您现在的位置是:NEWS > Thế giới
Khởi tố kẻ gây ra hàng chục vụ lừa đảo qua mạng xã hội
NEWS2025-02-02 04:38:21【Thế giới】5人已围观
简介Ngày 19/5,ởitốkẻgâyrahàngchụcvụlừađảoquamạngxãhộgiá đô Công an huyện Đức Thọ, Hà Tĩnh khởi tố bị cangiá đôgiá đô、、
Ngày 19/5,ởitốkẻgâyrahàngchụcvụlừađảoquamạngxãhộgiá đô Công an huyện Đức Thọ, Hà Tĩnh khởi tố bị can, bắt tạm giam Trần Tiến Duẩn (24 tuổi, trú xã Thanh Bình Thịnh, Đức Thọ) về tội Lừa đảo chiếm đoạt tài sản.
Trước đó, Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an huyện Đức Thọ phát hiện trên địa bàn có đối tượng lợi dụng mạng xã hội Facebook rao bán các loại máy sử dụng trong việc sản xuất đồ gỗ để lừa đảo chiếm đoạt tài sản.
Nhiều người có nhu cầu mua máy tiến hành giao dịch xong thì kẻ gian ngắt kết nối và chiếm đoạt toàn bộ số tiền.
Lập chuyên án điều tra, cảnh sát xác định Trần Tiến Duẩn thực hiện các vụ lừa đảo nói trên.
Đến ngày 14/5, Công an huyện Đức Thọ phối hợp với Công an phường Sao Đỏ (thành phố Chí Linh, Hải Dương) tiến hành bắt giữ Trần Tiến Duẩn khi đối tượng đang lẩn trốn tại đây.
Duẩn khai, do thiếu tiền tiêu xài cá nhân, cuối tháng 12/2020, anh ta lên mạng mua các tài khoản của ngân hàng khác nhau và thuê các đối tượng trên Facebook làm giả giấy tờ như chứng minh, căn cước công dân, đăng ký xe máy.
Sau đó, Duẩn thực hiện trên 20 vụ lừa đảo chiếm đoạt tài sản qua Facebook, Zalo. Anh ta sử dụng giấy tờ giả của cơ quan, tổ chức đi cầm cố ở nhiều địa phương trong tỉnh và ngoài tỉnh như Quảng Bình, Nghệ An, Bình Dương và Bà Rịa - Vũng Tàu với tổng số tiền trên 170 triệu đồng.
很赞哦!(2527)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Wolves vs Aston Villa, 0h30 ngày 2/2: Nỗ lực thoát hiểm
- Mỹ và Trung Quốc thành đồng minh khi nào?
- Nỗi lòng người cứu hàng trăm nô lệ tình dục
- 5 tính năng nâng tầm trải nghiệm trên TV Neo QLED 2022
- Nhận định, soi kèo Al Jandal vs Neom SC, 19h50 ngày 29/1: Cửa trên thất thế
- Trắc nghiệm: Hoàng tử nào của nhà Trần phản bội dòng tộc để đầu hàng giặc ngoại xâm?
- Instagram khắc phục lỗi khoá tài khoản người dùng
- Elon Musk ‘giải tán’ hội đồng quản trị 9 người của Twitter
- Nhận định, soi kèo Al Jandal vs Neom SC, 19h50 ngày 29/1: Cửa trên thất thế
- Tin sao Việt 27/11: Thuỷ Tiên phát cơm từ thiện dịp sinh nhật
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo AS Roma vs Frankfurt, 03h00 ngày 31/1: Cửa dưới ‘tạch’
- Chiều 25/1, Ủy ban Thường vụ Quốc hội tổ chức lễ công bố và trao Nghị quyết về việc điều động, bổ nhiệm nhân sự giữ chức vụ Trợ lý Chủ tịch Quốc hội.
Theo đó, tại Nghị quyết số 968, Ủy ban Thường vụ Quốc hội điều động, bổ nhiệm ông Bùi Thế Cử, Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Tỉnh ủy Hưng Yên, giữ chức vụ Trợ lý Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ.
Phát biểu tại buổi lễ, Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội Trần Thanh Mẫn nhấn mạnh, trong nhiệm kỳ khóa XV, Đảng đoàn Quốc hội, Lãnh đạo Quốc hội luôn xác định chủ trương không ngừng đổi mới trong công tác tổ chức cán bộ; quyết tâm xây dựng đội ngũ cán bộ, nhất là cán bộ cấp chiến lược có đủ phẩm chất, năng lực, uy tín, ngang tầm nhiệm vụ.
Ông Trần Thanh Mẫn nêu rõ, Lãnh đạo Quốc hội luôn kỳ vọng các Trợ lý, thư ký phát huy đức tính chủ động, sáng tạo, nhiệt huyết, trách nhiệm trong tham mưu đề xuất giải quyết công việc vì lợi ích chung và mang tính chiến lược; "luôn luôn bị động để thủ trưởng chủ động".
Theo Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội, các Trợ lý, thư ký phải thể hiện vai trò cầu nối giữa Hội đồng Dân tộc, các Ủy ban của Quốc hội, Văn phòng Quốc hội, các Ban của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, đồng thời phát huy tinh thần đoàn kết, cầu thị nhằm góp phần xây dựng cơ quan, đơn vị đổi mới, năng động, sáng tạo, hiệu quả, thực chất.
Ông Trần Thanh Mẫn cho biết, trên cương vị, môi trường làm việc mới, với vai trò tham mưu, giúp việc cho Bí thư Đảng đoàn Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội, đòi hỏi Trợ lý Chủ tịch Quốc hội phải có tầm nhìn bao quát, tổng thể, chiều sâu; năng lực tham mưu chiến lược; kinh nghiệm, sức sáng tạo, tư duy tốt, phản ứng nhanh để đề xuất, tham mưu giải quyết công việc.
Anh Văn">Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Tỉnh ủy Hưng Yên giữ chức Trợ lý Chủ tịch Quốc hội
Với việc đạt tổng điểm cao nhất ở vòng Sơ khảo, đội KMA.L3N0V0 chọn đại diện Việt Nam tham gia cuộc thi Cyber SEA Game 2022. Năm nay, Cục An toàn thông tin, Bộ TT&TT tiếp tục cùng Hiệp hội An toàn thông tin Việt Nam (VNISA) lựa chọn đội thi xuất sắc từ cuộc thi “Sinh viên với An toàn thông tin ASEAN” để tham gia tranh tài tại Cyber SEA Game. Khác với những năm trước, năm nay Cục An toàn thông tin và VNISA đã chọn đội giải Nhất vòng Sơ khảo dự thi, thay vì đợi kết quả thi Chung khảo.
Vòng chung kết cuộc thi Cyber SEA Game 2022 vừa diễn ra trong ngày 10/11 tại Bangkok, Thái Lan. Kết quả, đội Việt Nam đã xuất sắc giành ngôi vị Quán quân, xếp sau là đội Singapore về Nhì và đội Thái Lan giành hạng Ba.
Các sinh viên tới từ đội thi KMA.L3N0V0 của Học viện Kỹ thuật Mật mã bao gồm Lê Thế Thắng (sinh năm 2001), Nguyễn Quang Bá (2002), Kỷ Hưng Chiến (2002) và Nguyễn Mạnh Dũng (2003) đã mang về kết quả ấn tượng, khi vượt qua các đội của Thái Lan, Singapore để giành vị trí dẫn đầu Cyber SEA Game năm nay. Đây cũng là lần đầu tiên đội tuyển sinh viên Học viện Kỹ thuật Mật mã được chọn đại diện cho Việt Nam tham dự cuộc thi.
Trước đó, đội Pawsitive đại diện Việt Nam đã giành ngôi vị Á quân tại cuộc thi Cyber SEA Game năm 2021. Theo thống kê những năm trước, các đội tuyển của Việt Nam đã giành giải Nhất trong năm 2015, giải Nhì các năm 2019 và 2020 và giải Ba vào các năm 2017, 2018.
Đại diện Cục An toàn thông tin, Bộ TT&TT cho hay:“Thành tích xuất sắc mà các đội sinh viên Việt Nam đạt được không chỉ cho thấy năng lực chuyên môn và kỹ năng của các đội thi mà còn mang ý nghĩa rất lớn đối với ngành an toàn thông tin Việt Nam. Kết quả đáng tự hào này cũng góp phần không nhỏ trong việc thúc đẩy công tác giáo dục, đào tạo, phát triển nhân lực để đảm bảo an toàn, an ninh mạng”.
Trao đổi với VietNamNet, ông Khổng Huy Hùng, Phó Chủ tịch VNISA, Trưởng Ban tổ chức cuộc thi “Sinh viên với An toàn thông tin ASEAN” năm 2022 cho biết, sau 15 cuộc thi được tổ chức, chất lượng các thí sinh năm nay được đánh giá rất cao. Riêng đội KMA.L3N0V0 đến từ Học viện Kỹ thuật Mật mã thể hiện phong độ ổn định, đã giành giải Nhất vòng Sơ khảo và giải Nhì vòng thi Chung khảo.
“Ngôi vô địch mà đội KMA.L3N0V0 vừa đạt được trong cuộc thi Cyber SEA Game 2022 cũng cho thấy trình độ của các sinh viên an toàn thông tin Việt Nam không hề thua kém, thậm chí có phần nhỉnh hơn so với nhiều nước trong khu vực. Điều này giúp chúng ta có thêm tự tin rằng Việt Nam hoàn toàn có đủ năng lực để bảo vệ sự thịnh vượng của quốc gia trên không gian mạng”, ông Khổng Huy Hùng chia sẻ.
">Việt Nam lần 2 vô địch cuộc thi kỹ năng an toàn thông tin Cyber SEA Game 2022
- Sáng 18/1, Tổng Thư ký Quốc hội - Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội Bùi Văn Cường chủ trì họp báo công bố kết quả Kỳ họp bất thường lần thứ 5, Quốc hội khóa XV.
Thông qua 2 luật và 2 nghị quyết quan trọng
Phát biểu tại họp báo, ông Bùi Văn Cường cho biết, để đáp ứng yêu cầu cấp thiết của thực tiễn, căn cứ quy định của hiến pháp và pháp luật, Ủy ban Thường vụ Quốc hội quyết định triệu tập Kỳ họp bất thường lần thứ 5, Quốc hội khóa XV để xem xét, quyết định những nội dung quan trọng.
Sau 2,5 ngày làm việc, Kỳ họp bất thường lần thứ 5 đã hoàn thành toàn bộ chương trình đề ra.
Tại Kỳ họp, Quốc hội đã nêu cao tinh thần trách nhiệm, phát huy dân chủ, trí tuệ, thẳng thắn thảo luận, xem xét kỹ lưỡng và biểu quyết thông qua các nội dung: Luật Đất đai (sửa đổi); Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi); Nghị quyết về một số cơ chế, chính sách đặc thù thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia; Nghị quyết về việc sử dụng dự phòng chung, dự phòng nguồn ngân sách trung ương của Kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2021-2025 cho các bộ, cơ quan trung ương, địa phương và Tập đoàn Điện lực Việt Nam.
Đánh giá về kết quả Kỳ họp, Tổng Thư ký Quốc hội Bùi Văn Cường nêu rõ, những nội dung được Quốc hội quyết định tại Kỳ họp này có ý nghĩa rất quan trọng không chỉ đối với việc thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của năm 2024 và cả nhiệm kỳ mà còn có ý nghĩa căn cơ, chiến lược, lâu dài, là minh chứng cho tinh thần lập pháp vì dân.
Theo đánh giá của Tổng Thư ký Quốc hội Bùi Văn Cường, việc Quốc hội thông qua Luật Đất đai (sửa đổi) gồm 16 chương và 260 điều đã hoàn thành một trong những nhiệm vụ lập pháp quan trọng hàng đầu của nhiệm kỳ Quốc hội khóa XV theo đúng Hiến pháp năm 2013, đúng chủ trương, đường lối của Đảng, mà trực tiếp là Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng và Nghị quyết số 18-NQ/TW ngày 16/6/2022 của Hội nghị lần thứ 5 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII.
Việc thông qua Luật Đất đai (sửa đổi) tại Kỳ họp này, cùng với Luật Nhà ở (sửa đổi), Luật Kinh doanh bất động sản (sửa đổi) tại Kỳ họp thứ 6 vừa qua đã đáp ứng yêu cầu hoàn thiện đồng bộ chính sách, pháp luật về quản lý và sử dụng đất phù hợp với thể chế phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, để nguồn lực đất đai được quản lý, khai thác, sử dụng tiết kiệm, bền vững, hiệu quả cao nhất; đáp ứng yêu cầu đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, công bằng và ổn định xã hội; bảo đảm quốc phòng, an ninh; bảo vệ môi trường, thích ứng với biến đổi khí hậu; tạo động lực đưa nước ta trở thành nước phát triển có thu nhập cao.
Thông tin thêm về Luật Đất đai (sửa đổi) vừa được Quốc hội thông qua, Ủy viên Thường trực Ủy ban Kinh tế của Quốc hội Phan Đức Hiếu cho biết, khi trình dự thảo luật, Chính phủ cũng trình dự thảo nghị định ban hành kèm theo. Thống kê sơ bộ có khoảng 65 điều khoản giao Chính phủ quy định chi tiết, do đó Chính phủ sẽ ban hành các nghị định để hướng dẫn thi hành 65 điều khoản này.
Ông Phan Đức Hiếu đề nghị Chính phủ cần sớm có kế hoạch triển khai thi hành luật, trong đó xác định việc soạn thảo, ban hành sớm các nghị định hướng dẫn thi hành, bảo đảm luật sớm đi vào cuộc sống.
“Nếu liệt kê chi tiết sẽ có hàng trăm điểm mới trong Luật Đất đai (sửa đổi). Cá nhân tôi cho rằng có 5 nhóm vấn đề mới, gồm các quy định nhằm bảo vệ tốt hơn quyền và lợi ích của người sử dụng đất; các quy định tiếp cận đất đai của người dân và doanh nghiệp; các quy định nâng cao hiệu quả sử dụng đất; các quy định về tài chính đất đai và các quy định nâng cao hiệu quả hiệu lực quản lý Nhà nước về sử dụng đất đai”,ông Phan Đức Hiếu cho biết.
Bảo đảm sự an toàn của hệ thống ngân hàng và các tổ chức tín dụng
Về Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi), đây là luật có nhiều nội dung chuyên sâu, có tác động trực tiếp đến chính sách tài chính, tiền tệ, ổn định kinh tế vĩ mô. Việc tiếp thu, hoàn thiện dự thảo luật được thực hiện kỹ lưỡng, thận trọng, phù hợp với đường lối, chính sách và Hiến pháp 2013.
Tại Kỳ họp này, Quốc hội đã thảo luận tại hội trường về dự án luật. Trên cơ sở ý kiến của các đại biểu Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã chỉ đạo cơ quan chủ trì thẩm tra, cơ quan soạn thảo và các cơ quan hữu quan nghiên cứu, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo luật bảo đảm thận trọng, kỹ lưỡng, bám sát yêu cầu cơ cấu lại, nâng cao năng lực, hiệu quả của hệ thống tổ chức tín dụng theo đúng chủ trương của Đảng, nghị quyết của Quốc hội.
Chia sẻ thêm về Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi), bà Phạm Thị Hồng Yến, Ủy viên thường trực Ủy ban Kinh tế của Quốc hội cho biết, nội dung chính của luật tập trung vào các quy định can thiệp sớm, hỗ trợ tín dụng và kiểm soát đặc biệt các tổ chức tín dụng.
Với tinh thần cẩn trọng, kỹ lưỡng, luật đưa ra các quy định này nhằm mục đích nâng cao tính tự chịu trách nhiệm của các tổ chức tín dụng, qua đó góp phần giúp các tổ chức tín dụng bảo đảm năng lực, an toàn hệ thống và phát triển theo đúng nguyên tắc thị trường.
Về Nghị quyết về một số cơ chế, chính sách đặc thù thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia, Tổng Thư ký Quốc hội Bùi Văn Cường nêu rõ, nghị quyết gồm 6 điều, quy định về 8 cơ chế, chính sách đặc thù để tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, đẩy nhanh tiến độ thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia, đồng thời thực hiện khoản 2, Điều 2, Nghị quyết số 108/2023/QH15 ngày 29/11/2023 của Quốc hội về giám sát chuyên đề các chương trình mục tiêu quốc gia.
Trong khi đó, Nghị quyết về việc sử dụng dự phòng chung, dự phòng nguồn ngân sách trung ương của Kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2021-2025 cho các bộ, cơ quan trung ương, địa phương và Tập đoàn Điện lực Việt Nam cho phép sử dụng 63.725 tỷ đồng dự phòng chung nguồn ngân sách trung ương của Kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2021-2025 tương ứng với nguồn tăng thu ngân sách trung ương năm 2022.
Trong đó, phân bổ 33.156,987 tỷ đồng dự phòng chung nguồn ngân sách trung ương của Kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2021-2025 cho các bộ, cơ quan trung ương và địa phương chi tiết theo từng ngành, lĩnh vực để thực hiện nhiệm vụ, dự án đủ thủ tục đầu tư đã báo cáo Quốc hội tại Kỳ họp bất thường lần thứ 5, Quốc hội khóa XV.
Đối với số vốn còn lại 30.568,013 tỷ đồng dự kiến bố trí cho các dự án đã báo cáo Quốc hội tại Kỳ họp bất thường lần thứ 5, Quốc hội khóa XV nhưng chưa đủ thủ tục đầu tư theo quy định, Chính phủ chỉ đạo các bộ, cơ quan trung ương và địa phương khẩn trương hoàn thiện thủ tục đầu tư theo thẩm quyền, báo cáo Quốc hội xem xét, quyết định phân bổ Kế hoạch đầu tư công trung hạn cho các bộ, cơ quan trung ương và địa phương khi đủ thủ tục đầu tư theo quy định của pháp luật. Trường hợp cấp bách, giữa 2 kỳ họp Quốc hội, báo cáo Ủy ban Thường vụ Quốc hội xem xét, quyết định phân bổ và báo cáo Quốc hội tại kỳ họp gần nhất.
Nghị quyết cũng quy định sử dụng dự phòng của Kế hoạch đầu tư công trung hạn vốn ngân sách trung ương giai đoạn 2021-2025 để bổ sung cho Tập đoàn Điện lực Việt Nam thực hiện Dự án cấp điện từ lưới điện quốc gia cho huyện Côn Đảo, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu.
PHẠM DUY">Kết quả Kỳ họp bất thường lần thứ 5 có ý nghĩa căn cơ, chiến lược, vì dân
Nhận định, soi kèo Al Bataeh vs Shabab Al Ahli, 20h15 ngày 30/1: Con mồi ưa thích
- Ngày 18/3, Ủy ban Kiểm tra Trung ương họp kỳ thứ 38 dưới sự chủ trì của Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Trung ương Trần Cẩm Tú.
Sau khi xét báo cáo đề nghị thi hành kỷ luật một số đảng viên vi phạm tại Đảng bộ tỉnh Vĩnh Phúc, Ủy ban Kiểm tra Trung ương nhận thấy, bà Hoàng Thị Thúy Lan, Ủy viên Trung ương Đảng, cựu Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh, Trưởng Đoàn ĐBQH tỉnh Vĩnh Phúc; ông Lê Duy Thành, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Bí thư Ban cán sự đảng, Chủ tịch UBND tỉnh Vĩnh Phúc đã suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống.
Ủy ban Kiểm tra Trung ương cũng nhận định các cá nhân này đã vi phạm nghiêm trọng quy định của Đảng, pháp luật của Nhà nước trong thực hiện chức trách, nhiệm vụ được giao, trong phòng, chống tham nhũng, tiêu cực, vi phạm quy định những điều đảng viên không được làm và trách nhiệm nêu gương; tiêu cực, nhận hối lộ, gây hậu quả rất nghiêm trọng, dư luận bức xúc, ảnh hưởng xấu đến uy tín của tổ chức đảng và chính quyền địa phương, đến mức phải xem xét, xử lý kỷ luật.
Căn cứ quy định của Đảng, Ủy ban Kiểm tra Trung ương đề nghị cấp có thẩm quyền xem xét, thi hành kỷ luật bà Hoàng Thị Thúy Lan và ông Lê Duy Thành.
Ủy ban Kiểm tra Trung ương sẽ tiếp tục kiểm tra, xem xét, xử lý các tổ chức đảng, đảng viên có liên quan.
Anh Văn">Ngày 26/2, Cơ quan Cảnh sát điều tra Bộ Công an đã khởi tố vụ án "Vi phạm quy định về kế toán gây hậu quả nghiêm trọng" xảy ra tại Công ty Cổ phần Tập đoàn Phúc Sơn, Công ty Cổ phần Đầu tư Thương mại và Bất động sản Thăng Long và các đơn vị liên quan.
Cơ quan Cảnh sát điều tra cũng ra các quyết định khởi tố bị can, bắt tạm giam đối với Nguyễn Văn Hậu (tên thường gọi Hậu "Pháo", Chủ tịch HĐQT Công ty CP Tập đoàn Phúc Sơn); Nguyễn Thị Hằng (Phó Tổng giám đốc Công ty CP Tập đoàn Phúc Sơn); Đỗ Thị Mai (kế toán trưởng Công ty CP Tập đoàn Phúc Sơn); Hoàng Thị Tuyết Hạnh (kế toán, Công ty CP Tập đoàn Phúc Sơn); Trần Hữu Định (Giám đốc Công ty cổ phần Đầu tư Nam Á Group); Nguyễn Hồng Sơn (lao động tự do).
Các bị can trên bị khởi tố vì có các hành vi giả mạo, khai man, để ngoài sổ sách kế toán doanh thu, tài sản liên quan... gây thiệt hại đặc biệt nghiêm trọng cho Nhà nước.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội cũng đã ban hành nghị quyết về việc tạm đình chỉ nhiệm vụ đại biểu Quốc hội khóa XV đối với bà Hoàng Thị Thúy Lan. Đồng thời cho phép các cơ quan chức năng thực hiện các lệnh, quyết định khởi tố, bắt tạm giam bị can, khám xét đối với bà Hoàng Thị Thúy Lan.
Đề nghị kỷ luật cựu Bí thư Tỉnh ủy Vĩnh Phúc Hoàng Thị Thúy Lan
">Thí sinh sau giờ thi. Ảnh: Văn Chung Đề thi văn 10: Trò vật vã, thầy tranh cãi
Cố NSND Hoàng Dũng tham gia chắt lọc ở lĩnh vực phim truyền hình, nhưng vẫn có nhiều vai diễn để đời. Ông trùm Phan Quân trong Người phán xửlà một trong những vai diễn như thế.
Phan Quân và 46 tập phim Người phán xửđã tạo nên cơn bão trên màn ảnh vào năm 2017. Cùng với Sống chung với mẹ chồng,Người phán xử được đánh giá là bước chuyển mình quan trọng của phim Việt trên sóng giờ vàng.
Đây cũng là tác phẩm với cách khai thác hoàn toàn khác so với dòng hình sự trước đây của phim truyền hình Việt. Một ông trùm trong thế giới ngầm đã được đưa lên thành nhân vật trung tâm với thế giới nội tâm và tính cách sinh động qua sự thể hiện của NSND Hoàng Dũng.
Phim quay vào thời điểm đặc biệt của NSND Hoàng Dũng
Người phán xửlên sóng vào năm 2017 và có thể được coi là sự trở lại của Hoàng Dũng trên màn ảnh nhỏ. Trước đó, NSND tập trung cho công việc quản lý ở Nhà hát Kịch Hà Nội, gần như từ chối mọi lời phim ảnh.
“Có những đoàn phim mời tôi tha thiết. Riêng về vấn đề kinh tế, họ còn nói tôi muốn thế nào thì thành như thế, nhưng tôi cũng từ chối vì không thu xếp được”, NSND Hoàng Dũng từng chia sẻ với Zing.
Đến Người phán xử- dự án phim trọng điểm thời điểm đó của VFC (Trung tâm Sản xuất phim Truyền hình, Đài Truyền hình Việt Nam), đạo diễn thuyết phục Hoàng Dũng cố gắng tham gia. NSND đề nghị ê-kíp gửi kịch bản trước. Khi đọc xong kịch bản, ông đồng ý ngay mà không cần ai phải nói thêm vì sức hấp dẫn của nhân vật Phan Quân.
Diễn xuất thuyết phục của Hoàng Dũng trong phim Người phán xử.
NSND Hoàng Dũng ghi hình Người phán xử vào thời điểm đặc biệt: chuẩn bị về hưu. Ông kể rằng giai đoạn chuyển giao có nhiều vấn đề phải giải quyết, như kiểm kê tài sản, bàn giao từng "cái kim, sợi chỉ" cho người kế nhiệm. Do vậy, trong suốt thời gian quay phim, nhiều hôm 11h đêm, từ Đồng Mô về, NSND vẫn phải qua cơ quan để ký giấy tờ rồi mới được về nhà.
Khi phim vừa quay xong cũng đúng lúc NSND Hoàng Dũng nhận quyết định nghỉ hưu sau gần 40 năm công tác tại Nhà hát Kịch Hà Nội, trong đó có 10 năm đảm nhiệm cương vị giám đốc.
Tại sao nhân vật phản diện lại được yêu thích?
Người phán xửlà loạt phim truyền hình tâm lý - tội phạm được chuyển thể từ kịch bản của Israel. Phim thuộc thể loại hình sự, với nhân vật trung tâm là một ông trùm thế giới ngầm, thay vì các nhân vật chính diện hoặc cảnh sát như nhiều tác phẩm cùng dòng trước đây.
Phim do ba đạo diễn thực hiện là Khải Anh, Mai Hiền và Danh Dũng, với sự tham gia của nhiều gương mặt là ngôi sao phim truyền hình như Hồng Đăng, Việt Anh. Nhưng hơn cả, phim cho thấy sự đắt giá của dàn diễn viên gạo cội với NSƯT Thanh Quý, NSND Trung Anh, và đặc biệt là màn tái xuất ấn tượng của NSND Hoàng Dũng trong vai chính.
Trước đó, Hoàng Dũng từng để lại dấu ấn với vai ông trùm trong Cuồng phong. Nhưng có lẽ phải đến Người phán xử, khi trùm xã hội đen trở thành nhân vật trung tâm với đầy đủ diễn biến tâm lý phức tạp, NSND Hoàng Dũng mới thể hiện được hết tài năng diễn xuất của mình.
Phan Quân là người đứng đầu đế chế Phan Thị, một trùm tội phạm ẩn trong vỏ bọc doanh nhân. Ông ta quyền lực, thét ra lửa, được giới giang hồ kính nể và khiếp sợ. Trong thế giới ngầm, Phan Quân được mệnh danh là “người phán xử” vì chuyên đứng ra dàn xếp, xét xử các mâu thuẫn, tranh chấp trong giới, nhằm tránh sự vào cuộc của công an.
Phan Quân có nhiều ưu điểm trong tính cách như quyết đoán, bình tĩnh, coi trọng giá trị gia đình.
Phan Quân tàn ác và phi pháp như tất cả tội phạm xã hội đen khác. Nhưng cái hay của nhân vật là vẫn cho thấy tính cách trượng nghĩa với nguyên tắc không động đến phụ nữ và trẻ em, đồng thời tuyệt đối không được dính tới ma túy.
“Người phán xử” được xây dựng rất con người, với nhiều cung bậc cảm xúc. Trong Phan Quân có những tính toán mưu lược, có cả sự lạnh lùng lẫn tham lam. Nhưng nhân vật này cũng có nhiều ưu điểm như bình tĩnh, quyết đoán, nhìn thấu tỏ sự đời, và đặc biệt luôn đặt gia đình, tình thân lên trên tất cả. Một lời thoại trong phim được nhiều người nhớ chính là đến từ Phan Quân: “Gia đình là thứ tồn tại duy nhất, những thứ khác có hay không có không quan trọng”.
Phan Quân cũng là một ông trùm rất trọng nghĩa. Đó là lý do ông ta được Lương Bổng phò tá và trung thành đến tận cuối cuộc đời. Tình nghĩa giữa Phan Quân và Lương Bổng cũng là chi tiết được nhiều khán giả yêu thích trong Người phán xử.
NSND Hoàng Dũng từng tiết lộ rằng ông mang cả tính cách của mình vào vai Phan Quân: “Tôi và nhân vật ít nhiều có những điểm tương đồng về tính cách. Ở cơ quan, tôi cũng là người quyết đoán. Mọi vấn đề tôi đều giải quyết rất nhanh và cương quyết. Tôi cũng có sự điềm tĩnh cần có. Tôi đã mang tính cách này vào trong phim. Bằng chứng là những tình huống gay cấn, tôi không hề chọn cách nói to”.
NSND Hoàng Dũng đã tạo ra một Phan Quân đầy màu sắc, với đài từ và ánh mắt không ai có được. Ông đong đếm, phân chia và định lượng cảm xúc cụ thể khiến nhân vật trở thành nhân vật hấp dẫn trên màn ảnh.
NSƯT Thanh Quý - người đóng vai bà Hồ Thu, vợ Phan Quân - nhận xét: "Hoàng Dũng là một diễn viên giỏi, rất biết cách nâng bạn diễn. Vào vai ông trùm dữ dằn, phản diện là thế, nhưng khi nhìn vợ vẫn thấy mắt bạn ấy ướt rượt. Nhìn vào đôi mắt ướt ấy, tôi có cảm xúc hơn khi diễn".
Dưới sự thể hiện của NSND Hoàng Dũng, Phan Quân đã chiếm được tình cảm của nhiều khán giả truyền hình. Biểu hiện rõ nhất cho sự yêu thích là chi tiết liên quan đến Lê Thành (Hồng Đăng).
Lê Thành xuất hiện, đứng trước sự mập mờ về xuất thân, không biết là con của Thế "Chột" hay Phan Quân. Nhưng số đông khán giả khi đó đều mong muốn Lê Thành là con của Phan Quân thay vì Thế "Chột".
NSND Hoàng Dũng từng nhấn mạnh rằng khán giả có lẽ sẽ không chịu được nếu Lê Thành là con ruột của Thế "Chột", dù thực ra cả Thế "Chột" lẫn Phan Quân đều là trùm xã hội đen.
NSND Hoàng Dũng khóc vì Phan Quân
Người phán xửphát sóng tập cuối vào ngày 31/8/2017. Tối hôm đó, NSND Hoàng Dũng và NSND Trung Anh cùng ở nhà riêng của Hoàng Dũng để theo dõi tập cuối cùng. Sau khi phim kết thúc, hai người bèn livestream trên mạng, và khán giả nhận ra NSND Hoàng Dũng đã khóc.
Rất đông khán giả yêu thích Phan Quân dù đó là một nhân vật phản diện.
Chia sẻ với Zingsau đó, nghệ sĩ Hoàng Dũng tâm sự rằng ông cũng là người nhạy cảm. NSND bảo ông không xem bản thân ở trên phim, không xem Hoàng Dũng vào vai Phan Quân như thế nào, mà là xem chính Phan Quân.
“Tôi xem phim như một khán giả, thay vì một người làm nghệ thuật. Tôi khóc cũng không phải vì tôi tiếc nuối quá khi phim kết thúc, mà vì có sự xúc động thực sự. Tôi nghĩ nếu trải nghiệm và đặt mình vào hoàn cảnh ấy thì mới hiểu được sự đau đớn và bi thương của nhân vật”, NSND từng nói.
Hoàng Dũng đã đồng cảm với Phan Quân từ những trang giấy kịch bản cho đến khi hóa thân thành nhân vật và cuối cùng là đón nhận vai diễn như một khán giả truyền hình. Sau này, NSND Hoàng Dũng có lần chia sẻ Phan Quân trong Người phán xửlà vai diễn thành công nhất trên màn ảnh của ông.
(Theo Zing)
Tang lễ của NSND Hoàng Dũng sẽ không ồn ào, bi luỵ
NSND Công Lý - Phó Giám đốc Nhà hát Kịch Hà Nội cho biết, di nguyện cuối cùng của NSND Hoàng Dũng chính là lễ tang của ông được tổ chức một cách ấm cúng, giản dị không ồn ào, không bi lụy.
">Điều kỳ lạ về ‘Người phán xử’