất của nghệ sĩ. Nếu không biết tự tiết chế mình, nghệ sĩ sẽ rất dễ gặp phải sự phản ứng của khán giả và dư luận. Như ở trường hợp Tô Ánh Nguyệt của Trấn Thành, đó là sự buông thả bản thân, sự thô tục quá sức chịu đựng của bất kỳ ai.
Tô Ánh Nguyệt mang… mặt chó
Mở đầu trích đoạn, khán giả muốn té xỉu khi nghe Tô Ánh Nguyệt - Trấn Thành nói: “Ai kêu tui đó. Mặt chó tôi đây”. Rồi Nguyệt - Trấn Thành nói với cha của con mình: “Minh lùn, Nguyệt cao ăn ở tào lao mới đẻ ra nó bị khùng”. Hình ảnh đôi uyên ương thêu trên chiếc khăn kỷ niệm của Nguyệt và Minh bị biến tướng thành chuyện nói tục. Đứa con khi gặp lại xin Nguyệt cho bú, Nguyệt nói: “Chắc hư bình sữa”. Minh nói: “Cái thằng này, cái đó để cho ba bú”. Rồi hai cha con giành qua giành lại chuyện bú. Nói chuyện như hàng tôm hàng cá, du thủ du thực một hồi, Nguyệt vén quần đến bẹn sấn sổ đòi đánh nhau. Rồi Nguyệt hai tay bợ bầu ngực sàng tới sàng lui…
Trấn Thành sẽ bị Sở Văn hóa-Thể thao nhắc nhở
Đạo diễn Trần Ngọc Giàu - Chủ tịch Hội Sân khấu TP.HCM cho biết: “Vì clip Tô Ánh Nguyệt của Trấn Thành được diễn và quay ở hải ngoại nên trước mắt, về phía Hội Sân khấu TP.HCM, đơn vị có chức năng tham mưu các hoạt động chuyên môn cho cơ quan quản lý nhà nước là Sở Văn hóa-Thể thao, chúng tôi đã tham mưu với Sở để có biện pháp nhắc nhở Trấn Thành và những nghệ sĩ tham gia trích đoạn này để chấn chỉnh lại hoạt động biểu diễn của họ”.
Theo Pháp Luật TPHCM
">Lùm xùm mới nhất của Trấn Thành
Nghệ sĩ ưu tú Xuân Bắc. Ảnh: VTV
Xuân Bắc sinh năm 1976 tại Việt Trì - Phú Thọ. Sau khi tốt nghiệp trường Đại học Sân khấu - Điện ảnh Hà Nội, anh về công tác tại Nhà hát Kịch Việt Nam.
Xuân Bắc nổi tiếng với vai Núi trong bộ phim Sóng ở đáy sông, sau đó trở thành diễn viên hài ăn khách của chương trình Gặp nhau cuối tuần, Gặp nhau cuối năm, Táo quân... trên VTV3.
Ngoài diễn xuất, anh còn gây ấn tượng với vai trò MC của một số chương trình truyền hình như: Đuổi hình bắt chữ, Hỏi xoáy đáp xoay, Ơn giời! Cậu đây rồi.
Xuân Bắc được phong tặng danh hiệu Nghệ sĩ ưu tú vào đầu năm 2016.
Trước khi nhận chức vụ mới, Xuân Bắc là trưởng đoàn biểu diễn 1 của Nhà hát Kịch Việt Nam.
Theo Zing">Xuân Bắc làm Phó Giám đốc Nhà hát Kịch Việt Nam
Nhận định, soi kèo Rajasthan United vs Inter Kashi, 17h00 ngày 28/1: Xa nhà là thất vọng
Hồng Diễm thể hiện diễn biến tâm lý xuất sắc trong phân cảnh say xỉn. Không chỉ có những phân đoạn xuất sắc, ở trích đoạn hậu trường cảnh Khuê say về nhà trong tập 8 mới phát sóng, Hồng Diễm thực sự khiến nhiều người bất ngờ vì diễn như không diễn. Cô vào vai một kẻ say, thất bại hoàn toàn trước mặt gã chồng khốn nạn. Ê kíp đoàn phim đều để lại lời khen cho Hồng Diễm với phân cảnh được cho là xuất sắc nhất trong sự nghiệp của cô từ trước đến nay.
Bình luận của khán giả dành cho vai Khuê của Hồng Diễm. Diễn quá xuất sắc; Vai diễn say này của chị Hồng Diễm hay quá đỉnh luôn và ha nhất so với các nhân vật từ các bộ phim trước; Đóng say đạt chuẩn.... là những nhận xét của khán giả. Họ cũng thắc mắc vì sao Hồng Diễm lại có thể diễn cảnh say như thật mà vẫn thể hiện tâm lý nhân vật tốt như vậy. Diễn viên Lan Phương khen ngợi đàn em: "Phim này làm Diễm bộc lộ được báo nhiêu ngón nghề hay".
Hồng Đăng - Hồng Diễm được cho là có sự kết hợp xuất sắc nhất kể từ 'Cầu vồng tình yêu' 2011. Riêng với Hồng Đăng, bạn diễn đồng hành cùng Hồng Diễm trong suốt 4 bộ phim chia sẻ với VietNamNet: "Diễn xuất của Diễm trong phim lần này là sự đột phá và tinh tế... Vì đây cũng là nhân vật có nhiều biến cố, nhiều đất diến nhất trong các vai từ trước đến giờ của Diễm. Với tôi Diễm lần này thực sự lột xác.
Khác biệt so với 3 phim trước thì hiện giờ kịch bản vẫn chưa hoàn thiện hết phần cuối nên cũng chưa nói được nhiều điều về sự khác biệt nhưng nói chung cặp đôi này sẽ có những trường hợp dở khóc dở cười với nhau. Thực ra cảnh nào đóng với Diễm tôi cũng thấy ưng vì mọi thứ đều rất vừa đủ. Chúng tôi không bị cảm giác gồng lên để diễn, mà hoàn toàn phiêu theo nhân vật".
Nhân vật Khuê sẽ còn nhiều biến cố sau này khi gia đình con cái chia lìa. 'Hoa hồng trên ngực trái' vẫn đang trong quá trình quay và đến giờ vẫn chưa bấm máy tập cuối. Tuy nhiên những trích đoạn đã được chia sẻ cho thấy nhân vật Khuê sẽ còn phải trải qua nhiều biến cố và đau khổ với cô tất nhiên vẫn chưa dừng lại ở đây.
Sau khi đồng ý ly hôn, Khuê phải gạt nước mắt ra khỏi nhà cùng một con gái, bỏ lại đứa trẻ còn lại với nhà chồng. Cô cũng phải đối mặt với cuộc sống mới, đi làm để tự chủ kinh tế khi không còn được chồng nuôi. Có thể nói, Khuê là một nhân vật hay, nhiều biến cố, nhiều đất diễn dành cho Hồng Diễm và là cơ hội để cô tiếp tục chứng minh khả năng diễn xuất của mình.
Hồng Diễm là trường hợp hiếm trong truyền hình Việt. Thời điểm cách đây gần 10 năm, khi "Cầu vồng tình yêu" chưa phát sóng, trong một cuộc trò người viết đã được nghe đạo diễn Đỗ Thanh Hải (Giám đốc VFC) dành lời khen cho Hồng Diễm, một diễn viên tay ngang mà anh đánh giá diễn rất tốt từ thời điểm đó. Bẵng đi sau cơn sốt "Cầu vồng tình yêu", Mộc Miên (tên nhân vật Hồng Diễm đảm nhiệm trong phim) biến mất khỏi màn ảnh để chuyên tâm lo cho gia đình nhỏ của mình.
Đã có nhiều tiếc nuối khi cô không "tranh thủ" thành công từ vai diễn đầu tay để tiếp tục đóng phim mà lùi hẳn về phía sau màn ảnh. Phải đợi tới 6 năm sau, nữ diễn viên sinh năm 1985 mới quay lại màn ảnh trong phim "Mát cơ va mùa thay lá" (vẫn đóng cùng Hồng Đăng) và trở lại mạnh mẽ với các vai diễn dài hơi liên tục trong các năm 2018 (Cả một đời ân oán) và giờ là "Hoa hồng trên ngực trái". Vai Khuê cho thấy Hồng Diễm đang ở độ chín nhất ở cả nhan sắc lẫn khả năng diễn xuất và hứa hẹn sẽ tiếp tục giúp cô chứng tỏ khả năng trong các tập tiếp theo.
Mỹ Anh
Hồng Đăng 'dìm hàng' bạn diễn Hồng Diễm không thương tiếc
"Mỗi lần cô ý phều mồm là tôi lại thấy nể mình vì sự chịu đựng quá tốt", Hồng Đăng viết.
">Chỉ một cảnh say, Hồng Diễm lại gây sốt màn ảnh
- Ngắm nhìn ‘cơ ngơi’ của Hoài Linh, người ta cứ ngỡ vừa lạc vào chốn bồng lai với thiên nhiên, cảnh vật nên thơ, trữ tình.
Nhân chuyến đi thăm Nhà thờ Tổ nghiệp của ‘Sáu bảnh’, Thúy Nga đã ‘lén’ khoe với khán giả những hình ảnh tuyệt đẹp về công trình tâm linh mà Hoài Linh đang xây dựng bằng tất cả tâm huyết. Dù chỉ là những bức ảnh hiếm hoi khi chưa được hoàn tất, người hâm mộ vẫn choáng ngợp bởi sự công phu, bề thế của nơi này.
Quang cảnh tại khuôn viên Nhà thờ Tổ nghiệp của Hoài Linh
Xúc động khi được chiêm ngưỡng thành quả của Hoài Linh, Thúy Nga chia sẻ: ‘Đến tham quan Đền Tâm Linh Việt của anh Linh, xây dựng gần hoàn tất xong rồi... đẹp, rộng bao la và nhìn thiêng liêng lắm! Quá ngưỡng mộ về tài năng và công đức lớn của anh. Anh đã thực hiện được điều đam mê hoài bão là xây dựng Nhà Thờ Tổ Nghiệp Sân Khấu cho anh chị em ca nghệ sĩ có chỗ đến thắp nhang cúng Tổ thường xuyên. Anh đáng yêu và đáng kính lắm Tía của Nguyệt Cát à!’
Thúy Nga cũng chia sẻ: Danh Hài Hoài Linh đã dặn dò cô không chụp hình đưa lên mạng xã hội. Tuy vậy, nữ nghệ sĩ vẫn ‘lì lợm’ làm trái ý đàn anh. Do đó, Thúy Nga đã phụ Hoài Linh dọn cỏ trước nhà Thở để mong ‘chuộc tội’.
Thúy Nga phụ Hoài Linh tự tay làm cỏ, chăm sóc cảnh quan Nhà thờ Tổ.
Cuối năm 2015, thông tin Hoài Linh xây Nhà thờ Tổ khiến dư luận xôn xao. Công trình hoành tráng này được đặt tại mảnh đất rộng 7000m2 ở Quận 9, TP.HCM và có kinh phí dự kiến lên tới cả trăm tỷ. Để hoàn thành được tâm nguyện, ngoài việc dốc toàn bộ tài sản, Hoài Linh còn phải chăm chỉ chạy show với tuần suất dày đặc. Nam danh hài không nề hà vất vả để xây dựng được chốn tâm linh cho anh em nghệ sĩ qua lại thắp hương Tổ nghiệp.
Tháng 02/2016, Nhà thờ Tổ nghiệp của Hoài Linh bất ngờ bị cơ quan chức năng đình chỉ thi công vì xây dựng trái phép. 2 tháng sau đó, công trình được cấp phép trở lại và tới nay, ‘cơ ngơi’ của Hoài Linh đã cơ bản hoàn thành.
Lam Trà
">Hoài Linh: Thúy Nga khoe Nhà thờ Tổ của Hoài Linh đẹp như Tiên Cảnh
- Nhà hát lớn sẽ không chỉ là địa chỉ cho những chương trình nghệ thuật 'xô bồ' cứ có nhiều tiền là được vào mà chỉ những chương trình nghệ thuật có chất lượng mới được biểu diễn thường kỳ ở đây.
Đó là nội dung của cuộc họp báo do Bộ VHTT&DL tổ chức sáng 22/8 tại Nhà hát lớn (Hà Nội).Hòa nhạc Điều còn mãi của VietNamNet là một trong những chương trình đáng chú ý hàng năm biểu diễn tại Nhà hát Lớn. Tại buổi họp, Thứ trưởng Bộ VHTT&DL Vương Duy Biên khẳng định để tạo điều kiện, môi trường thuận lợi nhất để các đơn vị nghệ thuật, các nghệ sĩ, diễn viên có nhiều cơ hội thể hiện tài năng, sức sáng tạo nghệ thuật, cống hiến nhiều hơn cho khán giả trong không gian văn hóa sang trọng nhất của Thủ đô Hà Nội, tất cả các đơn vị nghệ thuật, nếu có tác phẩm chất lượng cao sẽ được đưa vào diễn thường kỳ tại Nhà hát lớn.
"Việc đưa các tác phẩm nghệ thuật có chất lượng cao vào Nhà hát lớn sẽ giúp khán giả yêu nghệ thuật chân chính có nhiều cơ hội được thưởng thức các chương trình nghệ thuật chất lượng cao, thăm quan Di tích lịch sử cấp quốc gia đã có hơn 100 năm tuổi", ông Vương Duy Biên cho biết.
Cục Nghệ thuật biểu diễn là đơn vị chủ trì phối hợp với các đơn vị trực thuộc Bộ xây dựng kế hoạch biểu diễn thường xuyên tại Nhà hát lớn Hà Nội. Kế hoạch không chỉ được tổ chức trong những tháng cuối năm 2016 mà còn diễn ra trong những năm tiếp theo. Sẽ kết hợp với các đơn vị lữ hành để đưa du khách về Nhà hát Lớn thưởng thức nghệ thuật.
VietNamNet đặt câu hỏi: Nếu chỉ chọn những tác phẩm sân khấu có chất lượng đưa vào Nhà hát Lớn và Cục nghệ thuật liên hệ phối hợp với các đơn vị Nhà hát thuộc Bộ lên kế hoạch biểu diễn, vô hình chung khán giả hiểu rằng chỉ có Nhà hát lớn mới có tác phẩm chất lượng cao. Vậy thì những tác phẩm khác của các Nhà hát thuộc Bộ và cả các đơn vị xã hội hóa, họ sẽ bán vé thế nào khi mà khán giả nghĩ rằng, tác phẩm ở ngoài không "chất lượng", "phí tiền mua vé"? Các đơn vị xã hội hóa liệu có "cửa" vào Nhà hát Lớn?
Vở Biệt đội báo đen sẽ trình diễn mở màn trong chuỗi tác phẩm chất lượng cao đưa vào Nhà hát Lớn Ông Nguyễn Đăng Chương, Cục trưởng Cục nghệ thuật biểu diễn khẳng định: "Tất cả các đơn vị thuộc Bộ hay xã hội hóa nếu có tác phẩm chất lượng thì đều được vào Nhà hát lớn biểu diễn. Những tác phẩm diễn ở Nhà hát lớn là tác phẩm có chất lượng cao trong số ngân hàng tác phẩm của các đơn vị chứ không phải là tác phẩm của các nhà hát đến đây thì có chất lượng cao, còn lại thì không có chất lượng cao. Chính những tác phẩm đó cũng là tác phẩm mà các đơn vị đó mang đi biểu diễn phục vụ nhân dân chứ không phải là chỉ biểu diễn ở Nhà hát lớn".
Ông Chương cũng cho biết nguồn kinh phí của các doanh nghiệp tài trợ chương trình và nguồn thu từ bán vé đều tập trung về một đầu mố là văn phòng Bộ. Trên cơ sở doanh thu đó, Văn phòng sẽ tham mưu báo cáo lãnh đạo Bộ xem phần nào dành cho Nhà hát lớn, phần nào cho các đơn vị bồi dưỡng nghệ sĩ. Còn doanh thu như thế nào, phân bổ ra sao thì khi diễn ra rồi Bộ mới triển khai.
PGS.TS nghiên cứu về sân khấu Nguyễn Thị Minh Thái bày tỏ sự ủng hộ Bộ trưởng mới với một cử chỉ mang tính chất chiến lược và tất cả các tác phẩm đỉnh cao tốt đẹp của nghệ thuật Việt Nam nói chung đều được vào đây.
Nhưng bà cũng có một băn khoăn: "Tôi có câu hỏi là ai sẽ trách nhiệm về cái gọi là nghệ thuật đỉnh cao? Bây giờ đỉnh cao hay đỉnh thấp phải có người và người đó không lụy về tiền bạc, chỉ về chất lượng thôi. Bộ Văn hoá nên cung cấp về hội đồng hoặc một số người có trách nhiệm về cái nghệ thuật đỉnh cao đưa vào Nhà hát lớn.
Khách du lịch nước ngoài rất mê nghệ thuật truyền thống Việt Nam, xe xếp hàng dài ở nhà hát Cải Lương, còn người Việt Nam thì thờ ơ đi qua. Sân khấu đang trên bờ vực khủng hoảng, và đây là một cử chỉ cứu sân khấu, đặt nó đúng vào thánh đường, nhưng ai sẽ vào đây, làm như thế nào để vào đây, và đừng để cho người ta phải quan tâm đến chuyện tiền bạc. Tôi hoan nghênh cách làm này, quan trọng là tác phẩm và truyền thông thế nào thôi", bà Thái nói.T.Lê
">Nghệ thuật đỉnh cao ở Nhà hát Lớn