您现在的位置是:NEWS > Bóng đá
Thống nhất dùng mạng truyền số liệu chuyên dùng trong liên thông văn bản điện tử
NEWS2025-02-05 06:58:44【Bóng đá】5人已围观
简介Trong công văn gửi các bộ,ốngnhấtdùngmạngtruyềnsốliệuchuyêndùngtrongliênthôngvănbảnđiệntửkết quả v-lkết quả v-league hôm naykết quả v-league hôm nay、、
Trong công văn gửi các bộ,ốngnhấtdùngmạngtruyềnsốliệuchuyêndùngtrongliênthôngvănbảnđiệntửkết quả v-league hôm nay cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ và Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương được Phó Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Lê Mạnh Hà ký ngày 2/6/2016, Văn phòng Chính phủ cho biết, thực hiện Nghị quyết 36a ngày 14/10/2015 của Chính phủ về Chính phủ điện tử, đến nay Văn phòng Chính phủ đã liên thông văn bản điện tử với 6 bộ, ngành và 44 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương qua trục liên thông Chính phủ trên mạng truyền số liệu chuyên dùng của các cơ quan Đảng, Nhà nước do Cục Bưu điện Trung ương quản lý, được quy định tại Thông tư 23 ngày 11/8/2011 của Bộ TT&TT.
Để đảm bảo tính đồng bộ trong triển khai kết nối giữa các cơ quan nhà nước, Văn phòng Chính phủ đề nghị các cơ quan, đơn vị khi liên thông gửi nhận văn bản điện tử 4 cấp hành chính từ trung ương đến địa phương thống nhất sử dụng mạng truyền số liệu chuyên dùng của các cơ quan Đảng, Nhà nước.
Nghị quyết 36a về Chính phủ điện tử được Chính phủ ban hành vào ngày 14/10/2015 hướng tới mục tiêu đẩy mạnh phát triển Chính phủ điện tử, nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động của các cơ quan nhà nước, phục vụ người dân và doanh nghiệp ngày càng tốt hơn. Nâng vị trí của Việt Nam về Chính phủ điện tử theo xếp hạng của Liên hiệp quốc. Công khai, minh bạch hoạt động của các cơ quan nhà nước trên môi trường mạng.
Kết nối, liên thông các phần mềm quản lý văn bản của các bộ, ngành, địa phương với Văn phòng Chính phủ được xác định là một trong 3 nhiệm vụ trọng tâm của Nghị quyêt 36a. Nhiệm vụ này được Chính phủ giao cho Văn phòng Chính phủ chủ trì, phối hợp với các bộ, ngành Trung ương và UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương triển khai.
很赞哦!(19183)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Osasuna vs Sociedad, 0h30 ngày 3/2: Chủ nhà tự tin
- Du lịch Việt Nam sẽ có kho ảnh 360 độ
- Mẹo nhỏ luộc 4 loại thịt quen thuộc ngon hết ý
- Nữ nhân viên tử vong vì làm việc 18 tiếng/ngày: Công ty phủi bỏ trách nhiệm
- Nhận định, soi kèo Barcelona vs Alaves, 20h00 ngày 2/2: Tin vào Blaugrana
- Cô bé được HLV Park Hang Seo dạy câu cá là ai?
- Những món hấp thanh đạm cho ngày chán ngấy dầu mỡ
- Giải lân sư rồng ở Sun World Danang Wonders
- Nhận định, soi kèo Al Minaa vs Newroz, 21h00 ngày 4/2: Tin vào chủ nhà
- Chồng chết lặng khi nghe vợ hân hoan thông báo có thai
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Neom SC vs Al Jubail, 20h15 ngày 4/2: Khách ‘tạch’
- Vốn là người tri thức, hào hoa, ông Phạm Ngọc Thìn đã chiếm được trái tim và lập gia thất với bà Huỳnh Thị Khá, một tài tử nổi tiếng với nghệ danh Quỳnh Khanh.
Ông chủ hotel Trung Kỳ Phạm Ngọc Bình
Một bài viết trên tờ “Phụ nữ Tân văn” xuất bản tháng 11 năm 1934 có đoạn: “... Chúng tôi đến Phan Thiết. Ghé nhà hàng Trung kỳ (hotel Trung Kỳ) ăn điểm tâm.
Nhà hàng Trung Kỳ của ông chủ Phạm Ngọc Bình. Nhà hàng khá to, phòng sạch sẽ và nấu ăn rất khéo. Đẹp nhứt là có cái sân hóng mát trên nóc nhà.
Độ nọ chúng tôi ra Huế có ghé trọ nơi đây. Khi bồi tính tiền ăn, chúng tôi lấy làm lạ vì có nhiều món ăn có tên thật đặc biệt như là Pétards Annammit, Casse Cou....”.
Từ những thông tin trên tờ báo này đã thôi thúc chúng tôi đi tìm hiểu về hotel Trung Kỳ và ông chủ Phạm Ngọc Bình ở Phan Thiết.
Ông Phạm Ngọc Bình. Những năm cuối thập kỷ 20 của thế kỷ trước, tại Bình Thuận nổi lên một nhân vật có tài kinh doanh và là chủ nhiều cơ sở thương mại lớn ở Phan Thiết, đó là ông Phạm Ngọc Bình.
Cùng với bà Chín Lâu (chủ hãng nước mắm Hồng Hương) ông Bình sở hữu nhiều nhà cửa, đất đai, ruộng vườn tại Phan Thiết và là một trong những người giàu nhất Bình Thuận thời ấy.
Tìm hiểu về thân thế của ông Phạm Ngọc Bình chúng tôi được biết ông Phạm Ngọc Bình là con trai thứ bảy của ông Phạm Ngọc Cảnh, người anh em với ông Phạm Ngọc Quát (ông nội bác sĩ Phạm Ngọc Thạch). Ông Bình có vóc dáng bé nhỏ nên mọi người thường gọi ông bằng cái tên Bảy Đẹt.
Mặc dù là người có chữ so với nhiều cư dân thời đó nhưng ông Bình không chọn con đường làm quan như những người thân của mình mà chỉ chú tâm vào công việc kinh doanh.
Do thời ấy, người dân Phan Thiết đã sản xuất nước mắm với sản lượng lớn nhưng chỉ có một vài hộ lớn mới có điều kiện đưa nước mắm ra thị trường ngoài tỉnh bán.
Nắm bắt cơ hội này ông Bình đã mua sỉ lại nước mắm của các hàm hộ nhỏ rồi đem bán ra miền Trung, miền Bắc và mua hàng hóa ở các tỉnh về Bình Thuận bán lại.
Với tài kinh doanh cùng mối quan hệ với chính quyền thuộc địa Pháp và quan lại ở các tỉnh, ông Bình đã xây dựng được kênh kinh doanh phân phối hàng hóa giữa Bình Thuận với khắp nơi. Ông trở thành nhà cung cấp hàng hóa, nhất là các mặt hàng nhu yếu phẩm lớn nhất ở Bình Thuận thời đó.
Từ cuối thập kỷ 20 của thế kỷ trước, đô thị Phan Thiết bắt đầu phát triển từ vài ba con đường nhỏ và những xóm nhà tranh vách đất. Đến năm 1933 mặc dù được công nhận là thành phố nhưng bộ mặt đô thị hầu như không có gì.
Là người từng đi sang Pháp và đặt chân đến các đô thị lớn trong cả nước, ông Bình nhận ra ngay cơ hội kinh doanh bất động sản tại Phan Thiết.
Đặc biệt đây là thời điểm chợ Phan Thiết được chuyển từ ven sông Cà Ty về vị trí hiện nay, chính quyền quy hoạch lại con đường thuộc địa số 1 (QL1) đi ngang qua chợ (đường Nguyễn Huệ ngày nay) và giao cho một công ty người Pháp xây dựng một dãy nhà lầu phía đối diện chợ để bán cho dân.
Ông Bình đã nhanh chóng bỏ tiền mua nguyên một dãy phố từ Ngã bảy đến Ngã tư quốc tế (Nguyễn Huệ - Ngô Sĩ Liên) và cho những hộ kinh doanh thuê lại.
Khu vực ở phía sau dãy nhà này khi đó còn hoang sơ, ông Bình cũng đã mua và xây dựng thành một dãy phố trên đường Nguyễn Tri Phương ngày nay. Do có mối quan hệ làm ăn thân thiết với người Pháp nên các công trình kiến trúc tại Phan Thiết do người Pháp xây dựng đều được bán lại cho ông Bình.
Dãy nhà cổ trên đường Khải Định (Nguyễn Văn Cừ ngày nay), đường Đồng Khánh (Trần Phú ngày nay) ông Bình cũng mua lại từ người Pháp rồi bán lại cho những người giàu có thời đó như Lục Thị Đậu, Thất Ngàn, Hồng Hương và một số người Hoa khác.
Người Bình Thuận thời đó ai cũng biết mối quan hệ khá thân thiết và sau này là sui gia với nhau của ông Bình và bà Hồng Hương. Chính ông Bình là người dẫn dắt bà Hồng Hương vào lĩnh vực kinh doanh bất động sản.
Tòa nhà UBND TP Phan Thiết ngày nay và 2 dãy phố cổ trên đường Ngô Sĩ Liên và Chu Văn An ở phía hai bên tòa nhà này được ông Bình và bà Hồng Hương mua lại từ ông Langlet, một thương gia người Pháp rất nổi tiếng ở Bình Thuận.
Bà Hồng Hương sở hữu tòa nhà chính và dãy nhà đường Ngô Sĩ Liên, ông Bình sở hữu dãy nhà đường Chu Văn An.
Nhận thấy Phan Thiết thời đó chỉ có một khách sạn lớn của người Pháp ở phía đầu cầu Quan (Tỉnh ủy ngày nay) và chỉ phục vụ người Pháp, trong khi người Việt đến Phan Thiết không có nơi thuê trọ, ông Bình đã mua lại tòa nhà lầu lớn nhất Phan Thiết thời đó ở khu vực Ngã bảy làm khách sạn, nhà hàng và đặt tên “Hotel Trung Kỳ”.
Bài viết về hotel Trung Kỳ trên tờ “Phụ Nữ Tân Văn” năm 1934. Việc một người Việt làm chủ một nhà hàng, khách sạn lớn là một sự kiện gây bất ngờ và thú vị đối với nhiều người Việt và cả người Pháp mà báo “Phụ nữ Tân Văn” có bài viết như phần đầu đã nêu.
Hotel Trung Kỳ có thời gian là trường tiểu học Hoàng Tỷ, bida Anh Đào, bưu điện Phan Thiết và ngày nay là trụ sở chi nhánh một ngân hàng tại Bình Thuận.
Ngoài hotel Trung Kỳ ông Bình còn mua lại rạp hát Bà Đầm của bà Oggéri người Ý trên đường Nguyễn Huệ ngày nay và cho cải tạo, tân trang lại rồi đặt tên là rạp Modern. Rạp Mordern giai đoạn này chỉ phục vụ các đoàn hát chứ chưa chiếu phim như sau này.
Từ năm 1960, do sức khỏe yếu ông Bình không tham gia kinh doanh nữa và giao lại toàn bộ gia sản cho con trai mình là ông Phạm Ngọc Thìn.
Phạm Ngọc Thìn và rạp Ngọc Thúy
Ông Phạm Ngọc Bình có hai người con trai là Phạm Ngọc Thìn và Phạm Ngọc Minh.
Ông Phạm Ngọc Thìn. Ngay khi các con còn nhỏ ông Phạm Ngọc Bình đã chú trọng đầu tư cho việc học của các con. Sau khi học xong tiểu học Pháp Việt tại Phan Thiết, ông Bình cho hai con vào Sài Gòn học tiếp trung học rồi gởi anh em ông Thìn sang Pháp học.
Ông Phạm Ngọc Minh sau khi học xong ở Pháp về lập gia đình với người con gái thứ ba của bà Chín Lâu (chủ hãng nước mắm Hồng Hương) và trở lại Pháp sinh sống.
Riêng ông Phạm Ngọc Thìn sau khi học xong chương trình hành chính ở Pháp thì về Phan Thiết sống cùng với cha.
Không chọn con đường kinh doanh như cha, với kiến thức và bằng cấp học từ Pháp ông Thìn đã được chính quyền mời vào làm công việc quản lý hành chính của tòa tỉnh Bình Thuận.
Ông đảm đương nhiều chức vụ hành chính trong chính quyền và được bổ nhiệm làm thị trưởng Phan Thiết. Sau khi hết nhiệm kỳ thị trưởng, ông Thìn xin thôi công việc trong chính quyền để ra làm dân sự.
Do là người có địa vị, trí thức và tâm huyết với sự học của người Bình Thuận, ông Thìn tham gia thành lập trường Tiến Đức và là vị hiệu trưởng đầu tiên của trường với tên gọi ban đầu là trường Nam Tiến, tọa lạc trong tư thất của ông Thìn ở đường Đồng Khánh (nay là Trần Phú).
Sau đó trường đổi tên là Tiến Đức và chuyển đến tòa nhà thuê lại của bà Hồng Hương trên đường Trần Hưng Đạo.
Vốn là người tri thức, hào hoa ông Thìn đã chiếm được trái tim và lập gia thất với bà Huỳnh Thị Khá hay còn gọi là cô Bê.
Bà Huỳnh Thị Khá là người Phan Thiết nhưng được người dân biết đến là một tài tử nổi tiếng với nghệ danh Quỳnh Khanh.
Bà Huỳnh Thị Khá (tức tài tử Quỳnh Khanh), vợ ông Phạm Ngọc Thìn. Từ thập kỷ 30, nữ tài tử Quỳnh Khanh được cả nước biết đến với những vai chính trong các phim "Cánh đồng ma và trận phong ba", phim trắng đen 16 ly “Trọn với tình” của đạo diễn Nguyễn Tất Oanh từ Pháp về hợp tác với hãng Asia thực hiện năm 1937, phim “Vụ án tình” trong thập niên 50 mà lịch sử điện ảnh Việt Nam ghi nhận.
Sau khi nhận thừa kế tài sản từ cha, khoảng năm 1962 ông Thìn đã tiến hành đầu tư, cải tạo, nâng cấp lại rạp Modern thành rạp chiếu bóng và đặt tên rạp là Ngọc Thúy, tên một người con gái của ông Thìn và bà Bê.
Rạp Ngọc Thúy ra đời là một sự kiện mới làm thay đổi bộ mặt của Phan Thiết vì rạp thiết kế văn minh, hiện đại hơn hai rạp chiếu bóng cũ (rạp Ciné Star và Hồng Lợi). Rạp Ngọc Thúy có ghế nệm rơm bọc simili màu hồng bắt mắt.
Khi rạp bắt đầu hoạt động, cũng là lúc dòng phim võ hiệp Hồng Kông của hãng Gia Hòa ồ ạt trình chiếu. Những diễn viên Hồng Kông Khương Đại Vệ, Địch Long, Trịnh Phối Phối… đã thu hút khán giả đến với rạp.
Rạp Măng Non (tức rạp Ngọc Thúy trước 1975). Do không có người trông coi, đến khoảng năm 1967 ông Thìn sang nhượng lại rạp Ngọc Thúy cho người cháu gọi bằng cậu là ông Trần Văn Long.
Ông Long và gia đình đứng ra kinh doanh, khai thác rạp Ngọc Thúy từ thời gian này đến năm 1975. Sau năm 1975 rạp đổi tên thành rạp Măng Non và hiện nay vị trí này thuộc quản lý của Trung tâm Phát hành phim và chiếu bóng Tỉnh.
Sau năm 1975, ông Thìn và gia đình sang Pháp sinh sống và mất tại Pháp cách đây vài năm.
Điều ít biết về gia tộc của bác sĩ lừng lẫy Phạm Ngọc Thạch
Gia tộc bác sĩ Phạm Ngọc Thạch từng góp phần không nhỏ vào sự hình thành và phát triển của đô thị Phan Thiết.
">Gia sản đáng nể của ông chủ khách sạn giàu nhất Bình Thuận
- Không gian riêng tư, biển xanh vẫy gọi, ẩm thực hảo hạng… những giai điệu biển cả ở Premier Village Danang resort đem đến cho bạn kỳ nghỉ khó quên bên bãi biển Mỹ An, Đà Nẵng!
Tọa lạc bên bãi biển Mỹ An, Premier Village Danang resort gắn với danh xưng “viên ngọc xanh”. Đẹp, sang trọng, đẳng cấp và khác biệt là những nét phác họa đầu tiên về các villa của Premier Village Danang resort, nơi mang đến cho du khách kì nghỉ riêng tư. Đạp xe dạo quanh Premier Village Danang resort đón ánh bình minh sẽ là kỷ niệm khó quên. Spa là một trải nghiệm không thể bỏ qua nơi đây. Vẫy vùng cùng bạn bè trong làn nước trong xanh, thưởng thức những ly cocktail thượng hạng…là lý do khiến du khách phải lòng chốn này. Các chương trình ẩm thực đa dạng tại Premier Village Danang resort sẽ chiều lòng cả những thực khách khó tính nhất. Premier Village Danang chiều lòng khách bằng những bữa tiệc BBQ ngoài trời đậm chất riêng tư. Sun Premier Village Danang còn có cả một thế giới vui chơi thiết kế dành riêng cho trẻ. Đứng thứ hai trong Top 25 khách sạn tốt nhất thế giới giành cho gia đình 2018 do TripAdvisor trao tặng, không khó hiểu vì sao Premier Village Danang Resort luôn là sự lựa chọn hàng đầu của các gia đình, nhóm bạn khi muốn có một kỳ nghỉ ấn tượng đến từng giây phút ở Đà Nẵng.
Premier Village Danang Resort thiết kế những chương trình đặc sắc như: Tiệc BBQ sân vườn Villa dành riêng cho khách đặt villa với ba loại thực đơn phong phú được chuẩn bị bởi đầu bếp trưởng chuyên nghiệp; Lẩu hải sản vào thứ Tư hàng tuần với các nguyên liệu tươi ngon đánh bắt trong ngày; Phiên chợ hải sản vào thứ Bảy hàng tuần cho du khách thỏa sức lựa chọn; Tiệc Pool Party từ 17h-21h Chủ nhật hàng tuần, cùng nhiều hoạt động phong phú dành riêng cho trẻ em như lớp học làm diều, lớp học làm bánh cupcake, vẽ mặt miễn phí cho bé,…
Doãn Phong
">Tận hưởng kỳ nghỉ riêng tư ở Premier Village Danang resort
Halle Berry phải chu cấp cho người tình cũ
Nhận định, soi kèo Rennes vs Strasbourg, 23h15 ngày 2/2: Nỗ lực thoát hiểm
“Luôn hoạt động theo phương châm ‘Ngân hàng đẹp - Dịch vụ tốt’, khái niệm ‘đẹp’ mà chúng tôi hướng đến không chỉ là hình ảnh cán bộ nhân viên hay cơ sở vật chất mà còn là cái đẹp từ những hoạt động cộng đồng thiết thực và ý nghĩa. Thông qua chương trình ‘Nâng bước đến trường - Thắp sáng tương lai’ lần này, Nam A Bank mong muốn có thêm sự đồng hành của khách hàng để cùng chung tay lan tỏa yêu thương đến các em học sinh dân tộc thiểu số hiếu học.” - ông Trần Ngọc Tâm, Tổng Giám đốc Nam A Bank chia sẻ về chương trình ý nghĩa này.
Là “Đại sứ nhân ái” trong các hoạt động cộng đồng của Nam A Bank, Hoa hậu Hoàn vũ Việt Nam 2017 H’Hen Niê không giấu được sự hào hứng khi đồng hành cùng chương trình ý nghĩa này: “Lớn lên trong cộng đồng dân tộc Ê Đê còn lắm khó khăn, H’Hen Niê may mắn được cha mẹ cho đi học đầy đủ và đạt những thành công như ngày hôm nay. Với Hen, giáo dục là con đường ngắn nhất giúp học sinh dân tộc có thể thay đổi cuộc sống của mình. “Nâng bước đến trường - Thắp sáng tương lai” của Nam A Bank là một chương trình đầy ý nghĩa, góp phần chắp cánh cho ước mơ đến trường của các em. Và sẽ không trọn vẹn nếu thiếu đi sự chung tay của tất cả chúng ta, do đó, H’Hen Niê hi vọng khách hàng cũng sẽ đồng hành cùng Hen và Nam A Bank để giúp các em vẽ nên tương lai tươi sáng của chính mình.”
“Song hành với công tác kinh doanh, Nam A Bank luôn đóng góp tích cực cho các hoạt động cồng đồng. Hiểu rằng, hạnh phúc sẽ vẹn tròn hơn nếu tất cả chúng ta cùng chung tay lan tỏa, do đó, với sự đồng hành của tất các khách hàng cùng nguồn cảm hứng đến từ Hoa hậu H’Hen Niê, hi vọng hành trình ‘Nâng bước đến trường - Thắp sáng tương lai’ lần này sẽ mang đến thật nhiều phần học bổng, thắp sáng những ước mơ cho các em nhỏ từ những miền xa”, đại diện Nam Á Bank chia sẻ thêm.
Thông tin chi tiết về chương trình, khách hàng cập nhật:
http://www.namabank.com.vn/chuong-trinh-khuyen-mai/nang-buoc-den-truong-thap-sang-tuong-lai/295/8732
hoặc liên hệ Hotline 1900 6679.Vĩnh Phú
">Nam A Bank ‘nâng bước’ HS dân tộc thiểu số đến trường
Chiếc áo của chị N. bị ướt, bẩn, lấm lem vết mực từ những con mực của bà Thúy “Theo kế hoạch, chúng tôi ghé qua chợ mua hàng trước khi đi lễ chùa Ba Vàng trên đường trở về nên mặc quần đen áo trắng rất tươm tất. Nhưng bộ quần áo là quà tặng của chồng tôi bị ướt, bẩn, dù đã tắm rất kỹ nhưng khắp người, đầu tóc tôi vẫn có mùi tanh. Lên xe về mà cả đoàn kêu tanh không ngửi nổi, vừa thấy xấu hổ vừa thấy buổi đi lễ không còn được trọn vẹn nữa”, chị N. nói và bày tỏ sự bức xúc khi chuyến du lịch 3 ngày tại Hạ Long kết thúc bằng một ấn tượng không tốt.
Do vội đi theo đoàn nên chị đã không kịp gặp ban quản lý chợ Cái Dăm để phản ánh về sự việc này.
Trao đổi với phóng viên, ông Đặng Quang Thép, Giám đốc Ban quản lý chợ Cái Dăm xác nhận có sự việc này xảy ra. “Qua trích xuất camera giám sát, chúng tôi thấy chị Thúy đã hắt nước lên người, xô đẩy chị N. Rất tiếc sau khi xảy ra sự việc chị N. không phản ánh với ban quản lý nên đã không nắm được ngay để giải quyết. Trưa nay, tôi đã gọi điện cho chị N. thăm hỏi và xin lỗi vì đã để xảy ra sự việc đáng tiếc này”, ông Thép nói và cho biết đã làm báo cáo gửi lên các cơ quan chức năng phường Bãi Cháy và TP Hạ Long.
Về việc xử lý bà Nguyễn Thị Thúy, ông Thép cho biết, áp dụng theo quy định của Ban quản lý chợ Cái Dăm là phạt 500.000 đồng hoặc tạm ngừng kinh doanh 1 ngày. Nếu bà Thúy để tái diễn tình trạng này sẽ kiên quyết chấm dứt kinh doanh.
Trao đổi với phóng viên, ông Phạm Ngọc Thủy, Giám đốc Sở Du lịch Quảng Ninh cho biết đã tiếp nhận thông tin sự việc, phía Thanh tra Sở Du lịch đã liên hệ với chị N. ngay trong sáng 3/8. “Đây là vấn đề liên quan tới hình ảnh của khu du lịch. Chúng tôi đã trao đổi với ông Hồ Quang Huy, Phó Chủ tịch UBND TP Hạ Long vào cuộc xử lý nghiêm sự việc để đảm bảo một môi trường an toàn, văn minh cho khách du lịch”, ông Thủy nói và cho biết cơ quan chức năng đang xác minh, làm rõ sự việc.
(Theo Dân Việt)
">Không mua hải sản ở Hạ Long, du khách bị hắt nước, đẩy ngã bong gân tay
- Tại Canada, một cặp đôi đặc biệt đã quyết định dành đến 20 năm để xây dựng một hòn đảo nhân tạo nhằm chuẩn bị cho cuộc sống gắn bó mật thiết với tự nhiên, tách biệt khỏi thế giới hiện đại khi về già của mình.Thánh đường Hồi giáo “cấm cửa” khách vãng lai sau sự cố điệu nhảy sexy">
Cặp đôi dành 20 năm xây dựng cả một hòn đảo làm 'chốn nương thân'