您现在的位置是:NEWS > Nhận định
Nhận định, soi kèo Union Saint
NEWS2025-01-15 13:18:46【Nhận định】6人已围观
简介ậnđịnhsoikèlịch thi đấu bóng đá hôm nay c1 Chiểu Sương - 12/01/2023 02:35lịch thi đấu bóng đá hôm nay c1lịch thi đấu bóng đá hôm nay c1、、
很赞哦!(9)
相关文章
- Nhận định, soi kèo U20 Torino vs U20 Roma, 20h00 ngày 13/1: Tin vào cửa dưới
- NSND Phạm Phương Thảo ra MV về tình yêu sau 1 năm giấu kín đúng dịp Valentine
- Con đường đến Harvard của cô gái Trương An Kỳ
- Nữ hành khách tá hỏa phát hiện gián trong đồ ăn trên máy bay
- Soi kèo phạt góc Atletico Madrid vs Osasuna, 22h15 ngày 12/01
- Ngọc Hiệp ‘Cô gái xấu xí’: Đời tư kín tiếng, viên mãn bên ông xã từng là ‘thầy’
- Lộ diện 'người đàn ông đặc biệt' của Bảo Anh trong ngày lễ Tình nhân
- MC Huyền Châu được bổ nhiệm làm Phó trưởng Khoa Mỹ thuật ứng dụng
- Nhận định, soi kèo Shillong Lajong FC vs Sporting Club Bengaluru, 18h00 ngày 13/1: Tiếp tục bét bảng
- Cảnh báo lừa đảo đọc sách mỗi ngày để nhận lương
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo PSG vs Saint
Cuộc thi dành cho tất cả mọi người, nhằm lan tỏa những hình ảnh, khoảnh khắc đẹp của khách tham quan Hội hoa xuân Phú Mỹ Hưng sau nhiều năm tổ chức.
Do là cuộc thi dành cho cộng đồng, nên Ban tổ chức không yêu cầu quá nhiều về chất lượng của ảnh dự thi, chỉ cần ảnh được chụp tại Hội hoa xuân Phú Mỹ Hưng qua các năm, và người dự thi chịu trách nhiệm về bản quyền hình ảnh.
Tuy nhiên, Ban tổ chức khuyến khích và ưu tiên những ảnh, bộ ảnh thể hiện quá trình tham gia Hội hoa xuân Phú Mỹ Hưng qua nhiều năm của người dự thi, cũng như những ảnh chụp tại các tiểu cảnh mang dấu ấn nhận diện của từng năm (cổng chào, linh vật, bộ số, chủ đề…).
Để tham gia, người dự thi chỉ cần thực hiện 2 bước sau:
Bước 1: Đăng ảnh dự thi (gồm lời giới thiệu + ảnh hoặc bộ ảnh + chú thích) trên trang Facebook cá nhân ở chế độ công khai, kèm hashtag: #khoanhkhachoihoaxuanPMH
Bước 2: Gửi link bài dự thi của bạn vào bài viết giới thiệu cuộc thi này tại trang “Phú Mỹ Hưng ngày nay” trong phần bình luận. Tham khảo hướng dẫn tại link: https://m.facebook.com/story.php?story_fbid=pfbid02JjqLh91ozHGnnk5V51B6gREPvk14hrThr9LxjdNp2erAeL1e9Zb85quXdDjaFJCil&id=100063762781794&mibextid=2JQ9oc
Theo Ban tổ chức, tổng giá trị giải thưởng của cuộc thi lên đến 25 triệu đồng, với 23 giải thưởng:
13 Giải thưởng từ Ban Giám khảo (gồm đại diện Công ty Phú Mỹ Hưng và Hội viên Hội nhiếp ảnh Việt Nam): 1 giải Nhất: 5 triệu đồng; 1 giải Nhì: 3 triệu đồng; 1 giải Ba: 2 triệu đồng và 10 giải khuyến khích: mỗi giải 1 triệu đồng.
10 Giải thưởng do cộng đồng bình chọn: 500.000 đồng/giải (dành cho những ảnh (bộ ảnh) đạt tiêu chí của Ban tổ chức và có lượt tương tác like/thả tim cao nhất).
Cuộc thi sẽ nhận tác phẩm từ ngày 3/2/2024 cho đến hết ngày 16/2/2024 (mùng 7 Tết). Mốc thời gian được ghi nhận khi người dự thi gửi bình luận link bài viết (bước 2 trong cách thức dự thi). Kết quả cuộc thi sẽ được công bố vào ngày 24/2/2024 tại fanpage Phú Mỹ Hưng ngày nay.
Thanh Ngọc
">Cuộc thi ảnh ‘Khoảnh khắc Hội hoa xuân Phú Mỹ Hưng’
- Chỉ cần vài củ sả, ít bồ kết và vỏ 1 quả bưởi là có thể “chế” ra một lọ nước rửa bát, vừa tiết kiệm, vừa không hại da tay.
Gần đây, các bà nội trợ đang truyền tay nhau công thức làm nước rửa bát từ vỏ cam, vỏ chanh, vỏ bưởi. Rất nhiều người háo hức làm theo và đã thành công.
Chị Ngọc Thu, Hà Nội chia sẻ công thức vừa làm thành công: 5-6 củ sả cắt khúc, 100-150gr bồ kết rửa sạch rồi nướng thơm bẻ nhỏ, vỏ 1 quả bưởi ngâm rửa sạch cắt miếng cho vào đun xâm xấp nước cho đến khi nước thôi ra có vẻ đặc và sẫm màu. Để nguội vắt bã bỏ đi. Thế là có chai nước rửa bát.
Chị đựng hỗn hợp này bằng chai sạch, để trong ngăn mát tủ lạnh, khi cần dùng rót ra bát để rửa. Khi rửa, chị tráng bát đĩa qua nước cho sạch thức ăn bẩn bám, sau đó rửa bằng nước rửa tự nhiên này.
Hỗn hợp tạo ra nước rửa bát của chị Ngọc Thu.
“Ra thành quả hồi hộp lôi cái đĩa dính mỡ ra thử nghiệm. Không có sự hỗ trợ của nước nóng, ấy vậy mà với chút nước rửa bát tự chế, cái đĩa vẫn sạch bong với tiếng rin rít mà nhiều người nghi ngờ không thể có”, chị Thu hào hứng chia sẻ.
Tác dụng trên là do vỏ cam quýt chứa nhiều loại tinh dầu, chủ yếu là beta-limonen, giúp tẩy rửa cặn bẩn và dầu mỡ rất cao. Mùi thơm của tinh dầu còn giúp các bà, các cô nội trợ thư giãn, giảm stress.
Được biết, công thức “chế” nước rửa bát từ nguyên liệu thiên nhiên bắt nguồn từ ý tưởng sáng tạo của hai em học sinh Cao Thùy Dương và Đinh Anh Thu Hương, lớp Hóa K18 trường PTTH chuyên Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên. Mong muốn có một loại nước rửa bát vừa không hại da tay vừa thân thiện với môi trường, Linh và Hương đã mày mò chế tạo nước rửa bát từ vỏ cam - một nguyên liệu rất dễ kiếm và tích trữ bằng cách để khô mà không làm giảm tác dụng.
Vỏ cam, vỏ bưởi chứa nhiều tinh dầu có tác dụng tẩy rửa cặn bẩn và dầu mỡ.
Công thức của hai em học sinh này là: 20 gram vỏ cam khô cắt vừa phải, trộn với nửa lít nước, cho vào máy sinh tố xay nhuyễn thành dạng hồ nhão. Khâu cuối cùng là đổ hỗn hợp vào chai cùng 15 ml rượu cồn, trộn đều. Kết quả dùng thử cho thấy, sau khi rửa bằng chế phẩm trên, bát ăn bình thường và bát ăn dính nhiều dầu mỡ đều sạch, sờ mát tay, không trơn. Với chảo rán thì phải lấy lượng lớn, dùng giẻ lau kỹ nhiều lần. Đặc biệt, hỗn hợp này có khả năng tẩy vết ố trà và cà phê trên bát đĩa rất nhanh, dễ dàng so với các loại nước rửa bát thông thường.
Đựng sản phẩm trong chai nước khoáng, đậy nắp để ở ngăn mát tủ lạnh thì sau 9 ngày vẫn không giảm mùi thơm và tác dụng.
Nước rửa bát chế từ vỏ cam của hai nữ sinh trên đã được ban giám khảo cuộc thi quốc gia “Cải thiện việc sử dụng và bảo vệ nguồn nước” kiểm tra, đánh giá và chấm giải nhì năm 2008. Đây là cuộc thi do báo Khoa học & Đời sống, Bộ Tài nguyên & Môi trường, Bộ Giáo dục & Đào tạo và Hội bảo vệ Thiên nhiên môi trường tổ chức hằng năm từ 2004.
Kim Minh
">Bà nội trợ đua nhau tự “chế” nước rửa bát từ vỏ cam, vỏ bưởi
Đang hì hục xử lý công việc vừa được giao, Thu Hà (25 tuổi, ngụ quận Phú Nhuận, TP.HCM) chợt nhận tin nhắn từ sếp: "Em xuống hồ cá soi đèn, phụ chị sửa ống nước nhé!".
Không dám từ chối sếp, Hà lẳng lặng rời khỏi bàn, dù việc cần xử lý còn đang ngổn ngang, dang dở. Trong khi các đồng nghiệp khác ngồi lặng trước màn hình máy tính, Hà phải xắn áo, vén quần lội vớt mớ chép vàng đã chết ở hồ cá công ty.
Một lần bị nhờ làm việc vặt, rồi thêm nhiều lần khác, cô gái 10X mất dần sự tập trung vào công việc chuyên môn, nhiều mảng việc trì trệ. Hà cũng không thể từ chối yêu cầu của cấp trên do sợ để lại ấn tượng không tốt, khiến bản thân trở thành "mục tiêu" chốn công sở.
Cô gái làm việc tại đây được 2 năm, ở vị trí nhân viên kỹ thuật thiết kế hình ảnh. Năm đầu tiên, theo thỏa thuận, cô nhận mức lương 11 triệu đồng/tháng. Tưởng qua giai đoạn thử thách, thu nhập sẽ cải thiện, nào ngờ đến nay lương của Hà vẫn "dậm chân tại chỗ", trong khi lượng công việc đảm nhận tăng gấp 3 lần.
"Khi khối lượng công việc tăng, tôi mới nhận ra mức lương hoàn toàn không xứng đáng với công sức bỏ ra. Công ty không cho phép tăng ca mà việc thì nhiều, tôi thường xuyên phải đem việc về nhà làm đến tận khuya mà không được trả thêm khoản thù lao nào", Hà bức bối.
Phương Hoa (21 tuổi, ngụ tại TP Thủ Đức) cũng vừa báo nghỉ việc quản lý quan hệ khách hàng ở lĩnh vực quảng cáo (thực tập sinh account) do cảm giác không thể học hỏi thêm ở cơ quan, công việc.
Nhiệm vụ Hoa được giao tại doanh nghiệp này là đảm bảo đầu ra của dự án được hoàn thành tốt. Vì vậy, cô gái không tránh khỏi việc đôi lúc phải chung tay, góp sức hỗ trợ công việc của các phòng ban chuyên môn.
Làm tại đây, Hoa mong đợi được học hỏi, chỉ dạy những kiến thức, kỹ năng mới, tích lũy kinh nghiệm hơn là phúc lợi mà công ty đưa ra. Song, công việc tới tay cô hầu hết đơn giản, vụn vặt nhưng mất thời gian, kiểu "việc không tên".
"Tôi có khả năng thiết kế, nhưng hầu hết thời lượng làm chỉ đọc, rà lỗi ấn phẩm, in ấn, chạy việc vặt. Tôi rất muốn được học hỏi và đào tạo với công việc đúng chuyên môn nên khi thấy tại đây không thể học được gì, chỉ chạy việc phục vụ với chút thù lao ít ỏi, tôi quyết định nghỉ việc", Hoa kể.
Ôm "mộng" nhảy việc
Chứng đau đầu của Vân Anh (24 tuổi, ngụ tại quận 10) trở nên nặng hơn mỗi khi công ty có dự án hoặc sự kiện lớn. Là một chuyên viên truyền thông nhưng Vân Anh phải phụ trách thêm các đầu việc như định dạng thương hiệu, chỉnh sửa video vì công ty thiếu người.
"Những việc đó không phải là điểm mạnh, lĩnh vực được đào tạo nên tôi thấy rất áp lực, thậm chí ức chế mỗi khi bị giao việc. Tôi thường phải nhắn tin hỏi bạn bè cách biên tập, chỉnh sửa video, thiết kế nhãn mác... Trong khi đó, quản lý cấp trên ngày càng giao nhiều việc với tiêu chuẩn khắt khe", cô gái thở dài.
Dù luôn mệt, nản sau mỗi ca làm việc, Vân Anh vẫn cố an ủi rằng đây là cơ hội để cô được học cái mới.
Nhận định những "việc vặt" sếp sai là điều không bình thường, công ty cần thay đổi, Thu Hà và Phương Hoa đã phản ứng. Hai nhân viên trẻ, người đã quyết định nghỉ việc, người còn lại lên kế hoạch tìm bến đỗ mới.
Theo Thu Hà, cô không còn mặn mà với nơi làm việc hiện tại và đang tìm kiếm cơ hội ở công ty khác. Cô gái từng lên tiếng đề xuất giảm khối lượng công việc, nhưng hầu như mọi trao đổi ở công ty đều chỉ nói miệng, không có văn bản, quy chế cụ thể.
"Tôi sẽ nghỉ việc ngay lập tức khi tìm được nơi khả dĩ hơn", Hà bày tỏ ý định.
Phương Hoa cũng nhận thấy, việc vặt chồng chất vô tình làm giảm chất lượng công việc ở nhân sự trẻ và tạo ra sự đánh giá, chế độ không rõ ràng, minh bạch giữa các bộ phận, nhân sự tại công ty.
"Cứ làm kiểu nháo nhào như vậy, đến khi xảy ra lỗi, việc truy ra trách nhiệm cũng rất khó khăn, phức tạp và gây ra hiểu lầm nội bộ. Công ty nên công bằng, tôn trọng với nhân sự mới để mỗi người đều cảm thấy có ích, khơi dậy tinh thần tận tâm cống hiến giá trị, gắn bó lâu dài", Phương Hoa nói.
* Tên các nhân vật đã được thay đổi theo yêu cầu
Theo Dân Trí
An Đen - cô gái kể chuyện đồng quê trên TikTok hút triệu view
Với sức ảnh hưởng của mình, An Đen đang là cầu nối, nhận hỗ trợ của các mạnh thường quân để nấu những bữa cơm lạ miệng cho trẻ em nghèo ở Tây Nguyên.">Nhân viên trẻ bị sếp sai mua cà phê, sửa hồ cá
Nhận định, soi kèo Millwall vs Dagenham và Redbridge, 2h30 ngày 14/1: Khó cho chủ nhà
Thay vì đưa ra khái niệm “big word” là gì, Minori Kanbe minh họa bằng tranh thông qua một ví dụ về cuộc trao đổi/thảo luận có thể bắt gặp ở bất cứ văn phòng nào. Ở đó, mọi người rất ưa thích dùng các từ bóng bẩy nhưng mập mờ như: tính đa dạng, toàn cầu hóa, có tinh thần kinh doanh, nỗ lực, phấn đấu, triệt để, sẽ cố gắng, thúc đẩy, cải tiến, đổi mới, mở rộng, hiệp lực…
Đó là cái bẫy trong diễn đạt, những từ ngữ khoa trương hoặc vô nghĩa thường có mục đích nhằm cố gắng tỏ ra uyên bác hơn hoặc che giấu việc thiếu bằng chứng cụ thể. Thực tế cho thấy tính hai mặt của ngôn ngữ với tư cách là một công cụ giao tiếp, có thể vừa là ngọn hải đăng của sự rõ ràng vừa là nguồn gốc của sự nhầm lẫn.
Hay một tình huống khác: người Nhật (và cả người Việt) thường có câu: “Lúc nào anh lại đến chơi nhé!”. Vậy lúc nào là lúc nào?… Minori Kanbe thường hay bị những người bạn ở nước ngoài hỏi lại như thế. Chính những “phép xã giao” đôi khi cũng khiến chúng ta bị “đo ván”. Trường hợp này cũng khá giống “big word” khi nó bị tách rời mục tiêu và khả năng thực sự.
Ngược lại, một cuộc đối thoại của người phương Tây sẽ là: “Dạy cô làm sushi cuộn đi!”. Minori Kanbe trả lời: “Được ạ! Một lúc nào đó cô nhé!” ngay lập tức sẽ nhận được phản hồi: “Ok, thứ 6 tuần sau cô đến được không?”.
Vậy giải pháp là gì: hãy cụ thể hóa bằng số liệu, ngày tháng và hành động. Hãy nắm rõ bản chất của “tất cả” khi “hai cũng là số nhiều”. Khi phát ngôn, nói thật rõ ràng: “Tôi sẽ làm xong trước ngày X”, “tôi đặt mục tiêu Y” thì ý tưởng và kế hoạch của bạn sẽ được truyền tải tới người nghe tốt hơn. Khi người nghe hiểu được công việc của bạn, họ sẽ có sự trợ giúp phù hợp và thiết thực.
Nếu không thể nói một cách tường minh thì không thể có những hành động cụ thể. Một điều tưởng chừng là đương nhiên nhưng đôi khi nhiều người vẫn bị “big word” làm cho mất phương hướng.
Còn khi không thể tìm được từ cụ thể phải làm thế nào? Lời khuyên của Minori Kanbe là hãy suy nghĩ trong một phút... à không trong vòng năm giây xem “Điều đó là gì?” “Khi nào?”, viết vào sổ tay một kế hoạch chi tiết. Những kế hoạch bạn muốn “dền dứ” và những ý tưởng mập mờ theo kiểu “một lúc nào đó” sẽ mãi chỉ nằm trong “những việc cần làm” ngày này qua ngày khác mà thôi.
Sử dụng ngôn ngữ làm phương tiện giao tiếp vừa là một nghệ thuật vừa là một khoa học. Chúng ta thật khó cưỡng lại sự hấp dẫn của các từ vựng khoa trương, những biệt ngữ mơ hồ liên tục được sản sinh nhưng hơn hết “big word” trong cuốn Tư duy logic lại làm sáng tỏ tính hiệu quả của một thông điệp được truyền tải.
Khi nỗ lực tìm kiếm con đường đi đến sự rõ ràng, mỗi người phải ủng hộ sức mạnh của sự chính xác, lựa chọn các thuật ngữ được xác định rõ ràng, chứng minh bằng dữ liệu và tang chứng, vật chứng liên quan. Sự chuyển đổi này không chỉ tạo điều kiện thuận lợi cho việc giao tiếp hiệu quả mà còn đảm bảo tính chính trực và trung thực trong diễn ngôn.
Hương Hà
Gác lại âu lo vì 'Sống vốn đơn thuần'Giữa nhịp sống xô bồ, tập tản văn ‘Sống vốn đơn thuần’ là một gợi ý đặc biệt cho bạn đọc tìm về chốn bình yên.">Đọc 'Tư duy Logic' để tránh những cạm bẫy trong giao tiếp
MV xoay quanh cặp vợ chồng (Jack Carry On và Nguyễn Ngọc Huyền) chung sống hạnh phúc cho đến khi cô gái qua đời. Người chồng làm thiết kế đồ hoạ vì quá thương nhớ vợ đã dùng AI (trí tuệ nhân tạo) tạo ra kết cục hạnh phúc khác cho hai người. Theo năm tháng, anh đắm chìm trong ảo tưởng và mắc bệnh tâm lý.
Bài hát dọn đường cho album phòng thu đầu tay của Trung Quân sau 15 năm hát. Dự án gồm 9 bài kết hợp với nhạc sĩ Phạm Hải Âu - nhà sản xuất âm nhạc thân thiết Trung Quân từ những ngày đầu bước vào nghệ thuật, từng cùng nhau tạo ra các bài hit nhưTrót yêu, Dấu mưa, Gọi mưa...
"Album có thể sẽ là lần tôi tiếp tục "phá kén, hóa bướm" với những màu sắc âm nhạc mới chứ không chỉ dừng lại ở thế mạnh ballad", ca sĩ cho hay.
Trung Quân nhận thấy hiện không còn tính toán hát gì để tạo hit hay lên xu hướng, thay vào đó chọn làm những gì tự tin nhất. Anh luôn nhìn và đặt niềm tin vào bản ngã của mình trước khi bắt tay thực hiện mỗi sản phẩm.
Đàm Vĩnh Hưng thừa nhận không hát hay bằng Trung Quân khi còn trẻTrước thềm công bố album "Cho cuộc tình đã mất", Đàm Vĩnh Hưng lần đầu bắt tay cùng Trung Quân ra mắt MV mashup "Tuổi xa người".">Trung Quân ra MV buồn thảm về trí tuệ nhân tạo sau liveshow 10 tỷ
Nghệ sĩ Nguyễn Hồng Phúc. Mới đây, cuốn sách Tôi và nỗi buồn không muốn làm khổ nhau nữachính thức ra mắt độc giả, đánh dấu vai trò mới của nam nghệ sĩ.
Trò chuyện với VietNamNet, diễn viên sinh năm 1995 tiết lộ, những video podcast được đăng tải trên TikTok, vô tình “dẫn lối” anh đến với nghiệp viết lách.
“Duyên viết sách của tôi xuất phát từ những trăn trở, suy nghĩ được viết dưới dạng nhật ký; sau đó từ một trong những kỹ năng của người diễn viên là truyền tải bằng giọng nói, kết hợp sở thích quay phim ngắn, tôi đã xây dựng một kênh podcast trên nền tảng TikTok. Mới đầu, tôi nghĩ chỉ đăng để được giải tỏa nỗi lòng, cũng như ghi lại hành trình thay đổi của bản thân, một thời gian sau nhìn lại xem đã tiến được bao xa so với chính mình trước đó”, Hồng Phúc bày tỏ.
May mắn được đông đảo khán giả ủng hộ, hiện kênh của Hồng Phúc đã sở hữu gần 228.000 người theo dõi và hơn 2,9 triệu lượt thích. Đọc các bình luận hưởng ứng tích cực, nam diễn viên cảm thấy hạnh phúc, tự tin hơn và quen dần với việc làm nội dung trên mạng xã hội.
“Sau khi đăng tải lên Tik Tok, nhiều người đồng cảm với những dòng tâm sự của tôi. Từ đó, mình thấy không đơn độc và các bức thư dần dần không chỉ còn dành riêng cho cá nhân mà thông qua đó, tôi muốn chia sẻ tới khán giả một số góc nhìn riêng, quan điểm về cuộc sống, trải nghiệm tự thân mà mình nghĩ giúp ích được cho các bạn trẻ đang hoang mang trước ngưỡng cửa cuộc đời.
Liên tục ra mắt nhiều video nên kỹ năng viết của tôi được cải thiện. Thật may mắn, đơn vị phát hành đã liên hệ và chúng tôi cùng biến những dòng note ấy thành hình tác phẩm hoàn chỉnh”, anh nói.
Tuy nhiên, Hồng Phúc thừa nhận bản thân là một “tay ngang” dẫn đến việc “chật vật” soát lỗi chính tả và chuyển thể ngôn ngữ nói thành văn viết. “Vốn là diễn viên, tôi chưa từng nghĩ đến một ngày sẽ viết sách. Đến công đoạn soạn bản thảo, tôi cần chuyển toàn bộ ngôn ngữ nói thành văn viết, xây dựng bố cục, căn chỉnh từng dấu chấm, dấu phẩy… Quá trình tổng hợp và biên tập kéo dài hơn 2 tháng, đầy khó khăn nhưng tôi thật vui và hạnh phúc khi giờ đây được cầm trên tay cuốn sách do chính mình viết”, Hồng Phúc bày tỏ.
Nỗi buồn - người bạn đồng hành của nghệ sĩ
Tôi và nỗi buồn không muốn làm khổ nhau nữa ghi lại tâm sự cuộc sống, hành trình trải nghiệm giàu cảm xúc của một người trẻ trước những chông gai, chướng ngại trên con đường hoàn thiện bản thân.
“Xuyên suốt những bức thư này là thông điệp mình muốn truyền tải: Trên con đường hoàn thiện bản thân, chúng ta không thể tránh việc vấp ngã và bị bủa vây bởi những khó khăn, nhưng chính hành động dám đối diện và vượt qua mới giúp ta trưởng thành rồi mở ra con đường để thấu hiểu chính mình và tìm ra hạnh phúc thật sự.
Tôi mong rằng sau khi đọc cuốn sách, những người trẻ có thể nhận thức được điều đó từ sớm, tránh hoang mang, mông lung giữa những ngã rẽ của cuộc đời khi bước chân ra khỏi sự bao bọc, vùng an toàn", tác giả 9x trải lòng.
Bằng lối quan sát và nắm bắt tinh tế, phản ánh cuộc sống khá nhanh nhạy, nhân sinh quan tích cực, một số bức thư trong cuốn sách được viết già dặn với tư duy sâu sắc. Tuy nhiên, không vì thế mà làm mất đi “chất trẻ” vốn có của người viết nhờ cập nhật ngôn từ gần gũi, bắt kịp xu hướng thời đại.
Qua những bức thư đầu tay, độc giả bắt gặp hình ảnh một cậu thanh niên đã lâu ngày vùi mình vào công việc, chạy đua với nhịp sống hối hả mà dường như đã bỏ lỡ nhiều điều.
Vào một sáng sớm sau đêm mất ngủ, cậu một lần nữa được nhìn lại những cảnh vật thân quen, yên bình mà đã rất lâu cậu không bắt gặp và mơ hồ dự cảm rằng điều gì đó sắp thay đổi cuộc đời...
Với Phiêu (bút danh của Hồng Phúc), nỗi buồn được ví như “một người bạn đồng hành”, vì trong những thời khắc cô đơn nhất, thứ cảm xúc này đã đồng hành cùng người diễn viên trẻ và góp phần hoàn thiện anh.
Đồng thời, đó cũng là động lực và nguồn cảm hứng cho tiêu đề cuốn sách. “Từ xưa đến nay, nỗi buồn cũng như những trạng thái cảm xúc khác: niềm vui, hạnh phúc... luôn tồn tại với chúng ta nhưng ít khi được tách ra khỏi bản thân để nhìn ngắm. Rất nhiều nghệ sĩ đã sử dụng nỗi buồn để thăng hoa thành tác phẩm, vì vậy tôi cũng muốn nỗi buồn ở đây không mang tính tiêu cực, chìm đắm mà thay vào đó nó như người bạn ở bên trò chuyện, đối thoại và dạy ta cách trở nên mạnh mẽ.
Nỗi buồn như những ngày mưa dầm ẩm ướt, ban đầu ta thấy khó chịu vì bất tiện nhưng ở khía cạnh nào đó nó vẫn mang trong mình vẻ đẹp, ta không ra khỏi nhà được để đi chơi nhưng lại có thời gian cho bản thân thả lỏng. Nếu như không có những ngày như vậy thì một buổi sáng đầy nắng đâu còn nhiều giá trị”, nam diễn viên nói.
Xuôi dòng thời gian, hội ngộ Hồng Phúc ở những bức thư cuối, độc giả nhận ra rằng người viết đã có sự chuyển mình, trưởng thành về mặt nhận thức để sẵn sàng đón nhận yêu thương.
Không còn sự “ngây ngô” thuở ghi những dòng nhật ký đầu tiên, dấn thân vào văn chương, tác giả đã dũng cảm chọn nỗi buồn làm người bạn đồng hành. Bởi nếu thiếu đi “người bạn đặc biệt” ấy, hành trình thay đổi đầy ý nghĩa của "Phiêu nói nhiều" sẽ giống như chưa từng được bắt đầu.
Những góc nhìn nhân sinh từ tiểu thuyết 'Người đẹp ngủ mê'Tiểu thuyết 'Người đẹp ngủ mê' của cố nhà văn Nhật Bản Kawabata Yasunari khắc họa thái độ phản tỉnh của người thực hành thiền định để đi đến giác ngộ về dục tính của chính mình và ý nghĩa của nhân sinh.">Nam diễn viên 9X bén duyên viết sách nhờ... nỗi buồn