您现在的位置是:NEWS > Thế giới
Soi kèo phạt góc Shanghai Shenhua vs Beijing Guoan, 18h ngày 25/11
NEWS2025-02-12 12:01:19【Thế giới】7人已围观
简介 Phù Dung - 25/11/2022 05:00 Kèo phạt góc tintucbongdatintucbongda、、
很赞哦!(94)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Zurich vs St. Gallen, 22h30 ngày 9/2: Dĩ hòa vi quý
- Siro ho Ấn Độ bị ngừng sản xuất vì đã có 69 trẻ đã tử vong
- 3 lý do quan trọng Việt Nam chưa thể công bố hết dịch Covid
- ‘Việt Nam vui khoẻ’: Chế độ ăn ngày Tết cho bé khỏe mạnh, cả nhà vui
- Siêu máy tính dự đoán Sevilla vs Barcelona, 03h00 ngày 10/2
- Nghỉ hè, giới trẻ kéo nhau lên chùa đi...tu
- Hồng Nhung: 'Nhờ có Trần Mạnh Tuấn, bố tôi được vào bệnh viện tốt'
- Anh cưới tôi chỉ vì bố tôi là sếp
- Soi kèo góc Lazio vs Monza, 21h00 ngày 9/2
- 'Tiên học lễ…” không còn hợp thời?
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Venezia vs AS Roma, 18h30 ngày 9/2: Tiếp tục ‘hồi sinh’
Người trẻ nguy kịch vì đột ngột ngưng tim ngưng thở, bác sĩ cảnh báo gì?
Ngưng tim ngưng thở ngay khi đang sinh hoạt hay bơi lội, những bệnh nhân này đối mặt với nguy cơ tử vong lên đến 90%. Đáng chú ý, có trường hợp người bệnh mới hơn 40 tuổi.">Mới 33 tuổi, người phụ nữ nhồi máu cơ tim cấp
Ông Nguyễn Huy Bằng, Chánh Thanh tra Bộ GD-ĐT cho biết đã lưu ý như vậy khi tập huấn thanh tra cho kỳ thi THPT quốc gia 2019.
Bộ GD-ĐT vừa ban hành văn bản hướng dẫn thanh tra, kiểm tra kỳ thi này. Trao đổi với báo chí ngày 14/5, ông Bằng cho biết, tinh thần thanh tra là không để xảy ra sai sót ở bất kỳ khâu nào.
Trước đó, Bộ đã tổ chức hội nghị tập huấn công tác thanh tra thi cho tất cả các Sở. Sau khi lắng nghe ý kiến thực tế, Bộ mới ban hành văn bản hướng dẫn này.
Ông Nguyễn Huy Bằng, Chánh Thanh tra Bộ GD-ĐT. Ảnh: Thúy Nga
Thưa ông, hướng dẫn thanh tra, kiểm tra kỳ thi THPT quốc gia năm 201 có điểm gì mới so với công tác thanh tra của những năm trước?
Ông Nguyễn Huy Bằng: Trước hết, Bộ hướng dẫn công tác thanh tra cụ thể hơn, bên cạnh hướng dẫn nội dung, còn có cả hướng dẫn phương pháp cụ thể như thu thập cái gì, thực hiện biên bản thế nào…
Thứ hai, người đi làm công tác thanh tra thi phải không đang trong giai đoạn chấp hành kỷ luật hay trong quá trình điều tra xem xét những yếu tố có liên quan đến tiêu cực thi cử.
Thứ ba, đội ngũ thanh tra được tổ chức linh hoạt hơn. Năm ngoái, việc thanh tra thi được thực hiện ở tất cả các khâu - từ chuẩn bị thi, coi thi và chấm thi.
Còn năm nay, riêng việc thanh tra chuẩn bị thi sẽ rất linh hoạt để cập nhật và điều chỉnh ngay. Vì vậy, Bộ đã hướng dẫn các Sở có thể thanh tra hoặc kiểm tra.
Sở dĩ có sự điều chỉnh này bởi thanh tra cần có quy trình, phải xây dựng kết luận, xin ý kiến đối tượng nên rất chậm. Đối với kiểm tra, nếu thấy đối tượng cần phải chấn chỉnh sẽ sửa được ngay, tùy Sở tổ chức nên rất linh hoạt.
Bên cạnh đó, về số lượng thanh tra tại các điểm thi năm nay cũng được quy định linh hoạt. Nếu như năm ngoái quy định mỗi điểm thi gồm 2 cán bộ thanh tra, trong đó có một người thuộc trường đại học thì năm nay, Bộ yêu cầu tối thiểu 2 cán bộ thanh tra với mỗi điểm thi, tránh sự máy móc. Do đó, các điểm thi tùy số lượng phòng sẽ tăng số lượng thanh tra.
Ngoài ra, hướng dẫn cũng nêu trách nhiệm của cán bộ thanh tra, làm công tác thanh tra ở khu vực nào sẽ chịu trách nhiệm liên đới khi xảy ra sự cố.
Năm ngoái, việc sai sót chủ yếu thuộc về khâu chấm thi. Vậy năm nay, Bộ GD-ĐT đã có những thay đổi gì nhằm khắc phục và ngăn chặn điều này?
- Nếu như năm ngoái, mỗi hội đồng chấm chỉ bố trí 2 cán bộ thanh tra của một trường đại học về bất kể số lượng phòng ở điểm đó nhiều hay ít, thì năm nay, Bộ sẽ tổ chức cụ thể hơn.
Ví dụ như Hà Nội là địa phương có số lượng bài thi rất lớn, không thể vẫn chỉ 2 cán bộ thanh tra như năm 2018, nên năm nay con số này có thể tăng lên 6, 7 người. Những điều chỉnh đưa ra nhằm phù hợp hơn với thực tiễn.
Tóm lại, ở những nơi nhiều phòng thi sẽ phải bố trí nhiều cán bộ thanh tra hơn để bảo đảm cán bộ thanh tra có thể tham gia trực tiếp từ làm phách đến chấm thi trắc nghiệm, tự luận. Bên cạnh các trường đại học còn điều động thêm lực lượng thanh tra của các Sở GD-ĐT.
Nhưng điểm đặc biệt của năm nay là sẽ tổ chức thanh tra chéo. Ví dụ, khi thành lập đoàn thanh tra chấm thi tại Hà Tĩnh, tôi sẽ lấy 2 cán bộ đến từ trường đại học không trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh cộng với thanh tra của Sở GD-ĐT tỉnh Thanh Hóa chẳng hạn. Những người này phải là những người có nghiệp vụ tốt.
Năm nay chấm thi trắc nghiệm do địa phương làm nên các Sở chỉ thanh tra phần tự luận. Còn Bộ GD-ĐT sẽ thanh tra toàn bộ cả chấm thi tự luận và trắc nghiệm.
Ông đã có những chia sẻ gì cụ thể với các cán bộ làm công tác thành tra trong quá trình tập huấn mới đây?
- Việc tập huấn nghiệp vụ thanh tra năm nay sẽ phải làm rất kỹ. Bên cạnh tập huấn về quy chế và kỹ năng, khi tập huấn, cán bộ thanh tra chấm trắc nghiệm sẽ được xem “tác nghiệp” toàn bộ quy trình từ quét đến in ra… để đảm bảo nhận biết có đang làm đúng hay không.
Năm ngoái nhiệm vụ này là của các trường tự giám sát. Năm nay các trường vẫn thực hiện nhưng người làm thanh tra sẽ giám sát “trùm” lên.
Có một số điều tôi đã nhắc nhở anh em trong quá trình tập huấn. Chúng ta nói rất nhiều về công nghệ cao, nhưng cũng không được bỏ quên… "công nghệ thấp". Năm ngoái, những sai sót chủ yếu rơi vào khâu "công nghệ thấp" này.
Bên cạnh đó, năm ngoái chúng ta sai nhiều ở khâu chấm thi, năm nay sẽ chú trọng hơn. Nhưng cũng không vì quá chú trọng đến khâu chấm thi mà quên đi chuyện coi thi.
Tuy nhiên, dù các biện pháp có được “bày binh bố trận” đến đâu, yếu tố quyết định vẫn là con người. Con người phải có ý thức trách nhiệm cao với “nhiệm vụ quốc gia”, phải tập trung liên tục và có kỹ năng.
Bộ GD-ĐT sẽ chú trọng tới những “điểm nóng” thi cử ra sao?
- Hiện nay, Bộ không phân biệt nơi nào là “điểm nóng” trong công tác thanh tra. Tuy nhiên trong thực tế, năm nay tôi được Ban chỉ đạo phân công cùng Thứ trưởng Nguyễn Hữu Độ sẽ đi kiểm tra công tác chuẩn bị thi tại các địa phương như Hà Giang, Hòa Bình, Sơn La, Hà Nội, Hải Phòng.
Năm nay, hướng dẫn có yêu cầu giám sát công việc của thanh tra. Điều này nhằm mục đích gì, thưa ông?
- Năm ngoái có 2.143 điểm thi với hơn 4.000 cán bộ thanh tra. Năm nay số lượng tối thiểu sẽ bằng năm ngoái.
Bên cạnh số “cắm chốt” ở điểm thi, thanh tra các Sở đều phải có một tổ trực thanh tra và trực đường dây nóng để điều phối, nắm tình hình và có một lực lượng khi cần hỗ trợ các điểm nóng.
Như vậy, các Sở sẽ có nhóm thanh tra trực tiếp cắm chốt tại điểm thi, đồng thời có những nhóm lưu động. Bộ có quy định về việc giám sát công việc của thanh tra xem có đúng quy định hay không. Tuy nhiên, hướng dẫn này không bắt buộc mà chỉ khuyến khích thực hiện.
Xin cảm ơn ông.
Thúy Nga (Ghi)
Công khai đường dây nóng xử lý thông tin kỳ thi THPT quốc gia
- Bộ GD-ĐT yêu cầu các Sở, Cục Nhà trường (Bộ Quốc phòng) thành lập và công khai đường dây nóng để tiếp nhận, xử lý thông tin liên quan đến kỳ thi THPT quốc gia 2019 từ ngày 3/6 đến hết ngày 4/8.
">Thanh tra thi THPT quốc gia: Đừng quên...'công nghệ thấp'
Bộ Công an cảnh báo về phần mềm gián điệp đặc biệt nguy hiểm trên điện thoại. Bộ Công an vừa phát đi thông báo cho biết, từ tháng 10/2020 trở lại đây, qua công tác bảo vệ an ninh mạng và phòng, chống tội phạm sử dụng công nghệ cao, lực lượng công an phát hiện 1 phần mềm gián điệp, được các đối tượng sử dụng nhằm lừa đảo, trộm cắp, chiếm đoạt tài sản của người dùng điện thoại hệ điều hành Android.
Theo đó, phần mềm gián điệp này được các đối tượng ngụy tạo, giả danh ứng dụng điện thoại (App) mang tên “Bộ Công an”. Đây là thủ đoạn sử dụng phần mềm gián điệp để lừa đảo, trộm cắp tài sản, chiếm đoạt tài sản đặc biệt nguy hiểm. Nếu người dùng cài đặt ứng dụng này trên điện thoại sẽ bị chiếm quyền điều khiển toàn bộ điện thoại.
Thủ đoạn mà các đối tượng sử dụng là: Các đối tượng sử dụng công nghệ VOIP tạo lập các số điện thoại ảo, giả mạo số điện thoại công khai của cơ quan thực thi pháp luật (chỉ khác ở đầu số như +0096, +884), để gọi điện cho bị hại, thông báo họ đang bị điều tra vì có liên quan đến một vụ án, chuyên án, nếu không hợp tác sẽ bị bắt giữ, khởi tố. Đồng thời yêu cầu bị hại kê khai tài sản, số tiền mặt hiện có và số tiền gửi trong các tài khoản ngân hàng.
Chúng làm giả các lệnh bắt, khởi tố, giấy triệu tập của cơ quan công an để đe dọa, sau đó yêu cầu nạn nhân thay đổi điện thoại đang dùng sang sử dụng điện thoại hệ điều hành Android.Sau đó, lấy lý do “nhằm bảo mật thông tin tài khoản, bảo vệ các nạn nhân bởi các đối tượng lừa đảo”, các đối tượng yêu cầu nạn nhân tải và cài đặt ứng dụng mạo danh phần mềm do Bộ Công an cung cấp có hình ảnh hiển thị là công an hiệu và mang tên “Bộ Công an”. Sau khi nạn nhân cài đặt App mang tên “Bộ Công an” nói trên, theo hướng dẫn của các đối tượng, nạn nhân sẽ phải điền thêm các trường thông tin hiển thị trên App giả mạo này như: tên đăng nhập, mật khẩu, tài khoản ngân hàng, họ tên, số chứng minh nhân dân (căn cước công dân)...
Các thông tin này sẽ được chuyển về máy chủ do các đối tượng quản lý.Các tin nhắn, cuộc gọi đến máy điện thoại của nạn nhân sẽ được phần mềm gián điệp kiểm soát, ngầm chuyển về máy chủ do đối tượng quản lý, không hiển thị trên điện thoại của nạn nhân. Nguy hiểm hơn, các đối tượng còn có thể điều khiển điện thoại di động của người dùng từ xa như: soạn, gửi tin nhắn SMS; mở khóa thiết bị di động; bật tắt mạng internet, truy cập wifi; đọc, ghi danh bạ; đọc, ghi lịch sử cuộc gọi, thực hiện cuộc gọi mà chủ điện thoại không hề hay biết.
Điển hình đã có vụ việc, các đối tượng âm thầm theo dõi nội dung tin nhắn, tự thực hiện khôi phục mật khẩu tài khoản, tự đăng ký các dịch vụ Internet Banking, Smart Banking, thay đổi hạn mức giao dịch của tài khoản, sau đó truy cập vào tài khoản, chuyển tiền của bị hại ra nước ngoài. Các tin nhắn chứa mã OTP, các cuộc điện thoại xác nhận của nhân viên ngân hàng đều bị phần mềm gián điệp chuyển trực tiếp cho các đối tượng. Đây là nguyên nhân dẫn đến việc cấc đối tượng rút tiền của chủ thẻ mà nạn nhân không nhận ra.
Bộ Công an khẳng định, hiện nay chưa xây dựng và triển khai hệ thống App trên ứng dụng điện thoại thông minh. Trang thông tin chính thức của Bộ Công an là Cổng Thông tin điện tử Bộ Công an chỉ sử dụng 02 tên miền chính thức là: mps.gov.vn và bocongan.gov.vn, mọi tên miền khác nhân danh Bộ Công an đều là giả mạo.
Bộ Công an đề nghị người dân nâng cao cảnh giác trước thủ đoạn lừa đảo mới của tội phạm mạng; tuyệt đối không truy cập các trang tin không chính thống; không cài đặt các phần mềm, ứng dụng từ các nguồn không chính thống. Không cung cấp thông tin nhân thân, tài khoản ngân hàng, tài khoản thư điện tử, mạng xã hội của mình cho bất kỳ ai qua điện thoại, mạng xã hội và các kênh trực tuyến khác nếu chưa xác minh chính xác thông tin người nhận.
Nếu người dùng điện thoại hệ điều hành Android đã cài đặt App giả mạo “Bộ Công an” nêu trên, cần nhanh chóng kiểm tra, thông báo ngay cho ngân hàng qua tổng đài hỗ trợ 24/7 và trình báo cơ quan công an nơi gần nhất để được hỗ trợ, xử lý.
(Theo kinhtedothi.vn)
Bộ Công an khuyến cáo về ứng dụng MyAladdinz
Ứng dụng MyAladdinz huy động vốn và kinh doanh trái phép theo phương thức đa cấp. Bộ Công an khuyến cáo người dân cảnh giác, tránh bị lừa tiền.
">Bộ Công an cảnh báo về phần mềm gián điệp đặc biệt nguy hiểm trên điện thoại
Nhân định, soi kèo Valencia vs Leganes, 22h15 ngày 9/2: Bầy dơi hồi sinh
- PGS.TS Võ Thị Minh Chí, nguyên Giám đốc Trung tâm Tâm lý học-Sinh lý học lứatuổi, Viện phó Viện Nghiên cứu Sư phạm (Trường ĐH Sư phạm Hà Nội) cho rằng, cầngiáo dục lại cho chính phụ huynh nếu đồng tình để thầy đánh trò. Trao đổi với VietNamNet,bà tỏ ra bất ngờ trước việc phụ huynh đồng ý để thầy "dạy conbằng roi"
TIN BÀI LIÊN QUAN:
Clip: Thầy giáo đánh dã man nhiều học sinh
Dừng hoạt động cơ sở thầy đánh trò dã man
Vụ thầy đánh trò, phụ huynh đã nhầm lẫn
Phụ huynh Thái Nguyên đồng tình cách dạy 'yêu cho roi...'
">Nguy hiểm khi phụ huynh để thầy 'dạy bằng roi'?
- Kết thúc kỳ thi tốt nghiệp THPT, nhiều sĩ tử đã khăn gói ra Hà Nội để chuẩn bị cho kỳ thi đại học, cao đẳng sắp tới. Cùng với đó là những nỗi lo tìm thuê nhà trọ, kiếm "lò" luyện thi "cấp tốc"…, nhiều sĩ tử choáng váng với các khoản chi lần đầu tiên phải xoay xở.Và chỉ sau một thời gian ngắn, cuộc sống của “sĩ tử” đã dần bị “sinh viên” hóa…
Đi luyện thi như đi chơi
Văn Tùng lên Hà Nội ở cùng anh trai học Đại học để ôn thi, với hy vọng anh mình sẽ kèm cặp sát sao. Sự nghiêm túc học tập, kèm cặp của anh trai đối với Tùng cũng chỉ được hơn một tháng. Quen dần với cuộc sống xa nhà, trọ học hay nói đúng hơn là cuộc sống sinh viên Tùng bắt đầu tập những trò quái của bậc anh chị.
Đầu tiên chỉ là những ván bài ghi điểm ăn vài que kem, sau đó là cùng anh trai đi uống cà phê, đi nhậu cùng bạn… Sau một thời gian thích nghi, nhiều người đến phòng không nghĩ là Tùng đi ôn mà nghĩ phải học đến năm thứ hai một trường nào đó, bởi nhìn cách ăn mặc, nói năng của Tùng không khác gì một sinh viên… xịn.
">Cuộc sống của “sĩ tử” đã dần bị “sinh viên” hóa… Ảnh Vietnamnet Khi sĩ tử “thử” sống kiểu sinh viên
Nền tảng hỗ trợ quản lý bảo đảm an toàn hệ thống thông tin theo cấp độ được Bộ TT&TT ra mắt cuối tháng 11/2023, cung cấp tại trang capdo.ais.gov.vn Trong khi đó, nền tảng hỗ trợ quản lý an toàn hệ thống thông tin theo cấp độ cung cấp công cụ quản lý đồng bộ, tập trung về an toàn thông tin từ Trung ương đến địa phương. Mỗi bộ, ngành, địa phương có thể dùng nền tảng số để quản lý tổng thể công tác bảo đảm an toàn hệ thống thông tin thuộc phạm vi của cơ quan, địa phương.
Cụ thể, sử dụng nền tảng số này, đơn vị vận hành hệ thống thông tin được cung cấp sẵn các hồ sơ, bảng biểu để dễ dàng xây dựng hồ sơ đề xuất cấp độ cho hệ thống của cơ quan mình; đồng thời, trình lên cơ quan có thẩm quyền xét duyệt ngay trên hệ thống hoặc xuất hồ sơ trực tiếp từ hệ thống để xử lý. Nhờ vậy, cán bộ có kiến thức cơ bản về an toàn thông tin trong thời gian ngắn có thể xây dựng hồ sơ đề xuất cấp độ an toàn hệ thống thông tin.
Nền tảng hỗ trợ quản lý an toàn hệ thống thông tin theo cấp độ cũng cho phép quản lý cơ sở dữ liệu, cung cấp các biểu đồ thống kê, đo lường trực tuyến theo thời gian thực để các cấp lãnh đạo quản lý, đơn vị chuyên trách, đơn vị vận hành các hệ thống có thể biết được hiện trạng, tiến độ phê duyệt hồ sơ đề xuất cấp độ và triển khai phương án bảo đảm an toàn hệ thống thông tin theo cấp độ, từ đó dễ dàng ra quyết định.
Sự ra đời của các nền tảng số hỗ trợ đảm bảo an toàn thông tin được nhận định là một bước ngoặt quan trọng trong hoạt động chuyển đổi số về quản lý và tổ chức thực thi bảo đảm an toàn hệ thống thông tin theo cấp độ và ứng cứu sự cố an toàn thông tin mạng.
Theo Cục An toàn thông tin, nếu như trước đây, cơ quan Trung ương dùng các nền tảng để quản lý, nhận báo cáo từ các địa phương, còn hiện nay 3 nền tảng số cung cấp công cụ để đơn vị chuyên trách ở địa phương có thể quản lý nhà nước và thực thi pháp luật với các sở, ban, ngành, cấp huyện, xã trực thuộc. Đây là điểm mới căn bản của việc sử dụng các nền tảng số, đảm bảo sự thống nhất, đồng bộ, xuyên suốt từ trung ương đến địa phương.
Sẽ xếp hạng bộ, tỉnh về đảm bảo an toàn hệ thống thông tin
Đáng chú ý, tại Chỉ thị 09 ngày 23/2 về tuân thủ quy định pháp luật và tăng cường bảo đảm an toàn hệ thống thông tin theo cấp độ, Thủ tướng Chính phủ đã chỉ đạo các bộ, ngành, địa phương cùng doanh nghiệp, tổ chức nhà nước sử dụng thường xuyên, hiệu quả những nền tảng hỗ trợ bảo đảm an toàn thông tin do Bộ TT&TT cung cấp, để từng bước chuyển đổi số các hoạt động quản lý nhà nước và thực thi pháp luật về an toàn thông tin mạng trong phạm vi quản lý.
Để hỗ trợ các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp triển khai các hoạt động bảo đảm an toàn thông tin thuận lợi, hiệu quả, đồng bộ từ Trung ương đến địa phương, Thủ tướng Chính phủ giao Bộ TT&TT phát triển, phổ biến, tập huấn sử dụng và duy trì hoạt động các nền tảng hỗ trợ bảo đảm an toàn thông tin.
Bộ TT&TT cũng có trách nhiệm tổ chức đánh giá, xếp hạng công tác bảo đảm an toàn hệ thống thông tin theo cấp độ của các bộ, ngành và địa phương, thông qua nền tảng hỗ trợ quản lý đảm bảo an toàn hệ thống thông tin theo cấp độ.
Các nền tảng số do Bộ TT&TT phát triển, cung cấp công cụ cho các bộ, ngành, địa phương quản lý và giám sát an toàn thông tin trong phạm vi quản lý. (Ảnh minh họa: M.Quyết) Trong định hướng năm 2024, Bộ TT&TT, trực tiếp là Cục An toàn thông tin cũng đã đề nghị các bộ, ngành, địa phương chú trọng sử dụng hiệu quả các nền tảng số.
Ngoài 3 nền tảng đã cung cấp từ năm ngoái, dự kiến trong năm nay, với mục tiêu hỗ trợ các bộ, ngành, địa phương triển khai bảo đảm an toàn thông tin thống nhất, đồng bộ, thuận lợi và hiệu quả hơn, dự kiến trong năm nay, Cục An toàn thông tin sẽ tiếp tục cung cấp một số nền tảng khác như nền tảng đánh giá mức độ trưởng thành đội ứng cứu sự cố; nền tảng hỗ trợ diễn tập thực chiến; hay nền tảng quản lý và phát hiện, cảnh báo sớm rủi ro an toàn thông tin...
Chia sẻ thêm về lợi ích của các bộ, ngành, địa phương khi sử dụng các nền tảng số hỗ trợ đảm bảo an toàn thông tin, đại diện Cục An toàn thông tin cho hay, theo đánh giá, hiện nay nhiều cơ quan, tổ chức nhà nước đều đang gặp tình trạng thiếu nhân sự, thiếu công cụ, thiếu kinh phí, thiếu năng lực cũng như kinh nghiệm an toàn thông tin. Do đó, việc tận dụng hiệu quả các chức năng của những nền tảng số là một phương án giúp các đơn vị bù đắp các thiếu hụt kể trên, đặc biệt là giải được bài toán thiếu nhân sự chất lượng cao về an toàn thông tin.
Bộ TT&TT sẽ thiết lập nền tảng hỗ trợ cảnh báo sớm rủi ro an toàn thông tinDự kiến được thiết lập trong năm 2024, nền tảng quản lý và phát hiện, cảnh báo sớm rủi ro an toàn thông tin sẽ tự động thông báo với cơ quan, tổ chức về nguy cơ, lỗ hổng, điểm yếu trên hệ thống thông tin của đơn vị.">Vì sao các bộ, tỉnh cần sử dụng nền tảng số hỗ trợ đảm bảo an toàn thông tin?