您现在的位置是:NEWS > Bóng đá
Nhận định, soi kèo Maccabi Tel Aviv vs Hapoel Hadera, 1h00 ngày 6/12: Đạp đáy giữ đỉnh
NEWS2025-02-23 22:13:15【Bóng đá】1人已围观
简介 Hoàng Ngọc - 05/12/2024 02:52 Nhận định bóng hôm nay là bao nhiêu âmhôm nay là bao nhiêu âm、、
很赞哦!(97)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Plzen vs Ferencvarosi, 3h00 ngày 21/2: Ngược dòng đi tiếp
- Nghiên cứu mới: Hai thời điểm vàng tập thể dục giúp giảm nguy cơ ung thư
- Cải thiện sức đề kháng
- Toàn thân bé trai 23 tháng tuổi trợt loét, đỏ rực vì tự điều trị vảy nến
- Soi kèo góc Real Madrid vs Man City, 3h00 ngày 20/2
- Bệnh vảy nến có chữa khỏi hoàn toàn?
- Astaxanthin, bí quyết để duy trì sự trẻ trung theo năm tháng
- Nguyên Xuân cung cấp giải pháp quà tặng tinh tế giúp gắn kết doanh nghiệp
- Nhận định, soi kèo Quảng Nam vs Thanh Hóa, 17h00 ngày 19/2: Nỗi đau kéo dài
- Người bị axit uric cao có uống được cà phê không?
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Montego Bay vs Racing United, 6h00 ngày 21/2: Kéo dài mạch thắng
Bệnh viện quận Bình Tân, TPHCM (Ảnh: Hoàng Lê).
Như đã thông tin, khoảng 15h ngày 15/10, người dân ở khu vực ấp 7, xã Vĩnh Lộc A (huyện Bình Chánh) nghe thấy tiếng nổ lớn. Vụ nổ xảy ra ở khu vực nồi hấp tinh dầu trong cơ sở sản xuất trầm hương ở khu vực, khiến người dân xung quanh hoảng loạn tháo chạy.
Tại hiện trường, phần tường phía trước và mái tôn của xưởng sản xuất bị sập, nhiều vật dụng, máy móc bên trong hư hỏng. Ảnh hưởng của vụ nổ làm 5 nhà dân xung quanh bị sập tường, vỡ cửa kính, trong khi một bé gái 10 tuổi bị xây xát, được người dân đưa đi cấp cứu.
Nhận tin báo, UBND xã Vĩnh Lộc A đã phân công các lực lượng liên quan đến hiện trường, khắc phục sự cố. Vụ việc đang được Công an huyện Bình Chánh điều tra, làm rõ nguyên nhân.
">Vụ nổ nồi hấp làm sập tường 5 nhà dân ở TPHCM: Bé gái bị thương thế nào?
Mọi người nên tập thể dục vào khung 8h sáng hoặc/và 6h tối để hạn chế tối đa nguy cơ mắc ung thư đại trực tràng. (Ảnh: Adobe Stock).
Theo nghiên cứu, những người hoạt động vào cả thời điểm đầu và cuối ngày có nguy cơ mắc ung thư đại tràng thấp hơn 11% so với 3 nhóm còn lại. Con số này ở nhóm người hoạt động cả ngày là 6%.
Theo Giáo sư Michael Leitzmann, Trưởng khoa Dịch tễ học và Y học dự phòng, Đại học Regensburg, kiêm trưởng nhóm nghiên cứu, kết quả trên nhấn mạnh vai trò của thời điểm vận động trong việc giảm nguy cơ mắc ung thư đại tràng.
"Chúng tôi đồng ý rằng hoạt động thể chất giúp giảm nguy cơ ung thư đại trực tràng. Tuy nhiên, thời điểm vận động cũng đóng vai trò quan trọng không kém", ông chia sẻ.
Giáo sư Leitzmann cũng bày tỏ hy vọng những phát hiện của nhóm có thể giúp định hình công tác điều trị phòng ngừa ung thư trong tương lai.
Tiến sĩ Helen Croker, Trợ lý Giám đốc Chuyên môn và Chính sách tại Quỹ nghiên cứu Ung thư Thế giới - đơn vị tài trợ cho nghiên cứu nói trên, cũng cho biết những phát hiện này một lần nữa khẳng định vai trò quan trọng của việc tập thể dục trong phòng ngừa ung thư.
"Hoạt động thể chất là một trong những khuyến nghị được chúng tôi đưa ra để giúp mọi người phòng ngừa ung thư. Từ kết quả của nghiên cứu trên, chúng tôi sẽ có thể mở rộng các khuyến nghị của mình như nên tập luyện vào khung giờ nào để hạn chế tối đa nguy cơ mắc bệnh", bà Helen Croker nói.
Trước đó, một nghiên cứu cũng đã chứng minh những người ít vận động chỉ cần tập luyện 4-5 phút ở cường độ cao cũng có thể làm giảm đáng kể nguy cơ ung thư.
Liên minh Ung thư đại trực tràng Hoa Kỳ thống kê, hàng năm, khoảng 150.000 người Mỹ được chẩn đoán mắc bệnh ung thư đại trực tràng, bao gồm ung thư đại tràng và ung thư trực tràng.
Theo Dữ liệu ung thư toàn cầu GLOBOCAN, ung thư đại tràng là bệnh ung thư có số người mắc nhiều thứ 4 trên thế giới và là nguyên nhân gây tử vong thứ 5 cho người bệnh. Con số này đối với ung thư trực tràng lần lượt là thứ 8 và thứ 10 toàn cầu.
Ung thư đại trực tràng từ lâu đã thường được phát hiện ở nhóm người lớn tuổi, đặc biệt là những người trên 65. Tuy nhiên, con số này đã tăng đều đặn ở những người dưới 50 tuổi kể từ những năm 90.
Diệu Linh
">Nghiên cứu mới: Hai thời điểm vàng tập thể dục giúp giảm nguy cơ ung thư
Chuối chín, táo, đào, quả mọng... là những trái cây tốt cho bệnh nhân ung thư đại tràng (Ảnh: G.K).
Bạn có thể cần thử nghiệm một chút để tìm ra loại thực phẩm nào làm rối loạn hệ thống của bạn. Các loại thực phẩm có nhiều khả năng gây ra vấn đề là: trái cây và rau quả rất giàu chất xơ, hành tây, cải bruxen và bắp cải, các loại đậu như đậu nướng hoặc đậu lăng, đồ uống có ga, bia, thực phẩm giàu chất béo.
Khi bạn đủ khỏe để về nhà sau ca phẫu thuật, bạn sẽ ăn uống khá bình thường. Bạn có thể áp dụng chế độ ăn ít chất xơ trong khoảng 6 tuần. Sau đó, bạn có thể tăng dần lượng chất xơ trong chế độ ăn uống của mình.
Bạn hãy ăn thực phẩm giàu calo và protein để giúp chữa bệnh và chống nhiễm trùng. Thực phẩm giàu protein bao gồm thịt, cá và trứng. Bắt đầu ăn các bữa ăn nhỏ, thường xuyên hơn thay vì 3 bữa ăn lớn mỗi ngày. Cố gắng tránh khoảng cách dài giữa các bữa ăn.
Bạn có thể ăn một chế độ ăn ít chất xơ lúc đầu. Ví dụ về thực phẩm ít chất xơ là bánh bột ngô, rau và trái cây được nấu chín kỹ và bóc vỏ.
Loại chất xơ mà bạn ăn có thể giúp kiểm soát các vấn đề về đường ruột. Chất xơ hòa tan từ yến mạch, chuối, táo và đào liên kết chất lỏng trong ruột để giảm thiểu tiêu chảy. Nhu động ruột sẽ làm việc hiệu quả và tốt hơn nhờ thành phần chất xơ hòa tan có trong chuối chín.
Chất xơ hòa tan lớn trong táo rất có lợi cho sức khỏe hệ tiêu hóa, hỗ trợ điều trị táo bón và giúp giảm áp lực cho đại tràng. Loại trái cây này cũng rất giàu khoáng chất như sắt, kẽm, kali và lượng vitamin dồi dào.
Các điều chỉnh chế độ ăn uống khác để giảm tiêu chảy bao gồm hạn chế đường sữa, ăn chín, không ăn rau sống, tránh các loại hạt, cám lúa mì và trái cây tươi có vỏ…
Chất xơ không hòa tan từ cám lúa mì, quả mọng, trái cây tươi còn nguyên vỏ, rau sống, các loại hạt, hạt và ngũ cốc nguyên hạt kích thích ruột giảm táo bón. Uống đủ nước là rất quan trọng đối với cả tiêu chảy và táo bón.
Các loại quả mọng cung cấp hàm lượng vitamin C dồi dào như quả mâm xôi, việt quất, dâu tây, anh đào. Lượng vitamin này sẽ giúp cơ thể tăng cường chất đề kháng, hệ miễn dịch và ngăn chặn, ức chế các gốc tự do gây hại.
Bên cạnh đó, các loại quả mọng còn cung cấp hàm lượng dưỡng chất và chất xơ lớn. Điều này rất có lợi để giảm gánh nặng cho đại tràng trong việc tiêu hóa thức ăn.
">Các loại trái cây nên ăn khi mắc ung thư đại tràng
Nhận định, soi kèo Denguele vs Olympique Sport, 22h30 ngày 20/2: Khó cho chủ nhà
Nụ cười tỏa nắng, giọng nói đầy tự tin mà người dùng mạng xã hội ấn tượng về Nguyên được đánh đổi từ cuộc hành trình gian nan đi lên từ "vực thẳm cuộc đời" của GenZ này.
Gen Z mắc ung thư gây sốt Tiktok: "Ngày tớ mất đi, đừng ai khóc nhé" (Video: Đoàn Thủy - Trần Vi).
Hiện chàng trai Hà Nội này được nhiều người biết đến với kênh Tiktok chia sẻ cuộc sống thường nhật và quá trình điều trị của một bệnh nhân ung thư máu và đặc biệt là các video mukbang thuốc độc lạ của mình.
Sau 2 lần điều trị ở cả Việt Nam và Singapore, Khôi Nguyên giờ đây hy vọng mình có thể truyền nhiều năng lượng tích cực tới những người xung quanh và cổ vũ tinh thần những người cũng đang phải chiến đấu với bệnh tật.
">Gen Z mắc ung thư gây sốt Tiktok: "Ngày tớ mất đi, đừng ai khóc nhé"
Khoa Sốt xuất huyết, Bệnh viện Nhi đồng 1, TPHCM (Ảnh: Hoàng Lê).
Tăng ca mắc sốt xuất huyết, có ca rất nặng
Cuối phòng bệnh, bé Minh Khang (10 tuổi, ngụ quận 12, TPHCM) nằm ngủ li bì, bàn tay vẫn còn cắm ống truyền dịch. Chị Phượng Liên (36 tuổi, mẹ bé Khang) ngồi quạt cho con, gương mặt phờ phạc vì lo lắng.
Chị kể, trước đó 6 ngày, Khang sốt cao 38 độ C kèm nổi ban khắp cơ thể. Người mẹ cho con uống thuốc hạ sốt, nhưng đến đêm hôm sau lại sốt đến 39 độ C.
Vào bệnh viện địa phương, bé được bác sĩ kiểm tra và chẩn đoán bị sốt xuất huyết trên thể trạng thừa cân. Sau 3 ngày điều trị, Khang đỡ sốt hơn, nhưng đến ngày thứ tư lại có triệu chứng xuất huyết, chảy máu cam, li bì rồi tình trạng ngày càng xấu đi.
"Vào Bệnh viện Nhi đồng 1, bác sĩ bảo tình trạng của con nặng lắm rồi…", chị Liên nghẹn ngào chia sẻ.
Bé Minh Khang tại bệnh viện (Ảnh: Diệu Linh).
Qua thăm khám, phía bệnh viện chuyên khoa Nhi chẩn đoán bé trai 10 tuổi sốc sốt xuất huyết, được liên tục truyền dịch. Sau một ngày điều trị, tình trạng bé chưa có chuyển biến rõ rệt, chưa qua giai đoạn nguy hiểm.
Vào viện cùng ngày với Minh Khang là bé Trịnh Đức (14 tuổi, ngụ quận 12). Trước đó, em sốt cao 3-4 ngày, uống thuốc hạ sốt nhưng không đỡ. Đến ngày bệnh thứ tư, Đức nổi ban toàn cơ thể và có tình trạng khó thở.
"Khi tới Bệnh viện Nhi đồng 1 khám, con được chuyển vào khoa Cấp cứu rồi lên khoa Sốt xuất huyết. Lúc này, máu của cháu bị cô đặc, phải truyền dịch liên tục. Mong con sớm khỏi bệnh, về nhà tôi sẽ cho bé tiêm vaccine sốt xuất huyết ngay", anh Trịnh Sinh, bố bé Đức cho hay.
Tiến sĩ, bác sĩ Nguyễn Minh Tuấn, Trưởng khoa Sốt xuất huyết, Bệnh viện Nhi đồng 1 cho biết, trung bình mỗi ngày gần đây, đơn vị này tiếp nhận 5 trường hợp điều trị nội trú. Đến nay, khoa điều trị cho 60 bệnh nhi sốt xuất huyết.
Trong đó, nhiều trẻ có dấu hiệu nặng như sốc, suy các cơ quan… So với vài tháng trước, số lượng bệnh nhi nhập viện có sự gia tăng nhẹ (tháng 9-10, khoa điều trị cho khoảng 40 trường hợp/tháng).
Bác sĩ Tuấn khám cho một trẻ bị sốt xuất huyết (Ảnh: Diệu Linh).
Bác sĩ Tuấn dự đoán, số ca sốt xuất huyết có thể tiếp tục tăng trong thời gian tới, do TPHCM và các tỉnh phía Nam vẫn chưa kết thúc mùa mưa. Ngoài ra, không loại trừ khả năng đỉnh dịch sốt xuất huyết kéo dài sang năm sau.
Trao đổi với phóng viên Dân trí, bác sĩ chuyên khoa 2 Nguyễn Trần Nam, Phó giám đốc Bệnh viện Nhi đồng Thành phố cho biết, số ca mắc sốt xuất huyết mà đơn vị điều trị thời gian qua tăng cả về "lượng" lẫn "chất".
Cụ thể, trong ngày 13/11, phòng khám Bệnh viện Nhi đồng Thành phố tiếp nhận 80 ca điều trị sốt xuất huyết. Hiện có 14 trẻ điều trị nội trú, 5 ca nặng và 1 trường hợp rất nặng. Hai tuần nay, số bệnh nhân mắc sốt xuất huyết vào nơi này tăng hơn 10%.
Ngoài sốt xuất huyết, các ca bệnh sởi điều trị ở Bệnh viện Nhi đồng Thành phố vẫn giữ mức cao, với 35-40 ca nội trú/ngày. Hơn 90% bệnh nhi là trẻ từ tỉnh chuyển đến, với các biến chứng như viêm phổi nặng, nhiễm trùng huyết nặng, viêm ruột…
Còn tại Bệnh viện Nhi đồng 2, theo thống kê từ Phòng Kế hoạch tổng hợp, từ đầu tháng 11 đến nay có 82 bệnh nhi mắc sốt xuất huyết nhập khoa Nhiễm. Trong khi đó, cùng thời điểm của tháng 10 chỉ có 52 trẻ. Tổng số ca mắc sốt xuất huyết của tháng 10 là 412 ca, tăng hơn 120 ca so với tháng 9.
Bệnh nhân điều trị sốt xuất huyết ở Bệnh viện Nhi đồng 2 (Ảnh: Hoàng Lê).
Cảnh giác tâm lý chủ quan, nhầm lẫn bệnh khác
Bác sĩ Nguyễn Minh Tuấn phân tích, các trường hợp sốt xuất huyết có biến chứng thường đưa vào viện ở giai đoạn muộn. Nguyên nhân có thể đến từ tâm lý chủ quan hoặc bị chẩn đoán nhầm với một số bệnh có triệu chứng tương tự, như tay chân miệng, sốt siêu vi, sốt phát ban.
"Một số biến chứng thường gặp là lừ đừ, mệt mỏi, đau bụng, nôn mửa nhiều, tay chân lạnh. Ngoài ra, người bệnh có thể xuất hiện tình trạng xuất huyết như chảy máu cam, chảy máu chân răng, đi cầu ra máu. Các bé gái ở độ tuổi dậy thì có thể xuất huyết tử cung nặng.
Khi xuất hiện những dấu hiệu trên, bệnh nhi nếu không được điều trị kịp thời và đúng cách, có thể dẫn đến suy đa tạng như gan, cơ tim, hệ thần kinh… thậm chí tử vong", bác sĩ Tuấn cho biết.
Vết ban trên tay bệnh nhân sốt xuất huyết (Ảnh: Diệu Linh).
Do sốt xuất huyết rất dễ bị chẩn đoán nhầm với các bệnh thông thường, bác sĩ khuyến cáo mọi người nên đến bệnh viện kiểm tra ngay sau 2 ngày sốt cao không đỡ.
Đặc biệt, khi mắc sốt xuất huyết, cần theo dõi kỹ người bệnh trong ngày thứ 3 đến ngày thứ 7. Bởi giai đoạn này, người bệnh dù đã giảm sốt nhưng rất dễ rơi vào tình trạng sốc, dẫn đến biến chứng không được điều trị kịp thời.
Để giảm gánh nặng bệnh tật và tỷ lệ tử vong do bệnh sốt xuất huyết, bác sĩ Tuấn khuyến khích mọi người có thể tiêm phòng vaccine kèm các biện pháp khác như diệt bọ gậy, phòng chống muỗi đốt.
Theo thống kê mới nhất của Trung tâm Kiểm soát bệnh tật TPHCM, tính từ đầu năm đến ngày 3/11, toàn Thành phố có hơn 10.600 ca mắc sốt xuất huyết.
Trong tuần 44 (28/10-3/11), TPHCM ghi nhận 661 ca bệnh, tăng 21% so với trung bình 4 tuần trước. Số ca nhập viện cũng gia tăng với 414 ca, tăng 89 ca so với tuần trước, trong đó có 113 ca lưu trú tại tỉnh khác (chiếm tỷ lệ 27,3%). Trung bình số ca nặng điều trị là 12 ca/ngày.
">3 bệnh viện nhi ở TPHCM tăng trẻ mắc sốt xuất huyết, có ca rất nặng
Một ca tầm soát khối u (Ảnh minh họa: CTV).
Theo lãnh đạo Sở Y tế tỉnh Bạc Liêu, phần lớn người bệnh đến khám và điều trị khi đã ở giai đoạn muộn, nhất là đối với phụ nữ ở vùng nông thôn, vùng đồng bào dân tộc thiểu số chưa có điều kiện để khám sức khỏe định kỳ.
Trao đổi với phóng viên, BS.CKI Trương Ngọc Dễ, chuyên khoa ung bướu, cho biết ung thư là căn bệnh vô cùng nguy hiểm bởi khả năng xâm lấn đến các cơ quan trong cơ thể nhanh và khó kiểm soát, trong đó có ung thư vú, cổ tử cung.
"Phụ nữ nên khám, tầm soát định kỳ, theo dõi các thay đổi ở cổ tử cung là rất quan trọng để phát hiện sớm các dấu hiệu tiền ung thư hoặc ung thư. Khi phát hiện những bất thường ở vú, nên khám, làm các xét nghiệm cần thiết để phát hiện sớm khối u và điều trị kịp thời", bác sĩ Dễ chia sẻ.
Theo bác sĩ Dễ, để phòng ngừa nguy cơ ung thư, chị em nên thăm khám sức khỏe định kỳ; mỗi người có lối sống lành mạnh, thường xuyên tập luyện thể dục thể thao nhằm nâng cao sức đề kháng của cơ thể; chế độ ăn uống, sinh hoạt nghỉ ngơi hợp lý;…
Để đẩy mạnh công tác chăm sóc sức khỏe cho phụ nữ và trẻ em gái trong thời gian tới, lãnh đạo Sở Y tế tỉnh Bạc Liêu đề xuất Trung ương triển khai chương trình khám sức khỏe định kỳ miễn phí cho phụ nữ có hoàn cảnh khó khăn, đặc biệt chú trọng đến sàng lọc, phát hiện sớm ung thư vú, cổ tử cung và các bệnh khác thường gặp.
Ở tỉnh cần tổ chức đội ngũ y tế lưu động đến các khu vực khó khăn để khám sàng lọc cho phụ nữ tại chỗ thay vì yêu cầu họ di chuyển xa đến các cơ sở y tế, để đảm bảo phụ nữ ở các vùng sâu, vùng xa được tiếp cận với các dịch vụ y tế.
BS.CKI Trương Ngọc Dễ khuyến cáo, phụ nữ từ 20 tuổi trở lên nên tự khám vú đều đặn hàng tháng để sớm nhận ra những dấu hiệu bất thường xuất hiện ở vú.
Phụ nữ từ 30 tuổi trở lên nên khám tầm soát định kỳ tại cơ sở y tế như siêu âm tuyến vú ít nhất một năm một lần.
Đối với phụ nữ 40-49 tuổi nếu không có triệu chứng có thể cân nhắc chụp nhũ ảnh hàng năm; người trên 50 tuổi 1-2 năm chụp nhũ ảnh một lần.
">Lo ngại ca mắc ung thư vú và cổ tử cung ở phụ nữ tăng