您现在的位置是:NEWS > Ngoại Hạng Anh
Vâng, em yêu anh ấy vì tiền!
NEWS2025-02-08 07:01:03【Ngoại Hạng Anh】3人已围观
简介- Thì ra em là vậy sao?ângemyêuanhấyvìtiềbóng đá kết quả hôm nay Em nói em có người yêu đây sao? Hắnbóng đá kết quả hôm naybóng đá kết quả hôm nay、、
- Thì ra em là vậy sao?ângemyêuanhấyvìtiềbóng đá kết quả hôm nay Em nói em có người yêu đây sao? Hắn có gì hơn anhnào? Ngoại hình, công việc…tất cả đều không xứng với em, tại sao emkhông chọn anh? Phải chăng em yêu hắn chỉ vì tiền? Hắn giàu có hơn anhsao?
TIN BÀI KHÁC
Tiền có thể mua được em, nhưng...
Người thứ ba và kết quả ngoài ý muốn
Tiền...liều thuốc hạ nhiệt khi cặp "trai già"
Chia tay vì người thứ 3 giàu có
很赞哦!(3)
相关文章
- Siêu máy tính dự đoán Fiorentina vs Inter Milan, 02h45 ngày 7/2
- Chị em 'hô biến' thức ăn thừa sau Tết thành các món thơm ngon, không lo bị ngán
- Cặp đôi yêu nhau từ trại trẻ mồ côi, hạnh phúc mừng 70 năm ngày cưới
- Những tác dụng không ngờ từ móc treo quần áo
- Nhận định, soi kèo Leganes vs Real Madrid, 3h00 ngày 6/2: Cú sẩy chân của Kền kền
- Thủ khoa Nhạc viện được vào thẳng thạc sĩ
- MV ‘Arise’21
- Người đàn ông mặt như tổ ong sau liệu trình trị sẹo "siêu tốc" tại spa
- Nhận định, soi kèo Myawady FC vs Dagon Port, 16h00 ngày 7/2: Những người khốn khổ
- Hội nghị toàn quốc về phát triển các ngành công nghiệp văn hóa Việt Nam
热门文章
站长推荐
Soi kèo góc Perth Glory vs Central Coast Mariners, 17h45 ngày 7/2: Chủ nhà lép vế
Trong cảnh quan thiên nhiên của châu Phi, cây Kigelia Africana (xúc xích) là loại thực vật độc đáo. Quả của chúng treo lủng lẳng trên cành với hình thù lạ mắt. Loại cây này phân bố chủ yếu ở khu vực Tây và Trung Phi, có những quả dài tới 1m và nặng hơn 10kg. Với hình thù gây ngạc nhiên, quả xúc xích rất thiêng liêng trong đời sống văn hóa của nhiều bộ lạc ở châu Phi. Các quả này xuất hiện trong những nghi lễ truyền thống và được truyền tai là phương thuốc giúp cải thiện khả năng tình dục. Theo quan niệm của người dân bản địa, nếu lấy quả xúc xích treo trong nhà còn giúp tránh được bão gió, cuồng phong. Hoa của loại cây này có màu đỏ hoặc màu hạt dẻ, nở trong vài tuần lễ của mùa xuân. Các chùm hoa treo trên cành cây chỉ nở lúc màn đêm buông xuống. Khi nở, hoa tỏa ra mùi tanh khó chịu song lại hút những con dơi ăn quả ghé đến để giúp thụ phấn. Thời gian tồn tại của hoa ngắn, đến lúc trời gần sáng thì chúng tự rụng xuống đất. Từ những bông hoa nhỏ, quả xúc xích sẽ phát triển từ nhỏ đến lớn, quá trình chín có thể kéo dài tới một năm. Với trọng lượng lớn, bất cứ ai đi bên dưới cây xúc xích cũng nên cẩn thận, tránh bị rơi trúng đầu có thể dẫn đến chấn thương. Cũng vì lý do này mà người ta cảnh báo nếu trồng cây xúc xích làm bóng mát cần tính toán kỹ kẻo gây họa cho người đi đường. Vỏ của trái xúc xích là một thành phần quan trọng trong làm bia ở châu Phi. Chúng được dùng để tăng tốc độ quá trình lên men. Ngoài ra, quả và lá cũng được dùng trong y học từ nhiều đời nay. Hạt của quả xúc xích giàu năng lượng, chứa nhiều chất dinh dưỡng và các axit béo cần thiết nên người châu Phi vẫn thường rang lên để ăn. Còn thân của cây xúc xích có khả năng chịu nước nên các bộ lạc đã chế tạo thành xuồng làm phương tiện di chuyển trên sông.
Chuyện ly kỳ về báu vật cây thị thiêng nghìn năm tuổi ở Hà Nội
Mặc dù trải qua mưa nắng, bom đạn thời chiến tranh, nhưng cả nghìn năm nay cây thị vẫn tươi tốt, tán cây trông như hình con voi khổng lồ, bao trùm lên ngôi đền cổ, tạo nên một không gian cổ kính.
">Loại quả thiêng nhìn như xúc xích nặng 10kg, dài 1m có thể rơi chết người
Nữ hoàng Elizabeth là người được biết đến với việc luôn mang túi xách bằng tay trái vì bà muốn giữ tay phải của mình cho việc bắt tay. Bà chỉ thay đổi vị trí khi muốn cho nhân viên của mình biết rằng, bà muốn kết thúc cuộc trò chuyện.
Dưới đây là một số quy tắc và cách cư xử tương tự giúp bạn trở nên lịch thiệp hơn trong các buổi gặp gỡ, giao lưu.
1. Dùng tay hoặc thìa che khi vắt chanh. Nước chanh có thể gây đau đớn nếu bắn vào mắt của ai đó. Đây là lý do tại sao bạn nên dùng một tay hoặc thìa để tạo tấm chắn xung quanh quả chanh khi vắt. 2. Đặt khăn ăn trên đùi theo hình chữ nhật, không phải hình tam giác. Khăn ăn thường khá lớn và đây là lý do tại sao bạn nên gấp chúng theo hình chữ nhật. Khi bạn dùng xong bữa ăn, đừng gấp khăn ăn lại mà thay vào đó, hãy để nó ở bên trái đĩa. 3. Không nhấc ngón tay út của bạn khi uống trà.
Khi nhấp một ngụm trà, hãy tránh nhấc ngón tay út của bạn, mặc dù nhiều người cho rằng đó là việc làm thích hợp. Thay vào đó, hãy dùng ngón trỏ và ngón giữa để đẩy đáy cốc về phía miệng.4. Sử dụng tay trái để che khi bạn hắt hơi hoặc ho, không sử dụng tay phải. Bởi có thể sau đó, bạn sẽ dùng tay phải cho việc bắt tay đối tác. 5. Chờ chủ nhà ngồi vào chỗ rồi mới bắt đầu dùng bữa
Đây được xem là sự tôn trọng đối với họ.6. Nếu bạn mời bạn bè, đồng nghiệp ăn trưa, hãy chủ động chi trả cho bữa ăn đó. 7. Khi giỏ bánh mì đến, đừng là người đầu tiên gắp một lát. Khi bạn đang dùng bữa tại một nhà hàng và giỏ bánh mì được chuyển đến, hãy đưa một lát cho người bên phải, sau đó cho người bên trái. Cuối cùng, bạn có thể chọn một lát cho mình. 8. Đừng khuấy trà của bạn sai cách. Bạn không nên khuấy theo chiều kim đồng hồ mà theo chiều từ nam đến bắc. Khi khuấy trà, bạn nên nhẹ nhàng và hạn chế chạm thìa vào thành tách hay đáy tách trà để phát ra tiếng kêu. 9. Bạn nên mang túi xách bên tay trái. Tay phải bạn dành cho các việc bắt tay, chào hỏi…
Lời khuyên của nha sĩ về việc nên đánh răng trước hay sau bữa sáng
Các nha sĩ cuối cùng cũng đã có câu trả lời cho cuộc tranh luận về việc bạn nên đánh răng trước hay sau khi ăn sáng.
">Những quy tắc vàng trong giao tiếp bạn nên biết
Ngày 23/11, BS.CKI Bạch Thị Chính, Giám đốc Y khoa, Hệ thống tiêm chủng VNVC, cho biết như trên, thêm rằng số tiêm ở mức cao thể hiện ý thức chủ động phòng bệnh của người dân tăng lên. Các gia đình lo ngại dịch sởi diễn biến phức tạp còn trẻ nhỏ hệ miễn dịch yếu ớt, dễ mắc bệnh và gặp biến chứng.
Đây cũng là lần đầu hệ thống tiêm ngừa sởi cho nhóm 6-9 tháng tuổi, sau khi Bộ Y tế phê duyệt triển khai tiêm ngừa sởi cho nhóm này ngày 6/11, thay vì đợi đến 9 tháng tuổi như thông thường. Hơn 40 trung tâm VNVC tại TP HCM hiện sử dụng hai loại vaccine tiêm cho nhóm trẻ này, gồm: vaccine sởi đơn MVVAC của Việt Nam và MMR II phòng phối hợp sởi - quai bị - rubella của Mỹ.
Mũi sởi tiêm cho trẻ từ 6 đến dưới 9 tháng tuổi được tính là mũi số 0 - mũi chống dịch. Vaccine sẽ giúp trẻ giảm nguy cơ mắc bệnh và giảm tỷ lệ trở nặng. Lý do, trẻ 6-9 tháng tuổi có lượng kháng thể bảo vệ từ mẹ truyền sang giảm dần, trong khi hệ miễn dịch chưa hoàn thiện, nguy cơ mắc sởi cao.
">Gần 5.000 trẻ dưới 9 tháng tiêm vaccine sởi tại VNVC
Nhận định, soi kèo RANS Nusantara vs Persipal Palu BU, 15h00 ngày 5/2: Tiếp tục gieo sầu
Bà Hằng luôn vui cười, niềm nở khi bán hàng cho khách. Vợ chồng bà Hằng quê gốc Hà Nội, vào Sài Gòn lập nghiệp mấy chục năm trước. Ban đầu, bà bán hàng tạp hóa, chồng làm việc trong cơ quan nhà nước. Hai năm trước, cửa hàng buôn bán ế ẩm, bà quyết định đóng cửa, ra Hà Nội mua nồi, dụng cụ làm bánh mang vào Sài Gòn tráng bánh cuốn, bánh ướt bán.
Bà Hằng kể, ở huyện Thanh Trì (Hà Nội), gia đình bà bán bánh cuốn mấy chục năm qua. Vì vậy, từ nhỏ người phụ nữ này đã thuộc lòng các khâu ngâm gạo, xay bột, tráng bánh như thế nào để chiếc bánh đẹp, chín tới, láng mịn và dậy mùi thơm của gạo tẻ. Các công đoạn làm nước chấm, phi hành bà cũng thuộc như lòng bàn tay.
Nơi vợ chồng bà Hằng ở chủ yếu là dân tứ xứ đến sinh sống. Mỗi người có thói quen thưởng thức ẩm thực khác nhau, chưa kể, bánh cuốn thì nơi nào cũng có. Vì vậy, câu hỏi bà Hằng đặt ra là làm sao món ăn mình bán phải phù hợp khẩu vị với tất cả khách hàng.
Cuối cùng, bà Hằng biến món bánh cuốn truyền thống Thanh Trì thành bánh cuốn Sài Gòn. Đó là, bánh cuốn có nhân thịt heo, mộc nhĩ, củ đậu. Các nguyên liệu này thái nhỏ, nêm nếm xào qua cho chín. Bánh tráng xong, cho nhân rải đều khắp bánh rồi cuộn lại, cắt miếng vừa ăn.
Khi ăn, có thêm chả giò, nem, giá trụng, rau thơm.
Nước mắm ăn cùng bánh được pha với tỏi, ớt, chanh, đường, nước sôi để nguội. Các nguyên liệu này xay nhuyễn, căn làm sao cho vừa, nước mắm sau khi pha rót ra sền sệt. Khâu khó nhất là làm sao chén nước mắm pha có vị chua của nước cốt chanh, ngọt của đường, cay của ớt, thơm của tỏi hòa quyện vào nhau nhưng nước phải trong.
Bí quyết của bà Hằng là dùng tấm vải màn thưa lọc để cặn không rơi xuống. Đây là công đoạn tỉ mỉ, đòi hỏi người đứng bếp phải mất nhiều thời gian, công sức nhất. Đổi lại, chén nước mắm rót ra phù hợp với từng thực khách. Ai thích ăn cay thì nêm thêm chút ớt, hoặc gia giảm thêm mặn, ngọt.
Với khâu làm bột bánh, bà Hằng dùng loại gạo ngon, có mùi thơm, ngâm đúng 8h rồi tự xay thành bột. Khi xay bà cho nước rưới đều lên gạo, giúp hỗn hợp xay nhuyễn hơn. Thông thường, bà Hằng xay 2-3 lần để giúp gạo mềm, mịn, khi tráng bánh sẽ chín đều, liên kết bánh đẹp hơn.
Bột xay xong để trong tủ lạnh bảo quản giúp bánh không bị chua. Khi tráng bánh, bà cho vào một ít bột năng, ít muối để bánh sánh, ăn sẽ đậm hơn. Bên cạnh đó, việc đổ bột bánh lên khuôn nhanh và đều tay cũng giúp tráng bánh mỏng và đều.
Quán đông khách, bà Hằng phải thuê thêm người tráng bánh. Đến nay, bà Hằng đã mở quán được hơn hai năm. Ngày nào khách cũng đông, bánh tráng ra đến đâu bán hết đến đó.
Những ngày thường, bà Hằng bán được 300-400 phần/ngày. Còn những ngày lễ Tết, số lượng bán tăng gấp đôi. Giá bán mỗi phần bánh từ 10.000-30.000 đồng, tùy lượng khách ăn. Tổng cộng mỗi tháng, vợ chồng bà Hằng thu cả trăm triệu đồng.
Để đủ nguyên liệu tráng bánh, mỗi ngày, bà Hằng ngâm 24kg gạo, 18kg giá, gần 2kg nấm mèo, 35kg củ sắn... Các nguyên liệu này, bà lựa chọn kỹ, tươi, có nguồn gốc rõ ràng và bà sẽ là người chuẩn bị.
Ví dụ như mộc nhĩ, bà dùng nước vo gạo ngâm đúng 8h và rửa từng tai một để nấm sạch đất và các tạp chất. Với thịt heo làm nhân, bà đến tận lò mổ đặt hàng, yêu cầu họ giao vào buổi sáng để thịt tươi. Có nhiều người cung cấp thực phẩm đến chào hàng giá rẻ hơn, còn có khuyến mãi nhưng bà kiên quyết từ chối.
"Bánh làm ra mình ăn được thì khách mới ăn được. Khách họ cũng sẽ giống như tôi, vào quán ăn nào nhìn mọi thứ sạch sẽ, món ăn tươi nóng thì mới yên tâm được", bà Hằng nói.
Các nguyên liệu trên bà chuẩn bị sẵn và bảo quản kỹ, làm sao 4h sáng phải xong hết. Năm giờ sáng mỗi ngày, bà Hằng cùng chồng, các con và hai nhân viên bắt đầu bày biện bếp, xếp bàn ghế.
Để bánh trên một chiếc mâm có phết dầu ăn cho khỏi dính, rải nhân đã xào chín khắp mặt bánh rồi cuộn lại. Đúng 6h sáng, hai nồi nước nấu để tráng bánh nóng hổi, hơi bay lên nghi ngút. Bánh tráng ra đến đâu bán hết đến đó.
Vợ chồng chị Như Mai quê Hà Tĩnh, hiện ở khu phố 4, phường Phú Hữu là khách quen của quán bà Hằng. Chị cho biết, cả gia đình 4 người nhà chị thường đến quán bà Hằng ăn bánh cuốn nhưng không thấy ngán, nhất là hai con trai của chị. "Bánh cuốn ở quán cô Hằng thu hút người ăn vì lá bánh mềm, nhân vừa ăn, chén nước mắm ăn rất vừa miệng, không bị tanh sau khi ăn", chị Mai nói.
Bà Hằng cho biết, quán bánh cuốn này không chỉ cho vợ chồng bà thu nhập mà còn tạo việc làm cho cả gia đình bà. Vì vậy, từ khâu chọn nguyên liệu, chuẩn bị nguyên liệu, tráng bánh đến những chiếc đĩa, cái bát, đôi đũa... bà rất kỹ và đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm.
Bánh cuốn xong, cắt miếng vừa ăn rồi bày vào đĩa. Thời gian qua, thịt heo, rau đều tăng giá nhưng bà Hằng không tăng giá bán. Bà cho biết, nếu lên 1.000-2.000 đồng thì tiền thu vào sẽ nhiều hơn một chút nhưng khách sẽ giảm hoặc bỏ quán. "Tôi thà giữ giá để bán số lượng nhiều vẫn hơn", bà nói. Bên chiếc xe đẩy bà Hằng xếp gọn chả giò, nem, những bịch nước mắm cột sẵn để khi khách mua lấy cho nhanh. Khách hàng người miền Nam, miền Bắc hay miền Trung khi ăn đều khen ngon. Bà Hằng cho biết, có những người là khách quen, chỉ nhìn thấy là bà biết họ ăn như thế nào, giá cả ra sao. Người phụ nữ 3 năm xin việc bị từ chối nay trở thành giám đốc
Chỉ vì khiếm khuyết ở chân, suốt 3 năm liền, đơn xin việc của chị Đinh Thị Quỳnh Nga bị gạt đi. Hiện chị là giám đốc, tạo việc làm cho hàng trăm người khuyết tật.
">Bà chủ mang món ăn nức tiếng Hà Nội vào TP.HCM, thu tiền triệu mỗi ngày
Nhận định, soi kèo Chennaiyin vs Hyderabad, 21h00 ngày 11/12: Đối thủ khó chịu
“Mất sạch một năm mồ hôi, nước mắt”
Chiều muộn, ông Nguyễn Thông Tuấn (48 tuổi, ngụ xã Suối Cát 2, huyện Xuân Lộc, tỉnh Đồng Nai) vẫn ân cần, từ tốn từ chối sự giúp đỡ của các nhà hảo tâm. Ông nói, sau khi thông tin ông bị mất tiền trên đường về quê đón Tết lan truyền trên mạng, ông được nhiều người tìm gặp, xin giúp đỡ.
“Đó là số tiền tôi tích góp gần 1 năm trời làm thợ hồ tại Đà Nẵng. Phải vất vả lắm, tôi mới tích góp được 32 triệu đồng nên khi phát hiện bị mất, tôi rất đau lòng và gần như suy sụp. Mất số tiền ấy là mất sạch 1 năm mồ hôi, nước mắt của tôi”, ông Tuấn chia sẻ.
Ông kể, gia đình khó khăn, làm thuê không đủ tiền trang trải cuộc sống nên khoảng tháng Tư âm lịch năm 2020, ông ra Đà Nẵng theo người em rể làm phụ hồ mưu sinh. Những tưởng công việc phụ hồ có thể giúp ông có được thu nhập ổn định để gửi về nhà.
Ông Tuấn bật khóc trên xe khách khi phát hiện mình đánh mất số tiền mình tích góp suốt gần 1 năm làm thợ hồ nơi đất khách. (Ảnh: Facebook). Nào ngờ, dịch bệnh bùng phát, phải cách ly, ông lại rơi vào cảnh “ăn không ngồi rồi”. “Vừa làm được ít hôm thì đại dịch bùng phát, chúng tôi phải nghỉ, phải cách ly nên không làm được gì. Khi dịch tạm lắng, miền Trung lại xảy ra mưa bão, lụt lội, tôi chỉ biết ngồi bó gối, mong trời ngừng mưa để có thể đi làm. Để tích góp được 32 triệu đồng, tôi phải chắt bóp, tiết kiệm dữ lắm”, ông Tuấn nói.
Cận Tết, công việc ít lại, ông xin người em nghỉ làm để về quê đón xuân. Hành trang trở về của ông chỉ vỏn vẹn chiếc ba lô chứa đôi ba bộ quần áo cũ. Số tiền công suốt gần 1 năm làm thuê, ông xếp ngay ngắn, buộc lại bằng dây thun rồi bỏ vào túi quần sau.
Ông Tuấn nhớ lại: “Khi bỏ tiền vào túi quần, tôi còn cẩn thận gài nút túi cho chắc chắn. Sau đó, tôi đón xe ôm từ huyện Hòa Vang ra bến xe Trung tâm Đà Nẵng, lên xe đò của nhà xe Hải Vân để về quê. Khi lên xe đò, tôi kiểm tra túi quần thì hoảng hồn không thấy cọc tiền 32 triệu đồng không còn nữa. Cái nút trên túi quần cũng đứt mất hồi nào không hay”.
“Lúc ấy, tôi vừa đau lòng vừa xót số tiền là mồ hôi nước mắt của mình gần 1 năm trời làm thuê. Tôi dự định, sang năm sẽ dùng số tiền ấy mua điều giống về trồng. Vừa đau lòng, vừa xót của, nước mắt tôi cứ trào ra”, ông Tuấn kể thêm.
Phát hiện hoàn cảnh đáng thương của người đàn ông, nhân viên nhà xe Hải Vân đã hỗ trợ ông tìm kiếm nhưng không có kết quả. Trắng tay, đứng trước nguy cơ không thể trở về quê nhà, ông Tuấn suy sụp, rơi nước mắt, khóc như đứa trẻ.
Trước nguy cơ không có tiền lo Tết, ông Tuấn buồn bã, nằm co ro trong xe. (Ảnh: Facebook). “Lúc đó, chủ nhà xe nói với tôi rằng chị ấy sẽ chở tôi về quê, hỗ trợ tôi tiền ăn uống suốt chặng đường về nhà. Chị ấy còn nói khi về đến Đồng Nai, chị sẽ hỗ trợ tôi thêm 2 triệu đồng. Không chỉ thế, chị ấy còn giúp tôi đăng thông tin tôi bị mất tiền lên mạng xã hội để cộng đồng mạng giúp đỡ”, ông Tuấn kể.
Từ chối nhận thêm sự giúp đỡ
Trao đổi với VietNamNet, ông Tuấn cho biết, sau khi biết tin ông mất tiền, rất nhiều người đã tìm cách quyên góp để giúp đỡ ông. Tính đến cuối ngày 2/2, ông đã nhận được số tiền quyên góp từ cộng đồng mạng khoảng 40 triệu đồng.
Ông nói: “Ngay từ hôm 1/2, nhiều người đã tìm cách gửi tiền ủng hộ, giúp đỡ tôi. Đến lúc này vẫn có người gọi điện xin số tài khoản để chuyển tiền cho tôi nữa. Chỉ trong một ngày mà mọi người đã quyên góp tiền cho tôi nhiều hơn số tiền tôi bị mất”.
Ông nói thêm rằng ông rất cảm kích và hạnh phúc khi được cộng đồng san sẻ, giúp đỡ lúc khó khăn. Tuy nhiên, ông chỉ xin nhận số tiền được các nhà hảo tâm quyên góp bằng với số tiền ông bị mất và từ chối nhận thêm sự giúp đỡ.
“Tôi xin ghi nhận hết tấm lòng của tất cả các nhà hảo tâm và biết ơn họ vô cùng. Tuy nhiên, tôi xin không nhận thêm sự giúp đỡ nào nữa. Tôi chỉ xin nhận số tiền hỗ trợ bằng với số tiền đã mất. Tôi mong các nhà hảo tâm hãy để dành tấm lòng của mình san sẻ, giúp đỡ những hoàn cảnh khác khó khăn hơn tôi”, ông Tuấn tâm sự.
Thương người đàn ông thiếu may mắn, nhà xe đã miễn phí vé, bao anh ăn uống suốt hành trình trở về quê. (Ảnh: Facebook). Nhận số tiền quyên góp từ các nhà hảo tâm, ông Tuấn xúc động cho biết sẽ chi tiêu tiết kiệm và sử dụng vào mục đích mưu sinh sắp tới. Tại địa phương, gia đình ông Tuấn có đất sản xuất nhưng không đem lại hiệu quả kinh tế.
Do đó, thu nhập chủ yếu của gia đình phụ thuộc vào những đồng lương do ông đi làm thuê và người vợ đang làm công nhân tại tỉnh Đồng Nai. Hiện, ông có 2 người con. Người con trai cả của ông vừa xuất ngũ và chưa có việc lầm ổn định.
Trong khi đó, đứa con út của ông vẫn đang còn đi học. Ông Tuấn chia sẻ: “Tuy gia đình vẫn còn nhiều khó khăn nhưng không thể vì thế mà tôi tham lam, lợi dụng lòng tốt của mọi người để nhắm mắt tiếp tục nhận tiền hỗ trợ”.
“Làm như vậy lương tâm tôi sẽ cắn rứt lắm. Trong khi đó, xã hội còn nhiều người khó khăn, vất vả hơn tôi cần được giúp đỡ. Hơn thế, tôi đã mang nợ nhiều rồi, nhận thêm như thế, đến bao giờ tôi mới trả hết cái nợ ân tình này”, ông Tuấn tâm tình.
Xem thêm video: Những ngày rộn ràng trên cánh đồng mai Tết ở Sài Gòn
Trung Quốc tặng tiền để người dân ăn Tết tại chỗ
Lo lắng về sự bùng phát của Covid-19, chính quyền các địa phương ở Trung Quốc đang sử dụng phiếu quà tặng và tiền mặt để thuyết phục người lao động nhập cư không di chuyển trong dịp Tết Nguyên đán.
">Người thợ hồ mất sạch tiền khi về quê ăn Tết xin không nhận thêm giúp đỡ