您现在的位置是:NEWS > Ngoại Hạng Anh
Phố trong làng tập 51: Tiến đến đập cửa, gào thét trước nhà Ngọc
NEWS2025-01-27 03:57:32【Ngoại Hạng Anh】3人已围观
简介Ở Phố trong làngtập 51, sau khi sàm sỡ Ngọc (Ngọc Anh) không thành, Tiến - con trai ông Quyền (NSƯT bóng đá ngoại hạng anh đêm naybóng đá ngoại hạng anh đêm nay、、
Ở Phố trong làngtập 51,ốtronglàngtậpTiếnđếnđậpcửagàothéttrướcnhàNgọbóng đá ngoại hạng anh đêm nay sau khi sàm sỡ Ngọc (Ngọc Anh) không thành, Tiến - con trai ông Quyền (NSƯT Đức Khuê) đến tận nhà cô đập cửa, gào thét.
"Anh biết em ở trong nhà, anh có chuyện muốn nói, Ngọc ơi", Tiến gào thét gọi trước cổng nhà Ngọc.
Ngọc nhất quyết không muốn nói chuyện với người như Tiến nhưng anh vẫn cố chấp. Chỉ khi Đông (Đức Hiếu) tới, Tiến mới dừng lại và đi về.
Ở một diễn biến khác, khi Ngọc đang gặp tình cảnh khó khăn, Nam (Tuấn Anh) phải về nhà ngay vì có chuyện gia đình.
Thấy bạn trai lo lắng, Ngọc ngỏ ý muốn đi cùng anh về nhà nhưng Nam từ chối. Để bạn trai yên tâm, Ngọc cũng không nói cho Nam biết chuyện Tiến đã định giở trò với mình.
Cũng trong tập này, Hoài (Trần Vân) và Ngọc tâm sự với nhau về chuyện tình yêu. Hoài than vãn, Hiếu (Duy Hưng) lầm lì, yêu không dám thể hiện nhiều.
Cô cũng chưa dám kể chuyện yêu Hiếu với bố mẹ vì sợ bị phản đối.
"Em vẫn chưa nói chuyện này với bố mẹ, không biết có bị phản đối hay không? Dễ gì tìm được người yêu thương thật lòng đâu nên em sẽ bảo vệ tình yêu của mình", Hoài nói.
Liệu Tiến có ý định gì với Ngọc sau khi giở trò không thành với cô?, diễn biến chi tiết tập 51 Phố trong làngsẽ lên sóng tối 9/2 trên VTV1.
Hà Lan
'Phố trong làng' tập 50, Tiến có thể lĩnh án tù nếu bị Ngọc kiện
Trong tập 50 Phố trong làng, nếu bị Ngọc kiện thì Tiến - con trai ông Quyền rất có thể sẽ lĩnh án từ 2-7 năm tù.
很赞哦!(7)
相关文章
- Kèo vàng bóng đá Man City vs Chelsea, 00h30 ngày 26/1: Chia điểm?
- Chuyên gia Google: người không dùng AI sẽ bị thay thế
- Kịch tính ‘chảo lửa’ tìm đại sứ thể thao sinh viên
- Game là ngành cần được nuôi dưỡng để phát triển
- Nhận định, soi kèo Hoffenheim vs Tottenham, 0h45 ngày 24/1: Cải thiện phong độ
- Sinh viên phản ứng vì trường tăng học phí
- Lý Nhã Kỳ hủy bỏ lịch trình tại LHP Cannes vì kiệt sức
- Chuyện tình đau đớn có thật trong MV đẫm nước mắt của Phương Thanh
- Nhận định, soi kèo Arema FC vs Persib Bandung, 15h30 ngày 24/1: Cứ ngỡ ngon ăn
- Viện Đào tạo Báo chí và Truyền thông kỷ niệm 30 năm thành lập
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Eintracht Frankfurt vs Ferencvarosi, 3h00 ngày 24/1: Bùng nổ
Việc áp thuế tiêu thụ đặc biệt sẽ khiến ngành game không còn lợi nhuận. Ảnh: Thanh Bình “Có thể Bộ Tài chính sau khi nghe báo cáo của Bộ TT&TT về lực lượng phát hành lậu xuyên biên giới đang có nhiều ưu thế hơn, không phải đóng thuế ở Việt Nam, có hành động trốn thuế đã hiểu lầm và nhận định rằng, game là ngành kinh doanh có nhiều tiền, lợi nhuận cao mà lại trốn thuế, Bộ TT&TT không quản lý được nên tiến hành áp thuế tiêu thụ đặc biệt để quản lý cho nhanh”, ông Nguyễn Ngọc Bảo chia sẻ.
Vấn đề ở đây là các doanh nghiệp xuyên biên giới đang kinh doanh trốn thuế, chứ không phải là doanh nghiệp trong nước. Bởi các doanh nghiệp phát hành game trong nước vẫn luôn tuân thủ pháp luật và chịu nhiều chế tài quản lý, từ việc xin phép phát hành game (G1), đến xin giấy phép phê duyệt nội dung kịch bản cho từng game, áp dụng những biện pháp kỹ thuật như hạn chế giờ chơi, yêu cầu người dùng đăng ký thông tin đầy đủ… Bên cạnh đó, các doanh nghiệp cũng thực hiện đầy đủ nghĩa vụ thuế cho nhà nước từ thuế VAT, thuế nhà thầu đến thuế thu nhập doanh nghiệp…
Áp thuế tiêu thụ đặc biệt: Ngành game sẽ “chết”
Ông Nguyễn Ngọc Bảo chia sẻ, các doanh nghiệp trong nước chủ yếu nhập game về phát hành là để tìm hiểu và làm quen, sau quá trình học tập dần dần, đến khi làm chủ mới qua giai đoạn sản xuất.
Việt Nam bắt đầu manh nha vào giai đoạn sản xuất và Bộ TT&TT vừa ban hành chiến lược phát triển ngành game trong nước. Đáng lẽ phải khuyến khích, tạo cơ chế bảo hộ, kể cả miễn thuế để nuôi dưỡng ngành phát triển, tạo niềm tin cho doanh nghiệp yên tâm sản xuất, vươn ra thế giới thì Bộ Tài chính lại áp dụng thuế tiêu thụ đặc biệt, chẳng khác gì "giết từ trong trứng nước".
“Nếu áp dụng thuế tiêu thụ đặc biệt, doanh nghiệp sẽ “chết” và nguồn lực công nghệ thông tin của ngành game sẽ ra nước ngoài. Giờ đang thu thuế được vài doanh nghiệp trong nước, nhưng nếu đi hết, nhà nước không còn thu được khoản nào”, ông Nguyễn Ngọc Bảo nhấn mạnh.
Đồng quan điểm, đại diện VNG cho hay, doanh thu và lợi nhuận của ngành game không cao như “đồn đoán”. Bởi để đưa được một sản phẩm game ra thị trường, doanh nghiệp sẽ phải gánh rất nhiều khoản chi: chi phí sản xuất/phát triển phần mềm hoặc mua bản quyền; kênh phân phối (kho ứng dụng/nền tảng phân phối), quảng cáo, tiếp thị, khuyến mại; kênh thanh toán; chi phí nhân sự quản lý, vận hành.
Theo đại diện VNG, so với trung bình những ngành khác, chi phí đầu vào của ngành game được đánh giá là “cao” do đặc thù là ngành công nghệ, hoạt động trên môi trường Internet và sử dụng nguồn lao động trí tuệ chất lượng cao. Bởi vậy, cấu thành giá bán (dựa trên chi phí cao và thuế) sẽ cao hơn các ngành thông thường, nhưng tỷ suất lợi nhuận theo ước tính chỉ ở mức trung bình (khoảng 3%/năm).
Đại diện một nhà phát hành khác đưa ra con số cụ thể hơn, để phát hành một game hiện nay chi phí bản quyền khoảng 23%, thuế và trung gian thanh toán 24%, marketing chiếm 20% - 30%, chi phí cho kho ứng dụng 15-30% tuỳ vào quy mô doanh nghiệp, mức lợi nhuận thu về tầm 3-8%. Nhưng không phải game nào cứ phát hành ra thị trường là thành công, trong 10 sản phẩm may mắn lắm tồn tại được 4-5 game.
Vì thế, đại diện VNG cho rằng, nếu áp thuế tiêu thụ đặc biệt, doanh thu ngành game sẽ tụt giảm 30-50%, kéo theo nhiều hệ luỵ, doanh nghiệp sẽ “chết” dần hoặc thu hẹp quy mô, hoạt động kinh doanh; cắt giảm nhân sự. Cùng với đó, nhà nước phải giải quyết nhiều hậu quả như: trợ cấp cho người lao động, giải quyết việc làm, các vấn đề tệ nạn xã hội. Điều này cũng ảnh hưởng đến các ngành hỗ trợ hoặc liên kết khác như phát triển phần mềm, đào tạo nguồn nhân lực công nghệ cao, quảng cáo, viễn thông…
Một hệ luỵ khác được các doanh nghiệp đưa ra, đó là người chơi sẽ chuyển sang các game nước ngoài. Bởi nếu áp dụng thuế tiêu thụ đặc biệt, với sức ép cân bằng giữa chi phí và doanh thu, các nhà phát hành trong nước buộc phải tăng giá dịch vụ, tức là cộng thêm thuế vào giá bán đến người dùng. Trong tương quan giá dịch vụ của nhà phát hành trong nước và nước ngoài, chắc chắn lợi thế thuộc về các đối thủ ngoại.
Như vậy, việc hạn chế tiêu dùng game (mục đích chính khi áp thuế tiêu thụ đặc biệt) không đạt được, mà doanh nghiệp game trong nước còn bị suy giảm khả năng cạnh tranh, giảm doanh thu và lợi nhuận, từ đó giảm tổng số thuế mà ngân sách có thể thu được.
Bản thân các nhà phát hành Việt Nam, khi không có khả năng cạnh tranh trên sân nhà phải tìm đến giải pháp thành lập doanh nghiệp ở các nước trong khu vực (có chính sách thuế và ưu đãi tốt hơn). Và cuộc dịch chuyển ngược sẽ diễn ra, sân nhà nhường lại cho các doanh nghiệp game nước ngoài cung cấp xuyên biên giới còn trí tuệ và sản phẩm của người Việt “chảy máu” ra bên ngoài.
Bài 3: Game là ngành cần được nuôi dưỡng để phát triển
Chặn nguồn thanh toán để hạn chế tình trạng game không phép
Game không phép chiếm tới 30% doanh thu toàn thị trường phát hành game tại Việt Nam. Để hạn chế tình trạng này, Bộ TT&TT sẽ phối hợp triển khai các giải pháp nhằm chặn dòng tiền thanh toán cho các game không phép.">Áp thuế tiêu thụ đặc biệt: Ngành game Việt sẽ “chết'
Cục trưởng Cục PTTH&TTĐT công bố Ngày hội Game Việt Nam 2023. Ảnh: Trọng Đạt Theo ông Lê Quang Tự Do, Cục trưởng Cục PTTH&TTĐT, Việt Nam hiện có gần 200 công ty phát hành, sản xuất game trong nước.
Khoảng 900 game G1 và hơn 10.000 game G2, G3, G4 đang phát hành tại Việt Nam. Tuy nhiên, 88% game G1 - thể loại game có hàm lượng gia công cao lại đến từ nước ngoài. Thị trường game Việt Nam đang trở thành nơi để các doanh nghiệp nước ngoài kinh doanh, thay vì người Việt làm chủ.
Trong lĩnh vực game, Việt Nam có nhiều công ty, doanh nghiệp, cá nhân làm game xuất sắc, trong đó có 1 kỳ lân công nghệ về game. Khoảng 50% các tựa game hot nhất hiện nay có bàn tay tham gia của người Việt, thế nhưng chúng ta lại đang làm thuê, gia công cho nước ngoài.
Nhiều tựa game hay do Việt Nam sản xuất chỉ phát hành ra thị trường toàn cầu, thậm chí có công ty đặt trụ sở ở Singapore. Điều này có nghĩa, người Việt Nam giỏi, doanh nghiệp Việt Nam giỏi, nhưng đóng góp của ngành game cho sự phát triển của đất nước còn hạn chế.
Trước thực trạng trên, Cục PTTH&TTĐT đã tham mưu Bộ Thông tin & Truyền thông xây dựng chiến lược phát triển lĩnh vực game trong giai đoạn 2022 - 2027.
Mục tiêu của chiến lược này là trong vòng 5 năm tới giải quyết được các vấn đề lớn của ngành game. Đầu tiên là việc xây dựng các cơ chế chính sách, bổ sung các quy định pháp luật để đơn giản hóa thủ tục hành chính, có chính sách ưu đãi cho ngành game, kéo các công ty đang đặt trụ sở ở Singapore và các nước khác về Việt Nam, đóng góp cho sự phát triển của đất nước.
Bộ TT&TT sẽ ngăn chặn những game cờ bạc, game không phép, game lậu cung cấp xuyên biên giới vào Việt Nam. Cục PTTH&TTĐT sẽ tổ chức các hoạt động, sự kiện xúc tiến hợp tác, giao lưu đầu tư thương mại giữa các công ty game ở trong nước với nhau, với các quỹ đầu tư và các công ty quốc tế. Bên cạnh đó là kết nối các công ty game với cơ quan quản lý, nhằm tìm được tiếng nói chung.
Việt Nam sẽ tập trung hỗ trợ đào tạo, phát triển nguồn nhân lực cho ngành game để các công ty trong nước không còn phải đi gia công, mà chuyển hướng sang làm chủ bằng chính đôi bàn tay và khối óc người Việt.
"Ngày hội Game Việt Nam 2023 đánh dấu việc lần đầu tiên cơ quan quản lý, các doanh nghiệp sản xuất, phát hành và những người chơi game chung tay cùng phát triển ngành game trong nước", ông Lê Quang Tự Do nói.
Cũng tại chương trình, đại diện VnExpress đã công bố phát động Giải thưởng Game của năm 2023 (Vietnam Game Awards 2023).
Vietnam Game Awards 2023 có 14 hạng mục giải thưởng, bao gồm: Game của năm; Game di động xuất sắc; Game thể thao điện tử xuất sắc; Game Việt xuất sắc, Game có thiết kế đồ họa đẹp nhất; Nhà phát hành game xuất sắc; Đội tuyển game ấn tượng nhất, Người chơi có thành tích xuất sắc; Cộng đồng game được yêu thích nhất, Máy tính chơi game xuất sắc; Điện thoại chơi game xuất sắc; Màn hình gaming xuất sắc; Đồ uống game thủ yêu thích nhất; Kênh thanh toán yêu thích nhất.
Giải thưởng Vietnam Game Awards 2023 khởi động từ tháng 1/2023 và Gala trao giải sẽ được tổ chức vào tháng 3/2023.
Trọng Đạt
">Ngành game Việt thay vì gia công hãy chuyển sang làm chủ
- Được biết, sau khi Quy chế Đào tạo trình độ tiến sĩ ban hành theo Thông tư số 08/2017/TT-BGDĐT, số lượng nghiên cứu sinh tuyển mới năm 2018 giảm đáng kể. Trong khi đó, Luật Giáo dục Đại học 2012 và Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật Giáo dục Đại học năm 2018 quy định mở rộng quyền tự chủ cho cơ sở đào tạo trong chuyên môn.
Để khắc phục những bất cập và phù hợp với Luật, dự thảo mới chỉ quy định khung về tiêu chuẩn giảng viên, người hướng dẫn, điều kiện tuyển sinh, yêu cầu về thành viên và quy định bảo vệ luận án. Các thủ tục liên quan đến tổ chức và quản lý đào tạo giao cho Thủ trưởng cơ sở đào tạo quyết định theo hướng tự chủ và chịu trách nhiệm giải trình.
Dự thảo cũng nêu chi tiết các quy định liên quan đến trách nhiệm của Bộ GD-ĐT - cơ quan kiểm tra giám sát và trọng tài khi có khiếu kiện tố cáo liên quan đến chất lượng và quy trình đào tạo tiến sĩ.
Về cấu trúc, dự thảo Quy chế giảm từ 8 Chương và 32 Điều xuống 5 chương và 26 Điều, giảm thiểu các chi tiết cầm tay chỉ việc, giao cơ sở tự chủ. Bộ GD-ĐT chỉ quy định chuẩn và thực hiện nhiệm vụ thanh tra, kiểm tra giám sát theo chuẩn.
Về người hướng dẫn, dự thảo quy định đối với từng lĩnh vực. Ở lĩnh vực văn hoá, thể dục thể thao, có thể thay thế bài báo bằng giải thưởng chính thức của các cuộc thi quốc tế hoặc 2 giải thưởng chính thức của các cuộc thi quốc gia tương ứng, được công nhận bởi cơ quan quản lý có thẩm quyền.
Đối với đề tài luận án các ngành Khoa học quân sự và ngành Khoa học an ninh có thể thay thế tối thiểu các bài công bố trong các tạp chí thuộc Danh mục tạp chí khoa học được tính tối thiểu 1 điểm công trình của Hội đồng Giáo sư Nhà nước hằng năm.
Về tổ chức đào tạo, dự thảo quy định về việc gia hạn tối đa 3 năm, từ đó, nâng tổng thời gian đào tạo tiến sĩ từ 5 - 6 năm lên 6 - 7 năm. Quy định mới sẽ cho phép bảo lưu kết quả học chương trình tiến sĩ trong thời hạn nhất định theo quy định của thủ trưởng cơ sở đào tạo.
Để không tạo ra các vòng đánh giá luận án nặng về thủ tục, dự thảo Quy chế cũng phân định rõ quy trình giữa đánh giá luận án ở đơn vị chuyên môn và bảo vệ luận án ở cấp cơ sở, đảm bảo đánh giá ở đơn vị chuyên môn là sinh hoạt khoa học do thủ trưởng cơ sở đào tạo quyết định.
Xem chi tiết dự thảo tại đây.
Ngân Anh
Bàn cách 'làm tiến sĩ' thay vì 'học tiến sĩ'
- Đây là ý kiến được đưa ra tại hội thảo “Các giải pháp, chính sách nâng cao chất lượng đào tạo tiến sĩ, gắn với nhu cầu nghiên cứu khoa học và nhóm nghiên cứu” với sự tham dự của hơn 20 cơ sở giáo dục đại học.
">Đại học có thể tự chủ đào tạo tiến sĩ, thời gian đào tạo lên tới 7 năm
Soi kèo góc Wolves vs Arsenal, 22h00 ngày 25/1
- - “Việt Nam đang trong nền giáo dục 1.0. Giáo dục 4.0 hiện vẫn còn nằm trên... ý tưởng”. TS KH Phạm Đỗ Nhật Tiến (nguyên trợ lý Bộ trưởng Bộ GD-ĐT) nêu quan điểm tại một hội thảo giáo dục.
Theo TS. Tiến, tương ứng với 4 giai đoạn của cuộc cách mạng công nghiệp cũng có 4 giai đoạn phát triển của giáo dục. Giáo dục 1.0 là giáo dục của thời kỳ công nghiệp đầu tiên với những đặc trưng: giáo dục một lần, một chiều, đồng loạt và chuẩn bị con người cho sản xuất công nghiệp.
Sau đó chuyển sang giáo dục 2.0 có một số thay đổi như chuyển từ giáo dục một chiều sang tương tác hai chiều. Giáo dục 3.0 chuyển từ giáo dục một lần sang giáo dục suốt đời. Hiện nay, giáo dục 4.0 là giáo dục suốt đời, mở, cá thể hóa và chuẩn bị con người cho canh tân, sáng tạo.
4 giai đoạn của cuộc cách mạng công nghiệp cũng có 4 giai đoạn phát triển của giáo dục.
30 năm qua Việt Nam vẫn chủ trương đi theo đúng tuần tự nói trên bằng việc từng bước nâng cao kỹ năng của lực lượng lao động.
Nhưng theo TS Tiến, đó chỉ là những bước đi trên... hoạch định.
“Trên thực tế, giáo dục Việt Nam hiện nay vẫn đang là giáo dục 1.0 và dần tiệm cận với giáo dục 2.0. Sinh viên vào trường, ra trường như một dây chuyền sản xuất hàng hóa. Mặc dù giáo dục cũng đã lấy người học làm trung tâm, nhưng đó là quá trình đang chuyển dịch. Còn giáo dục 4.0 vẫn dừng lại trên ý tưởng”.
TS. Tiến cho rằng, Việt Nam vẫn đang phải loay hoay với chính những yếu kém của mình. Để minh chứng cho những “loay hoay” trong việc đào tạo nhân lực trình độ cao, TS. Phạm Đỗ Nhật Tiến đã đưa những dẫn chứng cụ thể.
Theo nghiên cứu của World Bank, yếu kém của Việt Nam trong đào tạo nguồn nhân lực trình độ cao là do thiếu 5 liên kết cơ bản: Liên kết với cơ quan tuyển dụng, liên kết với doanh nghiệp, liên kết với các viện nghiên cứu, liên kết với nội bộ các cơ sở đào tạo và liên kết với trường phổ thông – nơi chuẩn bị nhân lực cho trường đại học.
Việc thiếu những liên kết này là do các trường đại học đang rơi vào tình trạng “ba không”: không biết (thiếu thông tin để liên kết); không cần (thiếu động lực để liên kết); không thể (thiếu năng lực để liên kết).
Thậm chí, thế nào là “giáo dục mở” – vấn đề cốt lõi của giáo dục 4.0 - hiện nay tại Việt Nam vẫn còn nhiều tranh cãi. Trong khi ở khu vực, tại các nước như Indonesia, Malaysia hay Philippines, những chính sách, nền tảng cho giáo dục mở đã sẵn sàng.
“Hiện tại, Việt Nam chưa có sự chuẩn bị tương ứng cũng như chưa có sự đổi mới về chương trình giáo dục, cách dạy, cách học để hướng tới 4.0. Như vậy có thể khẳng định, giáo dục Việt Nam vẫn chưa sẵn sàng cho tương lai”, TS. Tiến nói.
"Giáo dục Việt Nam vẫn chưa sẵn sàng cho tương lai”, TS. Tiến nói (Ảnh: Thanh Hùng)
TS. Tiến cho rằng, từ những tiếp cận trên có thể khái quát lại những nguyên nhân dẫn đến yếu kém của đào tạo nhân lực trình độ cao trước yêu cầu sẵn sáng cho tương lai.
Về môi trường kinh tế xã hội, Việt Nam cơ bản vẫn là xã hội nông nghiệp cùng với di sản nặng nề của nền kinh tế kế hoạch hóa. Cùng với đó, tình trạng mất niềm tin nghiêm trọng vào đổi mới giáo dục vẫn đang diễn ra.
Một nguyên nhân khác là ở cấp hệ thống, chính sách phát triển nhân lực vẫn hướng tới trọng cung, thiếu trách nhiệm giải trình khiến mối quan hệ giữa giáo dục và phát triển kinh tế - xã hội là một quan hệ lỏng lẻo. Trong khi đó, cấp trường lại thiếu sự liên kết cần thiết với các cơ sở có liên quan trong môi trường xung quanh khiến việc đổi mới chương trình giáo dục hướng tới các kỹ năng của tương lai diễn ra rất chậm.
Mặc dù các nhà hoạch định chính sách đã rất nỗ lực khi đưa ra Nghị quyết 29 về đổi mới căn bản toàn diện giáo dục, tuy nhiên từ chủ trương đến tổ chức thực hiện vẫn còn có khoảng cách khá xa. Bên cạnh đó, việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục đại học theo TS. Tiến hiện mới chỉ tháo gỡ một số nút thắt của giáo dục đại học.
“Do vậy, cần phải có một tiếp cận tổng thể hơn liên quan đến các yếu tố ngoài ngành giáo dục, bao gồm sự đột phá trong chính sách nhân lực, việc xây dựng xã hội dân chủ, việc xây dựng hệ giá trị mới, việc khôi phục niềm tin xã hội,...”, TS. Tiến khẳng định.
Thúy Nga
Trường đại học ở TPHCM dùng điểm rèn luyện để xếp loại tốt nghiệp
Trường ĐH Công nghệ thông tin (ĐHQG TP.HCM) sẽ sử dụng thêm tiêu chí điểm rèn luyện để xếp loại tốt nghiệp cho sinh viên hệ chính quy.
">“Việt Nam vẫn đang trong nền giáo dục… một chấm”
- - Sáng 27/7, lễ tang của Vlogger Toàn Shinoda đã diễn ra tại nhà tang lễ Bệnhviện 19/8, Bộ Công an.
Toàn Shinoda ra đi, Vlog sẽ đi xuống?">An Nguy khóc nức nở trước thi hài Toàn Shinoda
- - Một số vấn đề của ngành giáo dục như thực hiện các tiêu chuẩn mới cho giáo viên, hiệu trưởng; “cắt” bệnh hình thức, biểu diễn trong giáo dục; mô hình trường chất lượng cao; sáp nhập trường học...đã được đặt ra trong buổi làm việc của Bộ trưởng GD-ĐT tại tỉnh Yên Bái ngày 17/12.
“Giáo viên thay đổi mà hiệu trưởng không thay đổi sẽ rất rủi ro”
“Để giáo viên thay đổi thì hiệu trưởng phải thay đổi, cán bộ quản lý giáo dục phòng, sở phải thay đổi, tôi và những người làm ở Bộ GD-ĐT cũng cần phải thay đổi”.
Đó là cụm từ mà Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ thường nhắc đi nhắc lại trong các buổi làm việc tại trường học vào buổi sáng hay đối thoại tại trụ sở UBND tỉnh vào buổi chiều.
Ông Nhạ cho biết ngành giáo dục đã ban hành chuẩn giáo viên, chuẩn hiệu trưởng; các bộ chuẩn này rất khác chuẩn đã có từ 10 năm trước. Chẳng hạn như chuẩn giáo viên nhấn mạnh đến phẩm chất nhà giáo, nhấn mạnh đến khía cạnh thiết thực của giáo dục, trong đó chuẩn trình độ đào tạo (tốt nghiệp ĐH, CĐ...) chỉ là 1 tiêu chí.
Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ ghi lại địa chỉ email và số điện thoại của mình cho một học sinh lớp 9B, Trường Dân tộc nội trú THCS Văn Yên, tỉnh Yên Bái. Ảnh: HA Người đứng đầu ngành giáo dục lưu ý để triển khai có hiệu quả các “chuẩn” này thì trước hết phải thực hiện dân chủ trong nhà trường:
“Học trò hiện nay biết nhiều thông tin, có tư duy phản biện, biết phản ứng; trong khi đó một số thầy cô không dân chủ, dễ áp đặt, dẫn đến những vấn đề bức xúc”.
Ông Nhạ cũng trấn an giáo viên rằng việc bồi dưỡng đào tạo lại không phải là đưa những kiến thức cao siêu, mà là chú trọng những kỹ năng cần thiết trong môi trường sư phạm.
Ông cũng “đánh giá cao vai trò quan trọng của cấp quản lý trung gian là các phòng giáo dục đào tạo, trước thông tin rộ lên một thời về việc giải tán bộ phận này”.
Trong công cuộc “chuẩn hoá” mới, Bộ trưởng Giáo dục nhấn mạnh vai trò của người quản lý: “Nếu hiệu trưởng chưa thay đổi, các giáo viên thay đổi thì sẽ rất rủi ro”.
Thi đua phải lành mạnh
Khi đến các trường học tại các huyện Văn Yên, Trấn Yên (có nơi đến bất ngờ không báo trước như trường Tiểu học – THCS Vạn Thành), các giáo viên đã trao đổi với người đứng đầu ngành giáo dục những áp lực mà họ gặp phải; chẳng hạn như cuộc thi giáo viên giỏi còn nhiều hình thức. Có cô giáo đề nghị nếu thi giáo viên giỏi thì cứ làm “bất ngờ” chứ không câu nệ như lâu nay.
Bộ trưởng Giáo dục lưu ý các thầy cô giáo ở trường nội trú chú ý rèn kỹ năng cho học sinh tự tin, bớt rụt rè. Ảnh: Bá Hải Tại buổi làm việc chiều ở UBND tỉnh, cô giáo mầm non Nguyễn Tuấn Anh phản ánh thêm về hiện tượng làm sổ sách quá nhiều, hay làm sáng kiến kinh nghiệm không cần thiết; rồi việc ít thời gian để sinh hoạt chuyên môn,v.v...
Đồng cảm với những chia sẻ đó, Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ nói:
“Tôi đang yêu cầu các vụ, cục rà soát đẻ cắt giảm, nhiều cuộc thi hình thức, gây áp lực, không nâng cao được chất lượng cho giáo dục. Thi đua dạy tốt, học tốt nhưng phải tốt thật chứ không phải áp lực theo hướng xấu. Chứ thi mà không thiết thực, diễn là chính thì rất phản cảm. Năm ngoái đã cắt một loạt các cuộc thi rồi, năm nay tiếp tục rà soát. Cố gắng đưa thi đua thành việc thiết thực và hiệu quả”.
Lương khởi đầu của giáo viên có thể thay đổi
Ông Vũ Tô Hoàng, Trưởng phòng GD&ĐT huyện Lục Yên nêu vấn đề một số cán bộ quản lý được điều động về phòng, sở không được chế độ thâm niên.
Bộ trưởng Nhạ nói rằng đây là vấn đề phổ biến, cử tri đề cập nhiều lần, Bộ cũng đã làm việc nhiều lần với Bộ Tài chính, Bộ Nội vụ. Thực hiện Nghị quyết trung ương, tới đây đề án lương sẽ trả theo vị trí việc làm chứ không phài chức danh, mức lương khởi đầu của giáo viên cũng sẽ được xem xét thay đổi.
"Việc đề nghị chuyển phụ cấp thâm niên giáo viên sang cán bộ quản lý đến thời điểm này không còn khả thi. Mà sẽ chờ để xây dựng thang bảng lương mới. Tôi sẽ cố gắng hết sức để đề nghị nhằm điều chỉnh thang bảng lương của giáo viên, cán bộ quản lý giáo dục. Lương, chế độ đãi ngộ của giáo viên là vấn đề rất quan trọng nhưng cũng rất nan giải. Vì vậy, cần có lộ trình".
Xen kẽ mô hình chất lượng cao trong đại trà là không bình đẳng
Tại buổi đối thoại, ông Trần Quốc Bình, Phó trưởng Phòng GD-ĐT thị xã Nghĩa Lộ cho biết 13/15 trường của thị xã đã đạt chuẩn quốc gia, còn việc thí điểm mô hình trường chất lượng cao (CLC) thì gặp khó khăn về hành lang pháp lý, nhất là thu học phí điểm học phí, hay tiêu chuẩn mô hình. Ông Bình đề nghị Bộ ban hành bộ tiêu chuẩn công nhận trường chất lượng cao.
Thứ trưởng Nguyễn Hữu Độ giải thích hiện nay chưa có khái niệm trường CLC mà chỉ có “trường thực hiện chương trình CLC”. Riêng Hà Nội thì mô hình này được vận dụng theo Luật Thủ đô.
Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ cho biết cần tiếp cận theo toàn trường chứ không tiếp cận theo chương trình ở khái niệm này. Cụ thể là phân tầng chất lượng, đối tượng; ở đó giáo dục đại trà phổ thông là trách nhiệm của nhà nước, còn phân khúc “CLC” thì đẩy mạnh xã hội hóa. Trong lúc quá độ thì chấp nhận giải pháp tạm thời, chứ còn về bản chất việc xen kẽ mô hình này trong một môi trường giáo dục đại trà là không bình đẳng.
Ông Nguyễn Văn Hồng, Hiệu trưởng Trường THPT Nguyễn Tất Thành (huyện Văn Bàn) bày tỏ sự phấn khởi với chủ trương cho trường xây dựng chủ động chương trình, kế hoạch học tập. Khó khăn mà trường ông gặp phải là sắp tới đây triển khai đổi mới dạy học theo định hướng phát triển năng lực người học. Ông Hồng cũng đề nghị xem xét vai trò của hội đồng trường ở trường công lập vì còn hình thức.
Bộ trưởng cho biết đang chuẩn bị Nghị định hướng dẫn về cơ chế tự chủ trong trường phổ thông, cơ sở pháp lý đang được Bộ cân nhắc xây dựng hướng dẫn trên nguyên tắc trường nào có điều kiện sẽ được tự chủ một phần, tự chủ cao hơn các trường đại trà khác.
Rà soát thường xuyên đạo đức nhà giáo
Tôi kêu gọi các thầy chỉ đạo các nhà trường rà soát thường xuyên đạo đức của nhà giáo, thấy có hiện tượng gì, dấu hiệu gì phải giải quyết ngay; tránh trường hợp báo chí nêu mới đi rà soát, kiểm tra, phải rà soát tận gốc, thảo gỡ tận gốc.
Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ
Hạ Anh
">Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ: Toàn ngành thay đổi, chấm dứt 'diễn' trong giáo dục