您现在的位置是:NEWS > Thể thao
Ni sư giả điên, tìm cách đưa trẻ bụi đời về chùa cưu mang
NEWS2025-02-01 21:41:25【Thể thao】4人已围观
简介Chùa Yên Ninh (Ninh An,ưgiảđiêntìmcáchđưatrẻbụiđờivềchùacưlịch bóng đá hôm nay và ngày mai Hoa Lư, Nlịch bóng đá hôm nay và ngày mailịch bóng đá hôm nay và ngày mai、、
Chùa Yên Ninh (Ninh An,ưgiảđiêntìmcáchđưatrẻbụiđờivềchùacưlịch bóng đá hôm nay và ngày mai Hoa Lư, Ninh Bình) hơn 20 năm nay đã trở thành chốn đi về của những mảnh đời bất hạnh, không nơi nương tựa.
Ni sư Thích Diệu Nhân (60 tuổi - trụ trì chùa) cho biết, nhiều đứa trẻ ở đây đã trưởng thành, lập gia đình và có cuộc sống hạnh phúc. Trong số đó, 15 người có bằng cử nhân, gần 60 cặp đôi đã kết hôn, nhiều người có bằng cao đẳng….
“Tính đến thời điểm hiện tại, tôi từng nuôi dưỡng, cưu mang khoảng 200 em”, ni sư Diệu Nhân kể.
Ni sư Thích Diệu Nhân. Ảnh: Đỗ Ngọc Hà |
Ni sư từng giả điên, làm bạn với trẻ bụi đời
Một góc chùa Yên Ninh |
Ni sư Thích Diệu Nhân tâm sự, để nuôi dạy những đứa trẻ có quá khứ đặc biệt thành người, bà phải dùng nhiều biện pháp cảm hóa chúng. Bà còn giả điên, tìm cách đưa trẻ bụi đời dưới gầm cầu về chùa cưu mang, dạy dỗ.
Theo dòng ký ức, năm 1995 ni sư Diệu Nhân được bổ nhiệm về chùa Yên Ninh. Trước đó, ngôi chùa không có sư trụ trì, đang xuống cấp, hỏng hóc nghiêm trọng.
Ni sư Diệu Nhân kể, thập niên 90, Ninh Bình còn nghèo, cuộc sống người dân quanh chùa cũng chẳng khấm khá. Hàng ngày, bà phải đi khất thực khắp nơi, vừa xin ăn, vừa tìm hiểu cuộc sống bên ngoài.
Đến khu vực gầm cầu, nơi trẻ bụi đời hay tụ tập, bà chứng kiến nhiều đứa trẻ đói rách, tranh nhau từng mẩu bánh mì.
Những đứa trẻ mới 7 tuổi còn ngô nghê cũng bị quăng vào đời một cách tàn nhẫn. Ở tuổi đó, lẽ ra chúng được chăm sóc, yêu thương nhưng lại trở thành những kẻ hiếu chiến, giẫm đạp lên nhau để tồn tại.
Lòng trắc ẩn khiến ni sư ứa nước mắt. Ni sư nung nấu ý định, đưa các em về nuôi. Bà bàn bạc với một số Phật tử tâm nguyện của mình và được mọi người ủng hộ.
Khoảnh khắc bình yên của vị trụ trì bên những đứa trẻ ở chùa. |
Thế nhưng, tiếp cận các em bằng cách nào? Vì các em thấy người lạ đến gần sẽ lảng tránh. Cuối cùng, ni sư lấy nhọ nồi quệt lên mặt, đội tóc giả, mặc bộ quần áo rách rưới, giả làm ăn mày ra gầm cầu ngồi.
Ni sư quan sát, nghe ngóng tình hình 2 ngày. Ngày thứ 3, bà cầm chiếc bánh mì nóng hổi, bẻ 1 miếng nhai, còn đâu đưa các em. Dần dần, chúng quen thân với người phụ nữ nửa khôn, nửa dại, sẵn sàng chia thức ăn kiếm được cho mình.
Khi tạo được lòng tin với lũ trẻ bụi đời, ni sư nói, sẽ có cách xin ăn ở chùa. Điều kiện bà đưa ra là, chúng không được móc túi, ăn trộm nữa. Bà quyết định rủ chúng về chùa Yên Ninh với lời khẳng định: “Trụ trì đã đồng ý cho mọi người có nơi ở, có cơm ăn”.
3 năm đầu, ni sư sống cảnh “một cuộc đời, 2 số phận”. Ban ngày, bà trong vai người phụ nữ khùng, lang thang khắp nơi, thực chất đi xin ăn, nuôi lũ trẻ. Đêm đến, bà đợi các em nhỏ ngủ say, mới về chùa.
“Tôi vào các nhà hàng, xin họ thức ăn thừa. Ban đầu họ từ chối, còn đuổi đánh nhưng sau thấy mình đến nhiều, không phá phách nên tự động gói đồ cho”, ni sư 60 tuổi nhớ lại.
Thức ăn mang về, không có tủ lạnh, bà phân loại, gói vào trong các túi nilon, buộc dây thả xuống giếng chùa. Cách bảo quản này giữ cho thực phẩm khỏi bị ôi thiu, dùng được cả tuần.
Ni sư cho biết thêm, mỗi lần cải trang, bà đều bôi bẩn mặt mũi để không ai nhận ra. Khi cần giải quyết công việc ở chùa, ni sư cởi bỏ lớp hóa trang, xuất hiện trước mặt các em nhỏ trong bộ quần áo tu hành.
Thế rồi, một ngày, người phụ nữ điên bất ngờ rời đi, không quay trở lại. Lũ trẻ buồn bã mãi cũng nguôi ngoai.
"Lúc này, vai trò của người phụ nữ điên đã hoàn thành, tôi cần quay trở lại là mình để giải quyết các công việc chung", ni sư giải thích.
Giếng chùa - nơi ni sư Diệu Nhân bảo quản đồ ăn những ngày còn đi khất thực. |
Các em không hề phát hiện được ni sư chính là chị "điên" dẫn dắt chúng về chùa. Ni sư Diệu Nhân chia sẻ, lý do khiến bà che giấu thân phận vì những đứa trẻ vốn có hoàn cảnh riêng.
Các em va vấp với đời từ sớm, đến đâu cũng bị xua đuổi nên lòng mang nhiều mặc cảm. Ai tỏ ý thương hại, muốn giúp đỡ, chúng càng phản ứng dữ dội. Bà không muốn các em cảm thấy bị tổn thương lòng tự tôn nên buộc phải làm như vậy.
Mười lăm năm sau, khi những đứa trẻ đó trưởng thành, ni sư mới tiết lộ sự thật. Chúng đón nhận trong sự ngỡ ngàng. Nước mắt tuôn rơi…
Tăng gia sản xuất
Sau thời gian khất thực, bà và phật tử cùng các nhà hảo tâm thành lập Hội tương thân, tương ái, kêu gọi mọi người giúp đỡ. Ai có điều kiện thì góp 1.000 đồng, ai không có thì góp 1 nắm gạo.
Số tiền ủng hộ, ni sư mua 20 cặp lợn giống, phát cho gia đình hội viên chăn nuôi. Các cặp lợn nuôi sinh sản, nhân giống rồi bán, dùng tiền tu bổ, xây chùa. Sau này, ni sư mua thêm 4 con bò cái nhân giống.
Ni sư dành cho những đứa trẻ tình yêu bao la. |
Ngoài nuôi dưỡng trẻ, trụ trì chùa Yên Ninh còn dang tay đón nhận những trường hợp người khuyết tật, người cao tuổi, bệnh tật không nơi nương tựa. Khi số người được cưu mang ngày một đông, ni sư Thích Diệu Nhân xin chính quyền được thuê và khai khẩn ruộng bỏ hoang trước cửa chùa trồng lúa, cuốc đất trồng hoa màu. Lương thực mùa nào thức nấy, ngô, khoai, sắn đầy bồ, phục vụ bữa ăn.
Mỗi bữa cơm, sau tiếng kẻng, mọi người tập trung lại khu nhà ăn, chuẩn bị mâm bát. Bữa cơm là những sản vật nhà chùa trồng cấy được.
Mâm cơm chay là những sản vật nhà chùa trồng cấy. |
Ông Thân - phật tử chia sẻ: "Tôi quê Thái Bình nhưng lên đây làm công quả từ năm 1996, chứng kiến ni sư Thích Diệu Nhân chịu khổ cực, nuôi trẻ từ những ngày đầu. Vất vả, gian nan nhưng lúc nào ni sư cũng lạc quan vui vẻ".
Ông Thân gõ kẻng, báo hiệu giờ ăn. |
Ông Nguyễn Mạnh Hùng - CT UBND xã Ninh An thông tin: "Việc nuôi dạy trẻ mồ côi, không nơi nương tựa của ni sư Thích Diệu Nhân được địa phương rất ghi nhận. Đây là hành động thiện nguyện, chúng tôi luôn ủng hộ. Từ trước đến nay, phía nhà chùa không xảy ra tình trạng bất ổn, gây mất trật tự an ninh tại địa phương. Nhiều trẻ lớn lên ở chùa đã thành đạt. Các trường hợp được tiếp nhận vào nuôi dưỡng đều được nhà chùa báo cáo lên chính quyền, đăng ký tạm vắng, tạm trú theo quy định pháp luật". |
Chuyện về 'bà nội' của 26 đứa trẻ mồ côi ở miền Tây
Ở miền Tây, câu chuyện người bà cưu mang, nuôi nấng 26 đứa trẻ mồ côi, xem các em như cháu nội ruột của mình làm nhiều người xúc động, kính phục.
很赞哦!(616)
相关文章
- Siêu máy tính dự đoán Genoa vs Monza, 02h45 ngày 28/01
- Vận dụng bài học với Nhật, Mỹ sẽ thắng trong thương chiến với TQ?
- Xem trực tiếp Hà Lan vs Argentina ở kênh nào
- Kết quả bóng đá Maroc 0
- Nhận định, soi kèo Dagon Port vs Hantharwady United, 16h30 ngày 28/1: Cửa trên ‘ghi điểm’
- Link xem trực tiếp Campuchia vs Brunei
- Soi kèo phạt góc Istanbulspor vs Galatasaray, 00h00 ngày 17/5
- Nga dọa kích hoạt ‘kế hoạch dự phòng’ nếu phương Tây để Ukraine tấn công tầm xa
- Nhận định, soi kèo Crystal Palace vs Brentford, 21h00 ngày 26/1: Bẻ cánh Bầy ong
- Hillary Clinton: Trump dùng bồ cũ của Bill chọc tức Hillary
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Aston Villa vs West Ham, 23h30 ngày 26/1: Khó cản chủ nhà
- - Phóng viên của tờ Spotvnews tác nghiệp tại sân Mỹ Đình, cập nhật nóng hình ảnh HLV Park Hang Seo "bay" bên ngoài sân khi Công Phượng xé lưới tuyển Malaysia, đưa tuyển Việt Nam dẫn trước 1-0, bảng A AFF Cup 2018.
CĐV "đại náo" Mỹ Đình trước trận Việt Nam vs Malaysia
Chiếu chậm khoảnh khắc ăn mừng đầy cảm xúc của Công Phượng
Việt Nam 1-0 Malaysia: Đội khách vùng lên (hiệp 2)
Lào 1-1 Myanmar: Thế trận giằng co (H2)
Nhờ có thầy Park ngồi trên "ghế nóng" tuyển Việt Nam, bóng đá Việt Nam nhận sự quan tâm đặc biệt từ truyền thông Hàn Quốc.
Ngoài đài SBS trực tiếp các trận đấu tuyển Việt Nam tại AFF Cup 2018, thì báo giới Hàn Quốc, cụ thể là phóng viên của Spotvnews cũng có mặt tại Mỹ Đình để đưa thông tin, hình ảnh về trận Việt Nam vs Malaysia.
Và tờ này đã cập nhật "nóng" khoảnh khắc đầy cảm xúc của HLV Park Hang Seo sau khi Công Phượng ghi bàn, đưa tuyển Việt Nam vượt lên dẫn trước ở phút thứ 11 của trận đấu.
Ngay sau đó tờ này cũng tường thuật diễn biến của hiệp đấu đầu tiên giữa tuyển Việt Nam vs Malaysia...
HLV Park Hang Seo, Công Phượng cùng đồng đội rồi BHL và sân Mỹ Đình như muốn nổ tung sau khi tuyển Việt Nam có bàn mở tỷ số
">
L.HAFF Cup 2018: Thầy Park 'bay' khi Công Phượng xé lưới Malaysia
- Link xem trực tiếp Thụy Sỹ vs Đức - Bảng A EURO 2024Link xem trực tiếp Euro 2024 - VietNamNet cập nhật link xem trực tiếp bóng đá giữa Thụy Sỹ vs Đức thuộc khuôn khổ bảng A Euro 2024.">
Dự đoán bóng đá Thụy Sĩ vs Đức – bảng A Euro 2024 2h ngày 24/6
Greenwood gây ấn tượng tại Getafe Nguồn tin độc quyền từ Telegraph cho hay, ít nhất hai đội bóng ở Ngoại hạng Anh đã hỏi MU về vấn đề chuyển nhượng Greenwood.
Bên cạnh đó, cả Barcelona và Atletico Madrid, Juventus cùng Lazio cũng dành sự quan tâm đặc biệt đến chân sút người Anh.
MU hy vọng sẽ thu về ít nhất 45 triệu bảng từ việc bán Greenwood - khoản phí tương tự Chelsea trả cho Man City để lấy Cole Palmer hè năm ngoái.
Theo quy định của Premier League, đây được coi là khoản lợi nhuận thuần túy đối với MU, tạo nên bức tranh tài chính sáng sủa cho CLB trong bối cảnh không được dự Champions League mùa tới.
Trả lời phỏng vấn giới truyền thông mới đây, chủ tịch Getafe - Angel Torres cho hay, MU đã đưa ra quyết định về tương lai của Mason Greenwood.
Giao kèo giữa cầu thủ 22 tuổi và MU còn thời hạn đến tháng 6/2025, kèm điều khoản ký thêm 12 tháng.
">MU hé lộ mức giá rao bán Mason Greenwood
Soi kèo góc Tigres UANL vs Club Tijuana, 10h00 ngày 29/1
Nga lên tiếng việc binh sĩ Triều Tiên ở Ukraine, MiG-31K tái xuất tại Belarus
Phát ngôn viên Điện Kremlin Dmitry Peskov tuyên bố, những báo cáo cho rằng binh sĩ Triều Tiên đang chiến đấu cùng với quân đội Nga trong xung đột ở Ukraine là không đúng sự thật.">Khoảnh khắc UAV Ukraine tập kích binh sĩ Nga lái mô tô nước trên sông Dnipro
Video bàn thắng Tây Ban Nha 4-1 Georgia:Người hâm mộ bóng đá Việt Nam có thể tận hưởng trọn vẹn Vòng chung kết UEFA Euro 2024 miễn phí trên TV360 tại: https://tv360.vn/
Ghi bàn:
Georgia: Le Normand (18' phản lưới)
Tây Ban Nha: Rodri (39'), Fabian Ruiz (51'), Williams (76'), Olmo (83')
Đội hình ra sân:
Tây Ban Nha: Simon, Carvajal, Laporte, Le Normand, Cucurella (Grimaldo 66'), Ruiz, Rodri, Pedri (Dani Olmo 52'), Morata (Oyarzabal 66'), Williams, Yamal
Georgia:Mamardashvili, Kashia, Gvelesiani, Kakabadze (Davitashvili 63'), Dvali, Lochoshvili (Tsitaishvili 63'), Kiteishvili (Altunashvili 41'), Kochorashvili, Chakvetadze, Kvaratskhelia, Mikautadze
Lịch thi đấu EURO 2024 mới nhất
Lịch thi đấu EURO 2024 - Cung cấp lịch thi đấu bóng đá vòng chung kết EURO 2024, nhanh, đầy đủ và chính xác nhất.">Video bàn thắng Tây Ban Nha 4
- “Giáo viên đánh học sinh bị coi là bạo hành, đuổi ra khỏi lớp bị coi là phản giáo dục, còn không làm gì lại bị nói kém chuyên môn, không biết dạy. Cho nên, khi gặp học sinh ngỗ ngược, phá phách, đa phần giáo viên đều mắt nhắm, mắt mở cho xong chuyện”, cô N.H.T, giáo viên một THCS ở Thái Bình, chia sẻ.
Gần 20 năm trong nghề, cô T. cho rằng “chưa bao giờ, giáo viên phải khép mình đến thế”.
Theo cô T., trước đây, chuyện giáo viên phạt học sinh bằng nhiều hình thức như đòn roi, đứng góc lớp, úp mặt vào tường… không phải hiếm. Thậm chí, nhiều phụ huynh khi được giáo viên mời lên trao đổi còn ủng hộ thầy cô phạt nặng nếu con mình không ngoan.
Nhưng cô T. thừa nhận, giờ đây chính cô cũng không dám áp dụng những hình thức phạt như thế.
“Học sinh bây giờ cấp 2 đã có điện thoại di động. Giáo viên cũng không thể kiểm soát những gì các em đăng tải hay chia sẻ trên mạng xã hội. Dù đôi khi giáo viên phạt - thực tâm muốn học sinh thay đổi, nhưng lại bị các em quay lén, thêu dệt cả những chi tiết không có thực.
Người không chứng kiến toàn bộ câu chuyện rất dễ hiểu lầm, sau đó quy chụp giáo viên không đủ đạo đức, chuyên môn đứng lớp”, cô T. nói.
Muốn phạt trò nhưng lại sợ bị quay trộm, theo cô T., khi không thể nói được, cách duy nhất là… mặc kệ.
Chưa từng gặp học sinh ngỗ ngược thách thức lại giáo viên, nhưng cô T. cho rằng, trong trường hợp này, nếu không kiểm soát được cảm xúc, không có những phương pháp xử lý sáng suốt, tất yếu sẽ dẫn đến những hành vi thiếu chuẩn mực.
“Càng ngày, nghề giáo càng trở thành một nghề nguy hiểm. Giáo viên không còn thứ “vũ khí” nào khiến học sinh thấy sợ mà học. Và dù có làm gì chăng nữa, giáo viên vẫn sẽ là người bị quy trách nhiệm cuối cùng”, cô T. bày tỏ.
Ra trường đi dạy đến nay hơn 2 năm, cô Hà Phương, giáo viên một trường THCS ở Vĩnh Phúc, kể lại, có những khi đi dạy, học sinh quậy phá gây ức chế, nhưng giáo viên không biết phải làm thế nào.
“Đôi khi ở nhà con hư, bố mẹ có thể đánh mắng rất nặng, nhưng đến trường, cô giáo chỉ đánh một roi cũng có chuyện ngay”.
Là giáo viên trẻ, cô Hà Phương thậm chí từng được “mách nước”, khi học sinh không chịu nghe lời dù đã được nhắc nhở nhiều lần, có thể phạt bằng cách… cho học sinh tự tát nhau. Đó là cách rèn học sinh mà giáo viên không cần “đụng tay, đụng chân”.
“Tất nhiên tôi không chọn cách làm vậy, nhưng quả thực dạy học sinh bây giờ rất khó. Học sinh giờ đây có quyền cao hơn rất nhiều, giáo viên thậm chí còn không được la mắng chứ không nói tới roi vọt. Nhiều khi tức phát khóc nhưng cũng không biết làm thế nào.
Nếu không thể khuyên răn, tôi thường chọn biện pháp mạnh hơn như lập biên bản, đuổi học cảnh cáo nhằm răn đe, khiến học sinh thấy sợ mà sửa lỗi”, Hà Phương nói.
Cô giáo này cũng cho rằng, hiện nay, giáo viên đang phải chịu quá nhiều áp lực. Ngoài việc phải hoàn thành bài vở, sổ sách chất chồng, giáo viên còn phải căng mình cân nhắc trong cách ứng xử với học sinh – vốn đang được phụ huynh quá bao bọc.
“Nhiều cha mẹ sẵn sàng “xù lông nhím”, thậm chí kiện lại giáo viên nếu dám đụng vào con em mình. Học sinh khi biết mình được bao bọc và bảo vệ, càng trở nên quậy phá, thiếu tôn trọng thầy cô. Do đó, nhiều giáo viên bây giờ rất nản và không còn yêu nghề nữa”, cô giáo trẻ nói.
Không có biện pháp răn đe, giáo viên khó hoàn thành nhiệm vụ
Từng trách mắng một học trò vì không chịu làm bài về nhà nhiều lần, cô giáo M.T.Q (giáo viên THPT tại Hà Nội) đã bị học trò… chửi ngược lại, thậm chí có hành vi vò nát vở trước mặt cô giáo và cả lớp.
Cô Q. sau đó đã kiến nghị việc này lên ban giám hiệu. Nhà trường quyết định hạ hạnh kiểm của học sinh này xuống mức trung bình trong một kỳ.
Tuy nhiên, để “trả đũa” cô giáo, nam sinh đã có hành vi… tháo van xe của giáo viên.
Dù sự việc đã diễn ra cách đây nhiều năm, nhưng cô Q. cho rằng, đó là bài học khiến cô phải học cách bình tĩnh hơn trong việc giao tiếp với học trò.
“Khi ấy, nếu em học sinh này không tháo van xe mà chọn những cách nguy hiểm hơn để “trút giận” thì hậu quả sẽ ra sao?”, cô Q. đặt câu hỏi.
Theo cô Q., với những học sinh cá biệt như vậy, dù đánh đòn hay đuổi ra khỏi lớp, cũng không mấy ai thông cảm cho giáo viên. Trong trường hợp áp dụng các hình thức kỷ luật khác như hạ hạnh kiểm, đôi khi giáo viên lại bị chính phụ huynh làm to chuyện.
“Cho nên, giờ đây không phải “trăm sự nhờ cô” nữa mà thành “trăm sự đổ vạ cho cô”. Và dù có bị học sinh thách thức, xúc phạm, giáo viên sẽ chẳng thể làm gì”, cô Q. nói
Theo cô Q., dù làm trong ngành giáo dục nhiều năm, nhưng lớp chỉ cần 1 – 2 học sinh cá biệt cũng khiến giáo viên cảm thấy bất lực.
“Nếu giáo viên muốn áp dụng hình phạt cao nhất là đình chỉ cũng cần phải họp hội đồng kỷ luật với rất nhiều khâu, bước. Còn nếu áp dụng các nghiệp vụ sư phạm, phân tích tâm lý, học sinh cũng không nghe.
Trong một lớp, vài em học sinh nghịch ngợm, phá bĩnh cũng đủ khiến giáo viên chán nản, không thể dạy và cũng không còn tâm huyết truyền đạt kiến thức nữa”.
Cô Q. cho rằng, tình trạng ấy nếu kéo dài sẽ khiến giáo viên cảm thấy áp lực, chán chường mỗi khi tới tiết dạy. Cho nên, dù không giáo viên nào muốn phạt học sinh, nhưng nếu không có những biện pháp răn đe, thầy cô rất khó hoàn thành nhiệm vụ giảng dạy.
LỜI TÒA SOẠNÁp lực của giáo viên về chuyện kỷ luật học sinh thực sự đang hiện hữu. Không ít thầy cô cho rằng việc tâm sự, khuyên nhủ hay răn đe, với một số học sinh, vẫn không thể giải quyết được vấn đề.
VietNamNet mở diễn đàn "Kỷ luật học đường như thế nào để phù hợp?", rất mong được sự đóng góp ý kiến của độc giả.
Ý kiến gửi về [email protected]. Xin cảm ơn!
">‘Nghề giáo viên quá nguy hiểm, muốn yên thân chỉ biết… mặc kệ học sinh’