您现在的位置是:NEWS > Bóng đá
Đà Nẵng sốt đất không tưởng: Hám lãi khủng dễ rước họa
NEWS2025-02-06 05:54:09【Bóng đá】1人已围观
简介TheĐàNẵngsốtđấtkhôngtưởngHámlãikhủngdễrướchọmu vs evertono ghi nhận của PV, hiện tại Đà Nẵng đang xảmu vs evertonmu vs everton、、
TheĐàNẵngsốtđấtkhôngtưởngHámlãikhủngdễrướchọmu vs evertono ghi nhận của PV, hiện tại Đà Nẵng đang xảy ra tình trạng sốt đất đột biến. Tại Quảng Nam (khu vực Điện Nam – Điện Ngọc, TX Điện Bàn) cũng có hiện tượng tương tự. Thị trường bất động sản ở đây được nhiều chuyên gia đánh giá là đang rất phức tạp, nguy cơ dẫn đến một kết cục xấu là sốt ảo, vỡ trận khiến giới đầu tư lãnh đủ.
Đặc biệt, cơn sốt đất ở Đà Nẵng không chỉ xảy ra ở các khu vực “truyền thống” như nam Hòa Xuân, nam Đà Nẵng, trục Tây Bắc mà lan ra cả những vùng nửa phố nửa làng như Hòa Châu, Hòa Tiến… của huyện Hòa Vang.
Đất quê ở xã Hòa Tiến, huyện Hòa Vang bất ngờ tăng gấp 5,6 lần khiến UBND huyện phải ra văn bản cảnh báo người dân |
Giá tăng sốc nhất có lẽ phải kể đến khu vực xã Hòa Tiến. Tại vùng quê này, cò đất, giới đầu cơ len lỏi khắp từng con đường bê tông để hỏi mua đất. Hiện giá mỗi thửa đất 100 m2 đang có giá gần 1 tỉ đồng tùy theo khu vực như gần trường học, ủy ban…, gấp hơn 5 lần trước Tết Kỷ Hợi. Đối với các thửa đất 200 m2 giá bán đã lên đến hơn 1,6 tỉ đồng.
Người dân địa phương cho hay, đất đai ở Hòa Tiến được mua với giá cao đến mức phi lý! Ông H.V.N (Hòa Tiến) cho biết, một thửa đất 140m2 còn nguyên cây cối trước Tết Kỷ Hợi bán 140 triệu đồng thì nay đã được mua với giá trên 900 triệu đồng.
Giá đất quê tăng chóng mặt khiến người dân đứng ngồi không yên. Cò đất đã vào mua đất vườn của người dân tận các con đường bê tông nhỏ trong thôn, thậm chí nhiều người còn san lấp ao hồ để bán.
Ngoài ra theo ghi nhận, giá đất nền tại các dự án đô thị khu vực nam Đà Nẵng (Điện Nam, Điện Ngọc thuộc TX Điện Bàn) cũng tăng rất mạnh so với năm ngoái. Bình quân, giá đất tăng từ 300 đến hơn 1 tỷ đồng/lô tùy vào vị trí.
Rủi ro trước mắt
Ông Nguyễn Dũng, Trưởng phòng Kinh doanh một công ty địa ốc ở Đà Nẵng cho rằng, giá đất Đà Nẵng, Điện Bàn (Quảng Nam) tăng phi mã và đã tiệm cận ngưỡng chịu đựng của khách hàng, đặc biệt với nhà đầu tư nhỏ lẻ hoặc cư dân có nhu cầu thực.
Đất đường Võ Nguyên Giáp ven biển Mỹ Khê được rao tới 340 triệu đồng/m2 |
Điều đáng lo ngại là dù được cảnh báo về các chiêu trò thổi giá của cò đất, người dân vẫn lao vào ôm đất do tiền lãi quá khủng. Có nhiều ví dụ cho thấy nếu không tỉnh táo, khách hàng sẽ nếm trái đắng khi xuống tiền mua đất.
Đơn cử cũng tại huyện Hòa Vang, tháng 10/2018 giá đất xã Hòa Liên đột nhiên dựng đứng, tăng ba trăm triệu mỗi đêm. Hàng trăm người dân lũ lượt kéo về đây giành nhau từng lô đất tạo nên cảnh nhộn nhịp chưa từng có.
Chỉ sau 1 tuần lễ, các giao dịch thưa thớt rồi giảm hẳn. Nhiều người trót ôm đất không kịp nhảy ra đã lãnh trọn hậu quả khi các cò “cá mập” bỏ đi. Nguồn cơn sốt đất Hòa Liên được nhận định là do giới cò tung tin về sự di dời hai nhà máy thép để thổi giá đất.
Hiện tại, cò đất cũng đang vin vào chủ trương xây dựng trường đua ngựa của TP Đà Nẵng nhằm thổi giá đất ở Hòa Tiến, Hòa Khương với chiêu bài tương tự.
Đối với các sản phẩm đất nền nam Đà Nẵng – một trong những khu vực trọng điểm của cơn sốt đất, ông Nguyễn T.A, GĐ một sàn giao dịch bất động sản cho rằng khách hàng cũng đối diện nhiều rủi ro, thậm chí còn nặng nề hơn mua đất ở trong dân vì liên quan đến tiến độ dự án, tính pháp lý. Tuy vậy vì ham lợi nhuận, khách hàng vẫn xuống tiền đặt chỗ để rồi rước họa.
Đất nền Đà Nẵng, Quảng Nam được chuyên gia nhận định là phức tạp. Nhiều chủ đầu tư bán lúa non, chưa hoàn thiện thủ tục, pháp lý vẫn nhận đặt chỗ, huy động vốn |
Theo nguồn tin của VietNamNet, Chánh thanh tra Sở Xây dựng Quảng Nam vừa có văn bản yêu cầu dừng các hoạt động chuyển quyền sử dụng đất với 3 dự án của Cty Bách Đạt An gồm Bách Đạt 1, 7B mở rộng và HEARA COMIPLEX RIVERSIDE (thuộc Khu đô thị Điện Nam – Điện Ngọc, TX Điện Bàn, Quảng Nam).
Các dự án này đều chưa đủ điều kiện để nghiệm thu, cấp sổ đỏ nhưng chủ đầu tư Bách Đạt đã ký hợp đồngvới nhà phân phối là Cty Hoàng Nhất Nam để thực hiện các giao dịch huy động vốn. Cuối năm ngoái, hàng trăm khách hàng đã bao vây công ty Bách Đạt An vì lý do này.
Đây chỉ là vụ việc điển hình cho thực trạng bất động sản nam Đà Nẵng. Tiến độ, tính pháp lý là điều đáng quan tâm nhất của mỗi dự án nhưng tại nhiều dự án ở Điện Nam – Điện Ngọc, đây là điều xa xỉ.
Hay dự án Khu đô thị số 6 vốn thuộc chủ đầu tư Chí Thành nay chuyển nhượng cho Homland Group với tên mới là Homland Pradise Villgae. Dự án này trước đây triển khai ì ạch, đắp chiếu cả chục năm khiến khách hàng điêu đứng. Dù đã chuyển qua nhà đầu tư mới nhưng nhiều chuyên gia vẫn khuyến cáo khách hàng thận trọng.
“Điều lo ngại là nhiều khách hàng biết rõ dự án tiềm ẩn rủi ro nhưng vẫn xuống tiền đặt chỗ vì hám lời”, ông T.A nhận định.
Cao Thái
Giá đất Đà Nẵng nóng bỏng tay, Chủ tịch huyện ra công văn khẩn ‘dẹp loạn'
- UBND huyện Hòa Vang (Đà Nẵng) vừa có công văn khẩn yêu cầu các cấp phát đi rộng rãi cho người dân cảnh giác với tình hình giá đất hiện nay.
很赞哦!(585)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Al Bukayriyah vs Al
- Phát động giải thưởng góp phần phát hiện, tôn vinh và kể câu chuyện chuyển đổi số Việt Nam
- Nhiều dự án sắp hết hạn vẫn không thể nộp tiền sử dụng đất
- 8 cách nhận biết ngoại thất ô tô đã bị sơn lại khi mua xe cũ
- Nhận định, soi kèo Odisha vs NorthEast United, 21h00 ngày 3/2: Đối thủ yêu thích
- Vinmec ghép tế bào gốc mang lại cuộc sống mới cho hơn 1000 người
- Vỏ Sò, Postmart sẽ thêm tính năng gắn sản phẩm với thương hiệu từng hộ nông dân
- Dấu hiệu dậy thì sớm ở trẻ cần đi khám chuyên khoa
- Nhận định, soi kèo Odisha vs NorthEast United, 21h00 ngày 3/2: Đối thủ yêu thích
- Cấp chứng thư số chuyên dùng Chính phủ cho cơ quan, tổ chức hoàn toàn qua mạng
热门文章
站长推荐
Siêu máy tính dự đoán Girona vs Las Palmas, 3h00 ngày 4/2
Theo lãnh đạo công ty bất động sản, bán cả sàn chung cư chỉ được chiết khấu 3-4% trong khi chiết khấu sách giáo khoa đến 30% là con số quá lớn. (Ảnh: Hoàng Hà) Chia sẻ vớiPV VietNamNet, ông Nguyễn Vũ Cao, Chủ tịch HĐQT Khang Land, đơn vị chuyên phân phối các dự án bất động sản cho biết: Thông thường, chủ đầu tư chỉ chiết khấu 2-3% trên tổng giá bán cho những dự án ở Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh. Còn với dự án ở xa, rất khó bán thì được chiết khấu cao hơn nữa, thêm 1%.
“Bán cả sàn chung cư cũng chỉ được chiết khấu 3-4%, hay đất nền nếu bán được số lượng nhiều thì mức chiết khấu 4%, còn bán ít chỉ được 3%”, ông Cao cho hay.
So với mức chiết khấu bán bất động sản, ông Cao đánh giá, mức chiết khấu sách giáo khoa tới 30% là quá lớn.
Vị lãnh đạo doanh nghiệp này đề xuất, Chính phủ nên làm sách điện tử, vừa dễ kiểm soát, đỡ tình trạng in lậu, in giả.
Trong khi đó, ông Phạm Đức Toản, Tổng giám đốc CTCP Đầu tư và phát triển Bất động sản EZ (EZ Property) cho hay, với bất động sản, nếu ký hợp đồng phân phối, cam kết bán sản phẩm theo tiến độ và đặt cọc một khoản tiền tương đương 5 hay 10% giá trị hợp đồng sẽ được chiết khấu mức cao hơn chỉ bán hàng thông thường.
Theo đó, ở miền Bắc, trung bình chiết khấu 5-8%, còn ở miền Nam cao hơn là 10%.
Còn nếu phân phối bình thường, hiện được chiết khấu từ 4 – 6%, trước đây chỉ 3%. Càng bán nhanh mức chiết khấu càng cao. Tuy nhiên, lại mất nhiều chi phí quảng cáo, hoa hồng, tặng quà cho khách hàng…
“Bán chung cư cao cấp mức chiết khấu cao nhất hiện ở mức 5 - 6%; còn bất động sản nghỉ dưỡng khó bán nhất, chi phí bán hàng nhiều thì được chiết khấu khoảng 10% hoặc có dự án 12% là cùng”, ông Toản thông tin.
Vị lãnh đạo này đặt câu hỏi, với sách giáo khoa, đây là sản phẩm đặc thù, khách hàng phải tự tìm mua, bắt buộc phải mua, công ty sản xuất không tốn nhiều chi phí tiếp thị, cạnh tranh, tại sao chiết khấu lại cao đến như vậy?
Chuyên gia: Chiết khấu sao cao thế?
Từ góc độ chuyên gia, chia sẻ với PV VietNamNet, PGS.TS Đinh Trọng Thịnh, chuyên gia kinh tế phân tích, nếu sách mang lên đầu kệ mới có các chi phí vận chuyển, phân phát về các nhà sách địa phương và đặt lên kệ, mất thêm chi phí cho nơi bán… thì chấp nhận. Còn sách giáo khoa, số sách lên kệ rất ít. Vậy, tại sao phải chiết khấu cho hệ thống phân phối, phát hành nhiều thế?.
“Hiện nay, từ tiểu học đến trung học phổ thông đều đang thực hiện đăng ký sách cho học sinh vào cuối năm, loại gì, bao nhiêu cuốn. Theo đó, nhà trường tập hợp đăng ký lên sở, sở đăng ký thẳng vào nhà xuất bản, chứ chi phí gì mà lắm thế.
Chiết khấu 30% đó để làm gì, thật sự phải xem xét”, ông Thịnh thẳng thắn.
Còn chuyên gia thương mại Vũ Vinh Phú đánh giá, chuyện chiết khấu SGK cũng có thể liên hệ đến chiết khấu khi hàng hóa muốn vào các siêu thị bán lẻ hiện đại.
Ông cho hay: "Một nhân viên siêu thị nói với tôi rằng có mặt hàng để vào được thì mức chiết khấu cho siêu thị lên đến 40%, họ nói đó là dựa trên sự thỏa thuận. Trong khi đó, lợi nhuận của người sản xuất lúa, khoai, con cá, không được như thế. Bán lẻ đang có sự cửa quyền như thế ở một số siêu thị. Còn câu chuyện SGK, theo tôi, nếu chiết khấu vượt 20% là rất cao".
“Chiết khấu này không phải là lấy tiền túi của ai bỏ ra bù vào mà nó đẩy giá SGK lên, hàng triệu học sinh phải chịu đựng”, ông Vũ Vinh Phú nói và cho rằng mức chiết khấu cần giảm mạnh đi mới hợp lý.
Vậy, phương án nào để giảm mức chiết khấu sách giáo khoa?
Theo ông Thịnh, sách giáo khoa liên quan đến cả hệ thống với khối lượng rất lớn hàng năm phát sinh đều đặn, có kế hoạch. Do đó, hoàn toàn có thể tập hợp từ các sở ngành, giảm thiểu tối đa các chi phí.
Khi đó, chỉ còn chi phí vận chuyển về các sở ở địa phương, các sở tự phân phối về các trường. Quản lý theo hệ thống giáo dục như vậy sẽ tiết kiệm được tối đa các chi phí, từ đó giá sách giáo khoa giảm đi.
Theo báo cáo số 752/BC-TTCP ngày 16/3/2023 của Tổng Thanh tra Chính phủ, trong thời kỳ thanh tra từ 2014-2017, tổng mức chiết khấu là 25% giá bìa. Trong đó: 4 công ty cổ phần sách và thiết bị giáo dục miền (Bắc, Trung, Nam, Cửu Long) là đại lý cấp 1 của nhà xuất bản được hưởng 5%; các công ty sách và thiết bị trường học địa phương trong khu vực (là đại lý cấp 2) được hưởng từ 7-8%; các cửa hàng sách, các trường học (là đại lý cấp 3) được hưởng từ 12-13%. Tổng chiết khấu 25% được trừ thẳng trên hóa đơn bán hàng của các đại lý cấp 1.
">Chiết khấu sách giáo khoa lên đến 30% có bất thường?
Hình ảnh phối cảnh tòa nhà được quảng cáo chống động đất và hình ảnh đổ sập trong tích tắc (Ảnh: NTV Turkey) Theo kênh NTV của Thổ Nhĩ Kỳ, hôm 28/1, đã có người rao bán căn hộ trong tòa nhà này với giá 2,85 triệu Lira (hơn 3,5 tỷ đồng). Đáng chú ý là, ở mô tả về tòa nhà trong quảng cáo có viết: "Tòa nhà tuân thủ các quy định về chống động đất mới nhất, các vật liệu được hoàn thiện với chất lượng tốt và thợ xây dựng tay nghề loại 1".
Trong khi nhiều dư chấn vẫn xảy ra, các chuyên gia cảnh báo người dân không nên vào bên trong khối nhà chưa bị đổ sập. Tuy nhiên, điều khiến mọi người thắc mắc là vì sao một dự án quảng cáo tuân thủ quy định phòng chống được động đất lại không thể trụ vững khi xảy ra các dư chấn.
Số người chết sau trận động đất kinh hoàng ở Thổ Nhĩ Kỳ đã đặt ra câu hỏi về các tiêu chuẩn xây dựng áp dụng cho các tòa nhà. Nước này đưa ra các quy định xây dựng mới, yêu cầu công trình phải có khả năng chống chịu động đất. Các quy định này được áp dụng sau khi xảy ra trận động đất ở Izmit, hồi năm 2019 khiến 17.000 người thiệt mạng.
Tuy nhiên, các quy định được thực thi một cách lỏng lẻo ở một quốc gia mà có hơn 1/2 số tòa nhà được xây dựng trái phép, tờ The Guardian cho hay.
Trong khi nhiều chuyên gia đã chỉ ra mức độ nghiêm trọng của 2 trận động đất ở Thổ Nhĩ Kỳ, xuất phát từ lý do tâm chấn tương đối nông và trận động đất nằm trên đường đứt gãy Đông Anatolian gây thiệt hại lớn. Sau vụ động đất, nhiều người đã nhìn thấy bằng chứng về việc chất lượng xây dựng kém.
Ross Stein - người đứng đầu công ty thiết lập mô hình thảm họa Temblor chuyên đánh giá mức độ địa chấn cho rằng: "Yếu tố đầu tiên là chất lượng xây dựng. Thổ Nhĩ Kỳ từng trải qua trận động đất kinh hoàng ở Izmit năm 1999 và đưa ra các quy chuẩn xây dựng hiện đại sau đó vài năm. Thế nhưng, vì sao các tòa nhà lại sụp đổ trong trận động đất này? Có phải các tòa nhà cũ, được xây hơn 20 năm trước? Hay do các tòa nhà mới xây nhưng không được thiết kế đúng cách".
Tiến sĩ Henry Bang, chuyên gia địa chất và quản lý thảm họa tại Trung tâm Quản lý Thảm họa Đại học Bournemouth (Anh) cho biết: "Một số tòa nhà đổ sập xuống hoàn toàn, trong khi nhiều tòa nhà đổ sập xuống như một bộ bài xếp chồng lên nhau. Điều này cho thấy hầu hết tòa nhà không có các tính năng chống động đất".
Trong khi đó, Giáo sư Ian Main, chuyên gia về địa chấn học và vật lý tại Đại học Edinburgh (Anh) cũng cho rằng: “Nhìn vào một số hình ảnh của các tòa nhà bị hư hại, rõ ràng là hầu hết chúng không được thiết kế để chịu được những trận động đất rất mạnh. Điều này xảy ra do tường và sàn không được liên kết với nhau đủ chắc chắn, mỗi tầng đổ sập xuống tầng dưới để lại một tấm bê tông không có các khe hở ở giữa, có nghĩa cơ hội sống sót cho ai ở bên trong là rất thấp".
Vị giáo sư này nhận định: "Cần có các quy định phòng chống động đất khi xây nhà để tránh tình trạng này. Nhưng quy định lại không được thực hiện đúng, nên không có gì lạ khi thấy một số tòa nhà ít bị hư hại còn các tòa nhà bên cạnh lại sập, do xây dựng cẩu thả hoặc dùng vật liệu kém".
Sau một số trận động đất hồi năm 2011, Thủ tướng Thổ Nhĩ Kỳ, Recep Tayyip Erdoğan cho rằng, quá trình xây dựng kém chất lượng khiến nhiều người chết khi xảy ra thảm họa.
Từ lâu, các kiến trúc sư và nhà quy hoạch đô thị ở Thổ Nhĩ Kỳ đã cảnh báo các quy tắc để đảm bảo công trình an toàn khi xảy ra động đất không được thực hiện đầy đủ, vấn đề này càng nghiêm trọng trong hoạt động xây dựng trái phép.
Theo TheGuardian/T24/Diken
Cần cẩu xây dựng gần 100m bất ngờ đổ sập, bụi bốc cao mù mịtMột chiếc cần cẩu ở công trình xây dựng đột ngột gãy rồi đổ sập xuống khiến 6 công nhân xây dựng thiệt mạng.">Chi tiền tỷ mua nhà chống động đất hoảng loạn chung cư đổ sập trong tích tắc
Tại Bệnh viện Chợ Rẫy, trong năm 2020, có 58 người nghỉ; năm 2021 có 48 người nghỉ.
Chia sẻ tại buổi làm việc, Đại diện công đoàn Bệnh viện Chợ Rẫy cho biết, tất cả y bác sĩ đều muốn gắn bó với nghề, được làm việc trong điều kiện tốt, phát triển được, phục vụ chăm sóc sức khỏe bà con.
Trong đó, vấn đề trang bị thiết bị tốt sẽ tăng chất lượng điều trị, phục vụ người bệnh. Máy móc cũng là điều trăn trở của nhiều bác sĩ vì vướng mắc rất nhiều. Theo đại diện Công đoàn, cuối năm, các khoa đều báo cáo nhu cầu trang bị máy móc nhưng chỉ giải quyết những trường hợp có tính khẩn cấp. Khoảng 80% nhu cầu máy móc của các khoa chưa được giải quyết.
Thêm vào đó, áp lực còn ở sự cạnh tranh giữa 2 môi trường y tế công - tư. “Nói về tâm tư nguyện vọng, anh em vẫn muốn phục vụ Bệnh viện Chợ Rẫy nhưng nếu có máy móc thì anh em sẽ phát triển, điều trị cũng tốt hơn”, bác sĩ này nói.
TS. Lê Quốc Hùng, Trưởng khoa Bệnh nhiệt đới, cho biết, hiện nay, rất nhiều tỉnh thành thiếu thuốc men, thiết bị. Bệnh nhân nặng đều chuyển lên bệnh viện Chợ Rẫy. “Hiện nay, gần như những gì khó khăn nhất thì chuyển lên Bệnh viện Chợ Rẫy gánh chịu”, TS. Hùng nói.
Ông dẫn chứng, những năm trước đây, cả năm bệnh viện chỉ có khoảng 300 ca sốt xuất huyết. Nhưng 8 tháng năm 2022, đã có hơn 450 ca và nhiều ca rất nặng, nguy kịch, sốc, nặng. Bác sĩ Hùng cho biết, có trường hợp tuyến dưới đáng lý giải quyết được nhưng thiếu thuốc men vật tư nên dồn lên. Đây có lẽ là tình trạng của tất cả các khoa, không riêng Bệnh Nhiệt đới.
Về Covid-19, Bệnh viện Chợ Rẫy đang điều trị 41 ca, có 60% từ tuyến tỉnh chuyển lên với bệnh nền rất nặng. Ông thống kê, những ca nặng là bệnh nhân trên 70 tuổi, 100% có bệnh nền, 60% tiêm không đủ liều, 25% chưa tiêm mũi vắc xin Covid-19 nào.
“Ngày nào cũng có điện thoại các tỉnh lân cận điện muốn chuyển bệnh lên Chợ Rẫy. Chúng tôi chỉ biết cố gắng hết sức”, TS Hùng chia sẻ.
TS Hùng cũng bày tỏ, hơn 30 năm công tác tại Bệnh viện Chợ Rẫy, ông và đồng nghiệp đều mong muốn gắn bó. Nhưng gần đây, đôi khi cuộc sống phải thay đổi, áp lực nặng, không phải chỉ lương mà môi trường làm việc, mức độ hài lòng với bệnh viện.
“Dù Ban giám đốc đang làm mọi thứ có thể để nhân viên ở lại, nhưng còn có chính sách chung, tâm lý. Nếu dịch Covid-19 quay lại, không biết có đủ anh em không”, TS Hùng lo lắng.
Bà Đào Hồng Lan chia sẻ những tâm tư của nhân viên y tế Bệnh viện Chợ Rẫy và khẳng định, sẽ cố gắng tháo gỡ hết sức, mong các y bác sĩ ở lại với bệnh viện và chăm lo cho người bệnh. "Đây là tài sản vô cùng quý báu, không thể vì bất cứ lý do gì mà ảnh hưởng đến thương hiệu này", bà Lan nói.
Theo Quyền Bộ trưởng Bộ Y tế, quan trọng nhất có lẽ không phải là lương, mà là môi trường làm việc và cơ hội phát triển với nhân viên y tế. Do đó, bà yêu cầu Ban giám đốc bệnh viện quan tâm thêm đến vấn đề này.
Ở phía Nam, Bệnh viện Chợ Rẫy là đơn vị trực thuộc Bộ Y tế đầu tiên mà bà Đào Hồng Lan thăm và làm việc.
Tại sao bệnh viện hạng đặc biệt vẫn hụt hơi khi tự chủ toàn diện?"Sau 2 năm, 3 mục tiêu ban đầu đặt ra đều không đạt. Chúng ta nên dừng thí điểm bệnh viện tự chủ toàn diện, chỉ thực hiện tự chủ toàn điện khi các điều kiện đã chín muồi", TS Nguyễn Huy Quang nói.">Dù tâm huyết, bác sĩ Bệnh viện Chợ Rẫy cũng rời công sang tư
Nhận định, soi kèo Al Safa vs Al Adalah, 22h00 ngày 3/2: Chủ nhà ‘ghi điểm’
- Công trình được đứng đầu bởi nhà nghiên cứu Stefania Noerman, đến từ Đại học Đông Phần Lan đã tìm thấy các hợp chất tiềm năng trong trứng có thể giúp người ăn kiểm soát tốt hơn đường huyết, từ đó ngăn chặn nguy cơ phát triển bệnh đái tháo đường type 2 – căn bệnh mạn tính có nguyên nhân chủ yếu từ cách ăn uống và thiếu vận động.
1 quả trứng mỗi ngày rất tốt để ngăn ngừa hoặc kiểm soát tiểu đường type 2 - ảnh: iStock
Nhóm nghiên cứu đã theo dõi 239 tình nguyện viên có sở thích ăn trứng khác nhau, bao gồm những người mắc bệnh đái tháo đường và những người khỏe mạnh trong suốt 20 năm. Kết quả của nhiều lần phân tích huyết thanh cho thấy dường như có mối quan hệ nghịch đảo giữa sở thích ăn nhiều trứng và nguy cơ phát triển bệnh đái tháo đường.
Với những người đã có bệnh, việc ăn trứng cũng giúp họ kiểm soát căn bệnh tốt hơn.
Tuy nhiên, các lợi ích sức khỏe chỉ được phát huy tốt nhất khi bạn ăn vừa đủ. Trong bài công bố trên tạp chí khoa học Molecular Nutrition and Food Research, các tác giả khuyên 1 quả trứng mỗi ngày là hợp lý nhất. Bởi lẽ trứng là một món giàu cholesterol (187 mg/quả) và protein. Tiêu thụ quá nhiều protein sẽ gây phản tác dụng, bởi protein dư thừa lại chuyển hóa thành glucose (đường).
Bạn có thể điều chỉnh phù hợp trong cách ăn nếu bản thân có bệnh. Nếu bạn bị đái tháo đường, béo phì, hãy ăn trứng luộc để không phải dùng thêm dầu hoặc bơ, mỡ. Nếu bạn đang đánh vật với vấn đề cholesterol cao, máu nhiễm mỡ, hãy cân nhắc loại bỏ bớt lòng đỏ vì hàm lượng cholesterol trong quả trứng chủ yếu nằm ở phần lòng đỏ.
Kết quả này khá phù hợp với khuyến cáo mới của Hiệp hội Đái tháo đường Mỹ, rằng người bệnh đái tháo đường nên ăn chúng vì nó tốt cho căn bệnh. Mỗi quả trứng chứa khoảng 0,5 g carbohydrate, vừa đủ giữ cho lượng đường trong máu được kiểm soát. Trứng rất giàu kali, rất tốt cho tim và quá trình sản xuất insulin. Đây cũng là loại thực phẩm ít calo, phù hợp cho chế độ ăn kiêng.
(Theo Người lao động)
Ăn theo cách này sẽ biến trứng thành ... 'thuốc độc'
Trưng cực kỳ bổ dưỡng, nhưng nếu ăn trứng không đúng cách cũng như chế biến trứng sai phương pháp sẽ dẫn đến tình trạng phản tác dụng, gây hại cho sức khỏe.
">Ăn một quả trứng mỗi ngày, bạn sẽ ngăn ngừa bệnh tiểu đường type 2
Các toà nhà cao tầng ở “thành phố ma” Kangbashi. Bên cạnh những đô thị nhộn nhịp, tại Trung Quốc có không ít thành phố xây dựng dang dở, thậm chí một số nơi có nhiều toà nhà và công trình bị bỏ hoang.
Theo tờ Insider, Trung Quốc có khoảng 65 triệu ngôi nhà bỏ trống vào năm 2020. Số nhà này có thể đáp ứng cho dân số của cả nước Pháp.
Sự bùng nổ xây dựng tại Trung Quốc bắt đầu từ cuối những năm 1990. Những thửa đất nông nghiệp lớn ở nông thôn bị thu hồi để phát triển đô thị. Đây là cách các lãnh đạo địa phương thúc đẩy tăng trưởng kinh tế “giả tạo” nhằm rộng đường thăng tiến.
Các căn hộ chung cư nhanh chóng về tay giới đầu tư, những người không có nhu cầu ở thực, và giá liên tục tăng. Điều này dẫn đến “bong bóng” bất động sản và các khu đô thị vắng người ở.
GS.Max Woodworth - Chuyên gia về đô thị hóa Trung Quốc cho biết, các nhà phát triển và người mua nhà ở Trung Quốc luôn tin rằng giá trị tài sản của họ sẽ tăng đều đặn. Họ mặc nhiên các khu đô thị sẽ đông dân theo thời gian và giá nhà không thể giảm.
Tuy vậy, giá nhà ở Trung Quốc đã giảm mạnh hơn năm qua khi khủng hoảng bất động sản tại nước này ngày càng sâu rộng.
GS.Max Woodworth cho hay, các địa phương thu được khoản tiền lớn khi cho các nhà phát triển thuê đất. Để ngăn chặn việc xây dựng các “đô thị ma” ở Trung Quốc cần có sự thay đổi rất lớn trong nền kinh tế chính trị.
Một trong những “thành phố ma” nổi tiếng nhất ở Trung Quốc là Kangbashi, thuộc Khu đô thị Ordos tại Khu tự trị Nội Mông.
Thành phố có kiến trúc đẳng cấp thế giới và những quảng trường công cộng xa hoa này dự kiến sẽ có 1 triệu người sinh sống. Nhưng đến năm 2016, nơi này chỉ có 100.000 dân.
Theo Nikkie, Kangbashi đã thu hút nhiều dân hơn sau khi các trường học hàng đầu được dời về thành phố.
Trong khi đó, TP.Tianducheng được xem là sự thất bại về đô thị hoá. Nằm ở ngoại ô Hàng Châu, các thửa đất nông nghiệp đã được biến thành “Paris của Trung Quốc”.
Xây dựng vào năm 2007, nơi đây có một bản sao thu nhỏ của tháp Eiffel và đài phun nước như ở Vườn Luxemburg.
Tuy vậy, rất ít người dân chuyển đến và thành phố bị bỏ hoang ngoài khách du lịch ban ngày từ các thành phố lân cận muốn có một bức ảnh trước bản sao tháp Eiffel.
Còn tại Chenggong, gần Côn Minh, có rất ít dấu hiệu của cuộc sống đô thị trong nhiều năm. Nơi đây có nhiều đại lộ nhưng thưa vắng xe cộ và không ít toà nhà cao tầng bỏ trống.
Gần đây, Chenggong đã nhộn nhịp hơn khi chính phủ dời các trường đại học và các khu hành chính về đây.
Dù một số “đô thị ma” của Trung Quốc được hồi sinh nhờ các chính sách của chính phủ nhưng nhiều nơi vẫn rất đìu hiu.
Choáng ngợp với hiệu ứng thị giác của chuỗi hiệu sách nổi tiếng nhất Trung Quốc
Trung Thư Các được coi là chuẩn mực cho sự chuyển mình của các hiệu sách truyền thống nước này. Hiệu ứng thị giác do cách thiết kế sắp đặt không gian bên trong ẩn chứa nhiều triết lý sâu sắc về tiếp cận thi thức.">Vẻ hoang vắng bên trong các ‘đô thị ma’ ở Trung Quốc
Mọi người thường nói rằng người thân, bạn bè đã qua đời do “tuổi già” nhưng lý giải này không phải lúc nào cũng chính xác về mặt y học. Trên thực tế, tình huống có thể khá phức tạp. Tuổi già rất hiếm khi là nguyên nhân chính thức của cái chết.
Khả năng mắc các bất ổn sức khỏe tăng lên khi chúng ta già đi. Các tế bào ngừng tự sửa chữa, hệ miễn dịch trở nên yếu hơn và cơ thể bị tổn thương nhiều hơn. Các vấn đề thường gặp bao gồm mất trí nhớ, các vấn đề về tim và huyết áp.
Tiến sĩ Tuly Rosenfeld, bác sĩ lão khoa tại Đại học New South Wales (Australia), nói với WalesOnline: "Nhiều người lớn tuổi chết lặng lẽ trong giấc ngủ do hệ thống nuốt của họ không hoạt động, họ hít phải thức ăn, chất lỏng, nước bọt vào phổi dẫn tới viêm phổi và tử vong".
Trong những trường hợp như vậy, không phải tuổi già là nguyên nhân dẫn đến tử vong mà là biến chứng phát sinh từ các bệnh tật đi kèm với sự lão hóa. Tiến sĩ Rosenfeld chia sẻ, các bác sĩ không phải lúc nào cũng đưa ra được chính xác nguyên nhân tử vong ở một người cao tuổi vì họ có thể mắc nhiều bệnh một lúc.
Hướn dẫn viết giấy chứng tử ở Anh quy định, các bác sĩ nên tránh đưa khái niệm “tuổi già sức yếu" là nguyên nhân duy nhất của cái chết. Tuy nhiên, có những "trường hợp rất hạn chế" có thể chấp nhận được. Đó là khi bác sĩ:
- Chăm sóc cho người đã khuất trong một thời gian dài (nhiều năm hoặc nhiều tháng)
- Quan sát thấy sự suy giảm dần dần về sức khỏe và vận động của bệnh nhân
- Không biết về bất kỳ bệnh tật hoặc thương tích nào có thể đã dẫn đến cái chết
Hướng dẫn tiếp tục: "Bạn có thể đề cập đến tuổi già hoặc sức yếu như một nguyên nhân góp phần, đặc biệt nếu yếu tố này giải thích ảnh hưởng nghiêm trọng của một tình trạng thường không gây tử vong”.
Cầm bút, đeo kính rồi vẫn loanh quanh đi tìm, cẩn thận sa sút trí tuệ
Tương tác tĩnh khiến con người dù có thể tiếp nhận nhưng lại lười tư duy, hạn chế khả năng giao tiếp, diễn đạt, nhận thức, đánh giá, lập kế hoạch và thực hiện... là nguyên nhân dễ dẫn tới tình trạng sa sút trí tuệ sớm.">Bác sĩ lý giải về sự ra đi nhẹ nhàng khi ngủ của người cao tuổi