您现在的位置是:Kinh doanh >>正文
Thảm họa chết người ở vùng biển Minamata do bị đầu độc
Kinh doanh32925人已围观
简介Bệnh Minamata - do thảm họa đầu độc biển Minamata gây ra - rất khủng khiếp,ảmhọachếtngườiởvùngbiểnMi...
Bệnh Minamata - do thảm họa đầu độc biển Minamata gây ra - rất khủng khiếp,ảmhọachếtngườiởvùngbiểnMinamatadobịđầuđộbảng xếp hạng vòng loại world cup khu vực nam mỹ có thể so sánh với thảm họa hạt nhân ở Hiroshima hay Nagasaki.
Trong những ngày qua, việc cá chết hàng loạt tại các tỉnh ven biển miền Trung khiến cho nhiều người lo lắng. Nhiều nguyên nhân có thể được phân tích, nhưng có phân tích cho rằng cũng không thể loại trừ việc có hàm lượng thủy ngân trong chất xả thải ra khu vực này.
Thành phố Minamita được coi là "vùng biển chết". Ảnh chụp tháng 10/1960 và được đăng trên báo Mainichi |
Trong lịch sử nhân loại và lịch sử Nhật Bản, đã có thảm họa khủng khiếp do thủy ngân gây ảnh hưởng. Đó là thảm họa Vùng vịnh Minamata của Nhật Bản với bệnh Minamata do chất thải của công ty khu vực Vịnh gây ra.
Có nhà khoa học Nhật Bản cho rằng bệnh Minamata rất khủng khiếp, có thể so sánh với thảm họa hạt nhân ở Hiroshima, hay Nagasaki.
Từ vùng Vịnh chết cho tới căn bệnh hủy diệt cơ thể
Cho đến nay căn bệnh Minamata và tên Công ty Chisso là hai cái tên liên quan đến nhau rất chặt chẽ. Trong suốt một khoảng thời gian dài từ năm 1932-1958, Công ty Chisso đã xả thải ra Vịnh Minamata thuộc tỉnh Kumamoto một lượng nước thải vô cùng lớn. Cho đến khi công ty này bị ngừng sản xuất vào năm 1968, thì lượng xả thải ra Vịnh Minamata đã biến Vịnh này thay đổi hoàn toàn giống như một Vịnh chết.
Theo nghiên cứu của các chuyên gia Nhật Bản, bệnh Minamata là một căn bệnh vô cùng nguy hiểm được phát tác từ các loại thực vật, động vật bị ô nhiễm thủy ngân do quá trình sinh sống trong lưu vực Vịnh Minamata chịu tác động xả thải của Công ty công nghiệp hóa học Chisso.
Bệnh này được xác nhận vào năm 1956, trở thành căn bệnh đầu tiên của loài người do ảnh hưởng của thực vật, động vật ô nhiễm trong môi trường.
Đây là một trong những căn bệnh nguy hiểm nhất xuất hiện trong thời kỳ Nhật Bản đạt tăng trưởng kinh tế cao nhất, và cũng là căn bệnh làm nhiều ngưởi chết nhất.
Trong lịch sử Nhật Bản, căn bệnh Minamata xuất hiện 2 lần làm nhiều người chết. Đó là từ năm 1950-1960, Công ty hóa chất Chisso, chuyên sản xuất chất acetaldehyde từ năm 1932 đã xả nhiều chất thải chứa hàm lượng thủy ngân cao ra Vịnh Minamata (như đã nói ở trên), khiến cho nồng độ thủy ngân có trong cá cao, ảnh hưởng trực tiếp tới người dân khu vực này.
Thành viên Hội những người bệnh Minamata phản đối công ty gây ô nhiễm vùng biển lên Bộ Y tế Nhật Bản. Ảnh chụp ngày 25/5/1970 và được đăng trên báo Mainichi |
Năm 1960, một vụ nhiễm độc tương tự xảy ra ở lưu vực sông của tỉnh Niigata trên đảo Honshu, cách Kumamoto khoảng 1.000 km. Người ta gọi căn bênh này là Minamata Niigata. Nguyên nhân cũng là chất thải chứa thủy ngân của Công ty điện tử Showa gây ra.
"Kỳ bệnh" và lượng thủy ngân khủng trong nước biển
Một câu hỏi lớn đặt ra là tại sao trong quá trình sản xuất lâu dài như thế từ năm 1932, mà tới sau những năm 1950 sự việc mới được phát hiện khi hàng loạt cá ở khu vực này chết, trong nhiều năm nguyên nhân không được xác định.
Lượng sản xuất chất acetaldehyde từ năm 1932-1954 của công ty nói trên tăng từ 209 lên tới 9.159 tấn, năm 1956 gấp 1,5 lần ở mức 15.919 tấn, và năm 1960 lên tới 45.244 tấn.
Thời điểm đó, công ty Chisso có 7 nhà máy hoạt động trong nước Nhật và 20 nhà máy hoạt động tại nước ngoài.
Bên cạnh đó, thời điểm bấy giờ các thiết bị máy móc cũ nát, kinh phí sản xuất bị cắt giảm nên việc xử lý chất thải là hầu như ít được chú trọng. Theo nghiên cứu gần đây, lượng thủy ngân chưa được xử lý trong giai đoạn mà Chisso thải ra Vịnh Minamata lúc bấy giờ theo từng giai đoạn là 0,6-6 tấn. Và mức độ nguy hiểm vẫn được nghiên cứu cho đến nay.
Bệnh nhiễm thủy ngân có thể làm giảm trí nhớ, làm giảm hoạt động của tiểu não, giảm thính lực và gây phát âm khó. Đây là kết luận đã được xác nhận khi kiểm tra và theo dõi bệnh cho 50 bệnh nhân.
Không những ảnh hưởng lên con người, mà bệnh Minamata do nhiễm chất thủy ngân đã làm cho mèo, quạ cũng chết hàng loạt. Ban đầu người ta không hiểu do nguyên nhân nào mà mèo, quạ lại chết nhiều như vậy. Nhân dân trong vùng lúc đó gọi là bệnh “mèo dại”. Và năm 1954, lần đầu tiên báo Kumamoto đã ra cảnh báo vì hiện tượng mèo chết hàng loạt.
Hình ảnh bệnh nhân bị bệnh Minamata không thể co duỗi tay. Ảnh chụp năm 1970 và được đăng trên báo Mainichi. |
Ngày 1/5/1956 trở thành sự kiện khi Nhật Bản công bố phát hiện ra bệnh Minamata trên cơ thể của bệnh nhân với kết luận tổn thương do hệ thần khinh trung ương nhưng không rõ nguyên nhân.
Đến 1954, có tới 12 người bị nhiễm bệnh này và có 5 người tử vong không rõ nguyên nhân. Nhiều ngư dân Nhật Bản lúc đó gọi đây là “kỳ bệnh”. Người bệnh lúc này còn mang thêm một nỗi khổ khác là bị kỳ thị, ghê sợ.
Năm 1956 có 50 người bị phát bệnh, trong đó có 11 người chết.
Năm 1957 căn bệnh này được xác định trên mèo chết do ăn các loài cá được đánh bắt ở Vịnh Minamata. Năm 1958, chính quyền địa phương Kumamoto chính thức cấm đánh bắt cá tại khu vực Vịnh Minamata.
đến năm 1968 Chính phủ Nhật Bản mới xác nhận nguyên nhân bệnh Minamata do chất thải có chứa thủy ngân. Sự việc này đã được đưa lên tòa án Nhật Bản để xem xét với mục đích bảo vệ quyền lợi của hơn 2000 đã thiệt mạng một cách ấm ức ngay cả khi chưa rõ nguyên nhân, và hơn 13000 người vẫn đang bị ảnh hưởng.
Ký ức chết chóc và đau đớn
Hàng trăm người không có khả năng nhận thức, sống dự hoàn toàn vào bố mẹ. Nhiều bào thai không thể hình thành, nhiều người con sinh ra chân tay bị co quắp cho đến ngày nay. Ngay cả với những nhà nhiếp ảnh, bệnh Minamata là một kí ức kinh hoàng.
Đó là những hình ảnh người bệnh kêu la vì đau đớn, hình ảnh người co giật, sùi bọt mép, bại liệt cả đời sống trên xe lăn. Hay một số bệnh nhân bị mù, điếc, mất trí và mất thăng bằng.
Do mức độ nguy hiểm của bệnh Minamata, Bộ Môi trường Nhật Bản đã đưa ra một văn bản pháp lý với tên gọi “Tuyên truyền giáo dục về bệnh Minamata và cách phòng chống chất thủy ngân”.
Năm 2009, Chính phủ Nhật Bản cũng đưa ra một văn bản qui định việc cứu tế cho người bị thiệt hại do bệnh Minamata và giải quyết vấn đề bệnh này.
Những cuốn sách về bệnh Minamata, thân phận đau thương của những nạn nhân cho nhiễm thủy ngân vẫn được xuất bản. Thủy ngân là chất hóa học và những người sử dụng nó, dù vô tình hay hữu ý, để nó gây ảnh hưởng tới con người là tội ác.
Những người dân Nhật mang bệnh Minamata và cả những người không mang bệnh đang chiến đấu để bảo vệ sự sống của mình.
Theo VOV-Tokyo
Hóa chất súc rửa có thể là nguyên nhân khiến cá chếtTags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Juventus vs Empoli, 18h30 ngày 2/2: Khó tin Bianconeri
Kinh doanhHư Vân - 02/02/2025 04:35 Ý ...
阅读更多Tủ đồ nhân đạo: Niềm vui nhỏ của các bệnh nhân nghèo Quảng Bình
Kinh doanh- Có nhiều hôm trời rét, tủ đồ nhân đạo lại chưa đến ngày mở cửa nên các cán bộ, nhân viên bệnh viện đã vào kho tìm áo quần ấm tặng cho các bệnh nhân nghèo.Nhọc nhằn chở phân bò kiếm tiền cứu con gái nhỏ"> ...
阅读更多Không chỉ Elon Musk, CEO Tim Cook của Apple cũng đầu tư 'tiền ảo'
Kinh doanhTim Cook bất ngờ tiết lộ mình là fan của tiền mã hóa. Đáng chú ý hơn khi Giám đốc điều hành Apple cho rằng, sẽ là điều hợp lý khi ai đó sở hữu tiền mã hóa như một phần của danh mục đầu tư. Tuy vậy, Tim Cook cho biết bản thân ông không đưa ra lời khuyên đầu tư cho bất kỳ ai. Ông cũng không tiết lộ về loại tiền mã hóa mà mình đang nắm giữ.
Mặc dù thừa nhận bản thân là một nhà đầu tư tiền mã hóa, Tim Cook vẫn giữ sự thận trọng khi cho biết đây chỉ là quyết định mang tính cá nhân. CEO của Apple bác bỏ việc công ty này có thể đầu tư lượng tiền mặt mà Apple đang nắm giữ vào thị trường tiền điện tử.
Tim Cook nói rằng Apple không có kế hoạch cho phép người dùng sử dụng tiền mã hóa để mua sản phẩm của công ty trong tương lai gần. CEO của Apple ngầm ám chỉ Apple chắc chắn đang xem xét một kế hoạch nào đó khác khi nói đến tiền mã hóa. Mặc dù vậy, ông không chia sẻ bất kỳ một kế hoạch cụ thể nào.
Đối với một chủ đề nóng khác là NFT (Non-fungible token), Tim Cook cho biết ông cảm thấy đây là một sản phẩm hết sức thú vị. Nhưng sẽ phải mất một thời gian để NFT có thể phát triển theo cách dành cho người bình thường.
Trong tương lai gần, Apple không chấp nhận việc mua iPhone, MacBook bằng tiền mã hóa. Tuy vậy, CEO Tim Cook cũng úp mở về một kế hoạch nào đó của Apple với tiền mã hóa. Một điều khá thú vị khi chỉ ít giờ trước cuộc trao đổi này, Bitcoin - đồng tiền mã hóa phổ biến nhất thế giới đã phá đỉnh và ghi nhận mức giá cao nhất trong lịch sử. Mức giá kỷ lục của Bitcoin hiện là 68.500 USD, cao gấp đôi so với thời điểm đầu năm 2021.
Có một thực tế là góc nhìn của thế giới đối với Bitcoin và những đồng tiền mã hóa khác đã có sự thay đổi mạnh mẽ trong khoảng vài năm trở lại đây. Khác với các nhà đầu tư nhỏ lẻ trước kia, đối tượng đầu tư Bitcoin giờ đây đã bao gồm cả giới chính trị gia, các tỷ phú, quỹ đầu tư tài chính và cả giới ngân hàng.
El-Savador mới đây đã trở thành quốc gia đầu tiên trên thế giới chấp nhận Bitcoin. Sau El-Savador, nhiều quốc gia tại khu vực Mỹ Latinh như Paraguay, Venezual, Argentina và cả Mexico ở Bắc Mỹ cũng đang xem xét việc hợp pháp hóa loại tài sản số này.
Với Việt Nam, hồi tháng 7 năm nay, Thủ tướng Chính phủ đã giao Ngân hàng Nhà nước chủ trì nghiên cứu, thí điểm tiền ảo dựa trên công nghệ blockchain với thời gian thực hiện từ năm 2021 đến 2023.
Trọng Đạt
Mua Bitcoin lãi gấp 10 gửi ngân hàng, giới đầu tư mừng ra mặt
Theo một nhà đầu tư Bitcoin, với việc mua vào ở giá 35.000 USD hồi tháng 7, nếu chốt lời ngay hiện tại, số tiền mà người này kiếm được sẽ gấp nhiều lần so với việc gửi lãi ngân hàng.
">...
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Argentinos Juniors vs Platense, 7h30 ngày 4/2: Ưu thế sân nhà
- Kinh tế Việt Nam cần nhiều cú hích tăng trưởng từ công nghệ
- DN gia đình nữ đại gia Bình Dương 'thâu tóm' loạt khu đất vàng thế nào?
- iOS 15.1 chính thức ra mắt với nhiều tính năng được mong chờ
- Nhận định, soi kèo Kocaelispor vs Sivasspor, 17h00 ngày 4/2: Không hề ngon ăn
- Viên thuốc còn nguyên vỏ cắm sâu trong khí quản người đàn ông suốt 3 năm
最新文章
-
Soi kèo góc Arsenal vs Man City, 23h30 ngày 2/2
-
Ngày 21/5, Sở Xây dựng TP.HCM đã có báo cáo Bộ Xây dựng và UBND TP.HCM về tình hình quản lý, vận hành, sử dụng nhà chung cư trên địa bàn thành phố trong năm qua. Trước đó, ngày 23/12/2019 Sở Xây dựng đã có công văn đề nghị UBND 24 quận huyện báo cáo, tổng hợp tình hình khiếu nại, tranh chấp phát sinh tại nhà chung cư trên địa bàn cũng như những khó khăn vướng mắc trong công tác quản lý nhà nước. Tuy nhiên đến nay có 3 địa phương không báo cáo, đó là UBND quận 3, UBND quận 8 và UBND huyện Bình Chánh.
Hiện trên địa bàn TP.HCM có 1.401 nhà chung cư. Quận 5 chiếm đa số với 245 chung cư, tiếp đó là quận 1 với 192 chung cư, quận Bình Thạnh có 155 chung cư… Hai địa phương không có chung cư là huyện Cần Giờ và huyện Củ Chi.
Toàn thành phố hiện có 474 chung cư cũ xây dựng trước năm 1975. Trong đó có 15 chung cư cấp D (cấp nguy hiểm) và đã tháo dỡ 9 chung cư cũ. Đa số là chung cư cũ được xây dựng thấp tầng, số lượng căn hộ ít và không có thang máy nên hầu hết không thành lập ban quản trị mà chỉ hoạt động theo mô hình tự quản.
Trên địa bàn TP.HCM đã có 15 chung cư cũ xây dựng trước năm 1975 được tháo dỡ. Về bàn giao kinh phí bảo trì phần sở hữu chung của nhà chung cư, Sở Xây dựng cho biết trên địa bàn thành phố hiện có 194 chủ đầu tư đã và đang thực hiện bàn giao. Một số chung cư chung chưa có ban quản trị vì chủ đầu tư không tổ chức hội nghị nhà chung cư để quản lý vận hành chung cư; để quản lý kinh phí bảo trì phần sở hữu chung; để sử dụng diện tích sở hữu chung.
Những tranh chấp, khiếu nại chủ yếu xảy ra tại các chung cư, đó là tranh chấp quyền sở hữu, quyền sử dụng chung – riêng; bàn giao phí bảo trì; bàn giao hồ sơ nhà chung cư; chủ đầu tư xây dựng không phép, tự ý chuyển đổi công năng một số hạng mục, chậm lập thủ tục cấp giấy chứng nhận cho người mua căn hộ.
Theo ông Lê Trần Kiên – Phó Giám đốc Sở Xây dựng TP.HCM, việc quản lý các chung cư trên địa bàn có khó khăn là một số chủ đầu tư không tổ chức hội nghị nhà chung cư lần đầu để bầu ban quản trị. Không bàn giao kinh phí bảo trì phần sở hữu chung, gây khó khăn cho việc kiểm tra, bảo trì, bảo dưỡng công trình dẫn đến các ban quản trị gửi đơn khiếu kiện, khiếu nại nhiều nơi.
Ngoài ra, việc tranh chấp quyền sở hữu đối với phần sở hữu chung của nhà chung cư vẫn diễn biến phức tạp. Một số chủ đầu tư chưa nghiệm thu hoàn thành công trình nhưng đã bàn giao căn hộ đưa cư dân vào ở.
Về nội dung cưỡng chế những chủ đầu tư không bàn giao kinh phí bảo trì 2% phần sở hữu chung nhà chung cư cho ban quản trị, Sở Xây dựng kiến nghị điều chỉnh quy định pháp luật theo hướng các bên khởi kiện tại toà án theo pháp luật về tố tụng dân sự. Về lâu dài, nên bỏ cơ chế giao chủ đầu tư thu phí bảo trì phần sở hữu chung nhà chung cư như hiện nay.
“Việc hình thành quỹ bảo trì phần sở hữu chung của từng chung cư sẽ do ban quản trị chung cư thu của các chủ sở hữu nhà chung cư trong quá trình quản lý, sử dụng theo tỷ lệ phần trăm do hội nghị nhà chung cư quyết định” Sở Xây dựng TP.HCM kiến nghị.
Hàng nghìn hộ dân trên bán đảo Thanh Đa bị ảnh hưởng bởi dự án cao ốc trên 40 tầng
- Dự án đầu tư cụm 8 chung cư lô số Cư xá Thanh Đa khi hoàn thành sẽ là khu nhà ở hiện đại với các chung cư cao từ 38 - 45 tầng, trong khi đó hàng ngàn hộ dân sẽ bị giải toả, di dời.
" alt="Nghìn tỷ bị chiếm dụng, kiến nghị không giao chủ đầu tư thu phí bảo trì">Nghìn tỷ bị chiếm dụng, kiến nghị không giao chủ đầu tư thu phí bảo trì
-
Nhận định, soi kèo Al Nassr vs Al
-
Kể từ sau Tết Nguyên đán Canh Tý 2020, dịch Covid-19 đã khiến hầu hết ngành nghề kinh doanh điêu đứng, trong đó các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực BĐS cũng không ngoại lệ. Không có dự án mới, khó khăn trong việc triển khai bán hàng cộng với tâm lý lo ngại dịch Covid-19 của khách hàng, nhiều doanh nghiệp BĐS đã phải hoạt động trong tình trạng cầm chừng hoặc tạm ngưng. Điều này dẫn đến kết quả kinh doanh của các doanh nghiệp BĐS trở nên thê thảm.
Như Công ty CP Tập đoàn Đất Xanh (DXG), báo cáo tài chính hợp nhất quý 1/2020 cho thấy, doanh thu của DXG chỉ đạt 602 tỷ đồng, giảm đến 60% so với cùng kỳ năm trước. Lợi nhuận sau thuế của công ty mẹ là 67,5 tỷ đồng, giảm gần 240 tỷ đồng so với con số 307 tỷ đồng của quý 1/2019.
Hàng tồn kho của DXG tăng lên 8.552 tỷ đồng và chủ yếu đến từ các dự án BĐS dở dang như Gem Riverside (quận 2), Opal Boulevard, ST Moritz (quận Thủ Đức), Khu dân cư Long Thành (tỉnh Đồng Nai), La Maison, Sunview Sky, Opal City… Trong đó, tồn kho tại dự án Khu dân cư Long Thành lên đến 3.211 tỷ đồng.
Lý giải về nguyên nhân lợi nhuận sau thuế công ty mẹ giảm gần 240 tỷ đồng (tương đương giảm 78%), ông Lương Trí Thìn – Chủ tịch HĐQT DXG cho rằng do tình hình dịch Covid-19 và ảnh hưởng chung của thị trường, xã hội. Vì vậy, các hoạt động kinh doanh, xây dựng, bàn giao bị gián đoạn kéo dài, ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh trong quý giảm.
Đang rục rịch triển khai một dự án lớn ở Bình Dương, thế nhưng tình hình kinh doanh của Công ty CP Phát triển BĐS Phát Đạt (PDR) những tháng đầu năm nay cũng không khá khẩm hơn. Trong quý 1/2020, doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ của PDR chỉ 629 tỷ đồng, sụt giảm gần 1.100 tỷ đồng so với cùng kỳ năm trước. Lợi nhuận thuần sau thuế đạt 158 tỷ đồng, tăng 5 tỷ đồng so với quý 1/2019.
Tồn kho của PDR tính đến hết quý 1/2020 ghi nhận đến 7.76 tỷ đồng, chủ yếu đến từ 6 dự án BĐS đang triển khai. Đó là dự án The EverRich 2 (River City), The EverRich 3, Khu đô thị du lịch sinh thái Nhơn Hội, trung tâm thương mại và căn hộ cao cấp Bình Dương, Phát Đạt Bàu Cả và Trung tâm Thể dục thể thao Phan Đình Phùng.
Ảnh hưởng bởi dịch Covid-19, hầu hết các doanh nghiệp BĐS đều giảm doanh thu và lợi nhuận. Lợi nhuận sụt giảm thê thảm nhất có thể kể đến là Công ty CP Đầu tư LDG (LDG). Trong quý 1/2020, doanh thu thuần của LDG chỉ đạt 66 tỷ đồng, trong khi con số cùng kỳ năm trước là 313 tỷ đồng. Lợi nhuận sau thuế của LDG chỉ gần 1,4 tỷ đồng, chỉ bằng 1,1% so với số lãi 120 tỷ đồng cùng kỳ năm trước.
Tương tự, báo cáo tài chính riêng quý 1/2020 của Công ty CP DRH Holdings (DRH) cho thấy, doanh thu của doanh nghiệp này chỉ vỏn vẹn 14 tỷ đồng, tăng 3 tỷ đồng so với cùng kỳ năm trước. Trong quý này, DRH ghi nhận khoản lỗ 3,2 tỷ đồng, tăng 2,3 tỷ đồng so với khoản lỗ 5,5 tỷ đồng cùng kỳ năm trước.
Tuy vậy, lợi nhuận sau thuế hợp nhất quý 1/2020 của DRH đạt 8 tỷ đồng, tăng 7 tỷ đồng so với quý 1/2019. Lý giải về sự chênh lệch này, lãnh đạo DRH cho rằng do doanh thu tăng so với cùng kỳ.
Đánh giá về tình hình thị trường BĐS quý 1/2020, ông Lê Hoàng Châu – Chủ tịch Hiệp hội BĐS TP.HCM cho rằng, thị trường gần như “đóng băng”. Giao dịch nhà đất giảm 70%, doanh thu của các doanh nghiệp giảm khoảng 80%, thanh khoản sụt giảm đáng kể.
Theo ông Châu, cả doanh nghiệp BĐS và người mua nhà đều gặp khó khăn. Người mua nhà bị giảm thu nhập, không trả được lãi vay ngân hàng, dẫn đến có khoảng 10% người mua nhà phải thanh lý hợp đồng. Điều này càng tạo thêm áp lực lên doanh nghiệp BĐS, nhất là trong bối cảnh doanh nghiệp vẫn phải duy trì lượng lao động để chờ qua mùa dịch.
Với lĩnh vực xây dựng, ngành nghề liên quan mật thiết với thị trường BĐS và cũng chịu sự ảnh hưởng bởi dịch Covid-19, giai đoạn đầu năm nay, tình hình kinh doanh của các “ông lớn” trong ngành cũng cho thấy sự lao dốc, đơn cử như Công ty CP Xây dựng Coteccons (CTD).
Theo kết quả hoạt động kinh doanh hợp nhất quý 1/2020, doanh thu của CTD đạt 3.553 tỷ đồng, giảm gần 700 tỷ đồng so với cùng kỳ năm trước. Lợi nhuận sau thuế của công ty mẹ là 123 tỷ đồng, giảm 65 tỷ đồng so với quý 1/2019.
Báo cáo xu hướng sản xuất kinh doanh ngành xây dựng quý 1/2020 và dự báo quý 2/2020 của Tổng Cục Thống kê ngày 25/3/2020, có đến 47,5% doanh nghiệp xây dựng đánh giá tình hình kinh doanh quý 1/2020 khó khăn hơn so với quý trước, đặc biệt là doanh nghiệp trong khu vực ngoài Nhà nước và có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài.
Các doanh nghiệp ngành xây dựng đang được xem xét nằm trong nhóm đối tượng được nhận ưu đãi gia hạn tiền thuế và thuê đất từ Chính phủ trong khuôn khổ gói hỗ trợ 180.000 tỷ đồng. Ngoài ra, việc cắt giảm lãi suất của Ngân hàng Nhà nước cũng sẽ gián tiếp hỗ trợ cho các doanh nghiệp xây dựng trong quá trình phục hồi kinh doanh sau khi dịch Covid-19 kết thúc.
Doanh nghiệp BĐS đồng loạt hoãn Đại hội đồng cổ đông vì dịch Covid-19
- Trước tình hình dịch Covid-19 đang diễn biến phức tạp, nhiều doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực bất động sản đã đồng loạt xin hoãn Đại hội đồng cổ đông, báo cáo tài chính.
" alt="Doanh nghiệp BĐS kinh doanh bết bát vì dịch Covid">Doanh nghiệp BĐS kinh doanh bết bát vì dịch Covid
-
Nhận định, soi kèo Dhofar vs Al
-
Ảnh minh họa: BHF Hiệu quả của liều thứ 3
Có bằng chứng rõ ràng rằng liều vắc xin Covid-19 thứ 3 rất quan trọng để đảm bảo miễn dịch mạnh mẽ chống lại biến thể Omicron cho tất cả các nhóm tuổi. Điều này một phần do hiệu quả của 2 mũi đầu suy giảm theo thời gian và Omicron phần nào có khả năng tránh được miễn dịch có từ vắc xin và từng mắc bệnh.
Cơ quan An ninh Y tế Vương quốc Anh hiện có dữ liệu theo dõi trong 15 tuần sau liều thứ 3. Theo đó, hiệu quả của vắc xin ngăn ngừa nhập viện đang tốt hơn nhiều so với chống lại nhiễm bệnh nhưng cũng giảm dần theo thời gian.
Một nghiên cứu gần đây đã đánh giá độ bền của liều thứ 3 Moderna giảm dần sau 6 tháng.
Các phân tích trên đã tổng hợp tất cả các nhóm tuổi. Ngoài ra, người lớn tuổi không có phản ứng miễn dịch lâu bền như nhóm trẻ tuổi. Do đó, tỷ lệ mắc Covid-19 cao hơn nhiều ở những người từ 65 tuổi trở lên.
Dữ liệu về liều thứ 4
Hiện tại, nhiều người Israel đã tiêm liều thứ 4 được vài tháng, các nhà khoa học có một số dữ liệu để đánh giá hiệu quả.
Trong nghiên cứu được công bố trên tạp chí Y học New England, nhóm tác giả đã đánh giá tỷ lệ nhiễm Covid-19 và trở nặng sau liều thứ 4 của 1 triệu người từ 60 tuổi trở lên ở Israel. Theo đó, tỷ lệ nhiễm Covid-19 ở nhóm này bằng một nửa so với những người mới tiêm liều thứ 3. Tỷ lệ nhập viện của cả hai nhóm đều thấp.
Một phân tích khác đã đánh giá hiệu quả của liều thứ 4 đối với những nhân viên chăm sóc sức khỏe trẻ tuổi ở Israel. Kết quả xác nhận, lượng kháng thể giảm đáng kể sau 5 tháng kể từ liều thứ 3. Nhưng hiệu quả của liều thứ 4 không khác với hiệu quả của liều thứ 3. Nói cách khác, liều thứ 4 có thể không đem lợi ích cho dân số trẻ, khỏe.
Với những người từng nhiễm Omicron, sự kết hợp miễn dịch có từ vắc xin và từng mắc Covid-19 được gọi là “miễn dịch lai”. Hơn 30 nghiên cứu đã chỉ ra, miễn dịch lai mang lại khả năng rộng hơn.
Vì vậy, thật không hợp lý khi bỏ qua mũi tiêm thứ 4 dù từng nhiễm Omicron. Điều này không có nghĩa mọi người phải cố mắc Covid-19.
An Yên(Theo Conversation)
Bộ Y tế: Tiêm mũi 4 vắc xin Covid-19 sau mũi 3 ít nhất bốn tháng
Hội đồng tư vấn sử dụng vắc xin của Bộ Y tế thống nhất, tiêm mũi 4 vắc xin Covid-19 cho một số nhóm đối tượng, khoảng cách sau mũi 3 ít nhất 4 tháng." alt="Tác dụng của liều vắc xin Covid">Tác dụng của liều vắc xin Covid