您现在的位置是:NEWS > Giải trí
Sao Việt 2/10: Quyền Linh viếng Lê Công Tuấn Anh, Mỹ Tâm giản dị hái mít
NEWS2025-02-23 23:56:14【Giải trí】6人已围观
简介Sao Việt ngày 2/10: MC Quyền Linh cùng một số nghệ sĩ viếng mộ Lê Công Tuấsex phuong my chisex phuong my chi、、

![]() | ![]() |
Ca sĩ Mỹ Tâm mặc giản dị ra vườn hái mít.










很赞哦!(286)
相关文章
- Nhận định, soi kèo U20 Iraq vs U20 Jordan, 14h00 ngày 19/2: Tiếp tục dẫn đầu
- BIM Group khánh thành khách sạn thương hiệu quốc tế thứ hai tại Lào
- Chuyển đổi số
- Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng phát biểu tại Ngày An toàn thông tin Việt Nam 2020
- Nhận định, soi kèo Al Quwa Al Jawiya vs Al Hudod, 21h00 ngày 20/2: Khó thắng cách biệt
- Đang ăn thịt gà, người đàn ông bị hóc xương phải đi cấp cứu vội
- Hạt táo chứa chất nguy hiểm cho sức khỏe, bạn nên tránh ăn
- Thêm 18 mẫu ô tô đại hạ giá, kỷ lục xe sang Thụy Điển giảm gần 500 triệu
- Nhận định, soi kèo Naft Misan vs Al Karma SC, 18h30 ngày 20/2: Bất phân thắng bại
- Bất động sản khu đông TP.HCM bứt phá nhờ cú hích hạ tầng
热门文章
站长推荐
Kèo vàng bóng đá PSG vs Brest, 03h00 ngày 20/2: Tin vào Les Parisiens
Khu đất 4 mặt tiền đường của dự án xây mới nhà thi đấu Phan Đình Phùng, quận 3 bị bỏ trống nhiều năm qua. Ảnh: Nguyễn Huế Giá đất ở cao nhất TPHCM dự kiến 687 triệu đồng/m2
Sau khi nhận được tờ trình của Sở Tài nguyên và Môi trường (TN-MT), Hội đồng Thẩm định Bảng giá đất TP đã có cáo báo thẩm định về dự thảo điều chỉnh bảng giá đất năm 2020.
Theo dự thảo, giá đất ở cao nhất tại TP là 687,2 triệu đồng/m2, thấp hơn so với mức giá 810 triệu đồng/m2 được đưa ra lấy ý kiến vào cuối tháng 7 vừa qua. (Xem chi tiết)
Chủ dự án bán hơn 1.000 căn hộ tái định cư sai đối tượng
Tại kết luận thanh tra việc thực hiện dự án Khu Công viên Văn hoá – Du lịch – Thể thao phía Nam đường Tạ Quang Bửu, quận 8 của Vạn Thái Land, Thanh tra TP đã chỉ ra hàng loạt vi phạm của chủ đầu tư này.
Ngoài chậm triển khai dự án, lấy đất xây trường học làm bãi giữ xe, Vạn Thái Land còn có sai phạm ký hợp đồng chuyển nhượng hơn 1.000 căn hộ tái định cư sai đối tượng, không xin ý kiến của UBND TP. (Xem chi tiết)
Một góc dự án Topaz City của Vạn Thái Land. Ảnh: T.L Lâm Đồng đề nghị công an kết luận vụ phân lô bán nền gần 2.500 thửa đất
UBND tỉnh Lâm Đồng vừa đề nghị công an tỉnh có kết luận liên quan đến việc điều tra hoạt động phân lô bán nền, kinh doanh bất động sản tại TP Bảo Lộc và huyện Bảo Lâm. Giai đoạn 2018 - 2021, hơn 100 hộ dân tại hai địa phương này đã tách gần 2.500 thửa đất bằng hình thức hiến đất làm đường giao thông mới rồi chuyển nhượng.
Sau kết luận thanh tra vào tháng 7/2021, Thanh tra tỉnh đã chuyển hồ sơ 14 trường hợp có dấu hiệu tội phạm sang cơ quan công an làm rõ. Từ đó đến nay, mọi thủ tục hành chính, giao dịch của gần 2.500 thửa đất đều bị tạm dừng.
Mời định giá dự án ‘đắp chiếu’ hơn chục năm trên đất vàng TPHCM
Theo yêu cầu của Bộ Công an, Hội đồng định giá tài sản trong tố tụng hình sự cấp bộ thuộc Bộ TN-MT vừa có văn bản mời các đơn vị tư vấn tham gia xác định giá trị quyền sử dụng đất và tài sản dự án Saigon One Tower, quận 1. Việc định giá dự án này được thực hiện tại 5 thời điểm trong giai đoạn 2004 – 2023.
Toà nhà Saigon One Tower "đắp chiếu" hơn chục năm qua. Ảnh: Hoàng Giám Toạ lạc ngay giao lộ Hàm Nghi – Tôn Đức Thắng – Võ Văn Kiệt, quận 1, dự án Saigon One Tower có vị trí đắc địa và từng được kỳ vọng trở thành công trình mang tính biểu tượng mới của TP.
Dự án được khởi công năm 2007 nhưng đến năm 2011 mới hoàn thiện phần thô. Suốt chục năm “bất động”, năm 2021, Viva Land (doanh nghiệp thuộc hệ sinh thái Tập đoàn Vạn Thịnh Phát) xuất hiện với vai trò đơn vị phát triển nhưng dự án này vẫn không có động thái xây dựng.
Cần Thơ sắp triển khai thêm 4 dự án nhà ở xã hội
Theo Sở Xây dựng TP Cần Thơ, giai đoạn 2020 – 2025, địa phương này có kế hoạch thực hiện 6 dự án nhà ở xã hội với tổng quy mô 3.591 căn. So với chỉ tiêu 4.100 căn được Chính phủ giao tại đề án đầu tư xây dựng ít nhất 1 triệu căn nhà ở xã hội giai đoạn 2021 – 2030, số lượng căn hộ tại TP Cần Thơ theo kế hoạch dự kiến đạt 87%.
Đến nay, đã có 2 dự án hoàn thành, bàn giao đưa vào sử dụng. 4 dự án còn lại đang triển khai xây dựng, tổng quy mô 3.304 căn. Thời gian tới, TP Cần Thơ sẽ triển khai thêm 4 dự án nhà ở xã hội với tổng quy mô 1.447 căn.
Keppel tính rút khỏi hai dự án, loạt doanh nghiệp BĐS nợ thuế
Động thái rút khỏi hai dự án bất động sản tại TPHCM của Tập đoàn Keppel; thông tin về siêu dự án trên 'đất vàng' của bà Trương Mỹ Lan; loạt doanh nghiệp địa ốc nợ thuế... là các tin tức nổi bật tuần qua.">Đất công đắc địa TPHCM bị bỏ trống, dự kiến giá đất ở cao nhất 687 triệu đồng/m2
Nguồn điều tra 30 cụm năm 2023, Viện Dinh dưỡng.
"Cải thiện tình trạng suy dinh dưỡng và đặc biệt là thừa cân, béo phì lứa tuổi học đường rất quan trọng, góp phần cải thiện tầm vóc và kiểm soát sự tăng tỷ lệ thừa cân, béo phì và các bệnh mãn tính không lây ở người trưởng thành", PGS Dương nói.
Để giải quyết tình trạng này, Chính phủ đã ban hành Chiến lược Quốc gia về Dinh dưỡng giai đoạn 2021-2030. Cùng đó, Chương trình sức khỏe học đường giai đoạn 2021-2025cũng được Chính phủ ban hành nhằm duy trì, đẩy mạnh hoạt động giáo dục, chăm sóc, bảo vệ và quản lý sức khỏe trẻ em, học sinh trong trường học nhằm bảo đảm sự phát triển toàn diện về thể chất, tinh thần cho học sinh.
Theo mục tiêu của chương trình, 100% trường học tổ chức các hoạt động giáo dục dinh dưỡng hợp lý, thực phẩm lành mạnh, an toàn cho học sinh thông qua các giờ học chính khóa, hoạt động ngoại khóa. Tất cả các trường học có tổ chức bữa ăn học đường và căng tin trường học bảo đảm các điều kiện về vệ sinh, an toàn thực phẩm theo quy định; 60% trường học có tổ chức bữa ăn học đường sử dụng sữa và các sản phẩm từ sữa trong bữa ăn học đường đạt chuẩn theo quy định.
Tăng cường các hoạt động thể chất, giáo dục dinh dưỡng lành mạnh để giúp cho trẻ phát triển toàn diện. Tuy nhiên vị chuyên gia cũng chỉ ra một trong những thách thức trong thực hiện đảm bảo dinh dưỡng học đường là hiện nước ta chưa có luật/chính sách, văn bản quy phạm pháp luật về dinh dưỡng học đường để đảm bảo hoạt động dinh dưỡng trong trường học được triển khai tổng thể, đồng bộ và hiệu quả.
"Hiện bữa ăn học đường chưa được chuẩn hoá, đồng bộ, do đó việc tổ chức, quản lý, giám sát bữa ăn học đường và chăm sóc dinh dưỡng học đường vẫn còn nhiều hạn chế", PGS Dương nhận định.
Tại hội thảo, các chuyên gia cho rằng các hoạt động về dinh dưỡng học đường giúp chuẩn hóa bữa ăn cho học sinh, chuẩn hóa quy trình chế biến, tăng cường nhận thức dinh dưỡng lành mạnh sẽ giúp trẻ phát triển toàn diện, giảm nguy cơ mắc các mạn tính liên quan đến dinh dưỡng sau này.
Theo PGS Trần Thanh Dương, ngoài sự nỗ lực, chủ động của nhà trường và các tổ chức giáo dục, dinh dưỡng học đường cần có sự tham gia của gia đình, cộng đồng. Phụ huynh cần được trang bị kiến thức dinh dưỡng để giúp con em mình duy trì thói quen ăn uống lành mạnh cả ở trường và tại gia đình.
5 giải pháp phòng chống đuối nước, cứu hàng nghìn trẻ mỗi nămĐuối nước là nguyên nhân tử vong hàng đầu ở trẻ em từ 1 đến 14 tuổi nhưng hoàn toàn có thể phòng tránh.">Cải thiện tình trạng dinh dưỡng lứa tuổi học đường để nâng tầm vóc người Việt
Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng phát biểu tại Hội nghị trực tuyến về chuyển đổi số trong lĩnh vực nông nghiệp và phát triển nông thôn.
Chuyển đổi số thì những nơi đi sau lại có thể đi trước, và vì thế mà chuyển đổi số có thể giúp thay đổi vị thế, thứ hạng. Chuyển đổi số thì ai đi trước người đó có nhiều cơ hội hơn. Chuyển đổi số thì chỗ nào, nơi nào, việc nào nhiều khó khăn nhất và khó khăn kéo dài thì chỗ đó, nơi đó, việc đó sẽ hiệu quả nhất, dễ thành công nhất. Chuyển đổi số thì giải quyết việc lớn dễ hơn là giải quyết việc nhỏ, giải quyết việc khó thì dễ hơn là giải quyết việc dễ. Lực cản chuyển đổi số của một tổ chức thì chủ yếu là ở người đứng đầu chứ không phải ở nhân viên, vì nhân viên và đối tượng phục vụ của tổ chức đó luôn được hưởng lợi từ chuyển đổi số.
Khó khăn của người nông dân là không bán được sản phẩm của mình trực tiếp tới người tiêu dùng và vì thế mà giá nông sản đã thấp nhưng người nông dân thu về còn thấp hơn. Khó khăn của người nông dân là bán quả chuối trong vườn nhà mình không khác gì quả chuối ở bất kỳ đâu, tức là quả chuối không xuất xứ và không thương hiệu, và vì thế mà giá rất thấp. Khó khăn của người nông dân là đã nghèo nhưng mua con giống, mua phân bón không biết có đúng giá, đúng chất lượng không. Khó khăn của người nông dân là quả chuối ngàn đời vẫn là quả chuối và do vậy mà giá không tăng được, nhưng những sản phẩm khác thì đổi mới không ngừng với những chất lượng mới và do vậy mà giá tăng lên.
Một sàn thương mại điện tử cho bà con nông dân có thể giải quyết được các khó khăn trên. Nhưng sàn này phải kết nối được mọi người nông dân và mọi người tiêu dùng. Bà con đưa được sản phẩm của mình lên sàn. Sản phẩm của mỗi mảnh đất phải có thương hiệu riêng, có xuất xứ không bị làm giả, giá trị của quả chuối còn có giá trị của nắng, của gió nơi ấy, còn có giá trị của đất nơi ấy, giá trị của giống chuối, còn có giá trị của chăm sóc, cách trồng cây của từng gia đình. Vậy là quả chuối không còn là quả chuối nữa, mỗi quả chuối của mỗi cây chuối, của mỗi gia đình nông dân có sự khác biệt, có đời sống riêng, có giá trị duy nhất. Chúng ta - người tiêu dùng không chỉ là ăn quả chuối mà còn là ăn cái nắng, cái gió, cái chất đất nơi ấy và cả tình cảm của người nông dân ấy, và vì vậy mà giá không còn giống nhau nữa. Sàn này còn kết nối bà con nông dân với các nhà cung cấp con giống, phân bón. Sàn này đảm bảo chất lượng con giống, phân bón, có xuất xứ không bị làm giả, giá cả thì cạnh tranh. Các công nghệ, các doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam đã sẵn sàng hoàn thiện một sàn thương mại điện tử như vậy cho bà con nông dân. Các doanh nghiệp bưu chính nước nhà cũng đã có đủ hạ tầng, công nghệ và khả năng để đưa sản phẩm nông sản đến từng hộ gia đình trên toàn quốc, dù có là một gia đình ở nơi xa nhất thì cũng không quá 2 ngày, và do vậy mà vẫn đảm bảo chất lượng, nông sản vẫn còn tươi.
Mùa vải năm nay, sàn thương mại điện tử Postmart và Vỏ sò đã kết nối hàng triệu hộ gia đình và hàng trăm ngàn hộ gia đình đã mua được quả vải tươi. Nhiều người ở Cà Mau, ở Đà Lạt cả đời chưa được ăn quả vải Bắc Giang vì chưa bao giờ nghĩ rằng có thể đặt hàng để quả vải tươi về đến nhà mình. Năm nay thì đã khác, trên 25 triệu hộ gia đình Việt Nam, dù ở bất kỳ đâu trên mảnh đất này, đều có thể mua cân vải và nhận quả vải tươi sau nhiều nhất là 48 tiếng. Trước đây, chỉ vua chúa mới có được may mắn này. Dự kiến năm nay, trên 8.000 tấn vải sẽ được tiêu thụ trên các sàn này để đến tận tay người tiêu dùng. 8.000 tấn thì mới là 4-5% sản lượng vải, nhưng những năm trước là chưa từng có. Một khởi đầu như vậy đã tạo ra một niềm tin về sàn thương mại điện tử cho bà con nông dân, và sau quả vải này sẽ là hàng trăm, hàng ngàn nông sản khác. Từ hàng triệu hộ gia đình lên sàn mua bán thì chỉ cuối năm nay thôi sẽ là hàng chục triệu.
Bà con nông dân thì khó khăn là không có sóng di động, không có phương tiện truy nhập Internet. Mỗi hộ gia đình thì ít nhất cũng phải có một điện thoại thông minh, một đường Internet cáp quang. Cả nước hiện nay chỉ còn 2.000 thôn chưa có sóng di động, chiếm 2%. Bộ TT&TT đang chỉ đạo các nhà mạng phủ sóng xong ngay trong năm nay, chậm nhất thì cũng chỉ đến tháng 6 năm 2022. Bộ TT&TT cũng đã chỉ đạo một chương trình để đến hết năm nay, mỗi hộ nông dân ít nhất có một điện thoại thông minh để truy nhập Internet. Bộ cũng đã có giải pháp để đẩy nhanh việc mỗi hộ nông dân có một đường cáp quang Internet, trước đây mục tiêu là đến 2030, nay mục tiêu đã rút lại là trước 2025, nếu Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn cùng vào cuộc thì có thể xong trước 2023. Làm được những việc này thì hạ tầng viễn thông cho nông thôn Việt Nam sẽ vào loại hàng đầu của thế giới. Muốn chuyển đổi số nông nghiệp thì đây là điều kiện đầu tiên.
Khó khăn của bà con nông dân thì luôn là thiếu thông tin, thiếu kiến thức, thiếu đào tạo. Kế hoạch cơ cấu lại ngành nông nghiệp giai đoạn 2021-2025, mới được ký ngày 25/2/2021 vừa qua, cũng chỉ dám đặt mục tiêu tỷ lệ lao động nông nghiệp qua đào tạo đạt trên 55%. Đấy là tiếp cận theo cách cũ. Còn nếu là đào tạo trực tuyến thì sao? Nếu có một nền tảng đào tạo trực tuyến dạng MOOC (Massive Open Online Course) dành riêng cho bà con nông dân thì sao? Nếu có một đại học số cho bà con nông dân để họ không phải khăn gói lên thành phố học thì sao? Nếu người nông dân có trợ lý ảo để có thể hỏi về bất cứ thứ gì liên quan đến nông nghiệp, nông thôn và nông dân thì sao? Nếu đứa con, đứa cháu mới học cấp 2 đã được thầy cô dạy cách lên mạng để hỗ trợ bố mẹ, ông bà lên sàn thương mại điện tử, đào tạo trực tuyến, tìm kiếm thông tin thì sao? Có thể đạt 100% lao động nông nghiệp qua đào tạo vào năm 2025 không?
Khó khăn của người nông dân luôn là khoảng cách với thành phố. Khó khăn của họ là không tiếp cận được với đào tạo chất lượng cao cho con cái, là không tiếp cận được với y tế chất lượng cao. Thu hẹp khoảng cách này lại chính là lợi thế của công nghệ số, của chuyển đổi số. Đào tạo trực tuyến tức là người giáo viên giỏi nhất toàn quốc sẽ đến được với bất cứ học sinh nào, dù là nông thôn hay thành phố. Các nền tảng tư vấn, khám chữa bệnh từ xa cũng giúp bà con tiếp cận được với bác sĩ chuyên khoa giỏi trên toàn quốc. Hệ thống cầu truyền hình kết nối các bệnh viện tuyến huyện với bệnh viện tuyến trên, tuyến cuối ở tỉnh, ở trung ương để bác sĩ tuyến dưới được chuyên gia đầu ngành tư vấn cũng sẽ giúp nâng cao chất lượng y tế cho bà con nông dân. Các phần mềm AI hỗ trợ các bác sĩ đọc hình ảnh X quang cũng giúp giảm khoảng cách về y tế giữa nông thôn và thành thị. Các nền tảng công nghệ số này cơ bản đã sẵn sàng, đã đưa vào sử dụng, vấn đề còn lại là phổ cập. Vậy Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn có coi việc phổ cập này là việc của mình không? Tôi nghĩ, không ai tốt hơn là Bộ này trong việc phổ cập các ứng dụng công nghệ số để nâng cao đời sống cho bà con. Bộ TT&TT sẽ đồng hành với Bộ NN&PTNT trong công cuộc này.
Bà con nông dân cũng khó khăn khi người chồng hoặc có khi cả vợ và chồng đi lao động xa nhà và để lại con cái cho ông bà nuôi dạy. Ông bà thì thường là chiều các cháu. Vậy có cách nào để bố mẹ xa nhà mà vẫn quản được con cái không? Có cách nào để khống chế thời gian chơi game của các con trong ngày, trong tuần không? Có cách nào để các con dùng máy tính để học nhưng không vào các trang ‘đen’ không? Có cách nào để các thầy cô vẫn gửi thông tin, kết quả học tập của các con cho bố mẹ nơi xa không? Công nghệ số có thể giải quyết tốt những bài toán kiểu này. Vậy Bộ NN&PTNT có chủ trì phát triển một bộ công cụ, một hệ sinh thái để bà con nông dân mặc dù phải bươn chải kiếm sống xa nhà mà vẫn dạy dỗ con cái tốt không? Bộ TT&TT cũng xin cam kết là việc này làm được.
Bà con nông dân cũng gặp khó khăn khi hàng nông sản hầu như không tăng được giá, tăng mãi sản lượng rồi cũng đến tới hạn. Trong khi các loại hàng hoá khác, nhất là hàng công nghệ thì lại tăng được giá. Bán biết bao nhiêu quả chuối, cân gạo để mua được một chiếc iPhone? Như trên chúng ta đã nói về quả chuối không thương hiệu, không xuất xứ. Nhưng người Nhật lại làm được. Cùng là quả dưa, quả hồng, quả đào nhưng giá khác nhau hàng chục lần tuỳ thuộc vào của tỉnh nào, của mảnh đất nào, của gia đình nào. Và nếu đấu giá thì giá còn khác nữa. Việc đưa thương hiệu vào từng quả chuối, từng ngôi làng, từng mảnh vườn, từng hộ gia đình là khả thi với công nghệ Blockchain. Còn nhiều việc khác nữa có thể làm cho bà con dựa trên công nghệ, dựa trên thay đổi tư duy, thay đổi cách nghĩ và phụ thuộc vào trí tưởng tượng của chúng ta nữa. Chỉ khi nào mỗi quả chuối đều có xuất xứ, đều được ghi nhận đầy đủ những gì đã tham gia tạo lên nó thì đời sống của bà con nông dân mới thực sự thay đổi căn bản.
Một khó khăn nữa của bà con nông dân là phụ thuộc vào thiên tai, thời tiết. Đây là nỗi sợ ngàn năm. Vậy có công ty bảo hiểm nào không? Tại sao người đáng có bảo hiểm nhất là bà con, vì họ nghèo nhất, thì lại không có ai làm? Một nước ở châu Phi là Kenya đã làm như sau. Họ lắp đặt một số trạm đo thời tiết tự động, dùng công nghệ và dữ liệu lớn để dự đoán và sau đó thành lập một quỹ bảo hiểm cho bà con. Bà con có thể mua bảo hiểm để nếu mất mùa do thời tiết thì vẫn thu hồi được một phần vốn. Vậy, chúng ta có làm một việc tương tự để bà con nông dân đỡ đi nỗi sợ ngàn năm là thời tiết, thiên tai, mùa màng không? Việc gì mà người khác đã làm được thì chúng ta cũng có thể làm, chỉ là ta có muốn hay không thôi.
Hôm nay, Bộ TT&TT cũng đưa ra danh sách một số ứng dụng chuyển đổi số nông nghiệp mà các nước đã làm thành công, một số ứng dụng Việt Nam đã bước đầu đưa vào áp dụng thành công cho nông nghiệp, nông thôn và nông dân. Chuyển đổi số là quá trình học hỏi. Có một cách làm chuyển đổi số hiệu quả là xem các nước khác đã áp dụng cái gì và thế nào một cách thành công rồi từ đó áp dụng cho Việt Nam. Trong một thế giới đang thay đổi nhanh, phức tạp và khó đoán định thì sẽ không ai dám nhận mình là người giỏi nhất. Nhưng người biết ai giỏi nhất cái gì lại sẽ là người giỏi nhất. Đó là người học hỏi. Người học hỏi giỏi nhất là người vừa biết và vừa không biết. Tức là người biết nhưng sẵn sàng nhận thức lại cái mình đã biết. Bộ NN&PTNT cùng với Bộ TT&TT sẽ hợp tác thành một cặp vừa biết vừa không biết để trở thành xuất sắc trong chuyển đổi số nông nghiệp, nông thôn và nông dân.
Tôi rất biết ơn Bộ trưởng Lê Minh Hoan vì buổi làm việc ngày hôm nay. Vì chuyển đổi số thì ứng dụng quan trọng hơn công nghệ. Người ứng dụng quan trọng hơn người làm ra công nghệ. Không có người đi tiên phong ứng dụng công nghệ thì không có công nghệ. Với công nghệ số thì càng ứng dụng nhiều công nghệ sẽ càng thông minh, càng nhiều người dùng thì giá càng rẻ. Vậy là làm cho công nghệ số thông minh lên và giá rẻ đi là do nhiều người ứng dụng. Với 60-70% dân số Việt Nam là nông dân thì chính họ mới là người quyết định thắng lợi của công cuộc chuyển đổi số Việt Nam.
Nói đến đây thì tôi chợt nghĩ, câu chuyện công nghệ số, chuyển đổi số có phải là câu chuyện nông thôn bao vây thành thị không? Tức là chuyển đổi số nông thôn trước. Vì nơi đây có nhiều nỗi đau hơn, nhiều nỗi đau lớn. Vì nơi đây chuyển đổi số mang lại những lợi ích thiết thực hơn. Vì nơi đây chỉ cần áp dụng những gì cơ bản đã có hơn là phát triển mới. Và còn vì nơi đây là tình yêu, là cội nguồn của mỗi chúng ta, nơi đây là ông bà, bố mẹ mình, là nơi mỗi khi khó khăn nhất ta lại tìm về. Khó khăn thì tìm về thì tại sao lúc ta không khó khăn, lúc ta có điều kiện thì lại không đầu tư cho nơi ấy, không làm gì cho nơi ấy? Nông thôn mà chuyển đổi số trước hơn, nhanh hơn, thành công hơn thì sau đó có kích thích thành thị chuyển đổi số không? Nếu nhìn lại lịch sử Việt Nam thì thành công luôn đến từ nông thôn bao vây thành thị. Chiến tranh chống ngoại xâm là như vậy. Mất nước rồi giành lại nước cũng là như vậy. Đổi mới cũng là như vậy. Nông nghiệp đã đổi mới thành công trước và gây cảm hứng cho cả đất nước đổi mới. Vậy thì Bộ NN&PTNT hãy cầm lấy ngọn cờ chuyển đổi số quốc gia. Những việc mà các đồng chí thấy khó trong công cuộc này, thí dụ như công nghệ gì, nền tảng nào, ứng dụng gì, ai làm tốt thì hãy đừng làm mà chuyển sang cho Bộ TT&TT. Những việc gì các đồng chí thấy dễ làm, thí dụ như đặt ra các vấn đề, khó khăn, bài toán, phổ cập những gì tốt cho bà con biết để sử dụng thì lại là những việc khó nhất không ai làm được ngoài các đồng chí.
Nguyễn Mạnh Hùng
Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông
Phát biểu của Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng tại giao ban quản lý Nhà nước quý 2
Tìm cách tiếp cận mới để việc khó dễ đi, dễ làm và hiệu quả, ứng dụng công nghệ mới để giải quyết các vấn đề của đơn vị mình.
">Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng phát biểu về chuyển đổi số trong nông nghiệp
Nhận định, soi kèo U20 Syria vs U20 Thái Lan, 14h00 ngày 20/2: Nỗ lực hết mình
Một nhà đầu tư tham gia đấu giá 4 lô đất đã quyết định bỏ cuộc sau 7 vòng. Vị này cho biết, 4 lô này đều có giá khởi điểm hơn 36 triệu đồng/m2. Sau 7 vòng đấu, 2 lô tăng lên 136 triệu đồng/m2, 2 lô còn lại lần lượt tăng lên 146-156 triệu đồng/m2. Dù tham gia đấu giá với mục đích đầu tư nhưng người này đánh giá mức giá trên đã vượt quá xa dự kiến nên quyết định bỏ cuộc.
Bước ra khỏi phòng đấu giá, một số người tham gia cho biết, sau 9 vòng, lô đất được trả giá cao nhất đã lên tới 246 triệu đồng/m2.
Nhiều nhà đầu tư vẫn chờ kết quả trúng đấu giá phía bên ngoài phòng đấu giá. Ảnh: Tiến Anh Trong khi đó, nhiều lô đã chốt giá trúng sau 7-10 vòng đấu. Sau khi kết quả được thông báo, các lô đất này lập tức được rao bán chênh 400-600 triệu ngay khu vực bên ngoài phiên đấu giá.
Như lô đất ký hiệu 2A-29 có giá trúng hơn 156 triệu đồng/m2, cao gần gấp 6 lần khởi điểm đang được rao bán chênh 400 triệu đồng.
Nhiều lô đất trúng đấu giá được chào mua, rao bán với giá chênh hàng trăm triệu đồng ngay bên ngoài phòng đấu giá. Ảnh: Tiến Anh Hay lô đất 3A-04 cũng được rao chênh 400 triệu đồng có giá trúng gấp 5,5 lần khởi điểm khi chốt giá đấu hơn 146 triệu đồng/m2.
Cùng “chốt” mức giá trúng này còn có lô đất 1B-16, đang được rao bán chênh lên tới 600 triệu đồng…
Như vậy, sau phiên đấu giá, lô đất có diện tích 62,5m2, cộng chênh 600 triệu đồng có giá 9,7 tỷ đồng.
Các lô đất này được các đội đấu giá giới thiệu đến từ Bắc Ninh, Bắc Giang rao bán và cho biết đội tham gia đấu giá nhiều lô đất và hiện vẫn còn người tham gia bên trong phiên đấu giá với mục đích đầu tư, lướt sóng.
Trong báo cáo mới đây gửi Văn phòng Chính phủ, Bộ Xây dựng đã chỉ ra những hạn chế, tiêu cực như một số nơi có hiện tượng "cò đấu giá" thông đồng làm ảnh hưởng đến quyền lợi của người tham gia.
Theo Bộ Xây dựng có hiện tượng trả rất cao một số lô rồi bỏ cọc, tạo mặt bằng giá ảo để thao túng thị trường. Hay việc mua đi bán lại nhiều lô đất nhằm thu lợi bất chính diễn ra phổ biến ở nhiều nơi, thậm chí mang tính tổ chức.
Cơ quan quản lý đánh giá, kết quả trúng đấu giá đất cao gấp nhiều lần giá khởi điểm sẽ có tác động tiêu cực đến mặt bằng giá đất, nhà ở, đến thị trường (cung, cầu) nhà ở, bất động sản.
">Đất đấu giá Hà Nội lao lên 246 triệu/m2 lô chốt trúng rao chênh ngay 600 triệu
Bệnh nhân N. trong những ngày hồi sức tích cực. Ảnh: BVCC. Tiến sĩ Đỗ Ngọc Sơn, Giám đốc Trung tâm Hồi sức tích cực, Bệnh viện Bạch Mai cho biết tình trạng trẻ rất cam go, viêm phổi trầm trọng do ứ nước và bùn đất.
“Chưa bao giờ lịch sử cấp cứu bệnh nhân suy hô hấp có tổn thương phổi kèm theo nhiều dị vật, cát sỏi như vậy. Nếu không lấy dị vật có thể gây phản ứng viêm, nhiễm trùng, việc cấp cứu khó khăn. Một tuần rửa lọc phổi, dịch từ phổi vẫn đục ngầu bùn cát”, tiến sĩ Sơn nói.
N. còn được làm thêm các xét nghiệm về nấm, vi khuẩn có trong cát, bùn đất mà bệnh nhân hít phải trong thời gian bị lũ cuốn và vùi lấp. Các bác sĩ cùng bàn bạc đưa ra phác đồ tối ưu, giải pháp cứu chữa 2 lá phổi với nhận định không mấy khả quan.
Tiến sĩ Sơn chia sẻ những ngày đầu, việc cấp cứu rất căng thẳng, áp lực, kịch tính, nhiều lúc tưởng chừng tuyệt vọng, cơ hội sống hết sức mong manh.
Chuyên gia người Nhật khám cho bé N. Ảnh: BVCC. Phó giáo sư Nguyễn Hoàng Anh, Phó trưởng khoa Dược, Bệnh viện Bạch Mai, xúc động cho biết: "Chưa bao giờ trong chuyên môn chúng tôi gặp ca bệnh căng thẳng như vậy. Khó khăn nhất là chọn thuốc phù hợp, có những chẩn đoán sử dụng phác đồ chưa có tiền lệ cho bệnh nhi".
Ngày 18/9, em N. dừng lọc máu, ngày 20/9 được rút ống nội khí quản. Đến ngày 21/9, các bác sĩ phải đặt lại ống nội khí quản do sốt cao, tình trạng viêm phổi tiến triển nặng.
Từ ngày 25/9 đến ngày 29/9, các dấu hiệu sinh tồn của bệnh nhân cải thiện rõ rệt. Ngày 29/9, em N. cai thở máy và ngày 30/9 đã cử động được tại giường. Tiến sĩ Sơn xúc động nhớ lại khoảnh khắc bệnh nhi tỉnh: “Tôi cảm giác như người thân của mình vừa quay lại với sự sống”.
Mời chuyên gia Pháp sang tập phục hồi cho trẻ
Khi trẻ tỉnh, việc phục hồi chức năng rất quan trọng, Bệnh viện Bạch Mai mời chuyên gia từ Pháp sang để phục hồi chức năng. Ngày 9/10, bé N. đã đi lại được, tiếp xúc tốt, thở khí phòng. Các kết quả xét nghiệm, chẩn đoán hình ảnh và biểu hiện lâm sàng ghi nhận bệnh nhân phục hồi tốt.
Phó giáo sư Đào Xuân Cơ, Giám đốc Bệnh viện Bạch Mai, cho biết ngay từ khi tiếp nhận bé N., ban lãnh đạo đã quyết tâm cố gắng cao nhất cứu người bệnh với mong muốn xoa dịu nỗi đau tại làng Nủ. Nhiều cuộc hội chẩn toàn bệnh viện đã diễn ra với tất cả chuyên khoa và mời chuyên gia Nhật Bản.
Để có nguồn lực điều trị cho bé N., bệnh viện nhận phối hợp chặt chẽ của Bảo hiểm xã hội TP Hà Nội ngay từ ban đầu, cung cấp thông tin về thẻ bảo hiểm y tế. Vì bão lũ, bệnh nhi không có bất cứ giấy tờ để có thể tra cứu, tổng số tiền mà quỹ bảo hiểm y tế chi trả gần 600 triệu đồng.
Số tiền còn lại do Bệnh viện Bạch Mai và các nhà hảo tâm thông qua sự kết nối của Phòng Công tác xã hội giúp đỡ người bệnh và gia đình, bao gồm chi phí về sinh hoạt trong thời gian em N. nằm viện.
Hội chẩn với chuyên gia Nhật Bản tìm cách cứu nạn nhân vụ sạt lở ở Làng NủBệnh viện Bạch Mai (Hà Nội) đã hội chẩn với chuyên gia tới từ Nhật Bản để lên phương án cứu bé gái 11 tuổi - một trong số các nạn nhân còn sống sót sau vụ sạt lở ở Làng Nủ.">50 ngày với nhiều chẩn đoán chưa từng có trong lịch sử cấp cứu bé gái làng Nủ
Bác sĩ Bệnh viện Việt Đức giải thích về bệnh lý tiền liệt tuyến cho bệnh nhân. Ảnh: BVCC Triệu chứng ung thư tuyến tiền liệtgiai đoạn đầu thường không rõ ràng hoặc có biểu hiện tương tự u phì đại lành tính. Ngoài ra, người bệnh có những triệu chứng cảnh báo như: tiểu nhiều lần, tiểu vội, tiểu són.
Các triệu chứng chèn ép cũng dễ gặp như tiểu khó, phải rặn, rớt nước tiểu sau cùng, tiểu không hết. Nặng hơn có thể gặp bí đái hoàn toàn hay không hoàn toàn, nhiễm khuẩn tiết niệu, tiểu ra máu.
Nếu không phát hiện sớm, ở giai đoạn muộn, bệnh có các biểu hiện của di căn ung thư là rối loạn tiểu tiện do u xâm lấn vùng cổ bàng quang và xâm lấn lỗ niệu quản; Di căn xương gây đau nhức xương. Nếu di căn cột sống có thể gây chèn ép tủy, gây liệt chi, rối loạn cơ tròn; Di căn hạch chậu, gây phù chân; Xuất tinh ra máu nếu di căn túi tinh.
Định lượng kháng nguyên tuyến tiền liệt (PSA) là xét nghiệm máu quan trọng giúp tầm soát, phát hiện sớm ung thư tiền liệt tuyến. Siêu âm, đặc biệt qua trực tràng phát hiện các nhân K trong tuyến tiền liệt và sinh thiết xác định ung thư tuyến tiền liệt. Chụp cộng hưởng từ (MRI) phát hiện rõ hơn các nhân K trong tuyến tiền liệt; xạ hình xương phát hiện ung thư tuyến tiền liệt di căn xương.
Về điều trị, với việc xác định chính xác tình trạng của người bệnh, các bác sĩ sẽ đưa ra những phương pháp điều trị và phù hợp để đem lại kết quả cao. Với bệnh nhân ung thư tuyến tiền liệt giai đoạn khu trú, 80% trường hợp có khả năng sống thêm 10 năm sau khi phẫu thuật và xạ trị.
Cắt tuyến tiền liệt tận gốc và nạo vét hạch là phương pháp tối ưu, áp dụng tốt nhất ở các bệnh nhân ung thư giai đoạn khu trú, thời gian kỳ vọng sống thêm trên 10 năm và không có bệnh kèm theo như: tim mạch, đái tháo đường, di chứng tai biến mạch máu não…
Ngoài ra, phương pháp này được áp dụng với bệnh nhân ung thư nhưng chưa di căn hạch. Tuy nhiên, thực tế khoảng 2-4% bệnh nhân đã có di căn hạch chậu vẫn có thể được cắt tuyến tiền liệt tận gốc.
Một số tiêu chí khác được áp dụng để lựa chọn phương pháp điều trị này như điểm Gleason từ 8 điểm trở xuống, và chỉ số PSA dưới 20 ng/ml.
Điều trị tạm thời, bệnh nhân có thể được cắt u nội soi qua đường niệu đạo hoặc dẫn lưu bàng quang, kèm cắt tinh hoàn khi không còn chỉ định điều trị tối ưu.
Bệnh nhân có thể điều trị phối hợp như điều trị nội tiết, áp dụng chủ yếu với ung thư tuyến tiền liệt giai đoạn muộn khi đã có tái phát và di căn xa không còn khả năng điều trị tiệt căn. Xạ trị ngoài vào vùng chậu hoặc xạ trị khu trú vào tuyến tiền liệt cũng là phương pháp được áp dụng.
Đi khám vì giảm cân, người phụ nữ nhận kết quả mắc ung thư
Trước khi nhập viện, nữ bệnh nhân có dấu hiệu giảm cân, buồn nôn, nuốt nghẹn.">Q&A: Phẫu thuật ung thư tuyến tiền liệt có thể sống thêm được bao nhiêu năm nữa?