您现在的位置是:NEWS > Bóng đá
Nhận định, soi kèo Monterrey vs Club America, 8h ngày 6/3
NEWS2025-01-20 02:55:15【Bóng đá】4人已围观
简介 Pha lê - 05/03/2022 04:35 Mexico crystal palace – newcastlecrystal palace – newcastle、、
很赞哦!(6)
相关文章
- Soi kèo góc Brentford vs Liverpool, 22h00 ngày 18/1
- Thẻ tín dụng phát sinh giao dịch bất thường, ngân hàng vẫn yêu cầu khách trả tiền
- Các chàng trai Da LAB: 'Phương Ly rất xinh, cảnh say nắng không phải diễn'
- Nhà báo Tạ Bích Loan VTV: 'Tôi thường bị... lố giờ khi dẫn sóng trực tiếp'
- Nhận định, soi kèo Reims vs Le Havre, 23h15 ngày 19/1: Chìm trong khủng hoảng
- Sao Hàn 9/6: BTS dự lễ tốt nghiệp ảo cùng Barack Obama, Beyoncé, Lady Gaga
- ‘Arigato gozaimasu’
- Sinh viên phàn nàn trường phân biệt đối xử trong lễ tốt nghiệp
- Nhận định, soi kèo Zwolle vs PSV, 22h30 ngày 18/1: Xây chắc ngôi đầu
- Thương ngày nắng về tập 34: Trang và bà Nhung tìm cách đối phó với bố của Duy
热门文章
站长推荐
Siêu máy tính dự đoán Arsenal vs Aston Villa, 00h30 ngày 19/01
Sao Việt 9/6: Đoan Trang bất ngờ đăng tải bức ảnh đi ăn tối cùng Hồ Ngọc Hà. Trong ảnh có thể thấy sự hiện diện đầy đủ của gia đình Hà Hồ bao gồm cả Kim Lý và Subeo. "Nữ hoàng giải trí" mặc chiếc đầm rộng màu trắng. Võ Hạ Trâm hào hứng khoe giấy đăng ký kết hôn sau 2 năm cưới ông xã Ấn Độ. Nữ ca sĩ chia sẻ: "Cưới nhau 2 năm rồi giờ mới làm xong giấy kết hôn. Bởi vì nước Ấn và nhiều nước không có giấy chứng nhận độc thân như nước mình nên để làm được giấy đó tại Ấn thật sự gian truân. Cuối cùng hôm nay chúng tôi đã chính thức trở thành vợ chồng hợp pháp. Mừng rớt nước mắt".
">Sao Việt 9/6: Hồ Ngọc Hà
- - Điểm chuẩn đại học 2016 của những ngành mà thí sinh ưa chuộng sẽ có khả năng cao hơn năm ngoái.
Đó là nhận định chung của nhiều trường ĐH lớn của phía Bắc trong ngày cuối cùng nhận hồ sơ đăng ký xét tuyển, hôm nay, 12/8.
Thí sinh nộp hồ sơ đăng ký xét tuyển tại Trường ĐH Bách khoa Hà Nội. Ảnh: Lê Văn. Theo PGS. TS Trịnh Minh Thụ, Phó Hiệu trưởng Trường ĐH Thủy lợi, từ hồ sơ các thí sinh đăng ký về trường có thể dự đoán, điểm chuẩn năm nay sẽ không có nhiều xáo trộn so với năm ngoái.
Một số ngành thu hút sẽ có điểm chuẩn đại học 2016 cao hơn, còn ngành nào ít thu hút các thí sinh sẽ có điểm chuẩn thấp hơn một chút.
Theo đó, điểm chuẩn các ngành cao nhất của trường là 20-21 điểm, các ngành thấp có thể có điểm chuẩn từ 17-17,5 điểm.
Tuy nhiên, đây chỉ là dự đoán ban đầu, việc đưa ra điểm chuẩn xét tuyển còn phụ thuộc vào phân tích số liệu cụ thể mà Bộ GD-ĐT cung cấp trong chiều tối nay.
Ngoài ra, ông Thụ cũng cho rằng, điểm chuẩn của các trường trong nhóm GX còn phụ thuộc vào nguyện vọng 2 của nhiều em. Các em được điểm cao nhưng không vào được nguyện vọng 1 sẽ chuyển sang nguyện vọng 2-3 thì khi đó điểm chuẩn sẽ dâng lên.
"Vì thế, năm nay rất khó phán đoán điểm chuẩn" - ông Thụ cho hay.
Theo ông Thụ, các ngành "hot" trong nhóm xét tuyển GX (12 trường ĐH phía Bắc) là các ngành Công nghệ thông tin (khối ngành kỹ thuật) và ngành Quản lý, Kế toán (khối ngành kinh tế).
Trong khi đó, ông Cao Quốc An, Trưởng phòng Đào tạo Trường ĐH Lâm nghiệp cũng cho biết, năm nay, lượng hồ sơ gửi vào một số ngành "hot" của trường như Quản lý bảo vệ tài nguyên rừng, Quản lý tài nguyên thiên nhiên, Khoa học môi trường, Quản lý đất đai, Công nghệ sinh học có lượng hồ sơ lớn.
Vì vậy, theo dự đoán của ông Cao Quốc An, năm nay, điểm chuẩn một số ngành của Trường ĐH Lâm nghiệp dự kiến sẽ có điểm chuẩn cao hơn.
Tuy nhiên, đồng quan điểm với ông Thụ, ông An cho rằng, đây chỉ mới là những dự đoán bước đầu. Vì năm nay, thí sinh có thể đăng ký 2 trường nên không thể biết được thí sinh đậu vào trường như có học không.
Các trường khó xác định điểm chuẩn vì lượng "ảo" lớn
Lượng thí sinh ảo lớn gây khó khăn cho các trường trong việc đưa ra phương án điểm chuẩn. Ông Trịnh Minh Thụ cho biết, để đưa ra được phương án điểm chuẩn với hệ số tăng thêm vừa đủ để có thể tuyển vừa đủ chỉ tiêu, nhóm GX đã nhóm họp ngày 11/8 để thống nhất phương án.
Theo đó, nhóm GX đã thống nhất các trường trong nhóm sẽ phân tích, nghiên cứu kỹ dữ liệu đăng ký xét tuyển mà Bộ GD-ĐT cung cấp trong chiều nay để quyết định điểm chuẩn.
Điều khó khăn nhất, theo ông Thụ là phương án điểm chuẩn phải tránh được thí sinh ảo để khỏi hụt chỉ tiêu đồng thời cũng không thể đưa ra phương án điểm chuẩn với hệ số tăng thêm quá lớn, có thể dẫn đến vượt chỉ tiêu đã đăng ký.
Để làm được điều này, các trường phải phân tích kỹ phổ điểm mà thí sinh nộp vào từng ngành, từng trường, bên cạnh đó, nghiên cứu xem bao nhiêu thí sinh đăng ký cả nhóm GX và ngoài nhóm GX.
Tuy nhiên, ông Thụ cho rằng, năm nay, việc phân tích dữ liệu để đưa ra phương án điểm chuẩn vẫn khá khó khăn vì khả năng hồ sơ ảo rất lớn. "Vì nhiều thí sinh điểm có thể đỗ nhiều trường ngoài nhóm GX, các em có thể lựa chọn trường ngoài chứ không lựa chọn trường thuộc nhóm" - ông Thụ nói.
Đồng quan điểm, ông Hoàng Minh Sơn, Hiệu trưởng Trường Đại học Bách khoa cho biết, nhóm GX được lập ra nhằm mục tiêu giảm bớt lượng thí sinh ảo. Tuy nhiên, đến cuối chỉ có 12 trường tham gia nên không được như mong đợi.
Ông Sơn cũng cho biết, để đưa ra phương án điểm chuẩn, các trường sẽ phải phân tích rất kỹ dữ liệu để giảm lượng thí sinh ảo. Tuy nhiên, đây chỉ là dự báo mang tính tương đối vì nhiều thí sinh còn tham gia kỳ thi đánh giá năng lực của Đại học Quốc gia và đã có kết quả.
Là một trường thuộc tốp dưới, Trường Đại học Lâm nghiệp cũng khá lo lắng vì thí sinh ảo. Ông Cao Quốc An cho biết, tới thời điểm ngày 11/8, trường đã nhận được tổng số 1.950 hồ sơ trên tổng số 2.190 chỉ tiêu.
Số lượng hồ sơ đã đạt gần bằng chỉ tiêu tuyển sinh, song ông An cho rằng, do năm nay thí sinh được đăng ký 2 trường nên lượng thí sinh ảo đăng ký vào trường sẽ lớn.
"Số lượng thí sinh thực tế có nguyện vọng đăng ký vào trường có thể chỉ đạt 50% số lượng hồ sơ đăng ký mà thậm chí có thể thấp hơn" - ông An cho hay.
Chính vì vậy, việc xác định điểm chuẩn năm nay khá khó khăn với Trường ĐH Lâm nghiệp.
Lê Văn
">Điểm chuẩn đại học 2016: Các ngành hot sẽ cao hơn năm ngoái
Quang Thắng kể quá khứ đau lòng, từng bị đánh đập vì mũi to Chia sẻ sự khác biệt giữa quá khứ và hiện tại, Quang Thắng nhấn mạnh: "Bạn có thể có một ký ức không đẹp trong quá khứ như Quang Thắng từng bị mọi người xung quanh trêu chọc, bắt nạt thậm chí đánh đập vì chiếc mũi ngoại cỡ của mình. Thế nhưng đừng vội ghét bỏ nó vì cũng nhờ chính chiếc mũi ấy đã tạo nên thương hiệu "Quang Thắng mũi to". Nó giúp Quang Thắng ghi dấu ấn riêng trong lòng khán giả, được yêu mến yêu thương cho đến tận bây giờ".
Quang Thắng là một trong những nghệ sĩ hài khá dân dã và ngại lên báo. Ở ngoài anh giản dị, cởi mở nhưng lại khá kiệm lời mỗi khi tiếp xúc với truyền thông.
Nói về chiếc mũi to của mình, Quang Thắng từng thổ lộ, anh rất chạnh lòng khi mọi người đã quen gọi anh theo cách cửa miệng như: “Ê, Thắng vẹo”, “Ê, Vẹo ơi”, “Thắng mũi to ơi”.
“Tôi không muốn người ta lấy cái méo mó, không được đẹp đẽ lắm để đặt cho mình. Tôi cũng không muốn bị đánh giá là đã lợi dụng đặc điểm khác người, tạo "thương hiệu" riêng để nổi tiếng. Tôi muốn tôi là người bình thường. Nói cách khác, tôi muốn Quang Thắng là Quang Thắng”- Quang Thắng trải lòng.
Hiện, nghệ sĩ hài Quang Thắng đã đầu quân về Nhà hát Kịch Hà Nội sau nhiều năm gắn bó với Đoàn Kịch nói Hải Phòng.
(Theo Tiền Phong)
'Táo kinh tế' Quang Thắng: 'Giờ tôi vẫn đi wave tàu, bắt xe khách về nhà'
Nổi tiếng với hình ảnh “Táo kinh tế” giàu có với câu nói “nhà có điều kiện” nhưng ít ai biết NSƯT Quang Thắng cho đến giờ vẫn chưa có ô tô riêng, vẫn bắt xe khách về Hải Phòng, chạy xe wave tàu...
">Quang Thắng kể quá khứ đau lòng, từng bị đánh đập vì mũi to
Soi kèo phạt góc Espanyol vs Valladolid, 3h00 ngày 18/1
- - Nhiều khi vô tình, tôi đã đẩy người đối diện vào tình huống khó xử. Chuyện cháu bé bị mắng chốn đông người khiến tôi day dứt mãi...
Tôi cũng giống như số đông, có trẻ tới nhà chơi là hỏi câu cửa miệng "cháu học lớp mấy, có được học sinh giỏi không?"Cứ nghĩ, ai cũng giống mình, nhưng thực tế không phải như vậy.
Ông hàng xóm nhà tôi kể, cháu ngoại ở quê học dốt lắm, chả biết chữ nghĩa gì, đi học toàn xé sách vở, học cấp 1 thôi mà toàn đội sổ. Ông ghét những đứa học dốt.
Hình ảnh minh họa Thật lòng thì mấy ai ưa những đứa trẻ lười biếng, nhưng phải xem xét nhiều vấn đề khác. Mẹ cháu cật lực kiếm sống, không có thời gian bảo ban con, khả năng của đứa trẻ chỉ đến thế. Có gì mà oán trách, chê bôi khi một đứa trẻ học dốt?
Một lần chị ấy đưa con lên chơi với ông bà và sang nhà tôi chơi. Quanh quẩn thế nào, câu chuyện lại đến hồi hỏi han về chuyện học hành của các con. Chị kể con gái năm nào cũng học sinh giỏi, cháu sáng dạ lắm cứ đi học về là ngồi miết vào bàn học, mẹ chả phải nhắc câu nào. Con gái chị im lặng nghe mẹ kể những điều không thật về mình. Tôi rất áy náy, mình đã vô duyên khi đẩy chị ấy vào tình huống bắt buộc phải nói dối vì sĩ diện.
Người lớn chỉ khen khi con học giỏi. Con học lực tiên tiến hay trung bình là bố mẹ cảm thấy bị mất mặt khi được người khác hỏi han. Tôi nghĩ có nhất thiết phải như thế không, sao mình không thừa nhận năng lực của con, động viên con cố gắng?
Mới đây, trò chuyện với một chị đi cùng chuyến tàu khi thấy con trai chị khá nghịch ngợm. Vẫn nhưng câu hỏi quen thuộc "Cháu học lớp mấy"- bé đáp "Cháu nói đã học lớp 3". Như một phản xạ có điều kiện, tôi hỏi "cháu được học sinh gì"- cháu nhìn tôi gãi đầu gãi tai "Cháu được học sinh gì nhỉ, học sinh trung bình cô ạ".
Tôi liếc nhìn mẹ cháu, gương mặt người mẹ biểu lộ sự không vui. Hiểu ý tôi xoa dịu "Con trai em ở nhà cũng thế, bằng tuổi cậu này và nghịch lắm". Tôi hỏi tiếp "Cháu đang học ở đâu" - bé nói "Cháu học ở Bắc Giang".... Đến đây, mẹ cháu lẩm bẩm "Cái thằng này bị dở hơi à, sao mày nói dối cô ấy. Cô hỏi bây giờ mày học ở đâu?". Cậu bé lắp bắp "Con tưởng cô hỏi con hồi lớp 1 con học ở đâu".
Tôi hơi hoảng khi chỉ vì mấy câu hỏi xã giao của mình mà cháu bị mẹ mắng.
Tôi vội lảng đi chỗ khác và vẫn không ngừng quan sát hai mẹ con. Cháu lúi húi ngó nghiêng ở đường tàu, một vài hành khách đi cùng nhắc nhở cháu vì tàu sắp vào ga. Lập tức mẹ cháu vung chân đá mạnh vào đít con, quăng ba lô quần áo vào người thằng bé kèm thêm lời mắng mỏ "Cái thằng điên này, mày làm tao điên suốt từ nãy đến giờ". Lúc đấy, cháu mới ngồi im, mặt mũi buồn rầu, ngơ ngẩn.
Có thể vì mẹ cháu thấy mất mặt với tôi khi cháu nói thật "Cháu được học sinh trung bình". Tôi day dứt vì những câu nói vô thưởng vô phạt của mình. Nhiều người sẽ trách người mẹ này ghê gớm với con, đánh con giữa chỗ đông người. Còn tôi thì tự trách bản thân mình, sao lại đưa ra một tình huống khó xử cho mẹ cháu, khiến cháu bị đòn oan.
Sau lần nói chuyện với cháu bé, tôi hiểu hơn về tâm lý con trẻ. Và một điều chắc chắn, tôi sẽ không bao giờ hỏi cái câu lặp lại muôn thủa, nhàm chán và kích động với bọn trẻ "Cháu được học sinh gì?"
Mỹ Đức (Hà Nội)
">Người lớn chấm dứt ngay câu hỏi này với trẻ
- ">
Sao Việt 16/6: Ảnh hậu trường Thuỳ Anh và Huyền Lizzie trong 'Tình yêu và tham vọng'
- - Có những việc rất nhỏ bé, nhưng chắc chắn nó sẽ đọng lại trong ta rất lâu và thành bản chất của ta lúc nào không biết.
Tôi còn nhớ ngày nhỏ, mỗi khi có chút quà quê, dù là một quả mít, một rổ lạc hay ngô khoai, là mẹ tôi lại bắt hai chị em mang đi cho khắp các nhà trong khu tập thể. Cứ mỗi khi Tết đến, mẹ sẽ chuẩn bị rất nhiều đường sữa, quà bánh, và chúng tôi lại lễ mễ mang tới chúc tết các cụ già trong họ. Có lần sau khi chia xong, nhìn rổ lạc còn lèo tèo vài củ, em tôi rơm rớm nước mắt bắt đền mẹ. Có năm trời mưa phùn, đường trơn, chị em tôi vừa đi đường vừa đi đường vừa ngã xoành xoạch, tới nhà người ta thì bẩn bê bết từ đầu đến chân. Những hình ảnh ấy tôi không bao giờ quên được.
Thỉnh thoảng, tôi cũng nhờ 2 con trai mang quà sang biếu ông bà hàng xóm. Ông bà già, không thiếu thứ gì, không có nhu cầu gì, nhưng mỗi lần 2 đứa mang quà sang, hai ông bà vẫn vui vẻ nhận vì hiểu rằng đó là cách để tôi dạy con mình.
Việc tốt không cần là cái gì to tát
Có những việc rất nhỏ bé, nhưng chắc chắn nó sẽ đọng lại trong ta rất lâu và thành bản chất của ta lúc nào không biết.
Tuần trước tôi nói chuyện với sơ Yên trước khi tổ chức chương trình từ thiện. Sơ vừa mới sang Pháp, và chia sẻ với tôi nhiều cách mà người Pháp dạy con làm việc thiện.
Ví dụ, ở trường, thầy cô sẽ phát động một ngày làm việc tốt, yêu cầu các em cố gắng làm một việc gì đó có ý nghĩa cho người thân, bạn bè, hàng xóm và cả những người không quen biết, sau đó viết lại những cảm giác, cảm xúc của em khi ấy và chia sẻ trước lớp việc mà em đã làm.
Các em cũng có thể đi thu thập thông tin về những khó khăn mà những người xung quanh đang gặp phải và đề xuất phương án giúp đỡ, chẳng hạn như ở bên cạnh nhà em có một bà tuổi đã cao mà không có ai chăm sóc, bà đi lại rất khó khăn và em muốn giúp bà ra ngoài đi dạo vào buổi sáng. Các em có thể mang sách đến đọc cho các ông bà nghe và nói chuyện với những ông bà neo đơn, giúp đỡ ông bà làm việc nhà.
Hoặc giả, em biết một bạn học sinh nghèo không có tiền đi học, thì em có thể giúp bạn bằng cách vận động các bạn trong lớp thu nhặt giấy vụn, ve chai, đồng nát để bán. Góp gió thành bão, nếu nhiều bạn cùng bắt tay vào làm việc ấy, thì chẳng mấy chốc em cũng tự có được một khoản để dành nho nhỏ để giúp đỡ bạn của mình.
Các em thường xuyên viết thư, gửi tin nhắn cho bạn, động viên bạn kèm theo phần hỗ trợ nho nhỏ mà tự tay mình kiếm được, điều ấy có thể đem lại cho em niềm vui sống, thứ động lực bên trong còn quan trọng hơn tất cả mọi phần thưởng vật chất nào khác.
Việc tốt không cần là cái gì to tát, cần phải trèo đèo lội suối hay cho người khác thật nhiều. Việc tốt chỉ đơn giản là một sự chia sẻ, nhường nhịn, quan tâm. Con nhường cho em bé một quả bóng mà con rất thích. Con nấu giúp mẹ một bữa cơm trong lúc mẹ đang quá mệt mỏi vì công việc. Con bấm thang máy cho một người không quen. Con nhắc một người qua đường quên gạt chân chống. Con tắt điện trước khi ra khỏi nhà…
Nhưng để làm được những việc ấy, con phải quan sát xung quanh, con biết nhận ra những khó khăn mà người khác đang gặp phải, con phải cảm nhận được niềm mong đợi và vui thích của em bé khi được chơi bóng, sự mệt mỏi của mẹ sau cả một ngày làm việc căng thẳng, sự đau đớn của người khác nếu chẳng may bị thương. Con phải cảm nhận con chính là người khác. Cái cảm nhận mình là một phần của người khác ấy, người ta gọi là đồng cảm. Sự đồng cảm này cần thiết biết bao cho con người, để có thể sống nhân ái và hoà thuận với nhau.
Tất cả những việc đó cần phải được coi là một cái gì đó rất đỗi tự nhiên, như hơi thở. Ta làm việc đó hàng ngày, nhưng ta thậm chí còn chẳng bao giờ nghĩ đến nó.
Tôi không nghĩ có thể làm gì đó thật lớn…
Có lần, tôi đi chia sẻ về văn hoá đọc ở Hoà Bình cùng với một chị Giám đốc quĩ người Hàn Quốc. Buổi đầu tiên chúng tôi làm việc trong một nhà văn hoá xã, là một cái nhà sàn có rất nhiều muỗi. Tôi vừa giảng giải cho học viên, vừa nhấp nhổm vì bị muỗi đốt, đứng ngồi không yên. Chị Lim đã lấy kem chống muỗi, cúi xuống thật thấp và xoa chân cho tôi. Chị xoa rất cẩn thận, ân cần.
Và việc đó làm tôi cảm động và hết sức khâm phục. Tôi thấy chị thật cao quí vì sự khiêm cung, nhẫn nại và quan tâm đó dường như không có một chút gì gượng gạo, bởi có lẽ nó đã được lặp lại từ khi còn nhỏ, và đã trở thành một cái gì đó rất đỗi bình thường trong con người chị. Chị không hề cho tôi chút gì, nhưng tôi cảm thấy tôi đã nhận được rất nhiều.
Tôi không nghĩ mỗi con người có thể làm được cái gì đó thật lớn. Chúng ta chỉ sống một cuộc đời rất hữu hạn và với một nguồn năng lượng hữu hạn.
Mỗi khi lia ống kính vào thật gần những loài hoa cỏ và côn trùng nhỏ bé, tôi lại thấy thấm thía sự hữu hạn ấy của mình.
Nhưng cũng như loài hoa cỏ và côn trùng vẫn cần mẫn sống cuộc sống nhỏ bé của chúng trên mặt đất, tôi cũng muốn sống cuộc sống nhỏ bé của riêng tôi, làm những việc nhỏ bé chỉ cốt để mình cảm thấy được sống đã là một cái gì ghê gớm lắm rồi.
- Nguyễn Ngọc Minh
Cách dạy con làm việc thiện