您现在的位置是:NEWS > Giải trí
Siêu máy tính dự đoán Atalanta vs Club Brugge, 00h45 ngày 19/2
NEWS2025-02-23 23:42:05【Giải trí】4人已围观
简介 Nguyễn Quang Hải - 18/02/2025 08:26 Máy tính honda scoopyhonda scoopy、、
很赞哦!(7257)
相关文章
- Siêu máy tính dự đoán Aston Villa vs Liverpool, 02h30 ngày 20/2
- Quản trị chuỗi cung ứng ngày càng bị đe dọa bởi các cuộc tấn công mạng
- Cảnh báo 7 lỗ hổng bảo mật ảnh hưởng mức cao và nghiêm trọng trong sản phẩm Microsoft
- Ngày 20/11 Tôi không muốn nghe những lời não nùng, ai oán và cảm thương nhà giáo
- Kèo vàng bóng đá PSG vs Brest, 03h00 ngày 20/2: Tin vào Les Parisiens
- Đẩy mạnh công nghệ, tăng cường chia sẻ để giao dịch trực tuyến an toàn
- Tâm sự bà mẹ đơn thân không còn dám tin vào đàn ông
- Nhói lòng cảnh cô giáo bị xe ô tô hiệu trưởng đâm tử nạn
- Nhận định, soi kèo U20 Saudi Arabia vs U20 Triều Tiên, 14h00 ngày 19/2: 3 điểm nhọc nhằn
- Elizabeth Hurley thân hình rực lửa tuổi U60
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Gol Gohar vs Mes Rafsanjan, 19h00 ngày 20/2: Cửa trên ‘ghi điểm’
Ở tuổi 21, Trần Anh đã sở hữu một khối tài sản lớn lên đến 5,5 tỷ đồng.
Đặng Trần Anh (21 tuổi, sinh viên ngành Marketing, ĐH Ngân hàng TP.HCM) hiện đang sở hữu một căn nhà mặt tiền 4 tỷ đồng, một căn 1 tỷ cùng 500 triệu đồng trong tài khoản. Toàn bộ tài sản Trần Anh sở hữu đến qua việc kinh doanh bất động sản từ hồi lớp 12. Ngoài ra, Anh còn làm môi giới bất động sản, bán đồ handmade bằng đất sét, dạy chữ cho học sinh…
Cậu học trò lớp 12 và tiền tỷ
Có cha làm bác sĩ, mẹ làm giáo viên nhưng Trần Anh không thích theo nghiệp của cha mẹ. Ngay từ bé, cậu đã có năng khiếu về điện tử, kỹ thuật. Lúc nhỏ, Anh hay đạp xe ra chợ Nhật Tảo (Q.10) mua linh kiện về lắp ráp ra các món đồ chơi, hay tháo thiết bị điện tử trong nhà ra nghịch. Lên cấp 3, Anh tự sửa chữa, đi láp ráp máy tính, phòng máy.
“Cha mẹ hướng mình thi vào trường Bách khoa. Mình cũng từng nghĩ sẽ theo kỹ thuật nhưng rồi quyết định chọn kinh doanh”, Trần Anh nói về việc chọn trường thi đại học.
Trần Anh đến với kinh doanh từ kinh nghiệm của cha mẹ cậu. Đầu năm lớp 12, Anh hay theo hai người tìm hiểu về thị trường bất động sản, làm giấy tờ nhà đất, phụ đăng tin rao vặt. Những kinh nghiệm góp nhặt, học hỏi được thúc đẩy cậu học trò lớp 12 chuyên Toán đứng ra kinh doanh tự lập.
Trần Anh bên căn nhà mặt tiền trị giá 4 tỷ đồng của mình.
Trần Anh giải thích: “Thấy những căn nhà lớn của cha mẹ mình và đối tác hay các căn hộ cao cấp của các công ty bất động sản rất khó bán trong khi các căn nhà nhỏ cấp 3, cấp 4 giá dưới 1 tỷ lại được nhiều người tìm mua nên mình muốn kinh doanh bất động sản theo hướng đó. Đủ 18 tuổi, mình liều mượn nhà 1 tỷ đồng để khởi nghiệp”.
Ý tưởng của Trần Anh ban đầu không được gia đình ủng hộ. “Vì cha mẹ cho rằng những căn nhà nhỏ cấp 3, cấp 4 lợi nhuận ít hơn nhiều so với căn hộ cao cấp. Mình phải mất một thời gian giải thích, thuyết phục thì phương án của mình mới được chấp nhận. Khi ấy số tiền 1 tỷ đồng nhanh chóng được đáp ứng”, Trần Anh cho biết.
Có tiền trong tay, Anh bỏ ra mua căn nhà cấp 4 diện tích vỏn vẹn 27 m2 ở cư xá Phú Lâm B (Q.6) với giá 400 triệu, sửa và trang trí lại nhà hết 50 triệu. Hơn một tuần sau, cậu bán lại được với giá 600 triệu đồng.
Trần Anh chia sẻ: “Cầm 1 tỷ đồng trong tay mình thấy cũng phiêu nhưng vẫn tự tin. Vì kinh doanh bất động sản không sợ lỗ, tiền của cha mẹ cho mượn nên không lo bị siết nợ. Mình cũng đã kinh nghiệm, nhiều kiến thức được học trong trường đại học và còn có sự chỉ dẫn của gia đình”.
Chỉ là nghề tay trái
Ngoài kinh doanh, môi giới bất động sản, Trần Anh còn tự làm đồ handmade từ đất sét để bán.
Sau căn nhà đầu tiên mua bán suôn sẻ, Trần Anh dốc hơn 1 tỷ đồng còn lại mua thêm 2 căn nhà, tổng trị giá hơn 1 tỷ đồng. Sau ba tháng, Anh bán được 2 căn và tiếp tục mua nhà. Sau ba năm theo bất động sản, Trần Anh đã bán được 7 căn nhà, một miếng đất. Hiện tại Anh đang sở hữu một nhà mặt tiền trị giá 4 tỷ đồng, một nhà trị giá 1 tỷ cùng 500 triệu đồng trong tài khoản. Hai căn nhà đang được Anh cho thuê, mang về cho cậu 12 triệu mỗi tháng.
Căn nhà mặt tiền 4 tỷ đồng khiến Trần Anh nhớ về kỉ niệm khó quên để được quyền sở hữu ngôi nhà đó. Chủ ngôi nhà cần bán gấp để trả nợ, với giá thấp hơn khá nhiều so với mức được ngân hàng định giá. Sau khi đặt cọc, chỉ còn thiếu 50 triệu đồng để mua được. Trong lúc chờ đợi chủ nhà tìm kiếm nhà mới với thời hạn 2 tháng, Anh liên tục đi môi giới bất động sản, làm đồ handmade, đi dạy thêm chữ đẹp cho học sinh để kiếm đủ 50 triệu đồng.
“Nhiều đêm mình trằn trọc mất ngủ để nghĩ cách xoay đủ số tiền đó, vừa đi học về lập tức chạy đi tìm người để môi giới, buổi tối thức khuya làm các đơn đặt hàng handmade. Sau kỳ đó mình đen nhẻm, sụt đi 4 kg. Từ đó, cạch luôn chuyện mua bán khi số tiền vượt quá tầm”, Trần Anh chia sẻ.
Với những thành công bước đầu, Trần Anh cảm thấy hài lòng. Cha mẹ và bạn bè cũng bất ngờ với thành quả cậu có được. Anh tự nhận mình chỉ hài lòng, chứ không tự mãn vì còn “non” và trong giới bất động sản vẫn chưa là gì cả.
Có được tài sản lớn, mức thu nhập cao từ môi giới, cho thuê nhà nhưng Trần Anh chỉ xem đây là nghề tay trái. Nói về dự định tương lai của mình, Anh cho biết: “Tốt nghiệp đại học, mình sẽ xin làm việc trong lĩnh vực marketing, còn công việc hiện tại chỉ là nghề tay trái mà thôi”.
(Theo Zing, Tri Thức)
">Nam sinh 9X có hơn 5 tỷ đồng từ nghề tay trái
- Rạng ngời với tà áo dài, váy ngắn hay trang phục công sở lịchlãm là những hình ảnh quen thuộc của các thí sinh thi khối ngành nghệ thuật.
Cùng ngắm hình ảnh và giọng ca của các sĩ tử thi vào ngành sư phạm nghệ thuậtTrường CĐ Sư phạm TƯ chiều 15/7.
Thí sinh dự thi vào ngành Sư phạm âm nhạc và Sư phạm âm nhạc mầm non củaTrường CĐ Sư phạm TƯ sẽ phải trải qua 2 phần thi là thẩm âm-tiết tấu và thanhnhạc.
Thí sinh Nguyễn Thị Mai, quê Nam Định dự thi ngành Sư phạm âm nhạc rạng rỡ trước giờ thi thẩm âm, tiết tấu.
Nguyễn Thị Mai chụp cùng bạn thi Hoàng Thị Anh trước giờ thi tiết tấu.
Các nam sinh chỉnh tề với áo trắng, quần đen, có bạn còn đeo thêm ca-vát.
Dịu dàng trong bộ áo dài truyền thống.
Dù không nằm trong nội dung nhưng nếu thí sinh xin thi thêm phần đánh đàn sẽ được xem xét cộng thêm điểm nên Đinh Văn Tuấn đã tận dụng tối đa cơ hội của mình.
Vẻ đẹp của các nữ sinh trong buổi thi năng khiếu.
Vẻ đẹp của các nữ sinh trong buổi thi năng khiếu.
Gương mặt âu lo của một nam sinh trước giờ thi thẩm âm - tiết tấu.
Thí sinh trong phần thi thanh nhạc.
Xem thí sinh thi hát">Nữ sinh trong phần thi thẩm âm - tiết tấu.
Nữ sinh áo dài, váy ngắn đi thi
- Về thăm Trường Mầm non Thải Giàng Phố, huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai, hơn 100 đại biểu tới từ 23 tỉnh thành phía Bắc đã vô cùng ấn tượng với sự tự tin, nhanh nhẹn của những đứa trẻ vùng cao nơi đây.
Học sinh lớp 5 tuổi ở Trường Mầm non Thải Giàng Phố, huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai. Ảnh: Nguyễn Thảo Trẻ học - cô học - phụ huynh học
Trường Mầm non Thải Giàng Phố là trường thuộc xã đặc biệt khó khăn của huyện Bắc Hà. Với 7 điểm trường, trong đó 6 điểm lẻ, trường có 14 lớp với 360 trẻ thì có tới 359 trẻ là người dân tộc thiếu số (DTTS). Trẻ em dân tộc Mông chiếm 98% học sinh.
Với đặc điểm kinh tế, xã hội đó, việc những đứa trẻ 3-4 tuổi nói sõi tiếng Việt là điều đáng tự hào của những cô giáo đang đứng lớp ở Thải Giàng Phố.
Cô giáo Đào Linh Ngân về trường đã được 10 năm. Những ngày đầu về trường, cô được phân công dạy lớp 3 tuổi.
“Cô và trò bất đồng ngôn ngữ. Tôi là người Kinh, không biết tiếng Mông. Tên của trẻ cũng khiến tôi khó nhớ. Trẻ cũng không hiểu cô nói gì. Cô hỏi ‘Cháu tên là gì?’, trẻ cũng nói ‘Cháu tên là gì?’. Cô nói cao giọng, trẻ cũng lên cao giọng”.
Do không nói được tiếng Mông những ngày đầu, việc dạy trẻ tiếng Việt càng trở nên khó khăn hơn. “Trừ con em cán bộ, còn lại ở nhà bố mẹ nói 100% tiếng Mông với trẻ” – cô Ngân cho biết.
Để đạt được những thành quả như ngày hôm nay, cô Ngân và các cô giáo của Thải Giàng Phố phải kiên trì từng ngày, mỗi tiết học.
Thực hiện mô hình tăng cường tiếng Việt cho trẻ DTTS, ngoài các hoạt động vui chơi, học tập hằng ngày, các cô giáo trường Thải Giàng Phố cho trẻ học thêm 15 phút mỗi ngày. Trong 15 phút ấy, các cô cho trẻ tiếp xúc với 3 từ quen thuộc, sau đó phát triển từ thành câu.
Cô Nguyễn Thị Duyên – hiệu trưởng nhà trường – cho biết, đề án tăng cường tiếng Việt cho trẻ dân tộc thiểu số rất bổ ích với giáo viên và có ý nghĩa quan trọng với học sinh. Bởi vì nếu học sinh có vốn tiếng Việt tốt thì sẽ nhận thức tốt được tất cả các hoạt động khác, chất lượng giáo dục được nâng lên rõ rệt.
Cô Duyên chia sẻ, bố mẹ trẻ hầu hết đã học hết lớp 12, nói được tiếng Việt nhưng do thói quen nên ở nhà vẫn còn nói tiếng mẹ đẻ. Chính vì thế, công việc của các cô giáo không chỉ là dạy tiếng Việt cho trẻ, mà còn phải vận động, tuyên truyền bố mẹ tích cực nói tiếng Việt với con ở nhà.
Học sinh Trường Mầm non Thải Giàng Phố rất tự tin và dạn dĩ trước người lạ. Ảnh: Nguyễn Thảo Tham gia chuyến tham quan mô hình tăng cường tiếng Việt tại các trường mầm non huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai, đại diện các tỉnh miền núi phía Bắc cũng chia sẻ về tình hình và đề xuất cho đề án sau 3 năm thực hiện.
Cô Phan Thị Thu Hằng – Hiệu trưởng Trường Mầm non Bình Văn, huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn, ngôi trường có 100% giáo viên và học sinh là người dân tộc Tày – cho rằng, mỗi trường, mỗi khu vực vùng cao sẽ có những đặc thù khác nhau.
“Dạy trẻ khó một thì khi trao đổi với phụ huynh khó hơn nhiều lần. Phụ huynh ở khu vực chúng tôi hầu hết đi làm ăn xa, trẻ ở nhà với ông bà”.
“Ở khu vực của chúng tôi, không khó khăn lắm trong việc dạy tiếng Kinh nhưng lại khó khăn trong việc dạy nói chuẩn. Vì dân địa phương vẫn hay nói ngọng, ví dụ như ‘quên’ thì nói thành ‘quyên’, lẫn lộn dấu sắc và dấu ngã. Hay chính bản thân giáo viên là người bản xứ cũng nói ngọng. Vì thế, các cô giáo cũng phải được yêu cầu sửa ngay”.
Cô giáo Hoàng Thị Sử, người Mông, giáo viên Trường Mầm non Thải Giàng Phố trong tiết dạy tiếng Việt cho trẻ. Ảnh: Nguyễn Thảo Cùng chung khó khăn như các địa phương khác, cô Liễu Thị Dứa – Hiệu trưởng Trường Mầm non xã Xuân Lễ, huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn – chia sẻ, học sinh của cô cũng 100% là người DTTS, nằm ở xã thuộc vùng vùng đặc biệt khó khăn của huyện Cao Lộc với tỷ lệ hộ nghèo, cận nghèo là 46,7%.
“Một lớp có thể có học sinh của nhiều dân tộc khác nhau nên ban đầu các cô không thể hiểu trẻ nói gì. Đã có trường hợp ở điểm lẻ, cô giáo phải nhờ học sinh tiểu học sang phiên dịch giúp khi trẻ đòi đi vệ sinh mà cô không hiểu. Trường đã đưa ra giải pháp phân công cả cô giáo biết tiếng dân tộc và cô giáo không biết tiếng vào dạy cùng một lớp”.
Theo cô Dứa, yếu tố cơ sở vật chất, trang thiết bị học tập rất quan trọng trong việc dạy tiếng Việt cho trẻ. “Khi trẻ được tri giác chữ tiếng Việt thì trẻ sẽ nhớ nhanh hơn. Ở các điểm lẻ, trang thiết bị luôn khó khăn hơn, nên khi tổ chức hoạt động trải nghiệm tiếng Việt bao giờ cũng không thuận lợi bằng điểm chính”.
Khó khăn tìm nguồn kinh phí
Các đại biểu là giáo viên, hiệu trưởng, cán bộ ngành mầm non các tỉnh phía Bắc về dự hội thảo sơ kết 3 năm thực hiện đề án tăng cường tiếng Việt cho trẻ dân tộc thiểu số. Ảnh: Nguyễn Thảo Tại Hội nghị sơ kết 3 năm thực hiện đề án tăng cường tiếng Việt cho trẻ DTTS được tổ chức tại tỉnh Lào Cai, một số đại biểu đã có những đề xuất về mặt chính sách.
Đại diện Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Bắc Kạn cho biết: “Bắc Kạn là một tỉnh nghèo, nguồn kinh phí để triển khai đề án tăng cường tiếng Việt hoà vào nguồn ngân sách chung và rất hạn chế”.
“Chúng tôi đã xây dựng kế hoạch ngân sách hằng năm để thực hiện nhiệm vụ tăng cường tiếng Việt để sang bảo vệ với Sở Tài chính, nhưng quá trình bảo vệ rất khó khăn. Có những lúc xây dựng 10 mà bảo vệ được 1, 2 đã rất quý rồi.
Vị này cho biết, thành công nhất trong 3 năm triển khai đề án tăng cường tiếng Việt là bảo vệ được kinh phí để mở 2 lớp bồi dưỡng tiếng dân tộc cho giáo viên mầm non và tiểu học. Hiện tại, Sở vẫn tiếp tục đề xuất xin kinh phí nhưng cho đến nay, Sở Tài chính vẫn trả lời là ‘rất khó khăn, đang cố gắng cân đối’. "Đó là một khó khăn mà chúng tôi cảm thấy rất nan giải. Về phía Sở Giáo dục thì chỉ có thể hỗ trợ về mặt chuyên môn”.
Với Lai Châu, phòng mầm non đã tham mưu với tỉnh có những chính sách riêng như: chính sách hỗ trợ nhân viên nấu ăn, chính sách hợp đồng giáo viên để bổ sung những nơi còn thiếu.
Trong năm học này, Lai Châu thiếu 257 giáo viên mầm non, nên chủ yếu chỉ bố trí được 1 cô/ lớp.
Trẻ 5 tuổi hoạt động trong giờ kể chuyện. Ảnh: Nguyễn Thảo Tiếp xúc thực tiễn, cô Liễu Thị Dứa (Lạng Sơn) phản ánh, theo nghị định 86, trẻ mẫu giáo, hộ nghèo được miễn giảm học phí, hỗ trợ ăn trưa nhưng trẻ nhà trẻ lại không được nhận hỗ trợ này. “Phụ huynh thấy con mình không được hưởng chế độ ăn trưa thì không đưa con ra lớp nữa, mà chờ đến 3 tuổi. Trong khi việc trẻ ra lớp sớm sẽ thuận lợi hơn rất nhiều cho việc tăng cường tiếng Việt cho trẻ”.
Ghi nhận các ý kiến, đề xuất tại hội nghị, Thứ trưởng Nguyễn Thị Nghĩa cho biết, Bộ GD-ĐT sẽ nghiên cứu và tìm giải pháp quản lý, chỉ đạo chuyên môn nhằm thực hiện đề án một cách hiệu quả hơn.
Thứ trưởng cũng khẳng định: “Việc tăng cường tiếng Việt, trở thành nhiệm vụ quan trọng số một đối với trẻ DTTS trước tuổi đi học tiểu học. Đây là công việc mà chương trình giáo dục mầm non cần phải thực hiện nhằm chuẩn bị cho trẻ học tốt ở chương trình lớp 1 cũng như cho việc học tập suốt đời, tìm kiếm các cơ hội việc làm, hòa nhập với cộng đồng và có đóng góp cho xã hội”.
Clip: Tiết học kể chuyện bằng tiếng Việt của trẻ 5 tuổi ở Trường Mầm non Thải Giàng Phố, huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai
Theo báo cáo của các địa phương, đến thời điểm tháng 8/2018, có 99,2% trẻ DTTS đến trường được tăng cường tiếng Việt. Số giáo viên mầm non người Kinh dạy trẻ DTTS chiếm 47%, 53% là giáo viên người DTTS.
Tổng số giáo viên mầm non được tập huấn về nội dung, phương pháp tăng cường tiếng Việt đạt 86%. Một số địa phương có biên soạn bổ sung tài liệu phù hợp với vùng miền, văn hoá cộng đồng dân tộc nơi trẻ sinh sống.
Số tổ chức xã hội tham gia tăng cường tiếng Việt cho trẻ ở các địa phương là 3.636 lượt đơn vị. Số cha mẹ được tuyên truyền về tăng cường tiếng Việt cho trẻ là 647.126 lượt cha mẹ. Số nhóm lớp được mua sắm mới trang thiết bị, học liệu về tăng cường tiếng Việt là 29.780 nhóm lớp (đạt 65%). Số nhóm lớp có đủ tài liệu, học liệu tăng cường tiếng Việt đạt 77%.
Nguyễn Thảo
">Dạy trẻ dân tộc thiếu số học tiếng Việt: 'Cô hỏi gì, con nói lại y chang'
Nhận định, soi kèo Newcastle Jets vs Brisbane Roar, 15h35 ngày 21/2: Nỗi buồn tiếp diễn
Những ngày gần đây cư dân mạng xôn xao bởi một bài kiểm tra có phần lời phê khá ấntượng và “lạ”. Với điểm số 7,5 điểm, giáo viên đã dành cho bài kiểm tra này một phầnlời phê sáng tạo từ câu tục ngữ quen thuộc “Tốt gỗ hơn tốt nước sơn. Dù sao em cũngtuyệt hơn vài người”.
Lời phê theo dạng thơ lục bát pha chút hóm hỉnh, hài hước là một lời khen thâmthúy dành cho bài kiểm tra này. Tuy chưa được chiêm ngưỡng toàn bộ bài viết nhưng qualời phê này cũng đủ cho thấy chất lượng của bài viết cũng không kém phần “hấp dẫn”.Nó chắc chắn là một “món quà” tinh thần cực hữu hiệu với tác giả của bài kiểm tranày.
Lời phê nhân vật Cám đáng sợ
Một phần lời phê khá môn văn cũng thu hút được sự quan tâm của không ít bạn họcsinh. Giáo viên này đã dành ra khá nhiều thời gian công sức để đọc bài kiểm tra nàyvà rút ra được nhiều nhận xét cho chủ nhân bài viết: Chủ nghĩa cẩu thả và không biếtcách làm bài NLXH (Nghị luận xã hội).
Đặc biệt phần nhận xét “Nhân vật Cám của em đáng sợ quá” được đánh giá là một phầnnhận xét khá mềm mỏng, không căng thẳng những vẫn khiến học sinh nhận ra được khuyếtđiểm của mình.
Lời nhận xét trong sổ liên lạc
Phần nhận xét của giáo viên về sổ liên lạc của một học sinh cũng khiến dân mạngxôn xao trong thời gian qua. Phần nhận xét này vừa có yếu tố nội dung chuyên môn vừamang tính chất hài hước và dí dỏm khá sâu sắc.
Nhiều dân mạng hài hước rằng với phần nhận xét sổ liên lạc như thế này chắc cả họcsinh và phụ huynh khi đọc chắc cũng không thể nhịn được cười.
Có tính chất bá đạo
Danh sách những lời phê hài hước này không thể thiếu được lời phê “Em học quágiỏi. Có tố chất bá đạo của học sinh”, kèm them điểm số 0 tròn trĩnh. Với bài làm đầychất “sáng tạo” phiên âm toàn bộ tiếng Anh ra tiếng Việt.
Và tất nhiên với phong cách làm bài “bá đạo” như vậy nó cũng nhận được phần lờiphê “đỉnh” không kém: Chắc chắn đây sẽ là một kỉ niệm không thể nào quên với bạn họcsinh có bài kiểm tra “ấn tượng” kia. Cũng là lời “cảnh tỉnh” đối với những bạn muốnnổi bật không đúng nơi đúng chỗ.
Lời phê môn Địa lí
Một phần nhận xét khá “phũ” của giáo viên với bài kiểm tra môn Địa lí của một họcsinh lớp 11 cũng được dân mạng truyền tay nhau trong thời gian vừa qua. Kèm theo lờinhận xét khá “thẳng” này là con điểm rất tệ: 1,5. Bên cạnh bài viết sai kiến thức cònlà chi chít lỗi chính tả được giáo viên cẩn thận chỉ ra. Với cách học không nghiêmtúc, việc cho điểm thẳng và đúng để các em rút ra bài học cho mình là điều nên làm.
Tuy nhiên, lời phê của giáo viên này cũng nhận được nhiều ý kiến trái chiều. Cóngười đồng tình khi học sinh không nghiêm túc học, nhưng cũng có người cho rằng lờinhận xét quá thẳng khiến cho học sinh bị sốc, dễ bị tổn thương.
Em đùa tôi à?
Theo tìm hiểu thì đây là bài kiểm tra của trường Học viện Tài chính (Hà Nội).Không biết vì vô tình hay cố ý mà sinh viên đã ghi phần nhược điểm của Cách mạng tưsản Pháp (1789) là số trang sách giáo khoa để giáo viên tự dò.
Và cô giáo cũng đã ghi lời nhận xét khá hài hước: "Em đùa tôi à?" vào phần nóitrên. Nhiều người cho rằng có thể sinh viên này đã quay bài từ tài liệu quá nhanh nênkhông để ý. Số khác thì nghĩ làm vậy để cho cô biết mình có học bài mà chấm nương taycho.
(Theo Tiin)
">Bật cười với những lời phê hài hước của thầy cô
Ông Ngô Đại Nhân - Giám đốc điều hành Inter Group và ông Lê Chí Thanh - Phó Giám đốc phòng Khách hàng doanh nghiệp 3, VNPT VinaPhone TP.HCM ký kết đối tác chiến lược Đại diện InterData cho biết, trước khi đi đến thỏa thuận hợp tác, hai bên đã trải qua quá trình làm việc chặt chẽ, nghiên cứu sâu về điểm mạnh và sự khác biệt của nhau. Từ đó, hai đơn vị nhận thấy tiềm năng to lớn trong việc kết hợp và phát huy thế mạnh, cùng nhau hướng tới tương lai phát triển mạnh mẽ. Sau thời gian tìm hiểu và đánh giá, ban lãnh đạo của InterData và VNPT VinaPhone TP.HCM đã thống nhất ký kết hợp tác chiến lược để khai thác và phát triển các thế mạnh công nghệ của mỗi bên.
InterData sở hữu một đội ngũ lãnh đạo giàu kinh nghiệm hơn 10 năm trong ngành, cùng với đội ngũ kế cận trẻ và tài năng, tạo nên sự bổ trợ hoàn hảo để phát triển nhanh chóng và vững mạnh. Hiện tại, InterData đang quản lý và vận hành hơn 600 máy chủ vật lý tại các trung tâm dữ liệu (Data Center) trong và ngoài nước. Đây chính là thế mạnh và kinh nghiệm quý báu mà InterData sẵn sàng chia sẻ và hợp tác cùng các đối tác trong lĩnh vực này.
Về quá trình nghiên cứu và phát triển hệ thống hạ tầng công nghệ, đội ngũ R&D của InterData không ngừng nghiên cứu hạ tầng công nghệ và giải pháp của các hãng lớn trên thế giới, cập nhật nhanh chóng những công nghệ mới nhất để ứng dụng vào hạ tầng của InterData. Từ việc nhập khẩu những dòng phần cứng mới của các hãng lớn như: AMD với CPU AMD Epyc 7763, hay những dòng CPU chuyên dụng cho Server của Intel như Intel Xeon Gold và Intel Xeon Platinum thế hệ thứ 2 và thứ 3 siêu mạnh mẽ…; InterData đã đưa ra những giải pháp tương đương cấu hình với các sản phẩm Cloud Server của Google và AWS, đồng thời tối ưu hóa về mặt chi phí lớn cho khách hàng.
Trong khi đó, VNPT - đơn vị tiên phong trong lĩnh vực viễn thông, công nghệ thông tin (CNTT) sở hữu hạ tầng trung tâm dữ liệu và Internet hàng đầu tại Việt Nam với: 8 trung tâm dữ liệu đáp ứng tiêu chuẩn trong nước, trong đó đặc biệt các trung tâm dữ liệu Nam Thăng Long, Hoà Lạc có các chứng chỉ quốc tế hàng đầu như Tier 3 (Uptime Institute); mạng lưới phủ khắp 63 tỉnh thành trên cả nước. Đồng thời, VNPT không ngừng đầu tư hệ thống hạ tầng kết nối quốc tế rộng khắp với 5 tuyến cáp biển quốc tế đang khai thác, tổng dung lượng khai thác đạt 28Tbps. Bên cạnh kế hoạch nâng cao lưu lượng kết nối Internet, VNPT dự kiến đầu tư hàng ngàn ki-lô-mét cáp quang trục và liên tỉnh.
Buổi lễ ký kết có sự tham gia của nhiều cán bộ, công nhân viên của InterData và VNPT VinaPhone TP.HCM Tại buổi lễ ký kết, đại diện hai bên bày tỏ sự vui mừng khi hai bên đạt được sự đồng thuận về những điểm chung và thống nhất kế hoạch phát triển trong tương lai. Dựa trên thế mạnh riêng của mỗi bên, InterData và VNPT sẽ bổ trợ cho nhau, tạo điều kiện cho cả hai cùng khai thác và phát triển mạnh mẽ.
Bên cạnh hoạt động ký kết, hai bên còn cùng nhau trao đổi về nhiều vấn đề, chính sách và đóng góp những ý tưởng mới. Đặc biệt, việc cập nhật những xu hướng và công nghệ mới trên thế giới cũng được đưa ra thảo luận, nhằm nghiên cứu và ứng dụng phù hợp cho sự phát triển của mỗi doanh nghiệp.
Đại diện hai bên tại trung tâm dữ liệu địa chỉ: 142 Điện Biên Phủ, TP.HCM Với sự kết hợp của thế mạnh và kinh nghiệm từ InterData và VNPT, hai đơn vị hứa hẹn cùng nhau tạo nên những bước tiến vượt bậc, đóng góp vào sự phát triển chung của ngành CNTT và mang lại những giá trị gia tăng cho khách hàng. Sự hợp tác chiến lược này cũng được chuyên gia đánh giá sẽ mở ra một chương mới trong lĩnh vực CNTT tại Việt Nam.
Thông tin liên hệ Công ty CP Inter Group - InterData:
Website: https://interdata.vn
Email: [email protected]
Hotline: 1900 63 68 22
Địa chỉ: 211 Đường số 5, Lakeview City, An Phú, Thủ Đức, TP.HCM
Quốc Tuấn
">InterData hợp tác VNPT khai thác hạ tầng Datacenter và các dịch vụ thế mạnh
Đại diện Cục An toàn thông tin phát biểu khai mạc chương trình đào tạo về mô hình SIM3. Phát biểu khai mạc chương trình, đại diện Cục An toàn thông tin, Phó Giám đốc VNCERT/CC Nguyễn Hữu Nguyên cho biết, từ góc nhìn toàn diện, bảo đảm an toàn thông tin cho các hệ thống thông tin, các ứng dụng CNTT và cho cả người sử dụng các ứng dụng, hệ thống thông tin không chỉ là triển khai các biện pháp bảo vệ, ngăn ngừa, hạn chế xảy ra các sự cố mà còn phải chuẩn bị và sẵn sàng ứng phó mỗi khi xảy ra sự cố.
Không tổ chức nào có thể an toàn tuyệt đối trước mọi kẻ tấn công với nhiều kiểu tấn công đa dạng, sử dụng cả các phương pháp kỹ thuật lẫn phi kỹ thuật. Vấn đề xảy ra sự cố mất an toàn thông tin của mọi tổ chức chỉ là vấn đề thời gian, khi nào và trong bao lâu?
“Vì vậy, triển khai các kế hoạch dự phòng, trong đó gồm xây dựng kế hoạch ứng phó sự cố, kế hoạch duy trì hoạt động hoặc kinh doanh liên tục, kế hoạch khôi phục thảm hoạ, kế hoạch ứng phó khủng hoảng là việc quan trọng. Trong đó, lập kế hoạch ứng phó sự cố là việc cần phải xây dựng và chuẩn bị sẵn sàng ở mọi tổ chức nhằm đảm bảo rằng khi sự cố xảy ra thì thời gian ngừng trệ là ngắn nhất và thiệt hại sẽ ít nhất”, ông Nguyễn Hữu Nguyên nhấn mạnh.
Trong chương trình hợp tác và hỗ trợ của EU cho Việt Nam về tăng cường đảm bảo an toàn, an ninh mạng, dự án Cyber4Dev của EU đã hỗ trợ cho VNCERT/CC triển khai chương trình đào tạo về xây dựng các tiêu chí và đánh giá các tiêu chí đó theo mô hình trưởng thành quản lý sự cố an toàn thông tin, gọi tắt là SIM3. Sự hỗ trợ được thực hiện bằng cách cử các chuyên gia hàng đầu về SIM3 sang Việt Nam trực tiếp đào tạo cho toàn bộ thành viên mạng lưới về các tiêu chí của SIM3, cũng như đào tạo chuyên sâu cho VNCERT/CC cách thức đánh giá mức độ trưởng thành, có thể hỗ trợ tốt hơn cho các đơn vị trong nước triển khai hiệu quả đội ứng cứu sự cố.
Mô phỏng về mô hình trưởng thành quản lý sự cố an toàn thông tin - SIM3 (Ảnh: VNCERT/CC) Hiện nay, Việt Nam đang trong quá trình xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ an toàn thông tin nhưng chưa áp dụng tiêu chuẩn nào để hỗ trợ phát triển năng lực và hoạt động của các đội ứng cứu sự cố và hoạt động quản lý ứng cứu sự cố an toàn thông tin, do đó việc tiếp cận và áp dụng các tiêu chuẩn quản lý - kỹ thuật có liên quan như mô hình SIM3 này là rất cần thiết.
Tham gia chương trình đào tạo, các học viên được hướng dẫn xây dựng và triển khai các tiêu chí theo mô hình SIM3. Chương trình cũng thúc đẩy, nâng cao nhận thức về bộ tiêu chí đánh giá năng lực đội ứng cứu sự cố an toàn thông tin mạng quốc gia của Việt Nam đang được xây dựng và lấy ý kiến góp ý hoàn thiện để ban hành áp dụng sớm trong thời gian tới.
Chương trình đào tạo có sự tham dự của các thành viên Mạng lưới ứng cứu sự cố an toàn thông tin mạng quốc gia và tất cả cán bộ kỹ thuật, quản lý của VNCERT/CC. Trong chương trình, các chuyên gia EU cũng dành thời gian chuyên sâu cho cán bộ quản lý và kỹ thuật của VNCERT/CC trong việc vận hành và đánh giá các tiêu chí theo SIM3. Sau đó, các đại diện kỹ thuật của VNCERT/CC sẽ tiếp tục đánh giá mức độ trưởng thành quản lý ứng cứu sự cố an toàn thông tin mạng cho các cơ quan, tổ chức trong nước nhằm thu hẹp khoảng cách, tiến tới ngang bằng mức độ vận hành hiệu quả hoạt động ứng cứu sự cố của các tổ chức trong nước so với các tổ chức trên thế giới.
Thông tin từ VNCERT/CC, 2 chuyên gia được EU cử sang hỗ trợ Việt Nam lần này là những chuyên gia có tầm ảnh hưởng lớn trong tổ chức FIRST quốc tế, với Trưởng đoàn là ông Nick Small, chuyên gia đến từ Vương quốc Anh đã có 25 năm kinh nghiệm về tư vấn quản lý, kiểm toán SIM3, điều phối viên dự án phát triển và duy trì không gian mạng bảo đảm an toàn Cyber4Dev của EU; và ông Don Stikvoort, người Hà Lan, chuyên gia về đội ứng cứu sự cố an toàn thông tin mạng (CSIRT) và SIM3, là người sáng lập S-CURE tư vấn cấp chuyên gia về lĩnh vực an toàn thông tin mạng và CSIRT, sáng lập “Cross Your Limit” chuyên về huấn luyện và đào tạo nhân sự trong lĩnh vực an toàn thông tin, đồng sáng lập tổ chức các CSIRT châu Âu (đổi thành TF-CSIRT năm 2000).
SIM3 là viết tắt của “Security Incident Management Maturity Model” – Mô hình trưởng thành quản lý sự cố an toàn thông tin” được đưa vào sử dụng từ năm 2009. Mô hình trưởng thành này đã được các đơn vị về An toàn thông tin trên khắp thế giới áp dụng, đặc biệt là các đội ứng cứu sự cố các quốc gia và các tổ chức. Ở Liên minh Châu Âu, các đội ứng cứu sự cố được khuyến khích phát triển theo cách tiếp cận dựa trên SIM3. Tiêu chí đánh giá theo mô hình SIM3 bao gồm tổng cộng 44 thông số được tách theo 4 nhóm gồm Tổ chức, Con người, Công cụ, Quy trình.">Chuyên gia EU hỗ trợ đào tạo cho đội ngũ ứng cứu sự cố của Việt Nam