W-dantoc-yenbai-leanhdungvnn.jpg
Bắc Giang đặt mục tiêu tỷ lệ phụ nữ có thai được khám định kỳ, sinh con ở cơ sở y tế hoặc có sự trợ giúp của cán bộ y tế trên 95%. 

Để đạt được các mục tiêu trên, kế hoạch của tỉnh Bắc Giang đề ra một số nội dung thực hiện như: Xây dựng và phát triển y tế cơ sở vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi; Đào tạo y học gia đình cho nhân viên trạm y tế xã, nhân viên y tế thôn bản...

Nâng cao chất lượng dân số vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi đến năm 2025; Đáp ứng nhu cầu chăm sóc, nâng cao sức khỏe người cao tuổi thích ứng với già hóa dân số; Ổn định và phát triển dân số của đồng bào dân tộc thiểu số tại vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi...

Phòng chống bệnh Thalassemia tại vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi. Chăm sóc sức khỏe, dinh dưỡng bà mẹ - trẻ em nhằm giảm tử vong bà mẹ, tử vong trẻ em, nâng cao tầm vóc, thể lực người dân tộc thiểu số...

Nguyên nhân khiến tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em ở miền núi, dân tộc còn caoTỷ lệ suy dinh dưỡng thấp còi ở trẻ em dưới 5 tuổi có sự chênh lệch giữa các vùng nhất là vùng núi, vùng khó khăn so với thành phố, đồng bằng. Tỷ lệ này ở miền núi phía Bắc là 27,1% và Tây Nguyên là gần 30%." />

Trên 95% thai phụ vùng miền núi, đồng bào dân tộc ở Bắc Giang được khám định kỳ

Bắc Giang là tỉnh có 45 thành phần dân tộc thiểu số với hơn 257.000 người (chiếm 14,ênthaiphụvùngmiềnnúiđồngbàodântộcởBắcGiangđượckhámđịnhkỳbóng đá nữ26% dân số). Trong đó, có 6 dân tộc thiểu số có dân số đông, sinh sống thành cộng đồng gồm: Nùng, Tày, Sán Dìu, Hoa, Dao và Sán Chay (bao gồm Cao Lan và Sán Chí). Đồng bào dân tộc thiểu số ở Bắc Giang tập trung nhiều ở các huyện: Sơn Động, Lục Ngạn, Lục Nam và Yên Thế.

Từ năm 2021-2025, Bắc Giang sẽ triển khai Kế hoạch thực hiện Dự án 7 thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi tỉnh giai đoạn 2021-2030 tại 5 huyện gồm: Sơn Động, Lục Ngạn, Lục Nam, Yên Thế và Lạng Giang.

Dự án 7 có nội dung chăm sóc sức khỏe nhân dân, nâng cao thể trạng, tầm vóc người dân tộc thiểu số; phòng chống suy dinh dưỡng trẻ em.

Bắc Giang đặt mục tiêu giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng ở trẻ em dưới 5 tuổi thể gầy còm xuống dưới 5%. Giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng ở trẻ em dưới 5 tuổi thể nhẹ cân xuống dưới 13%. Giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng ở trẻ em dưới 5 tuổi thể thấp còi xuống dưới 27%.

Tỷ lệ phụ nữ có thai được khám định kỳ, sinh con ở cơ sở y tế hoặc có sự trợ giúp của cán bộ y tế trên 95%. Tỷ lệ nam nữ thực hiện tư vấn, khám sức khỏe trước khi kết hôn tại các xã có triển khai can thiệp tại khu vực III thuộc vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi đạt 40%.

Tỷ lệ trẻ sơ sinh được tầm soát, sàng lọc sơ sinh từ 2-5 bệnh bẩm sinh phổ biến tại các xã có triển khai can thiệp tại khu vực III thuộc vùng dân tộc thiểu số và miền núi đạt 40%...

Tỷ lệ người cao tuổi được khám sức khỏe định kỳ ít nhất 1 lần/năm tại các xã thuộc vùng dân tộc thiểu số và miền núi đạt 80%...

W-dantoc-yenbai-leanhdungvnn.jpg
Bắc Giang đặt mục tiêu tỷ lệ phụ nữ có thai được khám định kỳ, sinh con ở cơ sở y tế hoặc có sự trợ giúp của cán bộ y tế trên 95%. 

Để đạt được các mục tiêu trên, kế hoạch của tỉnh Bắc Giang đề ra một số nội dung thực hiện như: Xây dựng và phát triển y tế cơ sở vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi; Đào tạo y học gia đình cho nhân viên trạm y tế xã, nhân viên y tế thôn bản...

Nâng cao chất lượng dân số vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi đến năm 2025; Đáp ứng nhu cầu chăm sóc, nâng cao sức khỏe người cao tuổi thích ứng với già hóa dân số; Ổn định và phát triển dân số của đồng bào dân tộc thiểu số tại vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi...

Phòng chống bệnh Thalassemia tại vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi. Chăm sóc sức khỏe, dinh dưỡng bà mẹ - trẻ em nhằm giảm tử vong bà mẹ, tử vong trẻ em, nâng cao tầm vóc, thể lực người dân tộc thiểu số...

Nguyên nhân khiến tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em ở miền núi, dân tộc còn caoTỷ lệ suy dinh dưỡng thấp còi ở trẻ em dưới 5 tuổi có sự chênh lệch giữa các vùng nhất là vùng núi, vùng khó khăn so với thành phố, đồng bằng. Tỷ lệ này ở miền núi phía Bắc là 27,1% và Tây Nguyên là gần 30%.