您现在的位置是:NEWS > Giải trí
Sao Việt ở “chảo lửa’ Mỹ Đình cổ vũ cho tuyển Việt Nam chung kết AFF Cup 2018
NEWS2025-02-09 04:57:05【Giải trí】0人已围观
简介- Phương Thanh,ệtởchảolửaMỹĐìnhcổvũchotuyểnViệtNamchungkếngan 98 nude Quyền Linh, Trang Trần, Trà Ngngan 98 nudengan 98 nude、、
- Phương Thanh,ệtởchảolửaMỹĐìnhcổvũchotuyểnViệtNamchungkếngan 98 nude Quyền Linh, Trang Trần, Trà Ngọc Hằng và rất nhiều nghệ sĩ nổi tiếng khác từ TP.HCM đã bay ra Hà Nội để cổ vũ cho đội tuyển bóng đá Việt Nam trong trận chung kết AFF Cup tối 15/12.
'Cô gái theo sát ông Park Hang Seo': Chúng ta sẽ vô địch sau 10 năm chờ đợi
Phương Thanh, Quyền Linh hào hứng live stream
Quyền Linh có mặt tại sân từ rất sớm. Anh tranh thủ tường thuật trực tiếp trên trang cá nhân, hỏi cảm tưởng và dự đoán của khán giả xung quanh. Rất đông người hâm mộ thích thú trước hành động của diễn viên "Đồng tiền xương máu" và xin chụp hình cùng anh.
Trước đó, anh mặc đồ màu đỏ và đi dép lê màu đỏ để thể hiện tinh thần cổ vũ quyết chiến quyết thắng cho đội tuyển Việt Nam.
Phương Thanh cũng tranh thủ live stream khoe không khí rất sung và đông vui. |
Trà Ngọc Hằng đưa con gái 4 tháng tuổi ra Hà Nội xem bóng
Người mẫu, ca sĩ Trà Ngọc Hằng đã bay từ TP.HCM ra Hà Nội để xem trận chung kết lịch sử. Người đẹp tỏ ra vô cùng hào hứng khi đây là lần đầu tiên được xem trực tiếp một trận đá bóng tại Việt Nam.
"Cảm xúc của tôi hiện tại vô cùng hào hứng vì đây là lần đầu tiên được xem trận đấu bóng tại sân Mỹ Đình. Trước đây tôi cũng đã xem trận đấu của đội tuyển Việt Nam tại Lào nhưng không khí không thế náo nhiệt và hồi hộp như hiện tại.
Trà Ngọc Hằng mang con ra Hà Nội bất chấp cái lạnh đầu đông. |
Hiện tại bầu không khí tại đây đang cực nóng và tôi không thể nghĩ con người Việt Nam lại yêu bóng đá đến vậy. Tôi xin dự đoán Việt Nam sẽ giành chiến thắng với tỷ số 2-1 và chắc chắn sẽ đi bão để ăn mừng chiến thắng", Trà Ngọc Hằng chia sẻ.
Huỳnh Thúy Vi: Bóng đá khiến mùa đông không lạnh
Có mặt tại sân vận động Mỹ Đình từ hơn 4h vì lo “tắc đường”, Huỳnh Thúy Vi có thời gian dạo một vòng để cảm nhận không khí bên ngoài sân vận động Mỹ Đình trước giờ bóng lăn.
“Cảm giác hào hứng, rực lửa vì không khí bên ngoài sân Mỹ Đình dần nóng lên. Tôi phải nói rằng cảm giác không còn chút lạnh mùa đông nào nữa”, Huỳnh Thúy Vi nói.
Dù công việc bận rộn, 16/12 phải bay vào Cần Thơ dự sự kiện cuối tuần nhưng Thuý Vi quyết không bỏ lỡ những giờ phút gay cấn nhất trong trận chung kết của đội tuyển Việt Nam. |
Trước trận đấu, đại diện của Việt Nam tại cuộc thi Hoa hậu châu Á Thái Bình Dương dự đoán Việt Nam vô địch với tỷ số 3-1. Trước giờ bóng lăn, cô hy vọng Quang Hải, Phan Văn Đức mở tỷ số cho đội nhà.
Phan Anh hứng khởi bên bà xã, á hậu Thanh Tú
MC Phan Anh bày tỏ sự hưng phấn khi phải vô cùng khó khăn mới có thể cùng bà xã đến sân Mỹ Đình để chứng kiến những phút giây đá bóng đầy điệu nghệ của các cầu thủ.
MC Phan Anh có mặt từ sớm tại Mỹ Đình. Anh và vợ đang háo hức hòa để cổ vũ cho đội tuyển Việt Nam. |
Á hậu Thanh Tú cũng có mặt tại sân vận động Mỹ Đình để cố vũ cho đội tuyển Việt Nam. Cô háo hức chụp ảnh cùng MC Phan Anh.
Thanh Tú cùng những người bạn có niềm tin các cầu thủ của chúng ta sẽ chơi hết mình và giành chiến thắng thuyết phục trong trận này. |
Nhà tạo mẫu tóc Andre cũng đang có mặt ở sân Mỹ Đình. Anh khoe mình nhận được đôi vé từ chính cầu thủ Quang Hải - một người mà Andre rất yêu quý và ngưỡng mộ. “Tôi nghĩ Việt Nam sẽ chiến thắng với tỉ số 1-0 và Đức Chinh sẽ là người ghi bàn từ một pha truyền kiến tạo thông minh của Quang Hải’’ - nhà tạo mẫu tóc Andre nói.
Nhà tạo mẫu tóc Andre và nhà báo Minh Hải tại sân Mỹ Đình. |
Hoàng Bách rơi nước mắt vì không đặt được vé máy bay
Là một fan bóng đá nhiều năm qua, ca sĩ Hoàng Bách đã rơi nước mắt vì quá tiếc khi đã sở hữu đôi vé xem trận chung kết lượt về Việt Nam và Malaysia tối 15/12 tuy nhiên vì không đặt được vé máy bay ra Hà Nội nên đành lỗi hẹn.
“Tôi tiếc vô cùng vì lần trước lượt đi của Việt Nam đã phải bỏ show đi xem, lần này sáng nay lại vướng không thể bỏ được. Cứ nghĩ trưa vẫn có thể đặt được vé ai ngờ. Tôi mong các cầu thủ - những người tôi yêu mến và kỳ vọng sẽ có một trận thắng tưng bừng. Cả nước hướng về các em, trong đó có tôi” - Hoàng Bách tâm sự.
Sao thay hình đại diện facebook cổ vũ
Các nghệ sĩ Thanh Lam, Mỹ Linh, Tùng Dương và rất nhiều nghệ sĩ đồng loạt thay ảnh đại diễn chúc mừng cho tuyển Việt Nam chiến thắng ở trận chung kết AFF Cup…
"Ngày hôm nay không có mặt ở chảo lửa Mỹ Đình được, nhưng dù ở bất kỳ nơi đâu thì Mai Thu Huyền và những người dân Việt Nam vẫn luôn hướng về thủ đô Hà Nội để cổ vũ cho đội tuyển bóng đá Việt Nam giành được chiếc Cúp danh giá", Mai Thu Huyền chia sẻ. |
Nhã Phương chia sẻ hình lá cờ Việt Nam và niềm tin chiến thắng.
"Cả nhà đã sẵn sàng cờ trên tay chưa? Chúc đội tuyển Việt Nam vô địch. Cùng comment hình của các bạn để Phương thấy không khí cuồng nhiệt của mọi người nè", Nhã Phương chia sẻ trên trang cá nhân trước trận đấu. |
Ban Giải trí
Dàn bạn gái xinh đẹp, nổi tiếng của các tuyển thủ Malaysia tại AFF Cup 2018
Malaysia là đội tuyển sẽ đối đầu với Việt Nam trong trận đấu lịch sử tại vòng chung kết AFF Cup 2018. Những chân sút trong đội tuyển Malaysia gây chú ý khi sở hữu một nửa xinh đẹp, nóng bỏng.
很赞哦!(46)
相关文章
- Siêu máy tính dự đoán Newcastle vs Arsenal, 3h00 ngày 6/2
- Khuyến cáo quan trọng phòng bệnh đường hô hấp khi trẻ tựu trường
- Cần cách tiếp cận mới để nâng cao phòng vệ cho hệ thống thông tin
- Trung Bộ mưa như trút những ngày cuối tháng 11, lũ trên sông Hương tiếp tục lên
- Kèo vàng bóng đá Stuttgart vs Augsburg, 02h45 ngày 5/2: Khó thắng cách biệt
- Công an kiểm tra đột xuất, phạt nhiều hàng quán trên phố cà phê đường tàu Hà Nội
- Cơ hội nhận học bổng sinh viên từ Quỹ VinIF
- Teen Hà thành phát cuồng với màn chào đón SuJu
- Nhận định, soi kèo Nam Định vs Hà Nội FC, 18h00 ngày 5/2: 3 điểm căng thẳng
- Trường ĐH Giao thông vận tải TP.HCM tăng chỉ tiêu tuyển sinh
热门文章
站长推荐
Soi kèo góc Cluj vs Hermannstadt, 22h59 ngày 5/2
- -“Muốn đẹp và may kĩ thì phải đắt, muốn rẻ thì phải rối. Đồngphục không phải quần áo thời trang. Áo quần học sinh thì rộng thế đó” – Chia sẻcủa Hiệu trưởng Trường THPT Trần Phú – Hoàn Kiếm, Hà Nội về bộ đồng phục củatrường.
Đồng phục tiền triệu của học sinh trường Bưởi
">Đồng phục 'dân dã' của học sinh Trần Phú
- - Các cuộcthảo luận đang diễn ra sôi nổI tại Pakistan xung quanh vấn đề tương lai của khubiệt thự ẩn náu của trùm khủng bố Bin Laden ở Abbottabad, và không ít viện sĩ đãkiến nghị cải tạo nơi này thành một trường đại học nhằm truyền bá tư tưởng khoandung và hòa bình.
TIN BÀI KHÁC
Olympia 11: Chơi vui vẻ hay 'một mất một còn'?
Xì-căng-đan tốt nghiệp: Thỏa thuận để cho điểm
Chuyện cấp và quản sách giáo khoa ở các nước
TP.HCM: Tỉ lệ tốt nghiệp cao rơi vào trường ngoài công lập
Giáo dục thường xuyên có tỷ lệ tốt nghiệp 'khủng'
Kết quả tốt nghiệp 30 tỉnh, thành: Nhiều nơi tăng vọtĐiện Biên tỷ lệ đỗ tốt nghiệp THPT 95,65%,
">Biến nhà của Bin Laden thành trường học
Lương y Nguyễn Thị Minh sinh ra và lớn lên trong một gia đình giàu truyền thống về chữa bệnh cứu người bằng thuốc nam. Ngay từ nhỏ, bà Minh đã được tiếp xúc với bệnh nhân và phần nào hiểu được những nỗi đau mà họ phải chịu đựng.
Với những kiến thức và kinh nghiệm được tích lũy, năm 1981 Lương y Nguyễn Thị Minh mở phòng khám chữa bệnh. Sẵn vốn kiến thức về thuốc Đông y được gia đình truyền lại, bà không ngừng tìm tòi, học hỏi trau dồi kiến thức bằng việc tham gia các lớp đào tạo, bồi dưỡng, qua nhiều cấp học.
Tính đến nay đã hơn 40 năm trôi qua, phòng khám của Lương y Nguyễn Thị Minh được người bệnh khắp nơi gần, xa biết đến. Hằng năm, phòng khám đã chẩn đoán và chữa bệnh cho hàng ngàn người.
Gần 41 năm làm nghề y, bà Minh đã giúp cho nhiều bệnh nhân thoát khỏi các bệnh khó chữa. Bệnh nhân của bà không chỉ ở huyện Ba Vì và TP. Hà Nội mà nhiều người ở tỉnh ngoài và những nơi xa cũng tìm đến. Bệnh nhân nghèo, đối tượng chính sách được ưu tiên khám bệnh, hỗ trợ thuốc chữa, bệnh nhân ở xa được bà gửi thuốc qua đường bưu điện.
Bí quyết chữa bệnh của Lương y Nguyễn Thị Minh là các thảo dược quý được ông bà truyền lại bao gồm: giảo cổ lam, thảo quyết minh, sơn trà, nấm phục linh, trạch tả, mướp đắng và rất nhiều thảo dược bí truyền khác. Từ đó, bà đã tạo nên một phương pháp riêng giúp hàng ngàn bệnh nhân cải thiện sức khỏe.
Là Chủ tịch Hội Đông y huyện Ba Vì, TP. Hà Nội, bà Nguyễn Thị Minh luôn đi đầu trong công tác xã hội, đóng góp phát triển hội đông y huyện Ba Vì nói riêng và Hà Nội nói chung. Những đóng góp của Lương y Nguyễn Thị Minh đã được ghi nhận với nhiều phần thưởng cao quý như: bằng khen của Thủ Tướng Chính Phủ; bằng khen của Bộ trưởng Bộ Y tế; giấy khen của Hội đông y Việt Nam, “Đĩa vàng sáng tạo” của Viện Hàn lâm Khoa học Sáng tạo thế giới vì đã có những đóng góp giá trị sáng tạo cho Y học Cổ truyền Việt Nam. Doãn Phong
">Lương y Hà Nội 40 năm chữa bệnh cứu người bằng thuốc nam
Nhận định, soi kèo Atletico Madrid vs Getafe, 03h30 ngày 5/2: Làm khó chủ nhà
Chia sẻ với VietNamNet, chị Loan (sinh năm 1987) nói: "Mọi người không biết chuyện cha tôi có con gái. Tôi không phải người trong giới nghệ sĩ nên cha muốn con gái có cuộc sống bình thường, yên ổn. Chỉ một số người thân thiết của cha biết sự tồn tại của tôi".
Chị Loan hiện sống ở quận 7, TP.HCM, đã kết hôn. Chị vẫn thường xuyên liên lạc và qua lại thăm hỏi cha. Nghệ sĩ Vũ Linh cũng luôn quan tâm, giúp đỡ con gái.
Liên quan đến thân phận của chị Loan, đại diện gia đình NSƯT Vũ Linh nói: "Loan từ khi lọt lòng đã mất mẹ. Mẹ Loan và Vũ Linh không có mối quan hệ gì với nhau.
Khi bà nội (mẹ NSƯT Vũ Linh - PV)đưa Loan về nhà, Vũ Linh đã ẵm Loan đi làm giấy khai sinh, điền tên mình vào ô "Cha", để trống ô "Mẹ". Vì vậy, Hồng Loan là con gái của Vũ Linh".
Trao đổi với VietNamNet, luật sư Nguyễn Quốc Cường (Đoàn luật sư TP.HCM) cho rằng thời kỳ trước, pháp luật quy định về mảng này có phần chưa chặt chẽ. Xét giấy khai sinh và ý chí của hai người thể hiện qua mối quan hệ của họ trong 36 năm qua, theo ông Cường, Hồng Loan vẫn là con gái của Vũ Linh trên phương diện pháp lý.
Bình Tinh chia sẻ thêm, Võ Thị Hồng Loan khác với chị và nghệ sĩ Vũ Luân được nghệ sĩ Vũ Linh nhận làm con nuôi. Do không ở trong nghề, Loan có tính cách khép kín, kiệm lời, không giỏi giao tiếp.
"Điều tôi vui nhất là tất cả con cháu đều tề tựu tại đây đội khăn tang lo hậu sự cho cha. Chúng tôi thương yêu, đoàn kết và trân trọng mối duyên mà cha gieo cho mỗi người", chị nói.
Nghệ sĩ cải lương Vũ Linh tên thật là Võ Văn Ngoan, sinh năm 1958 tại Sài Gòn. Ông thuộc thế hệ vàng của sân khấu cải lương.
Theo thông tin trên báo chí, Vũ Linh điển trai, hào hoa nên tình trường cũng lắm "thác ghềnh". Thời đỉnh cao, ông được nhiều cô gái hâm mộ cuồng nhiệt.
Trong nhiều cuộc tình đã qua, NSƯT từng tính chuyện hôn nhân với nghệ sĩ cải lương Thanh Thanh Tâm. Do không đủ duyên, họ không thể đến với nhau. Ông sống độc thân đến cuối đời.
Cuối đời bệnh tật và ý định dang dở của NSƯT Vũ LinhTrong thời hoàng kim của mình, nghệ sĩ cải lương Vũ Linh là kép chính không có đối thủ.">Lần đầu lộ diện con gái của NSƯT Vũ Linh
- - Nhiều người đi tìm nguyên nhân dẫn đến kết quả của đội tuyển Toán quốc tế năm nay tụt xuống hạng thấp nhất trong 35 năm tham gia kỳ thi IMO. Trên thực tế, nguyên nhân đã được GS Hà Huy Khoái chỉ ra từ năm 2007. Năm nay, một số ý kiến “bổ sung” thêm lý do “chọn không đúng mặt để gửi vàng” đã ít nhiều làm những thầy và trò tham gia kỳ thi tổn thương.
TIN LIÊN QUAN
Olympic Toán VN thấp nhất trong lịch sử 35 năm
Thử xếp hạng Olympic Toán cho Việt Nam
Bộ trưởng nói gì về toán 'ngã ngựa', sử điểm 0?
13 tuổi đoạt huy chương vàng toán quốc tế
">'Gặp trò giỏi theo toán như gặp người yêu đầu'
- - Với 3 điểm cầu, 560 đại biểu tới từ 245 trường đại học, cao đẳng, nhiều vấn đề của giáo dục đại học đã được đặt ra tại Hội nghị Chủ tịch hội đồng trường, hiệu trưởng các cơ sở giáo dục đại học và trường sư phạm năm 2018 sáng ngày 28/12.
Hội nghị Chủ tịch hội đồng trường, hiệu trưởng các cơ sở giáo dục đại học và trường sư phạm năm 2018 được tổ chức ở 3 đầu cầu Hà Nội, Đà Nẵng và TP.HCM. Ảnh: Nguyễn Thảo Yêu cầu phải có điều kiện
Một trong những vấn đề được bàn thảo nhiều nhất là tuyển sinh của các trường sư phạm với sự thay đổi lớn trong mùa tuyển sinh năm 2018 - đặt ra ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào.
Các đại biểu đồng tình với chủ trương này nhằm nâng cao chất lượng sinh viên sư phạm. Tuy nhiên, GS. Phạm Hồng Quang – Giám đốc ĐH Thái Nguyên có đưa ra một thực tế: nhiều trường sư phạm không tuyển nổi 50-60%. “Ở các khu vực miền núi phía Bắc, thí sinh trúng tuyển đếm trên đầu ngón tay. Điều này mâu thuẫn với tình trạng thiếu giáo viên từ nay đến năm 2021 của các Sở GD-ĐT”.
Ông Quang đề xuất, cần phải có chính sách đặc biệt với các thí sinh vùng sâu vùng xa, đặc biệt với cấp tiểu học, mầm non.
“Hiện nay có 114 cơ sở đào tạo giáo viên trên cả nước, nhưng nếu xét theo bộ chuẩn mà chúng ta xây dựng thì chỉ còn 18-19 cơ sở”.
Đại diện Trường ĐH Sư phạm Hà Nội, Hiệu trưởng Nguyễn Văn Minh khẳng định: “Mâu thuẫn lớn nhất là sự tồn tại của các trường sư phạm hay lợi ích quốc gia?”
“Đây là một bài toán không đơn giản” – ông Minh nói.
Nếu vì sự tồn tại của trường, trường sẽ bằng mọi cách tuyển sinh, gây ra những dư chấn điểm chuẩn thấp như năm 2017. Còn nếu vì lợi ích quốc gia thì các trường phải chấp nhận nhiều thứ.
“Việc quy hoạch sắp tới cần đảm bảo sự cân bằng và có lộ trình cần thiết. Điều đó đòi hỏi các giải pháp vĩ mô”.
GS. Minh kết luận: Muốn đổi mới thành công thì phải có thầy cô giỏi. Muốn có thầy cô giỏi thì cần đặt ra yêu cầu, nhưng yêu cầu phải có điều kiện. Điều kiện ở đây là đảm bảo đầu ra cho sinh viên sư phạm – đó là việc làm, là chế độ tiền lương.
“Nếu không làm được những việc này thì dù chúng ta có hô hào đến mấy thì cũng không có học sinh giỏi vào sư phạm”.
Toàn cảnh Hội nghị Chủ tịch hội đồng trường, hiệu trưởng các cơ sở giáo dục đại học và trường sư phạm năm 2018. Ảnh: Nguyễn Thảo Thực quyền của hội đồng trường
Vấn đề thực quyền của hội đồng trường (HĐT) tiếp tục được bàn thảo và đưa giải pháp.
Ông Trần Trung Dũng – Phó hiệu trưởng Trường ĐH Tây Nguyên nêu 2 vấn đề của hội đồng trường: “Thứ nhất là thành phần mời từ bên ngoài: Không có cơ chế nào ràng buộc trách nhiệm của họ với các hoạt động của nhà trường. Hai là nếu không có cơ chế kiểm soát quyền lực thì hội đồng trường bị ‘méo’ đi”.
Chia sẻ về vấn đề này, ông Hoàng Minh Sơn – Hiệu trưởng Trường ĐH Bách khoa Hà Nội cho rằng: “Theo tôi, quan trọng nhất không phải là làm sao để HĐT có được quyền lực. Cái đó luật đã quy định rồi, mà phải làm sao để hoạt động đó thúc đẩy sự phát triển của các trường. Việc mời người ngoài tham gia HĐT là tốt nhưng phải chọn người tâm huyết, có năng lực, tầm nhìn để đóng góp ý kiến cho các hoạt động của trường”. Ông Sơn chia sẻ kinh nghiệm Bách khoa Hà Nội: trường mời vào HĐT chủ yếu là cựu sinh viên thành đạt trong lĩnh vực quản lý Nhà nước, doanh nghiệp và họ đã có những đóng góp hiệu quả cho việc xây dựng chính sách của trường.
Trước ý kiến của các trường về sự khó khăn khi mở các ngành mới không có trong danh mục của Bộ đưa ra, bà Nguyễn Thị Kim Phụng – Vụ trưởng Vụ Giáo dục đại học trả lời:
“Hiện nay theo thông tư 24, 25, danh mục ngành đào tạo chỉ mang tính chất thống kê, chứ không mang tính chất quy phạm. Các thông tư quy định mở ngành đã quy định rõ rằng khi các trường mở ngành mới thì yêu cầu là gì. Sau khi Luật Giáo dục đại học sửa đổi có hiệu lực, nếu các trường đã kiểm định rồi thì được tự chủ mở các ngành trình độ đại học. Trường đã kiểm định các ngành trình độ đại học rồi thì được tự chủ mở ngành trình độ thạc sĩ… Đó là quyền tự chủ của các trường và các trường nên chuẩn bị để tiếp nhận quyền tự chủ này một cách hiệu quả nhất”.
Bình đẳng trong tự chủ
Nói đến tự chủ đại học, ông Đỗ Văn Dũng – Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm kỹ thuật TP.HCM bày tỏ nguyện vọng “mong các trường tự chủ hết đi”.
“Hiện tại, học phí của chúng tôi là 19 triệu đồng/ năm, trong khi các trường bên cạnh học phí chỉ có 9 triệu. Như vậy tạo ra sự cạnh tranh bất bình đẳng trong tuyển sinh”.
Ngoài ra, vị hiệu trưởng này cũng đề xuất các trường hãy theo xu thế của thế giới: cho các em chọn ngành vào năm thứ 2 thay vì gò bó đăng ký ngành nào phải học ngành ấy. “Một em vùng sâu vùng xa làm sao biết ngành nghề nào để chọn cho đúng và các em sẽ chọn đại”.
Ông Dũng thẳng thắn cho rằng ông chưa thấy đổi mới trong phương pháp giảng dạy và đánh giá ở trường đại học. “Ngày nay việc học đã chuyển sang hướng khác. Ngày xưa học trước làm sau, bây giờ vừa học vừa làm, thậm chí làm trước học sau. Chúng ta phải tạo văn hoá thay đổi cách học. Bộ cần có chỉ thị làm sao để đổi mới phương pháp dạy, học, kiểm tra, đánh giá để theo kịp xu thế thời đại”.
Phản hồi những đề xuất này, Thứ trưởng Lê Hải An nói, cơ cấu ngành nghề đạo tạo cũng như đổi mới kế hoạch giảng dạy là việc các trường phải chủ động, tự chủ. Bộ hoàn toàn ủng hộ việc này.
Quan trọng là xã hội hiểu được và chia sẻ
Thứ trưởng Lê Hải An phát biểu chỉ đạo tại hội nghị. Ảnh: Nguyễn Thảo Phát biểu chỉ đạo, ông Lê Hải An nhấn mạnh 2 đề án quan trọng của ngành giáo dục trong năm tới: Đề án sắp xếp lại các trường sư phạm và thành lập một số trường sư phạm trọng điểm; Đề án sáp nhập, hợp nhất hoặc giải thể các cơ sở giáo dục đại học.
Đồng thời, năm 2019, Bộ GD&ĐT sẽ chỉ đạo xây dựng trình Thủ tướng trong năm 2020 về Quy hoạch mạng lưới các cơ sở giáo dục đại học và sư phạm giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến 2050.
Về công tác tuyển sinh của các trường sư phạm, Bộ sẽ tăng cường kiểm tra, thanh tra, kiên quyết dừng tuyển sinh những cơ sở vi phạm các quy định.
Với cơ sở giáo dục đại học, Thứ trưởng lưu ý các vấn đề: kiện toàn HĐT chuẩn bị cho tự chủ đại học; công khai điều kiện đảm bảo chất lượng, mức học phí; đẩy mạnh kiểm định chất lượng; thực hiện trách nhiệm giải trình; đảm bảo đầu ra cho sinh viên; tang cường hội nhập quốc tế và đẩy mạnh công tác truyền thông cho giáo dục đại học.
Thứ trưởng Lê Hải An cho rằng, dù có làm tốt nhưng quan trọng hơn là phải để xã hội hiểu được, đồng hành và chia sẻ với ngành giáo dục.
Nguyễn Thảo
SV sư phạm được vay tiền sinh hoạt tối đa 3,5 triệu đồng/tháng ngoài học phí
Dự kiến theo Luật Giáo dục sửa đổi, sinh viên sư phạm sẽ vay tín dụng thay vì được miễn học phí như trước đây. Ngoài học phí, sinh viên được vay tiền sinh hoạt tối đa 3,5 triệu đồng/tháng.
">Chất lượng SV Sư phạm: Tồn vong của trường hay lợi ích quốc gia?