您现在的位置是:NEWS > Thể thao
Nhận định, soi kèo Perserang Serang vs PSKC Cimahi, 15h00 ngày 21/1
NEWS2025-02-05 06:55:00【Thể thao】9人已围观
简介 Hồng Quân - 21/01/2024 05:00 Nhận định bóng đ bang xếp hạng bóng đábang xếp hạng bóng đá、、
很赞哦!(52579)
相关文章
- Soi kèo góc Arsenal vs Man City, 23h30 ngày 2/2
- Lenin giả bị bắt ở Quảng trường Đỏ vì chửi bậy
- Bổ nhiệm ông Huỳnh Thành Đạt làm Giám đốc ĐHQG TP.HCM
- Con gái 18 tuổi kín tiếng của diễn viên Lý Hương
- Siêu máy tính dự đoán Arsenal vs Man City, 23h30 ngày 2/2
- Giám đốc PISA Việt Nam: 'Nghèo không có nghĩa là không thể giỏi'
- Ford Everest có thêm phiên bản Tremor phong cách giống Ranger Raptor
- Sao Việt 22/8: Matt Liu kỷ niệm 2 tháng yêu Hương Giang giữa tin đồn chia tay
- Nhận định, soi kèo Fiorentina vs Genoa, 21h00 ngày 2/2: Khó tin The Viola
- Kim Tử Long hé lộ về lễ cưới bí mật của Ngọc Huyền 20 năm trước
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo AS Monaco vs Auxerre, 1h00 ngày 2/2: Quá khó cho tân binh
Trung Quốc dùng drone gieo mây tại các khu vực hạn hán. (Ảnh: China Daily) Hãng truyền thông nhà nước CCTV đưa tin, từ ngày 25/8, chính quyền đã triển khai 2 máy bay không người lái “gieo mây” trong một khu vực phạm vi hơn 6.000 km2 tại Tứ Xuyên.
Đợt hạn hán kỷ lục tại Trung Quốc đã kéo dài hơn 70 ngày, ảnh hưởng tiêu cực tới hoạt động công nghiệp và tăng trưởng kinh tế của nước này.
Kể từ đầu tháng 8, các nhà máy thuỷ điện ở Tứ Xuyên chỉ hoạt động dưới 50% công suất thường xuyên, dẫn đến tình trạng cắt điện luân phiên trong tỉnh, khiến nhà máy của Toyota và Foxconn phải tạm ngừng hoạt động.
Iris Pang, kinh tế trưởng tại ING cho biết, dù hạn hán năm nay có vẻ nghiêm trọng nhưng tình trạng cắt điện vẫn chưa xảy ra phổ biến như năm ngoái.
“Chúng tôi vẫn chưa ghi nhận việc đóng cửa nhà máy tại các thành phố trọng điểm, đây là một dấu hiệu tốt trong bối cảnh nền kinh tế đang yếu ớt”, Pang nhận định và ước tính hạn hán đến nay có thể đã tác động tới 1% GDP Trung Quốc.
Ngô Vinh(Theo Insider)
">Trung Quốc dùng drone khổng lồ ‘gọi mưa’ giữa đợt hạn hán lịch sử
Tô Hiếu biết mọi chuyện ồn ào từng xảy đến với diễn viên Thương Tín những năm gần đây nhưng anh không quá bận tâm. Với anh, điều quan trọng là Thương Tín tuổi cao sức yếu, trong người có bệnh, cần được đùm bọc.
Là học trò nhạc sĩ Tô Thanh Tùng, Tô Hiếu từng gặp gỡ diễn viên Thương Tín từ thời trẻ. Vì vậy, chứng kiến người nghệ sĩ sa cơ lỡ vận, anh từng chủ động tìm, liên hệ ông để giúp đỡ.
Kể từ ngày dọn về nhà nhạc sĩ Tô Hiếu, diễn viên Thương Tín sống vui vẻ, khỏe mạnh. Thời gian trước, ông sống trong cảnh túng quẫn, không tiền bạc cộng thêm stress nặng vì đọc bình luận trên mạng xã hội nên sức khỏe, tinh thần xuống dốc nghiêm trọng.
Sau hơn 2 tháng ăn ngủ điều độ, Thương Tín tăng cân, đầy đặn hơn. Nhà nhạc sĩ Tô Hiếu vốn nhận nuôi 3 người đàn ông cùng trang lứa với diễn viên gạo cội nên 4 người thân thiết rất nhanh. Anh chuẩn bị phòng riêng cho cả bốn nhưng họ nhất quyết ở chung với nhau.
Mỗi ngày, Thương Tín và 3 người bạn già cùng nhau nấu ăn, uống trà, trò chuyện và dọn dẹp nhà cửa. Trùng hợp, cả 4 người là đều nấu ăn giỏi và thích nấu ăn. Nhà anh có người phụ trách mua thực phẩm để sẵn trong bếp, ai muốn ăn gì sẽ tự nấu.
"Lần nào về nhà, tôi cũng thấy các anh nói chuyện rôm rả, lòng mình rất vui. Bốn ông sống rất hòa thuận, đầm ấm. Dĩ nhiên, đôi lúc họ bất đồng quan điểm, "gây chiến" nhưng cũng mau làm lành", Tô Hiếu kể.
Nhạc sĩ thường xuyên hỏi han Thương Tín ăn ngủ thế nào, có cần gì không. Anh khuyến khích 4 người đàn ông vận động, đi dạo gần nhà để giữ gìn sức khỏe. Nếu buồn chán, họ có thể rủ nhau đi uống café hoặc ra chợ mua sắm.
"Tôi đã dặn chủ quán café cứ để các ông uống, tính tiền để tôi gửi lại. Việc các anh chi tiêu cho sinh hoạt hằng ngày hoàn toàn thoải mái. Tuy nhiên, tôi sẽ không ủng hộ anh Tín đi chơi bời, nhậu nhẹt. Chuyện đó không nên, ảnh hưởng sức khỏe mà tôi không kiểm soát được rủi ro xảy đến với anh", Tô Hiếu cho hay.
Hai tháng qua, Tô Hiếu giấu kín chuyện Thương Tín ở nhà mình. Anh muốn ông được yên ổn, tránh có người tìm đến quấy rầy. Suốt thời gian này, hầu như chỉ có Thanh Tùng - con trai Thương Tín - đến nhà thăm bố. Nhạc sĩ khuyên ông không nên gặp người lạ hay đọc thông tin trên mạng.
Theo Tô Hiếu, tính cách Thương Tín cũng thay đổi nhiều. Ngày nào ông cũng nói cảm ơn nhạc sĩ Tô Hiếu cưu mang mình. Thương Tín biết lắng nghe, suy nghĩ cũng thông thoáng hơn. Về những chuyện đã qua, Tô Hiếu phân tích lại cho Thương Tín nghe, ông đã suy nghĩ, trăn trở rất nhiều.
Điều Tô Hiếu lo lắng là diễn viên Thương Tín không chịu đi bệnh viện kiểm tra sức khỏe. Mỗi khi anh và Thanh Tùng đề nghị, ông lại gạt phắt, phủ nhận chuyện có bệnh.
"Có lẽ anh ấy sợ đi khám sẽ phát hiện nhiều bệnh trong khi mình lại không có tiền điều trị, trở thành gánh nặng. Hiện tại, nhìn bên ngoài thì anh rất ổn, khỏe mạnh", nhạc sĩ nói.
Ngoài ra, Tô Hiếu và Thanh Tùng cũng rất quan tâm chuyện diễn viên Thương Tín có dấu hiệu bị lẫn. Anh kể: "Anh ấy thỉnh thoảng quên này quên nọ. Có những chuyện anh vừa nói xong, sau đó nói lại 2 - 3 lần".
Tô Hiếu ấp ủ dự định thực hiện MV và đêm nhạc Thương Tín. Là nhạc sĩ, anh có thể thấy tiềm năng trong giọng hát của ông. Diễn viên gạo cội từng đi hát nhiều nơi nên có kinh nghiệm, cột hơi khá vững, hát chắc nhịp.
Tô Hiếu muốn sản phẩm âm nhạc lưu lại những hình ảnh đẹp ngay cả khi sau này ông không còn tại thế. Anh muốn ông có thể nhận tiền từ công sức lao động của mình.
">Nhạc sĩ Tô Hiếu nhận nuôi diễn viên Thương Tín
">Nữ hoàng Tiye được cho là không đẹp hoàn hảo khi các nhà khảo cổ phát hiện mụn cơm trên trán bà. 'Khiếm khuyết' của nữ hoàng đẹp nhất Ai Cập
Nhận định, soi kèo Osasuna vs Sociedad, 0h30 ngày 3/2: Chủ nhà tự tin
- Quang Bảo và Sam vừa chụp bộ ảnh tình tứ nhân dịp cùng nhau dẫn gameshow tìm kiếm tài năng 100 giây rực rỡ trên VTV3. Trong bộ ảnh, cặp MC thử nhiều phong cách khác nhau, từ trẻ trung, cá tính đến sành điệu, gợi cảm.
Sau những tập đầu tiên lên sóng, Quang Bảo và Sam được khen hoạt ngôn, kết hợp ăn ý khi giao lưu với thí sinh và ban bình luận. Đây là mùa thứ 2 Sam đồng hành với 100 giây rực rỡ còn Quang Bảo vốn có nhiều kinh nghiệm dẫn chương trình của VTV.
Trong clip hậu trường, Quang Bảo và Sam chia sẻ hài hước về nhau. Chẳng hạn như về tính xấu của đối phương, Quang Bảo tiết lộ Sam ăn vặt xuyên suốt các buổi ghi hình còn Sam cho biết đồng nghiệp là "MC nhảy xấu nhất" cô từng biết.
Trước nghi vấn về khả năng dẫn chương trình của Sam, Quang Bảo nói: “Tôi chưa bao giờ nghĩ dẫn chương trình với Sam hợp đến vậy. Cô ấy không chỉ đơn thuần là nghệ sĩ giải trí mà có chiều sâu trong tâm hồn, suy nghĩ, đặc biệt là cách sử dụng ngôn ngữ rất phong phú”.
Chia sẻ thêm về đồng nghiệp, Quang Bảo tiết lộ: “Sam có một tình yêu vô bờ bến dành cho con nít. Tôi rất nóng lòng chờ ngày Sam đi lấy chồng, có em bé để xem cô ấy chăm sóc con như thế nào”. Tuy nhiên, Sam phản bác rằng ngày ấy sẽ còn rất xa vì đến giờ cô vẫn chưa thấy có tín hiệu làm đám cưới.
Cẩm Lan
Sam tuổi 30: 'Tôi bị kiệt sức, mất ngủ, giảm 10 kg'
Nữ diễn viên phim "Siêu sao siêu ngố" cho biết một năm qua, cô cảm thấy sức khỏe bị giảm sút. Cô thường xuyên phải nhập viện do mệt, bị ngất xỉu.
">Sam tình tứ ôm MC Quang Bảo
- Thời gian qua Xuân Tiến thường xuyên về Đăk Lăk. Dịch bệnh ảnh hưởng nhiều đến công việc của anh?
- Đúng thế, công việc của tôi bị ảnh hưởng nhiều từ đầu năm 2020. Không có show diễn, tôi về quê, dành thời gian bên cha mẹ. Hai tháng ở quê, tôi đi làm cà phê, phơi lúa, nấu ăn, vui chơi cùng các em nhỏ trong xóm.
Những anh chị nghệ sĩ lớn có thể vẫn đắt show, chỉ ảnh hưởng chút ít, chứ diễn viên trẻ gặp nhiều khó khăn. Show ít, cát-xê hạn chế khiến thu nhập từ nghề diễn của tôi hiện chỉ ở mức đủ sống, không dư dả.
Với mức thu nhập hiện tại tôi chưa thể nghĩ đến mua nhà, xe. Riêng mấy tháng qua, thu nhập của tôi giảm 70%. Tôi phải tiêu xài từ tiền tiết kiệm.
Xuân Tiến thừa nhận mình không giỏi nhưng luôn biết cố gắng. Ảnh: Bá Ngọc.
- Vậy sau 7 năm theo nghề, anh có gì?
- Bây giờ, mọi người đã biết Xuân Tiến là ai - một diễn viên nhỏ, lùn và có nhiều bạn gái xinh. Nhờ theo nghề diễn tôi đã thay đổi được suy nghĩ của ba mẹ. Người thân từng nghĩ phải đi theo chăm sóc, lo lắng cho tôi suốt đời. Thực tế, tôi đã tự lập, sống bằng chính khả năng của mình. Tôi cũng thay đổi cách nhìn của mọi người về một người khiếm khuyết. Tôi có thể không hoàn thiện như mọi người nhưng vẫn sống lạc quan, vui vẻ, có ích và tự lập.
Trong công việc, tôi thừa nhận mình không phải diễn viên giỏi. Mọi người biết tới tôi chủ yếu nhờ ngoại hình. Và tôi cũng tận dụng ngoại hình để có công việc. Nhưng tôi luôn cố gắng, học hỏi và trau dồi mỗi ngày. Tôi không giấu dốt, điều gì không biết sẽ nhờ đồng nghiệp hướng dẫn.
- Anh có chạnh lòng khi một số khán giả nhận xét Xuân Tiến dùng ngoại hình để mang lại tiếng cười nhiều hơn mảng miếng?
- Ngoại hình là điểm khác biệt khiến khán giả nhớ nhưng tôi vẫn biết diễn xuất. Tôi đâu phải là bình bông di động.
Trong nghề, tôi yêu thích, học hỏi nhiều tiền bối, đàn anh, bạn bè nhưng không mượn nét diễn của ai. Mỗi diễn viên cần phải có nét riêng mới tạo được chỗ đứng trong nghề. Tôi học hỏi ở đồng nghiệp kỹ năng, kỹ thuật biểu diễn chứ không học nét diễn. Nét diễn của Xuân Tiến là nhanh, loắt choắt, nhí nhảnh. Điểm hạn chế của tôi lại là diễn bị lướt. Tôi đang học hỏi và khắc phục dần nhược điểm ấy.
- Trong 7 năm qua, anh đã cố gắng và trau dồi kỹ năng diễn như thế nào?
- Đồng nghiệp lớn tuổi hoặc nhỏ tuổi hơn, có điểm hay, tôi đều quan sát, học hỏi. Tôi không sợ người khác đánh giá mình. Tôi không ngại việc mình bị "mắng chửi". Thời gian thi Cười xuyên Việt hầu như tập nào tôi cũng bị đạo diễn mắng. Nhưng càng nghe mắng, tôi càng cố gắng. Tôi cứ nghĩ mình dở. Vì dở mới bị đạo diễn mắng. Để không bị mắng không còn cách nào khác là tôi phải làm tốt hơn từng ngày.
- Thừa nhận mình không giỏi nhưng vẫn theo nghề khác nào anh đang "cố đấm ăn xôi"?
- Diễn xuất là đam mê lớn của tôi. Hơn nữa, tôi còn trẻ, sẽ có nhiều cơ hội để thể hiện khả năng của bản thân. Khi nào cùng đường, không ai mời show, tôi sẽ buông bỏ.
Tôi không có tham vọng sẽ trở thành một ai đó trong showbiz. Tôi chỉ có mưu cầu hạnh phúc mà thôi. Như vậy không có nghĩa tôi sớm bỏ cuộc, hèn nhát hay làm hời hợt. Tôi xác định phải làm tốt nhất công việc mình được nhận.
Xuân Tiến được khán giả và đồng nghiệp yêu mến. Ảnh: Bá Ngọc.
- Từ một người tự ti về ngoại hình đến một diễn viên hài sống lạc quan. Quá trình đó thay đổi ra sao?
- Thời gian đầu bước chân đến TP.HCM - một thành phố rộng lớn, tôi tự ti, sợ hãi. Mọi việc đều tự mình phải tự lo. Xung quanh tôi luôn có những lời bàn tán, không ít bình luận khiếm nhã.
Đến khi vào showbiz, đồng nghiệp gọi tôi là "Tiến lùn", anh Trường Giang nói tôi là "diễn viên lùn nhất showbiz". Ban đầu, tôi không tránh khỏi cảm giác buồn. Tuy nhiên, những cảm xúc tiêu cực ấy cũng bị xóa tan nhanh chóng. Tôi cho rằng ngoại hình chính là đặc điểm riêng, khiến mình khác biệt với mọi người. Đến bây giờ, không còn bình luận ác ý nào có thể làm tôi đau lòng được nữa.
"Tôi làm nhiều điều cho bạn gái"
- Nhưng anh đã sợ những bình luận về tình yêu đến mức không dám chia sẻ hình ảnh với bạn gái như trước?
- Khi công khai chuyện tình cảm, chúng tôi phải đón nhận hai luồng ý kiến, cả tích cực và tiêu cực. Đọc những bình luận trái chiều, tôi không sao nhưng người thân của bạn gái sẽ bị ảnh hưởng. Vì vậy để chuyện tình cảm của mình bình yên, tôi không nên chia sẻ vô tư như trước.
- Mỗi lần Xuân Tiến công khai bạn gái, khán giả luôn bất ngờ bởi đa số đều xinh đẹp như hot girl. Bí quyết của anh là gì?
- Trong cuộc sống, điều tôi mưu cầu lớn nhất là hạnh phúc. Cha mẹ vẫn nghĩ rằng với vóc dáng quá nhỏ bé, tôi sẽ không có việc làm, càng không thể kết hôn. Từ khi đến TP.HCM đi học, tôi may mắn gặp được những người bạn tốt và có công việc. Tôi cũng không thể nghĩ có ngày mình trở thành diễn viên, được khán giả biết tới.
Khi quen bạn gái, không phải tôi chọn họ vì ngoại hình, vẻ ngoài xinh đẹp. Mọi thứ đến với tôi tự nhiên. Những người có tình cảm với tôi rất tốt. Họ đến với tôi đều xuất phát từ tình cảm. Tôi đâu phải là đại gia để có thể lấy tiền làm vũ khí tán tỉnh. Trước khi nảy sinh tình cảm, chúng tôi đã là bạn bè.
Xuân Tiến cho biết anh rất quan tâm và lo lắng cho bạn gái. Ảnh: Bá Ngọc.
- Trong tình yêu, anh có gì khác biệt?
- Tôi nghĩ điều quan trọng nhất vẫn là con người của mình. Tôi mưu cầu hạnh phúc nên có thể làm mọi việc để người thân yêu cảm thấy vui vẻ. Công việc của mình là mang nụ cười đến khán giả thì không có lý gì lại tiết kiệm điều đó với người thân. Không ai muốn ngồi trò chuyện với người suốt ngày càu nhàu, than thở. Vì vậy tôi chỉ kể chuyện vui khi gặp bạn gái. Tôi nghĩ đó là điểm cộng của mình.
Tính tôi cũng hay lo nên thường lo lắng cho mọi người. Tôi có thể lo cho bạn gái từ điều nhỏ nhất. Dù tôi không đi xe được, bạn gái thích món gì, tôi vẫn đưa cô ấy tới được quán ăn. Nói chung không có gì mình không làm được, chỉ là có muốn làm hay không thôi.
- Anh và bạn gái hiện tại trải qua những khó khăn thế nào trước khi gắn bó?
- Khi mua một tờ vé số, món đồ nhỏ người ta cũng phải suy nghĩ. Vì thế chúng tôi đều đắn đo trước khi bắt đầu mối quan hệ. Xác định yêu, tôi nghĩ mình phải có trách nhiệm với bạn gái, đối diện với hai bên gia đình, người thân. Làm sao tránh khỏi sự so sánh giữa tôi và một người bình thường. Tôi chỉ biết rằng bạn gái hiện tại là cô gái mạnh mẽ, cá tính và dám vượt qua những lời dèm pha.
Về phía người thân của cô ấy nếu có phản đối cũng là điều tất nhiên. Đó là tâm lý chung của mọi người. Tôi chỉ biết cố gắng mỗi ngày sống và làm việc tốt hơn.
Nam diễn viên dự định kết hôn vào năm 30 tuổi. Ảnh: Bá Ngọc.
- Mưu cầu hạnh phúc hàng đầu nghĩa là anh cũng mong muốn sớm kết hôn?
- Tôi mới 27 tuổi, cần thêm thời gian để làm việc, kiếm tiền, có điều kiện lo cho tương lai. Nếu có kết hôn, tôi nghĩ phải 30 tuổi. Cát-xê từ nghề diễn hiện khá bấp bênh, chưa thể ổn định cuộc sống. Ngoài đóng phim, tôi phải làm thêm kinh doanh - bán phụ liệu cho đoàn phim.
Theo zingnews.vn
Diễn viên Hồng Ánh và câu chuyện 'người thứ ba'
Hồng Ánh là cái tên đã quen thuộc với khán giả nhiều năm qua tuy nhiên đời tư cô ít khi chia sẻ.
">Xuân Tiến: 'Tôi từng buồn khi bị nói lùn nhất showbiz'
- Có 3 nhóm kỹ năng mà Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF) ở Davos tin tưởng rằng mỗi học sinh sinh viên sẽ cần trong thế kỷ “công nghệ” 4.0 sắp tới.
Mô hình đó như sau:
Hình ảnh chụp từ WEF
Lý do khiến các nhà lãnh đạo quốc gia, doanh nhân hàng đầu thế giới và những nhà nghiên cứu đã đưa ra mô hình các nhóm kỹ năng cần thiết cho thế kỷ 21 như trên bởi có 3 thách thức lớn với giáo dục và kỹ năng trong thời đại công nghệ số.
1. Thời đại cách mạng công nghệ lần 4 đã bắt đầu, với sức mạnh thay đổi toàn bộ cuộc sống, xã hội và cách sống, cách tương tác giữa con người với con người.
Khi khoa học công nghệ đi cùng tự động hóa cao độ bởi trí tuệ nhân tạo, trí tuệ thông minh, robot, công nghệ Nano, công nghệ in ấn 3D, con người chúng ta đang phải đối mặt với điều gì?
Ảnh chụp từ Brookings’ Analysis of Moody Analytics estimate
Theo nghiên cứu của Brookings (Mỹ), hàng triệu công việc lao động chân tay sẽ không thể quay về Mỹ, không phải bởi vì nhà máy không chuyển về Mỹ được, mà do bởi các công việc đã được thay thế bởi robot.
Cũng theo Brookings, đi xa hơn việc sử dụng robot trong sản xuất, hiện nay, rất nhiều công ty đã nghiên cứu và ứng dụng sẽ dụng trí tuệ thông minh trong các hoạt động thiết kế, vận tải, logistics, bán hàng trên toàn cầu…
Ảnh chụp từ Amazon Go website
2. Giáo dục thế giới nói chung về cơ bản đã đi chậm hơn phát triển công nghệ, chậm hơn yêu cầu đòi hỏi của công việc, của doanh nghiệp và của xã hội.
Cho đến nay, nhiều hơn hai công ty lớn trên thế giới là Ernst & Young và Google đã tuyển dụng nhân sự không dựa trên bằng cấp, mà dựa trên năng lực và kỹ năng cá nhân người lao động.
Hơn 10 năm qua xã hội được “công nghệ” hóa, tự động hóa với tốc độ chóng mặt, thì hầu hết giáo dục ở các nước phát triển cũng như đang phát triển không có thay đổi gì nhiều.
Ở Mỹ, khủng hoảng giáo dục các cấp đã được đề cập chính thức là một trong những rào cản cho phát triển kinh tế và làm chậm năng lực cạnh tranh quốc gia.
Ở Việt Nam, mặc dù cải cách và đổi mới là những từ được nhắc đến nhiều trong giáo dục, học sinh sinh viên Việt Nam vẫn “chưa” thể sánh vai tự tin đi làm ở thế giới phẳng này, đặc biệt khi trên 90% học sinh phổ thông chúng ta chưa thông thạo tiếng Anh và kỹ năng vi tính...
3. Niềm tin vào năng lực “tự lãnh đạo” của cá nhân, của tổ chức xã hội, của doanh nghiệp xã hội, của thế hệ trẻ thông qua giáo dục có chất lượng nhằm giúp thế giới và cuộc sống của tương lai tốt đẹp hơn.
Ở Davos năm 2016, WEF đã đưa ra bản báo cáo về Tương lai của Việc làm, nhằm dự báo về những ngành nghề, những mảng công việc sẽ có thay đổi lớn trong tương lai đến 2020, trong đó các kỹ năng lao động cơ bản mà sẽ là tương lai của chúng ta được thiết lập như sau:
Ảnh chụp từ báo cáo WEF
Theo đó, các thành phần đa dạng đại diện cho kinh tế toàn cầu đều đồng ý rằng chúng ta chỉ có thể đối mặt với những thách thức lớn trong “sự thiếu hụt kỹ năng lao động” bằng những hoạt động thay đổi tư duy về cách học, cách đánh giá kiến thức và kỹ năng. Kiến thức phần "cứng”chỉ là một trong các cấu phần tạo nên nền tảng tri thức và sử dụng trong kỹ năng lao động mà thôi.
Người học tập mới cần được phát triển toàn diện, đa dạng và có chiều sâu để có khả năng thích nghi với môi trường lao động mà “hầu hết các công việc có nhu cầu cao hoặc có yêu cầu chuyên biệt đều chưa tồn tại trong vòng 10 hay 5 năm trước”.
Như vậy, đối mặt với những thách thức thế kỷ trên, giáo dục Việt Nam đang ở đâu?
Khi nào học sinh sinh viên chúng ta có thể tự tin với hành trang cuộc sống, khi được học và hành đủ 16 kỹ năng mà WEF và UNESCO đề xuất?
Dựa trên những thông tin gần đây về đổi mới giáo dục phổ thông của Bộ GD-ĐT đang soạn thảo, tôi xin chia sẻ một vài gợi ý cho nguyên tắc cần đổi mới cho giáo dục lần này, hy vọng có thể gắn kết chương trình đổi mới giáo dục Việt Nam nói chung, và giáo dục phổ thông đi cùng với con đường mà cả thế giới đang hướng tới.
Thứ nhất:Không có con đường đổi mới nào “ngắn” và “dễ” trong giáo dục, khi chúng ta chưa rõ chúng ta đang ở đâu trong bậc thang giáo dục.
Trong hơn 20 năm mở cửa và thực hiện đổi mới giáo dục, tôi tin là Bộ GD-ĐT và những lãnh đạo đất nước đã có được những nhìn nhận về lý do tại sao đổi mới giáo dục chúng ta không “đúng” và không “trúng” mục tiêu, mặc dù chúng ta đã tốn rất nhiều công sức và tiền của.
Tôi đã có những đề xuất và phản biện cho đề án đổi mới giáo dục phổ thông lần này.
Thứ hai: Tư duy mới về dạy và học, đảm bảo đáp ứng yêu cầu trong thời kỳ công nghệ mới.
Nếu chúng ta xem xét kỹ 16 kỹ năng cơ bản mà WEF và các chuyên gia đề xuất cho học sinh sinh viên thế kỷ 21, tôi tin là chúng ta phải đồng ý thay đổi cách tư duy về dạy và học từ nay trở đi. Lý do rất đơn giản là việc kiến thức cứng chỉ là một phần trong rất nhiều kỹ năng mà các em cần phải học và rèn luyện.
"Tôi tin là buộc học sinh học nhiều môn không giúp cho phát triển các kỹ năng cần phải có" (Ảnh Đinh Quang Tuấn)
Những khái niệm về kỹ năng giao tiếp được gắn với các môn như ngoại ngữ, ngữ văn…, hay kỹ năng mỹ thuật gắn với các môn học lựa chọn như nhạc, họa… có lẽ không còn đúng trong thời đại này.
Học sinh chúng ta cần thấy được vẻ đẹp “mỹ thuật” trong tất cả các môn học mà các em học, bởi vẻ đẹp của toán hay của âm nhạc, không chỉ xuất phát từ nội dung của môn học, mà xuất phát từ góc nhìn, động lực học tập và đam mê cháy bỏng của học sinh khi được chia sẻ niềm thích học với thầy cô và bạn bè.
Chúng ta, nếu ở giai đoạn soạn thảo đề án và chương trình, mà đã có những mặc định “cứng” rằng kỹ năng này thuộc về môn nào, cá nhân tôi quan ngại cho sự thành công của chương trình.
Ngoài ra, mặc dù chúng ta đang nỗ lực hướng đến “giảm tải chương trình”, khi tôi đọc kỹ những giới thiệu về đề án đổi mới giáo dục phổ thông, tôi thực sự lo lắng cho mục tiêu này của đề án.
Chúng ta vẫn cho con em mình học nhiều quá! Tôi rất mong những cán bộ làm đề án xem xét lại báo cáo Bộ GD-ĐT đã làm khi nghiên cứu những nền giáo dục phổ thông ở các nước khác, và công bố bản so sánh dẫn chứng về môn học, giờ học của các nước đứng trong 10 nước hàng đầu về giáo dục với Việt Nam.
Tôi tin là buộc học sinh học nhiều môn không giúp cho phát triển các kỹ năng cần phải có.
Thứ ba: Thu hút tài năng để xây dựng đề án và thực hiện cải cách giáo dục phổ thông.
Nhằm đảm bảo cho thành công của đề án, rất cần công khai tìm kiếm và lựa chọn các chuyên gia, nhà nghiên cứu độc lập có kinh nghiệm về giáo dục mới của quốc tế, về chính sách giáo dục và thực nghiệm ở giáo dục “kỹ năng”.
Chúng ta nên tìm kiếm những tài năng về giáo dục để xây dựng đề án và thực hiện dự án, không phân biệt người Việt hay nước ngoài.
Tuy nhiên, cũng xin hết sức tránh tình trạng tìm kiến các chuyên gia “cùng đội ngũ” để làm dự án đổi mới, bởi nếu tất cả đội ngũ chuyên gia đều đồng thuận với ban quản lý dự án thì e rằng khó mà thay đổi được.
Chúng ta cần mạnh dạn tìm kiếm những năng lực về giáo dục ở nhiều góc độ khác nhau, nhằm có được những phản biện hữu ích cho giáo dục Việt.
Tôi rất hy vọng, một lần nữa xin được nhắc lại, là chúng ta sẽ không bị “chậm lại” trong chuyến tàu giáo dục của tương lai đất nước.
Nguyễn Thị Lan Hương (NewAsia Global Learning)
">Đổi mới giáo dục: Thách thức thế kỷ 21 từ tiếng gọi Davos