您现在的位置是:NEWS > Thế giới
Stone Street, con phố lát đá cổ kính hơn 360 năm tuổi ở New York
NEWS2025-02-01 14:00:08【Thế giới】0人已围观
简介Lịch sử hình thành của Stone StreetTheốlátđácổkínhhơnnămtuổiởtuyển việt namo Unttaped,tuyển việt namtuyển việt nam、、
Lịch sử hình thành của Stone Street
Theốlátđácổkínhhơnnămtuổiởtuyển việt namo Unttaped, trước năm 1640, Stone Street có tên là Hoogh Straet, là nơi đặt cơ sở ủ rượu thương mại đầu tiên ở Bắc Mỹ do những người Hà Lan quản lý. Tới năm 1655, con phố này được hợp nhất với phố Brewer, và bắt đầu nhận được những lời phàn nàn từ người dân địa phương về chất lượng đường xá xuống cấp.
Sau những khiếu nại của người dân ở Lower Manhattan, chính quyền News Amsterdam (tên cũ của New York trước năm 1667) đã tiến hành lát toàn bộ vỉa hè và phần đường của con phố này bằng đá cuội. Tới năm 1974, người dân New York bắt đầu gọi con phố này là Stone Street.
Vào năm 1835, một trận hỏa hoạn lớn đã làm hư hại hầu hết khu vực ở Lower Mahattan, bao gồm cả Stone Street. Sau sự kiện này, con phố được xây dựng lại để làm cơ sở cho các doanh nghiệp bán lẻ, thương gia và nhà nhập khẩu. Tới năm 1996, Ủy ban Bảo tồn Địa danh Thành phố New York đã công nhận Stone Street là "khu phố lịch sử.".
Sự phát triển và đặc điểm hiện nay của Stone Street
Vào thời kỳ năm 1970, khu dân cư lâu đời tại Stone Street đã được thay thế bằng các tòa nhà của Trung tâm Thương mại Thế giới, khiến cho khu vực này trở nên vắng vẻ vào buổi tối. Từ đây, con phố trở nên kém thu hút du khách và xuất hiện những nguy cơ về an ninh.
Tình trạng này kéo dài cho tới năm 1990, trước khi Ủy ban Bảo tồn Địa danh Thành phố New York chọn công ty Beyer Blinder Belle để quy hoạch tổng thể và tìm ra phương án phát triển mới cho Stone Street. Bằng một bản kế hoạch chi tiết nguồn tài chính dồn dào, công ty này đã tiến hành đại tu toàn diện cả về đường phố lẫn các tòa nhà, toàn bộ vỉa hè được lát đá xanh, đường chính được lát đá cuội mới.
Để thu du khách, rất nhiều nhà hàng và quán bar đã được mở ở Stone Street, điểm đặc biệt ở đây là con đường chính cấm ô tô qua lại, cho phép du khách ngồi ra đường trong những ngày thời tiết đẹp. Đây cũng là một trong số ít những khu vực tại New York mà người dân được phép uống rượu trên đường.
Phong cách thiết kế và những điều nổi bật về Stone Street
Hầu hết các tòa nhà tại Stone Street đều mang hơi hướng của kiến trúc Phục hưng Hà Lan, đây cũng là điều làm nên sự nổi bật của con phố này. Nhờ sự nỗ lực của Ủy ban lịch sử Stone Street, các khu nhà cổ kính, vỉa hè và con đường lát đá đều được bảo tồn sau hơn 360 năm.
Trên thực tế, phong cách lát đá mặt đường của Stone Street có tên là "Belgian block", được tạo thành từ các khối đá chạm khắc thủ công. Thực tế, bề mặt của con đường đá không bằng phẳng, và có thể trở nên rất trơn vào những ngày mưa, gây ra rất nhiều rắc rối cho người già và người tàn tật. Để đảm bảo an toàn nhưng vẫn giữ được đặc trưng vốn có, công nghệ cắt laser đã được sử dụng trong những đợt cải tạo gần nhất ở Stone Street.
Vào tháng 9 hoặc tháng 10 hàng năm, Stone Street sẽ tổ chức "Ngày hội hàu" như một cách ăn mừng "Tuần lễ hàu ở New York". Trong sự kiện này, các nhà hàng và quán bar của con phố sẽ phục vụ hàu tươi, cá chiên và khoai tây cùng với đồ uống có cồn cả ngày. Đây là một sự kiện thu hút được rất nhiều người sành ăn hay những người muốn có một trải nghiệm vui vẻ kéo dài.
Theo một thống kê của truyền thông địa phương, "Ngày hội hàu" ở Stone Street thu hút khoảng 10.000 khách mỗi năm, tiêu thụ khoảng 35.000 con hàu.
Việt Dũng
New York, Singapore đứng đầu các thành phố đắt đỏ nhất thế giớiNew York là đô thị đắt đỏ nhất thế giới trong năm 2022, chia sẻ danh hiệu không mong muốn này với Singapore, khảo sát hàng năm của Đơn vị Tình báo Kinh tế (EIU) thuộc The Economist Group cho biết.很赞哦!(674)
相关文章
- Soi kèo góc Rayo Vallecano vs Girona, 20h00 ngày 26/1
- Qua đêm tại phòng trọ bạn gái, phạt bao nhiêu?
- Về nước trước thời hạn, có được hoàn tiền môi giới?
- Hồi âm đơn thư bạn đọc cuối tháng 1/2012
- Nhận định, soi kèo Abha vs Al
- Kết quả UAE 5
- Hiệu trưởng ĐH Harvard khỏi Covid
- Real Madrid nhận tin dữ trước đại chiến Barcelona
- Nhận định, soi kèo Club Necaxa vs Cruz Azul, 10h05 ngày 29/1: Đâu dễ cho cửa trên
- Ten Hag đặc biệt khen 2 cầu thủ MU
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Prachuap vs Chiangrai United, 18h00 ngày 26/1: Thất vọng cửa dưới
- - Lúc còn sống bố tôi có cho một số người vay tiền, tổng số tiền đó là 54triệu đồng. Vậy chúng tôi có quyền được thay cha đòi khoản nợ đókhông?
TIN BÀI KHÁC:
Thủ tục rút tiền bảo hiểm đã đóng
Quán ăn quanh bệnh viện…bẩn kinh dị
Nhiều con, lắm vợ khó chia đất…
Đổi họ con theo họ chồng mới...
Nằm mơ cũng thấy…phải nộp phí
Hiến kế cho tái cơ cấu kinh tế
Rượu: “Không thích ngon vì còn ham rẻ”
Hồ sơ công chứng có giá trị không khi đánh mất sổ đỏ?
Phần đất lớn chia cho con mẹ hai…
Nhận con nuôi, điều kiện gì?
">Cha chết con có quyền đòi nợ thay?
Bí thư Thành ủy Hà Nội Vương Đình Huệ Riêng giáo dục ngoài công lập, Hà Nội thống kê có 46.000 người ảnh hưởng mà chưa thuộc diện nào trong gói hỗ trợ khó khăn do tác động của dịch Covid-19 Chính phủ vừa ban hành.
"Vì vậy, chúng tôi đề nghị Chính phủ có hội nghị chuyên đề liên quan đến nội dung này", Bí thư Vương Đình huệ nói.
Sớm gỡ khó và đẩy nhanh dự án đường sắt đô thị Cát Linh - Hà Đông
Bí thư Hà Nội kiến nghị Chính phủ và Thủ tướng quan tâm chỉ đạo Bộ GTVT tháo gỡ khó khăn và đẩy nhanh dự án đường sắt đô thị Cát Linh - Hà Đông.
Thành uỷ đã làm việc với Ban cán sự đảng Bộ GTVT và đã có văn bản báo cáo Thủ tướng và Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng. Hà Nội sẽ phối hợp với các bộ, ngành để giải quyết các vướng mắc.
"Chúng tôi mong muốn các công trình giao thông trọng điểm, đặc biệt là đường vành đai 3 trên cao từ Mai Dịch tới cầu Thăng Long quyết tâm tới tháng 9 này sẽ hoàn thành như một công trình chào mừng đại hội Đảng", Bí thư Hà Nội nói.
Bí thư Hà Nội đề xuất với Thủ tướng cho phép áp dụng cơ chế, quy trình đặc thù về giải phóng mặt bằng như TP.HCM thực hiện để giúp giảm hàng trăm ngày trong quy trình giải phóng mặt bằng và mong sửa một số cơ chế đặc thù cho Thủ đô có điều kiện đẩy nhanh phát triển kết cấu hạ tầng...
Quảng Ninh tung gói 1.200 tỷ hỗ trợ khó khăn do dịch
Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Ninh Nguyễn Văn Thắng cho biết, đến nay tỉnh đã đón 29 chuyến bay “giải cứu” về Sân bay Vân Đồn. Tỉnh tổ chức phân luồng cách ly cho 4.338 hành khách nhập cảnh về Việt Nam, trong đó có 839 người nước ngoài.
Tất cả các khách nước ngoài cách ly tại Quảng Ninh đều được tỉnh bố trí tại các khách sạn 3 - 4 sao tại Hạ Long và được hưởng miễn phí mọi chế độ sinh hoạt.
Tính đến nay, tỉnh Quảng Ninh cách ly, theo dõi sức khoẻ 4.067 người. Trong đó, 3.359 người đã hết thời gian cách ly, còn 708 người đang được theo dõi cách ly.
Tỉnh xét nghiệm cho 4.082 người, phát hiện 7 người dương tính với Covid-19 (2 ca đang điều trị tại BV số 2 - Quảng Ninh; 5 ca đang điều trị tại BV Bệnh nhiệt đới TƯ 2).
Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Ninh Nguyễn Văn Thắng Theo ông Thắng, Quảng Ninh bố trí 145 tỷ đồng để mua sắm vật tư, sinh phẩm, thuốc, trang thiết bị và phương tiện phục vụ phòng, chống dịch bệnh.
HĐND tỉnh ban hành nghị quyết về một số nhiệm vụ, giải pháp cấp bách phòng, chống dịch đảm bảo an sinh xã hội và ổn định tình hình kinh tế - xã hội của tỉnh.
Trong đó, dự kiến tổng kinh phí khoảng 1.200 tỷ đồng để hỗ trợ cho người bị cách ly và hỗ trợ cho các đối tượng mất việc thuộc các hộ nghèo, hộ cận nghèo và lực lượng phòng chống tuyến một.
Đồng thời, thực hiện mức trích tối đa 4% trên tổng chi ngân sách cho dự phòng ngân sách các cấp và điều chỉnh giảm 600 tỷ đồng từ kinh phí sự nghiệp có tính chất đầu tư, kinh phí mua sắm tài sản, chi hội nghị, hội thảo... để dự phòng nguồn lực cho công tác phòng, chống dịch bệnh trên địa bàn tỉnh.
Quảng Ninh đề nghị Thủ tướng tiếp tục cho chủ trương có những giải pháp mạnh, các giải pháp về tài chính, tín dụng ngân hàng và thuế, từ đó tạo điều kiện thuận lợi cho DN duy trì và phát triển sản xuất.
Đà Nẵng đề nghị Chính phủ giao các Bộ, ngành TƯ sớm có văn bản hướng dẫn cụ thể về trình tự, thủ tục, đối tượng để các địa phương chủ động tiếp cận gói hỗ trợ 150.000 tỷ đồng của Chính phủ về tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, đảm bảo an sinh xã hội ứng phó với dịch Covid-19.
Đà Nẵng cũng kiến nghị Bộ GTVT có chính sách giảm phí bảo trì đường bộ, giảm phí BOT, tăng thời hạn kiểm định ô tô kinh doanh vận tải và chỉ đạo các đơn vị liên quan không điều chỉnh tăng mức thu hoặc bổ sung các loại phí liên quan đến cảng biển như phí xếp dỡ, phí lưu kho.
Thủ tướng sẽ quyết định việc sau 15/4 tiếp tục cách ly xã hội hay không
Thủ tướng giao Ban chỉ đạo quốc gia, Bộ Y tế có đánh giá tình hình để Thủ tướng quyết định việc có hay không tiếp tục thực hiện cách ly xã hội sau 15/4.
">Bí thư Hà Nội đề nghị gỡ khó cho 25
- Bộ GD-ĐT cho biết thời gian vừa qua có hiện tượng một số tổ chức cá nhân tập hợp danh sách các lưu học sinh Việt Nam đang học tập ở nước ngoài có nhu cầu về nước, thu tiền đặt cọc để lên kế hoạch thuê và sắp xếp các chuyến bay về Việt Nam.
Về việc này, Bộ GD-ĐT thông báo trong trường hợp có nguyện vọng về nước, lưu học sinh phải đăng ký trực tiếp với Cơ quan đại diện ngoại giao của Việt Nam ở nước sở tại để được xem xét giải quyết. Đặc biệt, cần hết sức thận trọng với các tổ chức, cá nhân nhận danh nghĩa cơ quan đại diện ngoại giao để tổ chức chuyến bay về Việt Nam.
Bộ GD-ĐT cũng lưu ý các lưu học sinh hiện đang ở nước ngoài cần thực hiện nghiêm các biện pháp phòng, chống dịch Covid-19 theo quy định của các cơ quan chức năng nước sở tại và theo các khuyến cáo, hướng dẫn của Cơ quan đại diện ngoại giao của Việt Nam ở nước ngoài. Đồng thời, phải theo dõi chặt chẽ kế hoạch học tập của các cơ sở giáo dục nước ngoài để đảm bảo chương trình học tập.
Nếu cần sự hỗ trợ, giúp đỡ, ngoài liên hệ với Cơ quan đại diện Việt Nam tại nước sở tại, lưu học sinh có thể gọi ngay cho đường dây nóng bảo hộ công dân ở nước ngoài (+84) 981.84.84.84.
Về phía Bộ GD-ĐT Việt Nam, lưu học sinh có thể liên hệ với Cục Hợp tác quốc tế - Bộ GD-ĐT, địa chỉ số 35 Đại Cồ Việt, Hai Bà Trưng, Hà Nội. Điện thoại: (+84) 24.3869.5144 hoặc (+84) 365.12.74.07, email: [email protected] để được trợ giúp.
Thanh Hùng
3 du học sinh Việt Nam trốn khỏi khu cách ly Hàn Quốc
Ba du học sinh cố tình bỏ lại điện thoại di động để tránh bị định vị qua GPS, sau đó đi bộ tới công viên cách khu cách ly tập trung không xa.
">Lưu học sinh Việt Nam thận trọng với cá nhân nhận danh nghĩa cơ quan ngoại giao tổ chức về nước
Nhận định, soi kèo Nassaji Mazandaran vs Aluminium Arak, 20h15 ngày 27/1: Khách ‘ghi điểm’
Học sinh đi học trở lại trong ngày nắng nóng
Có con đang học lớp 8, chị Hoàng Hải Yến (Ba Đình, Hà Nội) cho biết, khối lớp này hiện đang được nhà trường sắp xếp thời gian học vào buổi chiều.
“Đó là khoảng thời gian nóng nhất trong ngày, thế nhưng lớp học cũng không được bật điều hoà. Chỉ khổ bọn trẻ ngồi học nhưng vẫn mướt mát mồ hôi, nắng nóng thế này nhưng vẫn phải đeo khẩu trang kín mít, đến người lớn cũng phát sốt chứ nói gì đến trẻ. Không cho con đi học cũng lo mà cho đi thì cha mẹ cũng lo ngay ngáy”.
Giống như tâm trạng của chị Yến, chị Mai Thu có con đang học lớp 8 cho biết, bản thân chị không đồng tình với việc không bật điều hoà cho học sinh giữa thời tiết nắng nóng như vậy.
Ngay khi nghe con về tâm sự, chị đã gọi điện cho giáo viên chủ nhiệm phản ánh vấn đề này. Tuy nhiên, giáo viên cho biết, dù rất thương học trò nhưng vẫn phải làm theo đúng khuyến nghị để đảm bảo an toàn cho học sinh trong thời điểm hiện tại.
Chị Nga Thy, một phụ huynh tại Hà Nội cũng cho biết, cô con gái đang học lớp 9 rất khổ sở khi đến trường vì nắng nóng nhưng không có điều hòa: “Con nhà mình đi học về cũng mệt lả do lớp 9 học tăng cường đến quá trưa. Lớp con học trên tầng 4, quạt đến đâu con nóng đến đó, vừa học vừa phải lau mồ hôi”.
Để hạn chế bớt nắng nóng oi bức, nhiều trường phải bật quạt trần hết cỡ và mở toang các cửa sổ. Nhiều học sinh tự tìm ra giải pháp là dùng sách vở làm quạt để chống chọi với cái nóng.
Giáo viên thương nhưng khó xử
Cũng trong đầu tiên học sinh trở lại trường, ông Nguyễn Quang Tùng, Hiệu trưởng Trường THCS và THPT M.V. Lômônôxốp (Hà Nội) nhận được những dòng tin nhắn của một giáo viên chia sẻ về chuyện thương các học trò học trong điều kiện nắng nóng.
“Anh ơi, tình hình là quá thương học sinh luôn. Tầng 5 và 6 nóng vô cùng, nhất là tầng 6 mái tôn. Liệu có giải pháp nào không anh?”, cô giáo nhắn.
Lúc đó, ông Tùng chỉ biết nói cô giáo chịu khó động viên học sinh, gắng đợi thêm vài ngày nữa vì hiện tại chưa thể tính được gì.
Ông Tùng cho hay, tạm thời hôm nay không được phép bật điều hòa theo đúng khuyến cáo của Bộ Y tế. “Cả ngày hôm nay, trường chúng tôi không dám bật hệ thống điều hòa. Trong tình hình dịch bệnh Covid-19, lãnh đạo các nhà trường như chúng tôi cũng không dám tự ý quyết hay làm việc gì. Bởi nói gì thì nói, đi ngược khuyến cáo của Bộ Y tế trong giai đoạn chống dịch này là điều không nên”.
Sau ngày đầu trở lại trường trong thời tiết khá nóng, ông Tùng cho biết các phụ huynh cũng rất than phiền về vấn đề này. “Không ít phụ huynh chia sẻ rằng, ngồi học trong điều kiện thời tiết nắng nóng, không bật điều hòa thì các con có khi ảnh hưởng sức khỏe vì nóng trước khi ảnh hưởng vì Covid-19”, ông Tùng kể.
Theo ông Tùng, nhà trường đang lâm vào cảnh “khó xử”, khi một bên là khuyến cáo không sử dụng; bên còn lại là sức ép nhu cầu lớn của học sinh, phụ huynh. “Khuyến cáo cách đây 2 tháng của Bộ Y tế là không bật điều hoà. Nhà trường đang chờ xem liệu Bộ Y tế có khuyến cáo gì mới hay không. Nếu 1-2 hôm nữa mà không có yêu cầu bắt buộc thì phải bật điều hòa cho các con”.
Tăng cường thông khí tại lớp học bằng cách mở cửa ra vào và cửa sổ
Tương tự, bà Trần Thị Bích Hợp, Hiệu trưởng Trường THPT Đống Đa cho biết, trong thời điểm thời tiết nắng nóng nhưng nhà trường chỉ mở các cửa lớp cho thông thoáng chứ không bật điều hòa theo đúng khuyến nghị. “May mà các lớp học hiện chỉ bố trí có 20 học sinh nên cũng đỡ được phần nào”.
Bà Hợp cho hay, nhà trường sẽ theo dõi tình hình nhiệt độ những ngày tới để xem xét có bật điều hòa cho học sinh không. Tuy nhiên, bà Hợp cho rằng, sức khoẻ của học sinh và giáo viên phải được đặt lên trên hết.
Ở Trường THCS Thái Thịnh, ông Nguyễn Cao Cường, Hiệu trưởng nhà trường cho hay, có lẽ do mấy hôm nay trời chưa quá nóng và phụ huynh cũng hiểu về công tác phòng dịch nên chưa có ý kiến nào về vấn đề này.
Trong ngày đầu học sinh trở lại trường, các lớp học đã được mở hết cửa sổ, bật quạt, cộng thêm việc mỗi lớp ít học sinh nên tạm thời mọi thứ vẫn đang diễn ra thuận lợi.
"Những ngày tới đây nếu thời tiết nắng nóng, nhà trường vẫn đành chấp nhận phương án này và tạm thời sẽ chưa bật hệ thống điều hòa để chờ đợi khuyến nghị của Bộ Y tế", ông Cường nói.
Dù thương học trò nhưng theo bà Đỗ Thị Bảy, Phó Hiệu trưởng Trường THPT Phan Đình Phùng (Hà Nội), việc này cũng rất khó xử cho nhà trường.
"Trong giai đoạn đầu trở lại, nhà trường mong muốn học sinh sẽ tuân thủ việc không dùng điều hòa. Tuy nhiên, nhiều phụ huynh lại kiến nghị đến ban giám hiệu cần phải cho học sinh sử dụng điều hòa. Vì vậy, nhà trường cũng rất khó xử", bà Bảy giãi bày với Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ trong buổi kiểm tra công tác tổ chức dạy và học chiều 4/5.
Chia sẻ về vấn đề này, Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ cho rằng, đây là vấn đề đặt ra cần linh hoạt theo điều kiện từng vùng. "Tuy nhiên, dù dịch bệnh đã được khống chế tốt nhưng các trường vẫn phải đề cao cảnh giác, đảm bảo an toàn theo hướng dẫn của Bộ Y tế", ông Nhạ nói.
Thúy Nga - Thanh Hùng
Đeo tấm chắn giọt bắn khi ngồi học: Thương hay hại con?
Một trong những hình ảnh ấn tượng nhất của ngày 4/5 chính là việc học sinh không chỉ đeo khẩu trang mà còn đeo cả tấm chắn giọt bắn trong lớp học khi trở lại trường, để phòng chống dịch Covid-19.
">Đi học không điều hòa, phụ huynh nhấp nhổm, trường không dám sai lệnh
- - Em muốn về ra mắt gia đình hai bên nhưng bạn trai bảo anh ấy cũng muốnthế nhưng hiện tại hai đứa còn đi học, chưa có công việcổn định nên không muốn về thăm.
TIN BÀI KHÁC:
Vợ lẽ không được quyền thừa kế?
Nhà nghỉ bi hài ký…
Ly hôn xong, muốn thay đổi họ cho con theo mẹ?
Gã trai quê thành đại gia nhờ…nhà nghỉ
“Cứu” một bên và “gỡ” một bên?
Ai có trách nhiệm nuôi bà ngoại?
“Cò mồi” bao vây làng gốm Bát Tràng
Người yêu ở xa, người lạ thì ở gần…
Có 5 con nhưng chỉ di chúc tài sản cho vợ bé
Cảnh giác với thủ đoạn lừa đảo “cầm cố giấy tờ ô tô”
">Kết hôn không thể vội vàng…
- Tuấn Anh gặp chấn thương ở trận tuyển Việt Nam tiếp Malaysia trên sân Mỹ Đình tối 10/10. Tiền vệ người Thái Bình đã phải rời sân sau khi hiệp 1 kết thúc. Theo chẩn đoán ban đầu của bác sĩ, Tuấn Anh được xác định dính chấn thương gân kheo đùi trái.
Chấn thương này không quá nặng, tuy nhiên tiền vệ của HAGL cần thời gian để nghỉ ngơi, hồi phục và bỏ ngỏ khả năng ra sân ở trận gặp Indonesia vào ngày 15/10 tới.
Tuấn Anh chơi rất ấn tượng trước khi được thay ra ở trận gặp Malaysia. Ảnh S.N Sau khi tuyển Việt Nam có mặt ở Bali, Tuấn Anh được bác sĩ đội tuyển đưa đi chụp phim trong sáng 12/10. Bác sĩ đội tuyển và cả Tuấn Anh đều chưa tiết lộ mức độ nặng nhẹ của chấn thương, nhưng đã trấn an người hâm mộ rằng “mọi việc vẫn ổn”.
Tuy nhiên, theo quan sát, có thể thấy Tuấn Anh vẫn bị đau. Anh khó khăn khi khởi động cùng các đồng đội vào buổi sáng, với những bước đi tập tễnh.
Tuấn Anh cùng bác sĩ đội tuyển đi khám chấn thương ở Bali Có thể thấy khả năng Tuấn Anh kịp hồi phục trước trận gặp Indonesia ngày 15/10 tới là không nhiều. Nếu vắng tiền vệ CLB HAGL, thì đây là một tổn thất lớn với HLV Park Hang Seo cùng tuyển Việt Nam.
Liên quan đến sự chuẩn bị của tuyển Việt Nam, Quang Hải và các đồng đội có buổi tập đầu tiên tại Bali vào lúc 16h30 chiều nay. Sân tập của đội cách khách sạn nơi thầy trò HLV Park Hang Seo đóng quân khoảng 35km.
Video highlight Việt Nam 1-0 Malaysia:
Đại Nam
">Tuấn Anh khó đá trận tuyển Việt Nam gặp Indonesia