您现在的位置是:NEWS > Thời sự
Nhận định, soi kèo Tolima vs Flamengo, 7h30 ngày 30/6
NEWS2025-02-23 23:59:46【Thời sự】3人已围观
简介Nhận định,ậnđịnhsoikèoTolimavsFlamengohngàvòng loại c1 soi kèo Tolima vs Flamengo, 7h30 ngày 30/6 - vòng loại c1vòng loại c1、、
Nhận định,ậnđịnhsoikèoTolimavsFlamengohngàvòng loại c1 soi kèo Tolima vs Flamengo, 7h30 ngày 30/6 - Lượt đi vòng 1/8 Copa Libertadores. Dự đoán, phân tích châu Âu, châu Á trận Tolima đối đầu với Flamengo từ các chuyên gia hàng đầu.
Nhận định, soi kèo Valerenga vs Bodo / Glimt, 1h15 ngày 30/6很赞哦!(24)
相关文章
- Kèo vàng bóng đá Bayern Munich vs Celtic, 03h00 ngày 19/2: Khó tin chủ nhà
- PSG đề nghị mức lương cao nhất Thế giới cho Mbappe
- Kết quả Bochum 4
- Di chúc không có cơ sở pháp lý khi người lập còn sống
- Nhận định, soi kèo U20 Indonesia vs U20 Yemen, 18h30 ngày 19/2: Những người khốn khổ
- Xavi than thở Barca hòa thất vọng Rayo Vallecano
- Đừng quan hệ vì… mọi người đều làm thế
- Đề tham khảo kỳ thi THPT quốc gia năm 2020 sắp được công bố
- Nhận định, soi kèo Aston Villa vs Liverpool, 2h30 ngày 20/2: Tiếp đà bất bại
- MU vs Brentford: MU và thảm họa Erik ten Hag
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Naft Misan vs Al Karma SC, 18h30 ngày 20/2: Bất phân thắng bại
Ngày/giờ Cặp đấu Trực tiếp KẾT QUẢ V.LEAGUE 2022 - VÒNG 13 20/08 17h00 Becamex Bình Dương 0-3 Hà Nội VTV6, VTV5, On Football, Next Sports 20/08 18h00 Topenland Bình Định 2-1 Đông Á Thanh Hóa On Football 20/08 19h15 Sài Gòn 1-2 TP Hồ Chí Minh ON SPORT+ KẾT QUẢ VÒNG 4 LIGUE 2 ">21/08 00h00 Pau FC 0-3 Sochaux On Sports News Kết quả bóng đá hôm nay 20/8
Cardiff phòng ngự tốt trong 45 phút đầu Jota đánh đầu đẳng cấp mở tỷ số đầu hiệp hai Tân binh Luiz Diaz có trận ra mắt Liverpool Minamino nhân đôi cách biệt cho đội chủ nhà Tiền vệ trẻ Harvey Elliott đánh dấu sự trở lại với pha ghi bàn đẹp mắt bằng chân trái Colwill gỡ lại một bàn cho đội khách HLV Klopp chúc mừng tân binh Diaz Liverpool giành chiến thắng xứng đáng * An Nhi
">Kết quả Liverpool 3
Lý thuyết trò chơi (LTTC -Tiếng Anh: Game Theory) là một bộ phận của Toán học ứng dụng. LTTC nghiên cứu các tình huống chiến thuật, trong đó người chơi lựa chọn các hành động khác nhau để cố gắng tối ưu hóa kết quả nhận được dựa trên hành động của đối thủ. Ban đầu LTTC được phát triển như là một công cụ để nghiên cứu hành vi trong kinh tế học và được đón nhận rộng rãi.
Đến nay, đã có 11 học giả được giải thưởng Nobel về ứng dụng LTTC trong khoa học kinh tế. Ngày nay LTTC được sử dụng trong nhiều ngành khoa học như: khoa học quân sự, khoa học nghiên cứu hành vi, khoa học đối ngoại, nghiên cứu giải quyết xung đột… ở nhiều trường đại học trên thế giới.
Trong đời sống hàng ngày, chúng ta gặp LTTT khá thường xuyên. Những kinh nghiệm dân gian như “ăn cỗ đi trước, lội nước đi sau”… đều có hàm ý sử dụng LTTC. Trong sách giáo khoa học sinh tiểu học, có nhiều bài học có yếu tố LTTC như “Hai con dê qua cầu”, “Hai người bạn”, “Hai chú gấu tham ăn”… Có điều khi dạy những bài này, giáo viên chúng ta chưa đặt nó dưới góc độ LTTC để dạy học sinh cách tư duy theo bộ môn khoa học này.
Bây giờ chúng ta hãy xem xét bài học “Hai con dê qua cầu” dưới góc độ LTTC. Nội dung của truyện ngụ ngôn này như sau: “Dê đen và dê trắng cùng lúc đi ngược chiều nhau để qua một chiếc cầu hẹp: dê đen đi từ đầu này lại, dê trắng đi từ kia sang. Không con nào chịu nhường con nào. Chúng ra sức húc nhau, cuối cùng cả hai đều rơi tõm xuống nước…”.
Chắc rằng khi dạy câu truyện này theo cách truyền thống, các thầy cô giáo sẽ khuyên học sinh là các em làm việc gì cũng phải biết nhường nhịn nhau; không tranh giành nhau kẻo kết cục sẽ như hai chú dê tội nghiệp kia.
Rõ ràng rằng, với cách dạy truyền thống như trên thì bài học này được đặt trong một tư duy tĩnh. Học sinh sẽ không có nhiều lựa chọn ngoài việc nghe theo lời khuyên là phải biết nhường nhịn nhau. Điều gì sẽ xảy ra nếu như học sinh lớn lên sẽ là những người luôn luôn nhường nhịn người khác? Nếu chỉ biết nhường nhịn mà không biết nắm lấy cơ hội thì sẽ là người chịu nhiều thua thiệt trong cuộc sống.
Tương tự trong bài này, điều gì sẽ xảy ra nếu hai con dê kia không phải là hai chú dê “hung hăng” mà thay vào đó là hai chú dê “nhu nhược”? Khi đó hai con dê sẽ đứng hai đầu cầu nhường cho nhau sang trước. Kết cục rồi cũng sẽ chẳng có con dê nào qua được cầu.
Dưới góc độ LTTC, tôi xin đưa ra bốn khả năng phân tích tình huống có thể xảy ra (kèm theo thang điểm minh họa) ở bảng ở dưới đây:
1. Hai con dê sẽ nhường nhau triệt để (chỉ đứng chờ nhau, không con nào chịu sang trước): Lúc đó mỗi con dê chỉ được 0 điểm vì không con nào qua được cầu.
2. Dê đen sẽ nhường cho dê trắng sang: Dê đen sẽ chịu thiệt về mặt tinh thần (sang sau) như vậy dê đen được -1 điểm và dê trắng thắng thế (sang trước) sẽ được +1 điểm.
3. Dê trắng sẽ nhường cho dê đen sang: Tương tự như ở 3, dê trắng được -1 điểm và dê đen +1 điểm.
4. Hai con dê cùng tiến lên, chúng húc nhau và rơi xuống suối (cả hai bên đều thua cuộc và được -2 điểm).
Như vậy, để có phương án tối ưu thì một trong hai con dê trong bài phải biết khai thác hành động của đối phương để chớp thời cơ qua cầu. Nếu như đối phương nhường bước, mình phải ngay lập tức qua cầu (đạt điểm tối ưu Nash). Ngược lại, nếu như đối phương quá hung hăng đòi qua trước thì mình phải biết nhường đường. Mặc dù có thiệt thòi (được -1 điểm) nhưng lại tránh được va chạm và có thể bị rơi xuống suối, nguy hiểm về tính mạng (-2 điểm).
Bằng cách phân tích như trên, bài học đã được đặt trong phương pháp tư duy động (có 4 tình huống có thể xảy ra) nên chúng ta thấy cách giải quyết thú vị hơn rất nhiều. Học sinh sẽ có nhiều lựa chọn để trao đổi, tranh luận với nhau. Trong cuộc sống không phải khi nào nhường nhịn cũng tốt; lấn lướt cũng xấu. Cái chính là phải biết xem xét tình thế như thế nào để mình có giải pháp tối ưu. Bằng cách vận dụng LTTC vào giải quyết bài học như trên, chúng ta đã cung cấp cho học sinh tư duy toàn diện hơn về tình huống, đối phương, hành động qua đó giúp các em có cách giải quyết phù hợp và thu về kết quả tốt nhất.
Một điều đáng tiếc là cho tới bây giờ LTTC chưa được đón nhận và giảng dạy, nghiên cứu đúng mực trong các trường đại học sư phạm ở nước ta. Thiết nghĩ ngành giáo dục và đào tạo nên khuyến khích vận dụng các bài học có yếu tố LTTC vào dạy kĩ năng sống cho học sinh phổ thông ở lần thay đổi chương trình giáo dục phổ thông sắp tới. Nếu được như vậy, học sinh chúng ta chắc chắn sẽ trưởng thành hơn rất nhiều. LTTC đã được chứng minh ở các nước tiên tiến là có ảnh hưởng rất lớn trong giáo dục kĩ năng phối kết hợp, kĩ năng phán đoán, kĩ năng giải quyết xung đột… trong cuộc sống hàng ngày.
Trần Giang Nam
Bộ Giáo dục đưa ý kiến về công trình “Chữ Việt Nam song song 4.0”
- Bộ GD-ĐT vừa chính thức lên tiếng về công trình "Chữ Việt Nam song song 4.0" của hai tác giả Trần Tư Bình và Kiều Trường Lâm gây xôn xao dư luận trong thời gian vừa qua.
">lý thuyết trò chơi
Nhận định, soi kèo ES de Tunis vs Zarzis, 20h00 ngày 19/2: Đối thủ yêu thích
MUvừa có thêm trận đấu thất vọng khác dưới thời Ralf Rangnick khi để Southampton cầm hòa ngay tại sân nhà. Kết quả khiến Quỷ đỏ càng tự làm khó mình ở cuộc đua lấy vé Cúp C1 mùa sau.
Với Rangnick ở MU, Ronaldo cũng rơi vào chuỗi tịt ngòi tệ nhất từ 2009 Đội bóng của Ralf Rangnickhiện đứng thứ 5 sau 24 trận đã chơi, với Arsenal và Tottenham kém 4 điểm phía sau nhưng chơi ít hơn 3 trận.
Họ chỉ có thể tự trách chính mình khi chỉ thắng 2 trong 7 trận gần nhất ở Ngoại hạng Anh.
Những người hùng một thời của MU là Teddy Sheringham và Paul Scholes đều lên tiếng chỉ trích đội bóng cũ với lựa chọn Ralf Rangnick làm HLV tạm quyền.
Sheringham gọi đó là một sự ‘ngớ ngẩn’: “Với tôi đó là một sự ngớ ngẩn. MU đã có một HLV tạm quyền là Michael Carrick và họ để cậu ấy đi để bổ nhiệm một HLV tạm quyền khác là Ralf Rangnick.
Điều đó chỉ mang đến sự 'lung lay' cho các cầu thủ vốn đáng ra đang chơi ở đẳng cấp cao nhất của họ.
Rangnick rõ ràng sẽ thay đổi đội hình MU với cầu thủ ông ấy thích và không thích.
Tâm lý của cầu thủ khi bị gạt ra 3 hoặc 4 trận là “tôi thực sự muốn ở lại đội bóng”. Nhưng nếu đó là HLV tạm quyền, bạn có có thể đợi và tự bảo: ông ấy sẽ rời đi trước mình. Vì vậy bản thân sẽ đợi nhà cầm quân tiếp theo đến…”.
MU thiếu kế hoạch cụ thể và bổ nhiệm Ralf Rangnick tạm thời được cho là bước đi sai lầm khác Trong khi đó, Paul Scholes đánh giá, việc MU bổ nhiệm Ralf Rangnick tạm thời sau khi sa thải Solskjaer chỉ càng phơi bày ra, họ thiếu một kế hoạch cụ thể.
“MU mùa này không đủ tốt và tất cả chúng ta đều biết, Solskjaer đã bị ‘bay ghế’. Nhưng kế hoạch của họ là ở đâu?
Họ phải mang về một HLV ưu tú, hàng đầu để có thể vực dậy mọi thứ. Nhưng MU cho thấy chẳng có kế hoạch gì, với việc chọn một người vốn là giám đốc thể thao.
Tôi nghĩ trong 10 năm qua, Ralf Rangnick chỉ có chừng 2 năm làm công việc huấn luyện một đội. Đừng hiểu sai ý tôi, tôi thích ông ấy. Nhưng có vẻ ông thiếu kinh nghiệm ngồi ‘ghế nóng’ trong 5 hoặc 6 năm qua. MU bây giờ là đội bóng của những cá nhân riêng lẻ. MU đích thực không phải vậy”.
MU được cho đang tìm kiếm HLV trưởng dài hạn cho đội. Có thông tin, các cầu thủ MU thích Pochettino là người thay Ralf Rangnick vào cuối mùa.
L.H
MU lại hòa như thua: Trong cơn mê với Rangnick
Theo một thói quen xấu gần đây, MU đánh rơi 2 điểm trước Southampton và tiếp tục chìm trong mê loạn vì phương pháp Ralf Rangnick.
">MU bị chê ngớ ngẩn bổ nhiệm Ralf Rangnick tạm thời
MU có chuyến làm khách Leeds vào 21h ngày 20/2, vòng 26 Premier League. Đội hiện đã trở lại top 4 sau khi Ronaldo ghi bàn trở lại cùng pha lập công của Bruno Fernandes mang lại chiến thắng 2-0 trước Brighton vừa qua.
Ronaldo được cho muốn chiếm băng đội trưởng từ Harry Maguire. Ralf Rangnick cũng khuyên trung vệ tuyển Anh từ bỏ nhưng anh không chịu Dù vậy, nội bộ MUđược loan báo vẫn còn không ít mâu thuẫn, chia phe cánh, trong đó có việc Ronaldo muốn chiếm lĩnh phòng thay đồ Old Trafford, và ‘chiếm’ luôn băng đội trưởng từ Harry Maguire.
Báo chí Anh còn cho hay, Ralf Rangnick đã gặp riêng Maguire và Ronaldo, đề nghị trung vệ tuyển Anh trao lại băng thủ quân cho siêu sao người Bồ, để giảm sức ép trong lúc phong độ sút giảm.
Nhưng Maguire kiên quyết từ chối do sợ mất băng đội trưởng vĩnh viễn.
Trước chuyến làm khách Leeds, Ralf Rangnick lên tiếng nói rõ về điều này:
“Tôi chưa bao giờ nói chuyện với bất kỳ cầu thủ nào về việc thay băng đội trưởng. Đó chưa bao giờ là vấn đề với tôi.
Tôi là người quyết định ai đảm trách vai trò đó. Harry Maguire là đội trưởng của MU và sẽ tiếp tục như thế cho đến cuối mùa. Không có gì thay đổi cả”.
Chiến lược gia người Đức khẳng định không khí tại Old Trafford tốt lên trong vài tuần qua Chiến lược gia người Đức cũng khẳng định, không khí tại MU đang tốt dần lên:
“Sự tập trung của tôi là vào MU, vào trận đấu tiếp theo. Tất nhiên, tôi có nghe về những gì báo chí đưa. Tôi chỉ có thể nói với bạn, đúng là có những cầu thủ không hài lòng tại đây.
Đội hình quá lớn, các cầu thủ thấy được họ không có nhiều thời gian thi đấu. Nhưng bầu không khí ở MU tốt hơn cách đây vài tuần”.
Ralf Rangnick muốn nói đến việc MU đã giải quyết cho Martial ra đi (gia nhập Sevilla) và Van de Beek đến Everton ở chuyển nhượng mùa Đông vừa qua.
Ông nói thêm: “Với chúng tôi, điều có thể tác động đến đó là cùng nhau thể hiện phong độ tốt trên sân, chiến thắng các trận đấu. Các vấn đề khác (những đồn thổi), chúng tôi không thể ngăn được”.
L.H
MU nổi sóng Ronaldo tranh giành quyền lực với Maguire
Phòng thay đồ MU dậy sóng khi HLV Ralf Rangnick muốn Ronaldo tiếp quản băng đội trưởng từ tay Harry Maguire.
">MU Rangnick làm rõ Ronaldo và Maguire giành băng đội trưởng MU
Ngày 19/3, Tổ chức giáo dục Varkey Foundation công bố danh sách "50 giáo viên toàn cầu" từ hơn 10.000 ứng viên. Giải thưởng thường niên này nhằm tôn vinh thầy cô có đóng góp đặc biệt xuất sắc cho sự nghiệp giáo dục.
Tại Việt Nam, cô giáo Hà Ánh Phượng, giáo viên tiếng Anh, Trường THPT Hương Cần, Thanh Sơn, Phú Thọ đã trở thành đại diện lọt vào tốp 50 giáo viên xuất sắc nhất này.
Cô giáo giúp học sinh “vượt biên không visa”
Ngôi trường THPT Hương Cần nơi cô giáo Phượng đang giảng dạy những năm gần đây được coi là “điểm sáng trong phong trào đổi mới sáng tạo dạy và học” của tỉnh Phú Thọ. Dù cho ngôi trường này có tới 85% học sinh là người dân tộc thiểu số, nhưng nhờ vào công nghệ thông tin và mạng Internet, cô Phượng đã đưa học sinh của mình tham gia vào các tiết học xuyên biên giới.
Với mong muốn “đưa những học sinh miền quê trở thành công dân toàn cầu”, cô Phượng đã từng bước chứng minh rằng “giáo dục là không giới hạn”. Không chỉ dạy cho những học trò của mình, cô giáo trẻ còn dành thời gian dạy học miễn phí cho trẻ em tại khu ổ chuột của Ấn Độ, trẻ em ở Nam Phi cho đến các lớp học trực tuyến tại California, Mỹ.
“Bất cứ học sinh nào ở bất kỳ đâu cũng có thể thừa hưởng một nền giáo dục tốt nhất. Đó là lý do mình muốn quay trở lại quê hương của mình”, Phượng bộc bạch.
Từ chối vị trí giám đốc đại diện của một công ty dược, Phượng chọn quay về chính nơi mình sinh ra để làm cô giáo
Phượng vốn sinh ra từ vùng quê nghèo Yên Lập - một huyện miền núi của tỉnh Phú Thọ. Vì vậy, cô thấu hiểu những khó khăn mà học sinh miền núi gặp phải khi tiếp cận với việc học ngoại ngữ.
“Trước đây mọi thứ chúng mình đều phụ thuộc vào thầy cô và sách giáo khoa. Mình luôn cố gắng tìm kiếm cơ hội để tiếp cận với môi trường tiếng Anh như viết thư tay cho bạn nước ngoài, mua các tờ báo cũ về dịch hay cuối tuần xem bản tin tiếng Anh trên tivi. Cứ thế, mình bắt đầu cảm thấy đam mê với tiếng Anh”.
Nhà ở đối diện trường học, Phượng thích cảm giác được làm cô giáo đứng trên bục giảng. Bố Phượng thấy vậy bèn đi chặt gỗ về ghép thành tấm bảng cho con gái đứng tập làm cô giáo.
Phượng thầm biết ơn bố mẹ mình – những người luôn tạo ra môi trường học tập tích cực cho các con.
“Mình nhớ có những lần hai bố mẹ đèo nhau đi tận 20km chỉ để mua cho mình một cuốn sách tham khảo. Cả bố và mẹ đều luôn coi trọng việc học của hai chị em mình”.
Cấp 2 theo học trường dân tộc nội trú huyện, đến cấp 3 là ngôi trường nội trú tỉnh, những ngôi trường này đã chắp cánh cho ước mơ của Phượng.
“Khi học tới THPT, mình cũng không dễ dàng tiếp cận được với môi trường ngoại ngữ. Vì thế, cuối tuần được nghỉ, mình lại tham gia vào phòng chat trên ứng dụng Yahoo để tìm một vài người bạn nước ngoài giúp nâng cao kỹ năng giao tiếp”.
Năm 2009, Phượng đạt giải Hoa Trạng Nguyên - giải thưởng dành cho thủ khoa tốt nghiệp THPT do Bộ GD-ĐT phối hợp với Tập đoàn Tân Tạo trao tặng. Dù có cơ hội được đi du học, Phượng vẫn quyết định ở lại nước và theo học tại Trường ĐH Hà Nội.
Dù có cơ hội được đi du học, Phượng vẫn quyết định ở lại nước
Tốt nghiệp cao học với tấm bằng loại ưu, Phượng được một công ty dược của Pakistan mời về làm giám đốc đại diện kiêm phiên dịch viên với một mức lương hấp dẫn. Nhưng cô đã từ chối để tiếp tục đi học thạc sĩ ngành Sư phạm tiếng Anh.
Ngày Phượng quyết định trở về quê hương làm cô giáo trường làng, thầy cô, bạn bè và đồng nghiệp đều bất ngờ.
Nhưng cô giáo trẻ khi ấy tâm niệm: “Những năm tháng phổ thông mình được đi học nhờ vào sự quan tâm của Nhà nước. Mình muốn trả món nợ ân tình mà Đảng, Nhà nước và quê hương đã nuôi dưỡng trong những năm tháng ngồi trên ghế nhà trường”.
Giáo dục không có khoảng cách
Là một giáo viên trẻ có sự năng động và tràn đầy ý tưởng, cô giáo miền núi tích cực tham gia vào các buổi phát triển chuyên môn trên phạm vi toàn cầu. Những diễn đàn kết nối là nơi cô giáo Hà Ánh Phượng tích cực lan tỏa và chia sẻ sáng kiến tới nhiều đồng nghiệp trên khắp mọi miền.
“Có thể điều kiện của nhiều học sinh miền núi không bằng những học sinh vùng xuôi; các em sau giờ học vẫn phải đi làm đồi, làm rừng nhưng hơn hết, các em luôn có ước mơ, năng lực và rất độc lập”.
Điều này có lẽ được minh chứng rõ ràng nhất qua các tiết học của cô Phượng. Những học sinh người Mường trong tiết học đầu tiên tiếp xúc với bạn bè quốc tế còn e dè, lạ lẫm. Nhưng bằng niềm tin của cô giáo trẻ “nếu thầy cô và học trò cùng cố gắng thì mọi điều đều có thể vượt qua”, những tiết học dần trở nên sôi nổi, hào hứng.
Cô Phượng cùng học sinh nghiên cứu xây dựng dự án “Nói không với ống hút nhựa”
Giờ đây, ngồi trong lớp, học trò của cô Phượng có thể tự tin giới thiệu về những nét văn hoá đặc trưng của người Mường với một thầy giáo Mỹ, nhưng đó không phải là cách giao tiếp truyền thống mà thông qua một buổi học trực tuyến ở hai điểm cầu là Washington và một xã miền núi của Việt Nam.
Học trò của cô cũng không ngần ngại đứng lên thuyết trình trong buổi báo cáo dự án “Nói không với ống hút nhựa”. Đó cũng là một giờ học kết nối hơn 7 quốc gia tới từ 4 châu lục. Trong tiết học này, các em đã mang đến những sản phẩm được làm từ chiếc ống hút tre và giới thiệu quy trình làm ra sản phẩm ấy để lan toả tới các bạn bè quốc tế.
“Học sinh ở Mỹ, học sinh tại Việt Nam và học sinh Ấn Độ,… dù cho các em khác nhau về màu da và khoảng cách địa lý xa xôi, nhưng hàng ngày vẫn có thể trò chuyện với nhau về những câu chuyện văn hóa và cuộc sống thường nhật.
Nhìn những ánh mắt lấp lánh, tự tin khi giao tiếp tiếng Anh của học trò, mình tin rằng các em sẽ trở thành những công dân toàn cầu trong tương lai”, cô giáo trẻ nói.
Cô giáo Phú Thọ cũng cho rằng, việc đưa giáo dục “xuyên biên giới” giờ đây không còn quá nhiều rào cản. Chỉ với một chiếc laptop được kết nối mạng, giáo viên hoàn toàn có thể đưa học sinh “tới năm châu” mà chi phí không hề tốn kém.
Trong tương lai, cô giáo trẻ mong muốn sẽ phát triển một kênh Youtube chuyên dạy tiếng Anh miễn phí cho học sinh và chia sẻ các hoạt động phát triển chuyên môn, đồng thời tích cực cho ra đời nhiều dự án liên quan đến dạy học vì mục tiêu phát triển bền vững.
Thúy Nga
"Cô giáo bật khóc lúc học sinh tiến bộ"
Dạy trẻ tự kỷ là công việc khó khăn vất vả, nhiều trẻ khi gặp khi gặp lại không còn nhận ra cô giáo, phụ huynh cũng không dám nhận người quen.
">Cô giáo 9X người Mường lọt tốp 50 giáo viên toàn cầu 2020