您现在的位置是:NEWS > Công nghệ
Nhận định, soi kèo Malaysia vs Nepal, 21h00 ngày 25/3: Mệnh lệnh phải thắng
NEWS2025-03-29 17:52:02【Công nghệ】6人已围观
简介 Pha lê - 24/03/2025 17:56 Nhận định bóng đá g nguyễn hòa bìnhnguyễn hòa bình、、
很赞哦!(2665)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Chile vs Ecuador, 7h00 ngày 26/3: Gặp khách đang sung
- Apple bị truy thu thuế 15 tỉ USD
- [LMHT] UTM vượt qua NG sau màn “lội ngược dòng” thành công
- Người Việt tìm kiếm gì nhiều nhất trên Google 2017?
- Nhận định, soi kèo Indonesia vs Bahrain, 20h45 ngày 25/3: Khác biệt vị thế?
- [LMHT] Đợt cập nhật tướng quy mô lớn tiếp theo: Đỡ đòn
- Bái phục game thủ tự xây dựng tựa game Pokemon mới hoàn toàn bằng Minecraft
- Cộng đồng Việt Thái hào hứng hơn khi ROW Tam Quốc mở season 2
- Nhận định, soi kèo U19 Pháp vs U19 Italia, 21h00 ngày 25/3: Trận chiến không khoan nhượng
- Online Friday 2017: Viettel Post miễn cước vận chuyển sản phẩm bảo đảm
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Indonesia vs Bahrain, 20h45 ngày 25/3: Khác biệt vị thế?
Với việc hàng loạt các tỉnh, thành phố đang lập đề án xây dựng thành phố thông minh, Việt Nam thậm chí sẽ có hàng chục đô thị thông minh trong thời gian tới.
Số hoá đang là một trong những công cụ đòn bẩy của Chính phủ Việt Nam để thực hiện tham vọng đưa ngành CNTT-TT chiếm 10% tổng sản phẩm quốc nội vào năm 2020. Đô thị thông minh được xác định là một trong các hướng chủ chốt, ưu tiên trong chiến lược phát triển nhằm vượt qua các thách thức của quá trình đô thị hoá nhanh chóng và sự hoà nhập mạnh mẽ của khu vực nông thông bằng CNTT.
Tình hình phát triển đô thị thông minh tại Việt Nam
Tại Hội thảo Việt – Pháp về xây dựng đô thị thông minh, nhiều thông tin về tình hình phát triển đô thị thông minh tại Việt Nam đã được chia sẻ.
Theo đó, Chính phủ chủ trương xây dựng, phát triển đô thị thông minh ở Việt Nam. Mục tiêu đề ra là đến năm 2020, phải triển khai ít nhất 3 đô thị thông minh tại Việt Nam. Trong rất nhiều thành phần của đô thị thông minh, Chính phủ ưu tiên phát triển công nghiệp số, du lịch thông minh và nông nghiệp thông minh.
Ông Phan Thảo Nguyên, Vụ trưởng Vụ Hợp tác Quốc tế (Bộ TT&TT) chia sẻ về thực trạng phát triển đô thị thông minh tại Việt Nam. Ảnh: Trọng Đạt Trong bối cảnh hiện nay, việc phát triển đô thị thông minh tại Việt Nam có cả thuận lợi và khó khăn. Thuận lợi lớn nhất nằm ở việc, đây là chủ trương nhận được sự ủng hộ của Đảng và Nhà nước. Việt Nam cũng là nước có tốc độ đô thị hoá nhanh. Mục tiêu tỷ lệ đô thị hoá tại Việt Nam đến 2020 là 45%. Sự phát triển của các đô thị sẽ kéo theo các nhu cầu về phát triển đô thị thông minh nhằm giải quyết những vấn đề xã hội.
Một trong những thuận lợi để triển khai đô thị thông minh là Việt Nam có hạ tầng viễn thông tương đối tốt, tỷ lệ người dùng Internet tăng nhanh. Lượng thuê bao Internet băng rộng phát triển mạnh. Bên cạnh đó, việc tăng cường hội nhập quốc tế cũng là một đòn bẩy giúp tăng tiến độ chuyển giao công nghệ và xây dựng các đô thị thông minh.
Việt Nam cũng đang tiến hành triển khai chính quyền điện tử. Tất cả bộ, ngành, địa phương tại Việt Nam đều đã có cổng thông tin điện tử. Nhiều cơ quan đã cung cấp dịch vụ giải quyết thủ tục hành chính ở mức độ 1, 2, thậm chí ở mức 3 và 4. Đây là một thành phần cốt lõi mà các bộ, ngành, địa phương đang theo đuổi để phát triển đô thị thông minh.
Thách thức lớn nhất trong việc triển khai đô thị thông minh tại Việt Nam nằm ở hạ tầng kỹ thuật còn hạn chế, đặc biệt là tại nhiều tỉnh vùng sâu, vùng xa. Một vấn đề khác là tốc độ phát triển hệ thống thông tin, cơ sở dữ liệu tầm quốc gia triển khai còn chậm. Chính quyền điện tử ở nhiều bộ, ngành, địa phương phát triển rộng nhưng việc kết nối với nhau vẫn còn hạn chế.
Bên cạnh đó, môi trường pháp lý cho việc phát triển đô thị thông minh vẫn chưa được hoàn thiện. Một số người đứng đầu các cơ quan nhà nước vẫn còn chưa thực sự quan tâm đến việc phát triển CNTT.
Việt Nam sẽ không chỉ có 3 đô thị thông minh
Trong lộ trình ứng dụng CNTT xây dựng Chính phủ điện tử 5 năm tới, phát triển các đô thị thông minh là một sáng tạo chiến lược. Đây là chủ trương được hoạch định triển khai để phát huy tốt hơn vai trò động lực phát triển kinh tế của các các đô thị.
Nước Pháp là quốc gia rất tích cực trong việc hỗ trợ triển khai đô thị thông minh tại Việt Nam. Ảnh: Trọng Đạt Từ đầu năm 2016 đến nay, một số địa phương trên cả nước như Hà Nội, Thừa Thiên Huế, Lâm Đồng, TP Hồ Chí Minh, Quảng Ninh, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh... đã xúc tiến triển khai chiến lược này. Bắt đầu với việc khẩn trương xây dựng và phê duyệt các đề án, quy hoạch phát triển đô thị thông minh.
Dự thảo của các địa phương tuy có nhiều điểm khác biệt nhưng đều hướng tới việc phát triển chính quyền số, chính quyền điện tử, cải cách hành chính, ứng dụng CNTT tại trung tâm hành chính công, chính quyền một cửa.
Ở các thành phố lớn, quá trình này tập trung vào một số lĩnh vực thiết yếu như giao thông thông minh, y tế thông minh, giáo dục thông minh. Ở một vài tỉnh có điều kiện đặc thù như Đà Lạt, địa phương này tập trung vào việc phát triển du lịch thông minh, nông nghiệp thông minh.
Trước nhu cầu cấp thiết của việc xây dựng các đô thị thông minh, Bộ TT&TT đã nghiên cứu các định hướng để đưa ra lộ trình phát triển. Trong đó, Bộ lưu ý đến việc khảo sát kỹ hiện trạng từ đó xác định mô hình triển khai sao cho phù hợp với điều kiện của từng địa phương. Bên cạnh đó, cần có lộ trình phát triển rõ ràng, tránh sự trùng lặp. Các địa phương cũng nên ưu tiên triển khai những hướng phát triển phù hợp nhất với thế mạnh của mình.
Bộ TT&TT cũng đang đẩy mạnh công tác hợp tác quốc tế để tạo điều kiện học tập kinh nghiệm phát triển tại các đô thị tiên tiến. Từ đó, xây dựng nên mô hình đô thị thông minh điển hình phù hợp với điều kiện thực tế ở Việt Nam.
Trọng Đạt
">Việt Nam có ít nhất 3 thành phố thông minh vào năm 2020
Trong bài phát biểu khai mạc hội thảo quốc tế "Phát triển công nghiệp thông minh - Smart Industry World 2017”, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc cho biết cần phải phát triển nhanh nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu của nền kinh tế số biến lợi thế dân số vàng thành lợi thế về năng lực số trong hội nhập quốc tế trong cuộc cách mạng 4.0.
Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 với sự phát triển bùng nổ của các cuộc cách mạng chuyên ngành thế hệ mới mở ra một thời đại phát triển mới của loài người gắn với trí tuệ nhân tạo, Internet cùng với sự phát triển bùng nổ của nền kinh tế số, cách mạng 4.0 đã tạo ra những thách thức.
Cụ thể, tại Việt Nam, các ngành sử dụng nhiều nhiều lao động như dệt may, da giày,.. sẽ thay đổi công nghệ sản xuất theo hướng như robot hóa, tự động hóa và gây ảnh hưởng đến việc làm của hàng nghìn người lao động. Nhiều cơ chế chính sách hiện hành chưa tác động hỗ trợ, thúc đẩy mạnh mẽ sự phát triển của chuyển đổi thông minh, tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu; chưa thích ứng được với sự phát triển của công nghệ thông minh; CNTT; sự tiếp cận với công nghiệp thông minh còn thiếu tính kết nối; chưa có sáng tạo đột phá. Trình độ của nền kinh tế với xuất phát điểm còn khiêm tốn, chưa đồng đều, nhiều ngành, nhiều lĩnh vực còn lạc hậu. Việt Nam cần phải đối mặt với nguy cơ tụt hậu, dư thừa lao động trình độ thấp; trình độ lao động lạc hậu mất cân bằng,….Doanh nghiệp Việt Nam chưa đủ năng lực cạnh tranh, chưa sẵn sàng tiếp thu công nghệ mới, bị động trước các xu thế công nghệ mới và chưa chuyển hướng, trong khi đó áp lực ngày càng gay gắt.
Thời gian qua, Chính phủ Việt Nam đặc biệt quan tâm xây dựng các cơ chế chính sách phát triển công nghiệp thông minh, thúc đẩy Công nghiệp 4.0. Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Chỉ thị 16/CT-TTg chỉ ra các định hướng giúp Việt Nam tăng cường năng lực tiếp cận cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư, trong đó có giải pháp về phát triển hạ tầng công nghệ thông tin; cải thiện môi trường cạnh tranh kinh doanh để thúc đẩy sự phát triển của doanh nghiệp; ưu tiên phát triển công nghiệp công nghệ số, nông nghiệp thông minh, du lịch thông minh, đô thị thông minh; thúc đẩy hệ sinh thái khởi nghiệp sáng tạo; thay đổi nội dung, phương pháp giáo dục và dạy nghề nhằm tạo ra nguồn nhân lực có khả năng tiếp nhận các xu thế công nghệ sản xuất mới.
Quan điểm chỉ đạo của Chính phủ là tập trung xây dựng, phát triển nền kinh tế số và công nghiệp thông minh coi đây là nhiệm vụ trọng tâm, cốt lõi của tái cơ cấu nền kinh tế gắn với chuyển đổi mô hình tăng trưởng theo hướng nâng cao chất lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh trong đó tập trung vào các nhiệm vụ trọng tâm là: Tập trung hoàn thiện thể chế, cơ chế, chính sách, pháp luật cho nền kinh tế số, công nghiệp thông minh, xây dựng chiến lược tổng thể về chuyển đổi số và kết nối dữ liệu quốc gia làm cơ sở cho việc xây dựng chiến lược kế hoạch chuyển đổi số trong từng ngành, từng lĩnh vực ứng dụng mạnh mẽ CNTT, xây dựng chính phủ điện tử.
">1 triệu nhân lực CNTT và cơ hội của Việt Nam trong cách mạng công nghiệp 4.0
Theo Học viện Kỹ thuật Quân sự đưa tin, tham dự Hội thảo còn có các cơ quan trực thuộc Bộ Quốc Phòng, đại diện lãnh đạo các quân chủng, binh chủng, bộ đội biên phòng, các học viện, nhà trường trong quân đội, Đại sứ quán Nhật Bản tại Việt Nam, tùy viên quân sự, tùy viên quốc phòng một số nước tại Việt Nam cùng 38 đoàn đại biểu đến từ các tập đoàn, học viện, nhà trường quân đội của 8 quốc gia trên thế giới.
Phát biểu trong Hội thảo, Thượng tướng Phan Văn Giang nhấn mạnh: “Trong thời đại khoa học công nghệ phát triển như vũ bão ngày nay, đặc biệt khi chúng ta đang bước vào cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ 4, giáo dục và đào tạo nguồn nhân lực có tri thức, trình độ công nghệ cao có tính quyết định đến sự phát triển của Quân đội.
Thượng tướng Phan Văn Giang nhận định thêm: "Hội thảo không chỉ là nơi trao đổi kinh nhiệm về việc triển khai cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ 4 và giới thiệu một số trang thiết bị phục vụ đào tạo cho các học viện nhà trường trong quân đội mà còn là dịp để các học viện, nhà trường tiếp nhận những kinh nhiệm về triển khai cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ 4 của các nước trên thế giới cũng như nắm bắt các xu thế phát triển của trang thiết bị đào tạo trong lĩnh vực quân sự quốc phòng”.
">Trao đổi kinh nghiệm, kỹ năng cho cách mạng 4.0 giữa các trường quân đội
Nhận định, soi kèo Tajikistan vs Timor Leste, 18h00 ngày 25/3: Không có bất ngờ
Trong tháng 11, VNPT đã thực thiện thoái vốn theo lô 17 danh mục, nhìn chung công tác thoái vốn của VNPT khá khó khăn.
Trước đó, hồi đầu năm 2017, ông Phạm Đức Long, Tổng giám đốc VNPT cho biết, VNPT đã tổ chức đấu giá công khai để thực hiện thoái vốn tại 8 danh mục đều không thành công vì không có nhà đầu tư quan tâm, trong số 8 danh mục này có 7 công ty thuộc khối xây lắp và Ngân hàng thương mại cổ phần Hàng Hải (MSB).
Còn đối với Công ty Tài chính Bưu điện, VNPT đã làm việc với các đối tác ngân hàng và có hướng khả quan. Dự kiến cuối tháng 4, VNPT sẽ báo cáo Lãnh đạo Bộ TT&TT và Ngân hàng Nhà nước để có chỉ đạo về phương án thoái vốn công ty Tài chính Bưu điện.
Tính đến cuối năm 2016, theo báo cáo của VNPT, VNPT đã thực hiện thoái vốn toàn bộ được 16 danh mục, vốn đầu tư của tập đoàn tại các doanh nghiệp khác. Trên sổ sách, VNPT đã thoái vốn được 602 tỷ đồng/2002 tỷ đồng đầu tư trên sổ sách. Tổng giá trị thu về được 1.044 tỷ đồng, bằng 174% so với giá trị vốn đầu tư trên sổ sách của VNPT.
Việc thoái vốn không thành công tác nhiều đơn vị nhất là các đơn vị nhỏ thuộc khối xây lắp là một trong những việc chưa hoàn thành khi triển khai Đề án tái cơ cấu VNPT được thực hiện trong hơn 2 năm qua.Đối với Công ty Tài chính Bưu điện, hồi cuối năm 2016 VNPT đã có phương án báo cáo Bộ TT&TT, Ngân hàng Nhà nước sắp xếp lại công ty này theo hướng chuyển nhượng vốn của VNPT tại Công ty cho các tổ chức tài chính, tín dụng.
Còn với phần vốn góp tại Maritime Bank, việc thoái vốn tại các tổ chức tín dụng có những quy định riêng rất chặt chẽ, do đó Bộ TT&TT đã có chỉ đạo VNPT phải chủ động có giải pháp để thoái vốn theo đúng quy định của Nhà nước.
">Chủ tịch VNPT: “Công tác thoái vốn của VNPT khá khó khăn”
Rõ ràng, đây là một công nghệ vượt trội của Facebook khi mà có thể cạnh tranh ngang hàng với cơ sở video khổng lồ như YouTube và hẳn đội ngũ kĩ thuật của Facebook đã tốn không ít công sức để thu thập một lượng dữ liệu khổng lồ với một tốc độ nhanh đến chóng mặt.
Hành động này đang chứng tỏ một điều rằng Facebook đang dần hạ gục các mạng xã hội lớn trong nhiều năm qua. Rồi một ngày không xa, thậm chí nó có thể hất cẳng được cả YouTube?
Chính xác Facebook Watch là gì?
Được giới thiệu vào ngày 9/8 vừa qua, đây được coi là một nền tảng xem video mới trong các chương trình trên Facebook. Nếu như ngày trước, người xem chỉ việc nhấp vào video và xem thì bây giờ chế độ xem này trở thành một tiện ích được tách riêng trên Facebook.
Không giống như tiện ích Messenger trước đó, Facebook Watch còn có tên gọi, biểu tượng, dụng cụ tìm kiếm video và các tab riêng giống như trên YouTube vậy. Đây cũng được coi là sản phẩm ứng dụng độc lập đầu tiên của Facebook dựa trên nên tảng xem video.
Thậm chí, ứng dụng "Watch" còn bao gồm tính năng "Discover - khám phá" để đề xuất cho người xem những video có nội dung mới, dựa trên nguồn dữ liệu thu thập nhận xét và phản hồi từ người dùng, cũng như từ nhiều loại nhóm và trang (Groups, Pages) trên Facebook. Đối với những nhà sáng tác video nổi tiếng, Watch được coi là một mảnh đất màu mỡ giúp họ xây dựng một lượng fan hùng hậu và nhiệt tình cho mục đích kinh doanh.
Tại sao Facebook Watch có khả năng vượt qua được YouTube?
Ngoài những tính năng có khả năng cạnh tranh cao, có một số lý do khác sẽ mang lại thành công cho Watch của Faceboo:
1. Video là ưu tiên hàng đầu
Mark Zuckerberg đã tuyên bố rằng với Watch thì video là một ưu tiên hàng đầu, ông cho biết chúng ta đang ở thời đại hoàng kim của video. "Sẽ không có gì ngạc nhiên nếu trong vòng 5 năm tới, phần lớn nội dung mà mọi người xem trên Facebook sẽ đều là video và đây cũng sẽ là thứ mà các Facebooker sẽ chia sẻ hàng ngày, hàng giờ", ông phát biểu với tờ BuzzFeed.
Mặc dù hiện tại, YouTube đang sở hữu số lượng lượt xem lớn nhất so với bất cứ nền tảng nào nhưng theo những số liệu thống kê gần đây, Facebook cũng đang hoạt động với một tốc độ chóng mặt. Ngay cả trước khi Watch được tung ra, Facebook đã thu về được hơn 100 triệu giờ xem video.
Thời gian xem của YouTube đăng tăng thêm 60% so với năm ngoái, thì lượt xem video hàng ngày trên Facebook cũng đã tăng gấp đôi (từ 4 lên 8 tỷ lượt) chỉ trog vòng 6 tháng (từ tháng 4 đến tháng 10) trong năm 2015. Giả sử những con số này tiếp tục tăng với mức độ này, có thể nói rằng lượt xem video hàng ngày của Facebook (bao gồm Facebook Live) sẽ lên tới con số 64 tỷ lượt xem mỗi ngày.
2. Người dùng càng tăng - dữ liệu càng phong phú
Hiện tại Facebook đang có 2 tỷ lượt người dùng hoạt động hàng tháng so với YouTube là 1,5 tỷ, đồng nghĩa với việc số người dùng này sẽ chia sẻ nhiều thông tin về bản thân họ lên Facebook nhiều hơn trên YouTube.
Hơn nữa, danh tính người dùng trên Facebook được đảm bảo hơn YouTube, trong khi đa số những tài khoản YouTube đều là những người dùng ẩn danh thì Facebook được bảo mật nghiêm ngặt hơn với chính sách "tên thật", đồng thời người tiêu cùng trên Facebook cũng có dữ liệu "thật" hơn so với YouTube. Chính điều này sẽ giúp Facebook phục vụ người xem những video có tính liên kết và trải nghiệm tốt hơn.
3. Tốc độ nhanh và ổn định hơn
Câu thần chú của Facebook chính là ""di chuyển nhanh và quét thật sạch", nghĩa là các nhà phát triển phần mềm luôn luôn phải làm việc kịp thời để đảm bảo các biện pháp an ninh mạng, tránh tình trạng mạng có thể bị sập bất cứ lúc nào.
Việc ưu tiên tốc độ lên hàng đầu đã cho phép Facebook xây dựng lên các sản phẩm và tính năng chất lượng, vượt xa so với các đối thủ cạnh tranh và mang lại trải nghiệm hoàn hảo cho người dùng. Đây là lý do tại sao các ứng dụng thuộc sở hữu của Facebook như Messenger, Instagram và WhatsApp chiếm 21,8% trong tổng thời gian mà người dùng sử dụng trên điện thoại thông minh. Hơn nữa, Facebook cũng đang dẫn đầu là ứng dụng được nhiều người sử dụng nhiều nhất, trong khi YouTube chỉ đứng thứ 2 về tốc độ.
">Facebook đang làm gì để đe dọa vị trí 'độc tôn' của YouTube
Tay Cơ Huyền Thoại – game mobile bi-a Top 1 Hàn Quốc vừa được VTC Game mang về
Đối với nhiều game thủ Việt, cái tên Billard Godchắc hẳn không mấy xa lạ. Là một trong số ít game mobile bi-a sở hữu lối chơi nhập vai lai chiến thuật cân não hấp dẫn, Billard God đã nhanh chóng thu hút sự quan tâm và vươn lên nắm giữ ngôi vị game mobile bi-a Top 1 tại các bảng xếp hạng của Hàn Quốc, đồng thời được nhiều game thủ tại châu Á săn đón – trong đó có Việt Nam.
Billard God là cái tên không còn xa lạ đối với nhiều game thủ Việt
Được biết, với Billard God – hay Tay Cơ Huyền Thoại, người chơi sẽ hóa thân thành một cơ thủ bi-a chuyên nghiệp, từng bước chinh phục thử thách để vươn lên ngôi vị vô địch. Tựa game hội tụ đầy đủ các mode chơi 3 băng – 8 bóng, hệ thống gậy – nhân vật đồ sộ chưa từng có, chế độ thách đấu bạn bè, đánh rank, dự đoán trận đấu…
Mode chơi phong phú, hệ thống gậy đồ sộ, chế độ thách đấu đa dạng…
Đặc biệt, lần đầu tiên có mặt trên nền tảng game mobile bi-a tại Việt Nam: Người chơi tham gia Tay Cơ Huyền Thoạicó thể sử dụng tính năng định vị GPS để tìm kiếm bạn bè ở xung quanh. Chỉ cần ngồi một chỗ vẫn thỏa sức kết bạn, chọn đối thủ, lập club, thậm chí là kiếm “gấu” chưa bao giờ dễ đến thế với Tay Cơ Huyền Thoại!
Ngồi 1 chỗ bật định vị GPS, tìm đối thủ cùng thách đấu trong tích tắc!
Sở hữu hệ thống tính năng phong phú, đồ họa gần gũi, thiết kế đẹp mắt cùng ngôi vị Top 1 đã được khẳng định tại chính thị trường quê nhà Hàn Quốc, Tay Cơ Huyền Thoạichắc chắn sẽ mang một làn gió mới đến với game thủ Việt trong năm 2017 này. Hiện tại người chơi đã có thể cập nhật những thông tin mới nhất về tựa game tại Fanpage chính thức tại địa chỉ: https://www.facebook.com/taycovtcgame/.
BI VI
">VTC Game ấn định phát hành game Bi