您现在的位置是:NEWS > Công nghệ
Soi kèo phạt góc Panama vs Jamaica, 6h05 ngày 31/1
NEWS2025-01-15 13:25:58【Công nghệ】3人已围观
简介Soi kèo phạt góc Panama vs Jamaica, 6h05 ngày 31/1 - Vòng loại World Cup 2022 khu vực CONCACAF. Phân kqbd nh anhkqbd nh anh、、
Soi kèo phạt góc Panama vs Jamaica,èophạtgócPanamavsJamaicahngàkqbd nh anh 6h05 ngày 31/1 - Vòng loại World Cup 2022 khu vực CONCACAF. Phân tích tỷ lệ tài xỉu phạt góc trận Panama đối đầu với Jamaica hôm nay chính xác nhất.
Nhận định, soi kèo Panama vs Jamaica, 6h05 ngày 31/1很赞哦!(9)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Nacional vs Porto, 22h30 ngày 12/01: Ca khúc khải hoàn
- Soi kèo phạt góc Lazio vs Atalanta, 20h00 ngày 8/10
- Ông Nguyễn Xuân Vũ làm Chủ tịch Liên đoàn bóng bàn Việt Nam khóa 7
- Yếu tố khiến người Do Thái 'ẵm' giải Nobel nhiều nhất thế giới
- Nhận định, soi kèo Toulouse vs Strasbourg, 23h15 ngày 12/1
- Nữ sinh lớp 8 bị nhóm bạn lột áo, đánh hội đồng phải nhập viện
- Thế mạnh nghề nghiệp khi học kinh tế quốc tế với 50% thời lượng tiếng Anh
- Không tổ chức hoạt động ngoài giờ xen chính khóa nếu không đủ 100% học sinh
- Nhận định, soi kèo Corum vs Istanbulspor, 21h00 ngày 13/1: Khó tin cửa trên
- Soi kèo phạt góc MU vs Aston Villa, 3h00 ngày 27/12
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo U20 Torino vs U20 Roma, 20h00 ngày 13/1: Tin vào cửa dưới
- Ngày 12/12, UBND tỉnh Lâm Đồng có văn bản chỉ đạo Sở GD-ĐT, Sở Xây dựng cùng các địa phương kiểm tra, rà soát các công trình trường học có nguy cơ mất an toàn cho học sinh, giáo viên.
Với văn bản trên, UBND tỉnh Lâm Đồng chỉ đạo phải kiểm tra, rà soát các công trình xây dựng trong trường học đã xuống cấp, nguy cơ mất an toàn. Từ đó, những đơn vị liên quan đề xuất giải pháp khắc phục, kiên quyết không đưa vào sử dụng để đảm bảo an toàn, phải báo kết quả cho UBND tỉnh trước 30/12.
Động thái này được đưa ra sau khi la phông trong hội trường THCS-THPT Chi Lăng tại phường 9, TP Đà Lạt bị đổ sập, đè lên bàn ghế, sáng 24/11. Sự cố tuy không có thương vong về người, song khiến học sinh, giáo viên và phụ huynh lo lắng. Trong khi đó, hội trường này cùng một số phòng thực hành bộ môn được xây dựng, đưa vào sử dụng chừng 2 năm.
">La phông trường học sập, Lâm Đồng kiểm tra hàng loạt công trình xuống cấp
Bà Phạm Thị Lan điều trị tại bệnh viện. Trước đó, Báo VietNamNet thông tin, sau khi đọc được thông tin về trường hợp của bà Phạm Thị Lan, mẹ bé Phan Thị Ca (học sinh lớp 9, Trường THCS Cát Tường, xã Cát Tường, huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định) - nhân vật trong bài viết Nữ sinh lớp 9 “bom” hàng và hành động bất ngờ của chủ shop, Ban giám đốc Bệnh viện Bình Định (Bệnh viện mới) đã cử nhân viên y tế, cùng đội cấp cứu đến nhà để thăm khám cho bà Lan.
Qua thăm khám ban đầu, đội ngũ y tế nhận thấy bệnh tình của bà Lan rất nặng nên đã xin ý kiến của Ban lãnh đạo bệnh viện cho bà Lan nhập viện.
Bệnh nhân Phạm Thị Lan nhập viện Khoa Hồi sức – Cấp cứu trong tình trạng bị sốt, bệnh sử phức tạp, xuất huyết dưới da, chân răng. Bệnh viện đã tiến hành thăm khám, làm tất cả các xét nghiệm, chụp CT cho bà Lan, chẩn đoán bà Lan bị áp xe dưới da đầu vùng chẩm, tăng huyết áp, rối loạn tuấn hoàn máu, thoái hoá khớp.
Ông Phan Văn Ta (chồng bà Lan) bày tỏ sự: “Đây như là một phép màu đến với gia đình tôi. Trước đây gia đình tôi nghèo quá, không thể đưa vợ đi chữa bệnh bài bản, để vợ phải đau ốm triền miên. Được mọi người quan tâm, bệnh viện giúp đỡ chữa trị, tôi rất cảm ơn”.
Diễm Phúc
">Mẹ nữ sinh lớp 9 “bom” hàng sức khoẻ ổn định, có thể xuất viện
Soi kèo phạt góc Empoli vs Lazio, 0h30 ngày 23/12
Nhận định, soi kèo Genoa vs Parma, 18h30 ngày 12/1: Thất vọng cửa trên
TS Nguyễn Thành Đạt – Giám đốc Trung tâm CNTT&TT, Trường ĐH Quy Nhơn (Ảnh: Diễm Phúc) - TS Nguyễn Thành Đạt:QNU được thành lập với sứ mệnh đào tạo, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao; bồi dưỡng nhân tài; nghiên cứu khoa học, truyền bá tri thức và chuyển giao công nghệ; góp phần thúc đẩy tiến bộ xã hội và phục vụ hiệu quả sự phát triển bền vững của đất nước, đặc biệt đối với khu vực Nam Trung Bộ - Tây Nguyên…
Đón đầu xu hướng chuyển đổi số, QNU đã mở ra các ngành đào tạo mới như Khoa học dữ liệu, trí tuệ nhân tạo AI…để đáp ứng nhu cầu nhân lực chất lượng cao trong lĩnh vực này.
Mỗi năm, QNU cung ứng gần 3.000 sinh viên tốt nghiệp các ngành đào tạo ĐH chính quy tại trường. Trong đó, sinh viên các ngành Khoa học dữ liệu, Trí tuệ nhân tạo, Công nghệ thông tin, Kỹ thuật phần mềm, KT Điện tử viễn thông, Toán ứng dụng, KT điều khiển Tự động hóa có tỉ lệ việc làm sau tốt nghiệp đạt khoảng 90% (từ năm 2018 đến 2022).
- PGS Hồ Xuân Quang – Trưởng phòng Đào tạo sau ĐH:Sự phát triển mạnh mẽ của cuộc CMCN 4.0 trên phạm vi toàn cầu với công nghệ lõi là Khoa học dữ liệu (Data Science), Dữ liệu lớn (Big Data), Điện toán đám mây (Cloud Computing), Internet vạn vật (IoT), Trí tuệ nhân tạo (AI) tác động sâu sắc đến nhận thức và hành động của con người. Thực tiễn cho thấy, Khoa học dữ liệu ngày càng trở nên quan trọng, có ý nghĩa to lớn đối với khoa học và sự vận hành của các tổ chức, tập đoàn, doanh nghiệp, các cơ sở giáo dục đại học, đặc biệt là quá trình chuyển đổi số của quốc gia hiện nay.
Sớm nhận diện sự cấp thiết về nhu cầu nguồn nhân lực khoa học dữ liệu, nhất là đà tăng trưởng ấn tượng của hệ sinh thái khoa học công nghệ trong khu vực miền Trung - Tây Nguyên nói chung và tỉnh Bình Định nói riêng, đặc biệt là Thung lũng Khoa học Quy Hòa, Quy Nhơn; đồng thời, với thế mạnh đào tạo về lĩnh vực toán học, thống kê, công nghệ thông tin, tự động hóa, tối ưu điều khiển…, QNU có nhiều thuận lợi để đào tạo ngành Khoa học dữ liệu theo định hướng ứng dụng.
Chính vì vậy, từ năm 2019, trường đã mở chuyên ngành đào tạo trình độ thạc sĩ ngành Khoa học dữ liệu ứng dụng; tháng 5/2022, mở ngành đào tạo Khoa học dữ liệu trình độ ĐH. Đến nay, trường đã tuyển sinh và đào tạo được 3 khóa đào tạo trình độ thạc sĩ với quy mô trên 40 học viên.
Có thể nói, QNU là một trong những trường đại học tiên phong trên cả nước đào tạo trình độ đại học và thạc sĩ ngành Khoa học dữ liệu, cho thấy chủ trương đúng đắn trong việc đón đầu, dự báo xu hướng, chuẩn bị các điều kiện, đáp ứng yêu cầu chuyển đổi số của Trường đối với lĩnh vực đào tạo mới này.
Số hóa dữ liệu, từng bước liên thông
Nhà trường có nhiều bước tiến trong việc xây dựng dữ liệu số phục vụ chuyển đổi số, việc sử dụng và khai thác phục vụ giảng dạy mang lại hiệu quả cụ thể thế nào thưa ông?
TS Nguyễn Thành Đạt:Trong những năm qua, QNU đã ứng dụng CNTT, chuyển đổi số để phục vụ công tác quản lý, đào tạo và nghiên cứu khoa học.
Trong công tác quản lý điều hành, toàn bộ văn bản đã được phát hành và lưu trữ trên môi trường số, không chỉ giúp tiết kiệm đáng kể chi phí in ấn giấy tờ, thời gian phát hành mà còn giúp cho công tác quản lý được thực hiện nhanh chóng, kịp thời, mọi lúc mọi nơi.
Hơn nữa, dữ liệu các lĩnh vực như tài chính, nhân sự, đào tạo, sinh viên, tuyển sinh…đã được số hóa, từng bước được liên thông, đồng bộ với nhau. Các quy trình tuyển sinh, xét tuyển nhập học đã được số hóa giúp cho hàng trăm nghìn thí sinh thuận tiện trong đăng ký tuyển sinh và xét tuyển nhanh chóng, tiết kiệm chi phí đi lại.
Hệ thống phần mềm và quy trình khảo thí cho phép sinh viên thi trắc nghiệm cuối kỳ tại trung tâm khảo thí (Test Center) giúp nâng cao chất lượng đào tạo, đảm bảo tính khách quan, công bằng và hạn chế tối đa các vấn đề tiêu cực trong thi cử.
Hệ thống Elearning được xây dựng liên thông, đồng bộ giúp cho Nhà trường đơn giản hóa quy trình đào tạo và quản lý điểm. Ngoài ra, chuyển đổi số trong công tác khảo sát sinh viên cũng được thực hiện trong nhiều năm qua, giúp cho nhà trường nắm bắt kịp thời chất lượng giảng dạy, phản hồi từ sinh viên về công tác đào tạo và từ đó, nâng cao chất lượng dạy học.
Bên cạnh đó, sau hơn 2 năm hoạt động, thư viện số của trường đã tích tụ được kho tài nguyên với gần 7.000 đầu tài liệu. Trung bình mỗi ngày có hơn 10.000 hoạt động truy cập, khai thác tài liệu trên cổng thông tin của Thư viện nhà trường...
Đặc biệt, trong giai đoạn 2020-2025, nhằm nâng cao chất lượng đào tạo và công tác quản lý đào tạo, tháng 1/2020 QNU đã ban hành Kế hoạch về ứng dụng CNTT và Chuyển đổi số giai đoạn 2020-2025. Kế hoạch được xây dựng và triển khai nhằm đáp ứng các hoạt động trong Trường, bao gồm công tác quản lý, thủ tục hành chính, đổi mới nội dung, phương pháp dạy-học, kiểm tra đánh giá và nghiên cứu khoa học, cung cấp dịch vụ cho sinh viên, đáp ứng được yêu cầu nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo trong giai đoạn mới.
- PGS.TS Hồ Xuân Quang – Trưởng phòng Đào tạo sau ĐH: Từ năm 2020, Chương trình đào tạo trình độ thạc sĩ ngành Khoa học dữ liệu của QNU đã nhận được nguồn tài trợ kinh phí của Quỹ Đổi mới Sáng tạo Vingroup (VINIF) một cách toàn diện, trọng điểm cả về hoạt động tổ chức đào tạo, nghiên cứu khoa học, hỗ trợ người học đến cơ sở chất, trang thiết bị dạy học…Từ nguồn kinh phí này, nhà trường đã sử dụng hiệu quả trong việc tích hợp đầu tư trang thiết bị, cơ sở vật chất, hạ tầng, dữ liệu số…nhằm nâng cao chất lượng đào tạo các ngành thuộc lĩnh vực công nghệ thông tin, trí tuệ nhân tạo, kỹ thuật điện tử - viễn thông, kế toán, tài chính- ngân hàng… tạo nên sự cộng hưởng mạnh mẽ quá trình hiện thực hóa công cuộc chuyển đổi số từ tư duy, nhận thức đến hành động.
Việc hợp tác với các đơn vị chức năng trong việc nâng cao năng lực cho SV được triển khai như thế nào, thưa ông?
- Thạc sĩ Cao Kỳ Nam – Trưởng phòng Công tác chính trị - Sinh viên:Nhà trường xác định năng lực chuyển đổi số cần chung tay từ nhiều bộ phận thuộc và trực thuộc Trường. Các Khoa/Bộ môn và các đơn vị phối hợp chặt chẽ theo chức năng, nhiệm vụ để nâng cao năng lượng toàn diện cho sinh viên. Trong đó tập trung cốt lõi là năng lực chuyên môn, nghiệp vụ, kỹ năng, gắn với chuyển đổi số.
Đồng thời, nhà trường còn phối hợp chặt chẽ với các cơ quan chính quyền, các doanh nghiệp trong định hướng sinh viên thay đổi tư duy, phương thức học tập, nghiên cứu, thích ứng với các thành tựu công nghệ của xã hội.
- Thạc sĩ Nguyễn Khánh Linh - Phòng Khảo thí và Bảo đảm chất lượng:Những giải pháp nhà trường đang thúc đẩy để vượt qua những khó khăn trong việc ứng dụng công nghệ đào tạo nguồn nhân lực số chất lượng cao có lẽ liên quan đến giải pháp hợp tác với các đối tác trong và ngoài nước để tăng cường nguồn lực cho phát triển và ứng dụng công nghệ đào tạo nguồn nhân lực số chất lượng cao.
Nguyễn Hiền
2024: Bình Định tập trung gỡ nút thắt tạo điều kiện cho người dân, doanh nghiệp
Bình Định phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, thay đổi căn bản trong công tác chuyển đổi số, xây dựng kế hoạch tự kiểm tra đạo đức công vụ...">Cách Bình Định đón đầu phát triển công nghệ mới, chuyển đổi số
Cô Nguyễn Thị Ngà (giáo viên Trường Tiểu học An Quang, huyện An Lão, tỉnh Bình Định) chia sẻ tại buổi gặp mặt. Cô Nguyễn Thị Ngà (giáo viên Trường Tiểu học An Quang, huyện An Lão, tỉnh Bình Định) chia sẻ, bản thân năm nay 53 tuổi có thâm niên công tác 32 năm 9 tháng, trong đó, 24 năm công tác ở vùng sâu vùng xa và trải qua vô vàn khó khăn. “Có những hôm phải vượt lũ đi qua sông, phụ huynh phải cõng qua”, cô Ngà nhớ lại.
Ngoài ra, cô từng phải đối mặt với khó khăn của giáo viên vùng sâu, vùng xa là rào cản về ngôn ngữ với học sinh. Tuy nhiên, vì coi học sinh như con em của mình, cô đã cố gắng, phấn đấu vượt qua tất cả.
Cô Ngà cho hay dù ở tuổi đã sắp sửa nghỉ hưu, song bản thân vẫn muốn tiếp tục cống hiến, đóng góp cho sự phát triển của ngành giáo dục.
“32 năm công tác cũng đã gần đến điểm dừng của sự nghiệp rồi, song tôi xin hứa sẽ luôn cố gắng tận tâm, tận lực vì các học sinh vùng sâu, vùng xa”, cô Ngà chia sẻ.
Thầy Nguyễn Thanh Dương (giáo viên Trường THCS Minh Tân, huyện Dầu Tiếng, tỉnh Bình Dương) chia sẻ, khó khăn lớn nhất phải đối mặt khi đến với trường lớp là hoàn cảnh học sinh. Rất nhiều lần, học sinh bị bỏ học để làm kinh tế cùng gia đình.
Khó khăn thứ hai là về cơ sở vật chất. “Trường học nơi tôi công tác mới hoàn thiện được khoảng 1 năm nay. Trước đây, cơ sở vật chất rất thiếu thốn. Trường có 17 lớp nhưng chỉ có 13 phòng học”, thầy Dương chia sẻ.
Vì vậy, thầy Dương mong muốn Bộ GD-ĐT quan tâm hơn tới các đại phương ở miền núi xa xôi, nơi có điều kiện kinh tế khó khăn, để học sinh có điều kiện tới trường tốt hơn.
Tủi thân vì thiệt thòi chế độ
Cô Nguyễn Thị Thúy Vân (giáo viên Trường THCS Tân Thành, TP Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước) chia sẻ, là giáo viên Tổng phụ trách Đội, nên hằng ngày thường xuyên tiếp xúc, nắm tâm tư, nguyện vọng của các học sinh.
Cô Vân cũng trăn trở về chế độ dành cho giáo viên, đặc biệt là những giáo viên Tổng phụ trách Đội như mình. “Với cương vị một giáo viên Tổng phụ trách Đội công tác tại trường, nhiều lúc tôi có phần tủi thân, vì tất cả đều ưu tiên cho chuyên môn, cho giáo viên đứng lớp. Vì vậy, chế độ của giáo viên Tổng phụ trách Đội hơi buồn, hơi tủi thân. Trong khi, giáo viên Tổng phụ trách Đội vẫn phải kiêm nhiệm đứng lớp với một giáo viên khác, cộng thêm công tác giáo dục kỹ năng sống. Có thể nói làm rất nhiều, thậm chí có thể làm việc ngoài giờ, nhưng chế độ gần như chưa được quan tâm nhiều”, cô Vân xúc động.
Cô Vân cũng bày tỏ mong muốn được các cấp quan tâm nhiều hơn đến các giáo viên Tổng phụ trách Đội trên cả nước, để tiếp tục có niềm động viên, khích lệ trong công việc.
Thầy Nguyễn Giang Nam (giáo viên Trường Phổ thông dân tộc bán trú THCS xã Đăk Long, huyện Đăk Glei, tỉnh Kon Tum) cũng chia sẻ "làm đủ việc" khi phụ trách Tổng phụ trách Đội.
Các giáo viên cho rằng, nhiều vị trí công việc như giáo viên Tổng phụ trách Đội, giáo viên Tin học dù làm nhiều việc không tên nhưng chính sách chưa được cụ thể hóa.
Chia sẻ tại buổi gặp mặt, Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Ngô Thị Minh ghi nhận sự tận tâm, tận tụy và biểu dương những cống hiến, thành quả, đóng góp, hy sinh thầm lặng của các thầy cô giáo.
Theo Thứ trưởng Minh, trong số này, có những thầy cô có điều kiện gia đình khó khăn, công tác ở những vùng khó khăn, công tác xa nhà,... Tuy nhiên, tất cả đều vượt qua những khó khăn, thách thức để vươn lên khắc phục những điều kiện, bám trường bám lớp.
“Bộ GD-ĐT sẽ tích cực tham mưu để sao cho chính sách đối với các thầy cô sẽ ngày càng được quan tâm hơn”, bà Minh nói.
Bồi dưỡng dạy học tích hợp: Trường bắt buộc phải đi, giáo viên chưa sẵn sàng
Không ít giáo viên THCS dạy các môn học tích hợp gặp thách thức khi thực hiện các hoạt động liên quan đến sử dụng SGK, đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra, đánh giá khi triển khai chương trình phổ thông 2018.">Cô giáo kể tủi thân vì thiệt thòi chế độ
GS.TS Nguyễn Hữu Tú, Hiệu trưởng Trường ĐH Y Hà Nội, tặng giấy khen và phần thưởng cho 5 tân sinh viên xuất sắc trong mùa tuyển sinh năm 2023 của trường. Ảnh: Hữu Linh. Phát biểu tại lễ khai giảng, GS Nguyễn Hữu Tú, Hiệu trưởng Trường ĐH Y Hà Nội, cho biết đầu năm học mới, nhà trường đón nhận rất nhiều tin vui từ học viên, sinh viên của trường.
Cụ thể, cựu sinh viên khóa 1 Cử nhân Điều dưỡng chương trình tiên tiến Cấn Thị Hoa sau 7 năm học tập và làm việc tại Đức đã được bổ nhiệm làm giám đốc đào tạo (hiệu trưởng) của trường đào tạo cao đẳng điều dưỡng Wurttemberg, TP Sindelfingen. Hay sinh viên Y3 Vũ Quốc Trung chương trình đổi mới Bác sĩ Y khoa đã thi đỗ kỳ thi sát hạch giai đoạn 1 rất khó của Mỹ (USMLE Step 1 - Kỳ thi Cấp phép Y tế Hoa Kỳ bước 1).
Bên cạnh đó, nhiều bác sỹ nội trú và sinh viên của trường đã có những công trình nghiên cứu riêng đăng tải trên các tạp chí quốc tế uy tín... Ông Tú cho rằng đây là những nỗ lực phi thường của các sinh viên. cũng là công sức lớn và tâm huyết của các thầy cô.
Với các tân sinh viên, Hiệu trưởng Trường ĐH Y Hà Nội nhắn nhủ: “Hãy bắt đầu học tập một cách chủ động và nghiêm túc ngay từ bây giờ và không ngừng nghỉ khi các em đã quyết định lựa chọn nghề này.
Các thầy cô, các anh chị khoá trên sẽ là những người bên cạnh, truyền cảm hứng, chỉ bảo, chia sẻ hỗ trợ các em”.
Tại lễ khai giảng, vị hiệu trưởng cũng bày tỏ mong muốn các đơn vị, cá nhân, nhà tài trợ sẽ chung tay cùng nhà trường xây dựng một quỹ học bổng đủ lớn, có thể giúp được các học viên, sinh viên có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn một cách đầy đủ để các em có thể yên tâm thực hiện ước mơ tốt nghiệp Trường ĐH Y Hà Nội.
Theo ông Tú, năm học mới 2023-2024 sẽ đi cùng với nhiều chủ trương và hoạt động lớn của trường, như thực hiện tự chủ đại học, chuẩn bị đề án phát triển thành ĐH Y Hà Nội, đổi mới căn bản và toàn diện chương trình đào tạo bác sỹ y khoa giai đoạn 3, đổi mới chương trình đào tạo sau đại học; chuẩn bị cho các hoạt động kiểm định chương trình đào tạo...
Ông Tú cho biết thêm nhiệm vụ trọng tâm năm học 2023-2024 của Trường ĐH Y Hà Nội là thực hiện chuyển đổi số, tăng cường quản trị đại học hiệu quả. Đây là điều kiện quan trọng đối với cải tiến chất lượng sau kiểm định, để thực hiện thành công tự chủ trong những năm tới, nâng cao vị thế và phát triển trường trở thành ĐH Y Hà Nội.
Điểm chuẩn Trường ĐH Y Hà Nội cao nhất 27,73
Trường ĐH Y Hà Nội vừa công bố điểm chuẩn theo điểm thi tốt nghiệp THPT năm 2023. Ngành Y khoa có điểm chuẩn vào trường cao nhất.">Trường ĐH Y Hà Nội định hướng phát triển thành ĐH Y Hà Nội