您现在的位置是:NEWS > Thế giới
Soi kèo góc Wolves vs Arsenal, 1h30 ngày 21/4
NEWS2025-02-23 23:54:51【Thế giới】0人已围观
简介 Hoàng Ngọc - 20/04/2024 01:59 Kèo phạt góc kết quả ngoại hạng anh mới nhấtkết quả ngoại hạng anh mới nhất、、
很赞哦!(6)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Plzen vs Ferencvarosi, 3h00 ngày 21/2: Ngược dòng đi tiếp
- Hai đại học lớn khuyết hiệu trưởng nhiều tháng
- 'Ngọc nữ dân ca' 10 tuổi vừa nhận được nút Bạc YouTube là ai?
- Không gian biệt thự bên Mỹ của Hoa hậu Phạm Hương
- Nhận định, soi kèo Dewa United vs Persebaya Surabaya, 19h00 ngày 21/2: Cửa dưới thất thế
- Có 74 tỷ USD, ông chủ Binance vẫn không tin mình giàu
- Điện thoại Nokia, Ericsson sẽ hồi sinh nếu được cập nhật xu hướng?
- Nhạc sĩ Xuân Hiếu qua đời ở tuổi 47 vì ung thư đường tiết niệu
- Siêu máy tính dự đoán PSG vs Brest, 03h00 ngày 20/2
- Phụ huynh kêu cứu đến Phó Thủ tướng
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo U20 Uzbekistan vs U20 Iran, 18h30 ngày 19/2: Tin vào U20 Iran
Một buổi tổ chức sinh nhật của ông bà. Ảnh: Viện dưỡng lão cung cấp Trong căn phòng nhỏ trên tầng 4, vợ chồng bà Sơn được nhân viên chăm sóc chu đáo:
“Ở đây, chúng tôi sinh hoạt điều độ theo giờ giấc, các bữa ăn rất ngon, thực đơn đa dạng, đầy đủ dinh dưỡng.
Hàng ngày, ông ấy được tham gia các buổi tập trị liệu, rất tốt cho căn bệnh Parkinson. Ngoài ra, ông ấy được các cháu phụ giúp tắm rửa, còn bản thân tôi vẫn tự làm được nên chủ động”, bà nói.
Khi vào đây, bà Sơn mang theo một cuốn album dày, bên trong có ảnh kỷ niệm của hai ông bà và gia đình. Mỗi khi nhớ con cháu, bà lại rủ chồng đến cùng xem rồi ôn lại kỷ niệm.
Mỗi bức ảnh, ông bà nhìn đi nhìn lại rất kỹ, rồi nhắc lại cho nhau nghe chuyện ngày xưa của các con, các cháu.
“Thực ra, cũng có những khoảnh khắc tôi thấy buồn và nhớ các con, đặc biệt là sự hồn nhiên, nhí nhảnh của các cháu. Thi thoảng, tôi rất muốn được gặp tụi nhỏ nhưng gặp sao được, khoảng cách mấy nghìn cây số không phải nói về là có thể về.
Tuy nhiên, tôi không thấy tủi thân. Các con vẫn thường xuyên gọi điện hỏi thăm, trò chuyện với chúng tôi. Tết Nguyên đán 2024, các con từ Pháp về Việt Nam, đón chúng tôi về nhà ăn Tết. Thấy các con sống tốt, vui vẻ, khỏe mạnh, vợ chồng tôi cũng yên lòng”, bà kể.
Ngọt ngào từ cách xưng hô
Ở tuổi U90, bà Sơn, ông Hiểu vẫn xưng hô “anh – em”. Khi nhắc đến chồng, đôi mắt bà lấp lánh niềm vui và tự hào. Bà nhỏ giọng trêu đùa: “Năm xưa khi vừa cưới xong, anh sang Hungary công tác, bắt em đợi 6 năm mới quay về. Anh còn nhớ không?”.
Ông Hiểu có chút lãng tai nhưng thấy vợ cười, ông cũng mỉm cười theo.
“Năm xưa, chúng tôi học chung ở Trường Đại học Bách Khoa. Cưới xong, ông ấy sang Hungary công tác, tôi ở lại Việt Nam làm việc. Mấy năm sau ông quay về, chúng tôi mới sinh con đẻ cái”, bà Sơnkể.
Mấy chục năm gắn bó, đồng cam cộng khổ, bà Sơn và ông Hiểu đã trở thành chỗ dựa vững chãi của nhau. Có vợ có chồng, bà Sơn luôn cảm thấy vững lòng.
Hàng ngày, tại viện dưỡng lão, đôi vợ chồng già nhắc nhở nhau ăn cơm, uống thuốc, nghỉ ngơi. Mỗi khi viện dưỡng lão có hoạt động chung, hai ông bà lại dắt nhau đến tham dự.
“Mỗi đêm tỉnh giấc, thấy ông ấy nằm giường bên cạnh, tôi lại yên tâm ngủ tiếp. Cái bóng của ông ấy giúp tôi vững vàng hơn rất nhiều”, bà tâm sự.
Cụ ông 96 tuổi sống trong viện dưỡng lão: Tự nấu ăn, đặt đồ online
Ở tuổi gần 100, cụ Ngà vẫn khỏe mạnh, tự nấu ăn, tự đặt đồ online, tự bắt taxi về thăm nhà và cảm thấy rất thoải mái khi sống ở viện dưỡng lão.">Vợ chồng cùng vào viện dưỡng lão: Nhìn thấy nhau mỗi ngày là an tâm
Tọa đàm về hình thức "báo hóa" trang tin điện tử, "báo hóa" tạp chí tổ chức trực tuyến đến nhiều điểm cầu Lấy ví dụ tại TP.HCM, ông Lương cho hay hiện địa phương này có khoảng 985 trang thông tin điện tử, trong đó 639 trang đang hoạt động và 349 trang đã dừng hoạt động. Tuy nhiên, trên thực tế rà soát, hiện nay có tới 1.389 trang đang hoạt động không có giấy phép. Theo đo kiểm, trong số này có 230 trang có lượt tương tác và người xem trên 2000 người/ngày. Phó Giám đốc Sở TT&TT cho hay năm 2022, TP.HCM sẽ tập trung giải quyết vấn đề này.
Ông Lương cũng thông tin thêm về hoạt động của các cơ quan báo chí. Theo đó, hiện TP.HCM có 159 cơ quan báo chí đang hoạt động trên địa bàn, 1.726 nhà báo có thẻ. "Về mặt bằng chung, các phóng viên cơ bản chấp hành tốt nhưng vẫn nổi lên các cơ quan thường trú, đại diện đặc biệt là khối tạp chí của các hội nghề nghiệp", ông Từ Lương đánh giá.
Năm 2021, Sở TT&TT mới xử lý 60 trường hợp, trong đó cơ bản hướng dẫn gọi nhắc nhở. Kết quả khoảng 60 triệu đồng xử lý vi phạm hành chính.
Lãnh đạo Sở TT&TT cũng đề xuất, bên cạnh hoạt động của mạng xã hội, trang thông tin điện tử, cơ quan quản lý quan tâm xem xét, rà soát, đánh giá tổng thể hoạt động của các chuyên trang, nhất là các trang có dấu hiệu liên kết và khoán trắng cho đối tác liên kết thực hiện nội dung. Đồng thời, có hướng dẫn, ban hành quy định về quy trình tác nghiệp riêng với các tạp chí để các địa phương biết, giám sát và quản lý vi phạm.
Duy Vũ
Chuyển đổi số báo chí rất khó khăn, nhưng là quá trình không thể đảo ngược
Chuyển đổi số trong báo chí là một xu hướng không thể đảo ngược, tuy nhiên nhiều cơ quan báo chí vẫn gặp nhiều thách thức trong quá trình số hoá.
">TP.HCM đang có 1.389 trang thông tin điện tử đang hoạt động không phép
- Cuối tuần qua, Văn phòng Chính phủ thông báo kết luận của Thủ tướng về việc xử lý vi phạm pháp luật về đất đai và xây dựng trong khuôn viên của Trường Đại học Bách khoa Hà Nội.
Theo đó, UBND thành phố Hà Nội khẩn trương thu hồi diện tích đất thuộc khuôn viên Trường ĐH Bách khoa Hà Nội mà các hộ dân đã chiếm dụng và xây dựng trái phép. Việc thu hồi đất không bồi thường, nhưng xem xét có hình thức hỗ trợ phù hợp, thực hiện theo Điều 64 Luật Đất đai năm 2013
Văn bản này cho phép cưỡng chế theo quy định của pháp luật, đồng thời giao Bộ Tài chính xem xét cấp kinh phí để thực hiện việc hỗ trợ khi thu hồi đất.
- Song Nguyên
Thu hồi đất bị chiếm dụng của ĐH Bách khoa Hà Nội
Nhận định, soi kèo Ulsan HD FC vs Shandong Taishan, 17h00 ngày 19/2: Tiếp tục chìm sâu
- Trong khi thủ khoa, thạc sĩ trượt dài công chức Hà Nội, thì tỉ lệ đối tượng có trên 5 năm kinh nghiệm vượt qua kỳ sát hạch lên tới gần 100%. >> Thủ khoa xuất sắc, thạc sĩ giỏi trượt vị trí công chức nào?">
Sát hạch công chức: Những con số lạ
Sáng 20/9, tờ On đăng tải tin tức diễn viên Ngô Bác Quân – gương mặt quen thuộc trên màn ảnh TVB thập niên 1980 - 1990 sống trong cảnh bệnh tật, nghèo khổ. Phía Hiệp hội Nghệ sĩ Hong Kong cũng cho biết họ đang mở một tài khoản và kêu gọi mọi người quyên góp giúp nam diễn viên vượt qua nghịch cảnh.
Do hoàn cảnh khó khăn, nam diễn viên quyết định nhận sự trợ giúp từ các mạnh thường quân. “Trước đây, một số mạnh thường quân từng giúp đỡ nhưng cũng còn hạn chế. Chúng tôi mong mỏi các đồng nghiệp, khán giả, những ai yêu quý Bác Quân có thể cùng nỗ lực giúp anh ấy có cuộc sống tuổi già tốt hơn”, vị đại diện phát biểu.
Theo chia sẻ từ người nhà, Ngô Bác Quân mắc chứng bệnh về thần kinh bẩm sinh. Do tác động từ căn bệnh, cơ tay và chân của nam diễn viên trở nên liệt, khiến ông phải ngồi xe lăn từ vài năm nay.
Mỗi tháng, Bác Quân tiêu tốn 10 nghìn đô la Hong Kong (khoảng 30 triệu đồng) tiền viện phí và thuốc men. Ông cùng vợ chi tiêu tiết kiệm, xin hỗ trợ từ các đơn vị từ thiện song cũng không thể gánh vác nổi. “Số tiền này quá lớn với kinh tế của vợ chồng tôi”, ông nói.
Dù khó khăn, Ngô Bác Quân cho biết nhờ vậy mà ông cảm nhận được rõ hơn cuộc sống. Ông cám ơn người vợ đã luôn bên cạnh hỗ trợ, chăm sóc mình dù bản thân bà cũng phải chống chọi với căn bệnh thoái hóa xương khớp mỗi ngày.
Các vai diễn quen thuộc của Bác Quân với khán giả màn ảnh nhỏ. Ngô Bác Quân sinh năm 1957, có thâm niên hoạt động nghệ thuật gần 30 năm. Tên tuổi của ông gắn liền với loạt vai phụ trong các phim truyền hình TVB như: Thiên Long Bát Bộ 1982, Anh hùng xạ điêu 1983, Nghĩa bất dung tình, Tiểu Lý phi đao, Hồ sơ trinh sát, Trạng sư Tống Thế Kiệt, Anh hùng xuất thiếu niên,...
Năm 1997, ông bị TVB cho thôi việc do ảnh hưởng từ khủng hoảng tài chính. 20 năm qua, nam diễn viên phải làm nhiều nghề với mức lương bèo bọt. Dù vậy, Ngô Bác Quân cho biết ông cảm thấy cuộc sống vui vẻ hơn rất nhiều so với khi còn là diễn viên.
Thúy Ngọc
Tài tử 65 tuổi của 'Ỷ thiên đồ long ký' hẹn hò bạn gái đáng tuổi con
– Diễn viên gạo cội La Mãng khiến nhiều người bất ngờ khi tiết lộ mình đang hẹn hò với một người phụ nữ kém ông 20 tuổi. Ông cũng dự định sẽ tái hôn vào đầu năm tới.
">Tài tử gạo cội Hong Kong bệnh tật, sống nhờ tiền quyên góp
Xyza Cruz Bacani, cô gái 27 tuổi người Philippines làm giúp việc ở Hồng Kông Xyza Cruz Bacani viết trên Facebook cá nhân hiện có 7.000 người theo dõi rằng: “Ước mơ đã trở thành sự thật. Tôi sẽ tới New York và được học hành đàng hoàng. Tôi đã bật khóc khi nhận được tin này”.
Báo New York Times cũng từng viết về cô gái 27 tuổi, người Philippines này. Cô tới Hồng Kông làm giúp việc vì bà chủ của mẹ cô (mẹ cô cũng là một người giúp việc nhà) muốn có một người giúp việc khác quen biết để chăm sóc bà.
Điều đặc biệt giúp Bacani được nhận học bổng là cô chính là tác giả của rất nhiều bức ảnh về cuộc sống ở Hồng Kông.
Bacani và mẹ đã làm công việc này ở Hồng Kông được gần 9 năm nay. Khi còn đang học cao đẳng ở Philippines, cô vô cùng thích thú với nhiếp ảnh, nhưng cô chỉ xoay sở mua được một chiếc máy ảnh vài năm sau khi tới Hồng Kông. Chiếc máy ảnh đầu tiên của Bacani là Nikon D90, được mua từ tiền vay mượn của bà chủ.
Từ đó, cô đam mê chụp ảnh. “Tôi chỉ bước ra ngoài và chụp” – cô chia sẻ với New York Times. Hầu hết những bức ảnh của Bacani là ảnh đen trắng và được đăng tải trên trang xyzabacaniphotography.com.
Là một người giúp việc, Bacani phải dành 6 ngày/ tuần để nấu nướng, dọn dẹp và trông trẻ. Vào ngày nghỉ, cô đi lang thang khắp thành phố để chụp ảnh.
“Khi tôi mang theo chiếc máy ảnh, tôi không còn là người giúp việc nữa. Tôi là một cô gái bình thường” – Bacani chia sẻ.
“Đó cũng là một cách bảo vệ bản thân, bởi vì khi bạn là người giúp việc ở đây, họ chỉ đối xử với bạn theo một cách duy nhất”.
Bacani và những bức tranh của mình Sau đó, Bacani ghi lại hình ảnh của một nhóm phụ nữ ở khu vực trú ẩn dành cho phụ nữ nhập cư bị lạm dụng.
“Khi tôi gặp các cô gái, tôi đã nói chuyện với họ, an ủi họ và tôi không thể tin được rằng người ta lại có thể làm những việc đó với đồng loại của mình”.
“Chúng tôi giống nhau, đều là những người nhập cư. Nhưng tôi có chủ nhà tôn trọng mình và đối xử với mình như một con người, nhưng những người này thì không. Họ bị đối xử quá tệ” – cô gái 27 tuổi nói.
Bacani phải bỏ học cao đẳng ở quê nhà, sang Hồng Kông làm giúp việc khi mới 19 tuổi để em trai và em gái có tiền đi học ở Philippines. Cô bắt đầu chụp ảnh cách đây 4 năm.
Những bức ảnh của Bacani thường được chụp qua những ô cửa sổ, những tấm gương. Cô “đùa nghịch” với ánh sáng để tạo ra sự kịch tính, tương phản về màu sắc. Cô đăng tải những bức ảnh mới lên Facebook hoặc blog hằng ngày. Đó là cũng là cách mà cô thu hút sự chú ý của nhiếp ảnh gia người Philippines Rick Rocamora – người đã giới thiệu Bacani tới cộng đồng các cố vấn.
Ngay sau đó, những cơ hội lớn bắt đầu mở ra với cô gái giúp việc nhập cư. Đầu tiên là bản lý lịch trích ngang trên blog Lens của tờ New York Times, sau đó là tài trợ của Fuji Film, giúp cô thực hiện một triển lãm tại Tổng Lãnh sự quán Philippines ở Hồng Kông.
Tháng 12 năm 2014, Bacani bước chân vào câu lạc bộ phóng viên nước ngoài tại Hồng Kông – nơi mà những bức ảnh của cô đang được đóng khung 20x29cm, treo trên một bức tường gạch màu vàng.
Rất dễ để hiểu tại sao Bacani hay bị nhầm là một du khách hay một cô gái đi rong chơi trên các con phố của Hồng Kông. Cô mặc chiếc áo hoodie màu xanh, niềng răng và để tóc mái lệch.
Hai người phụ nữ an ủi trong tại trại trú ẩn dành cho phụ nữ nhập cư bị lạm dụng
Hàng nghìn người nhập cư đang phải âm thầm làm việc trong những gia đình Hồng Kông. Chị Kuryati tới từ Indonesia bị buộc tội ăn cắp và vừa trở về từ một phiên tòa căng thẳng.
Shirley bị bỏng độ 3 khi làm đổ bát súp nóng vào lưng và tay. Chủ nhà sa thải cô ngay sau đó vì chê cô bệnh tật.
Họ sống tạm trong khu nhà dành cho những nạn nhân bị lạm dụng.
Bacani chụp một người biểu tình ở Hồng Kông đang ngủ trên mặt đường nhựa
Một người biểu tình Hồng Kông chụp ảnh cảnh sát bằng điện thoại của anh ta.
Cảnh sát đang cố dẹp người biểu tình
Bacani chụp cái bóng của mình trên một chiếc xe buýt ở Causeway Bay - một trong những khu mua sắm nhộn nhịp nhất Hồng Kông. Dù đã sống 9 năm ở đây nhưng cô vẫn cảm thấy không thuộc về nơi này. "Khi bạn là người giúp việc, bạn không có quyền là nhiếp ảnh gia" - cô nói.
Những cô gái đợi khách bên ngoài câu lạc bộ đêm Wild Cat trên phố Lockhart ở Wan Chai - một khu đèn đỏ của Hồng Kông.
Bacani nói rằng chiếc máy ảnh bảo vệ cô khỏi định kiến sự phân biệt ở thành phố này - nơi rất coi thường những người giúp việc
"Khi tôi mang theo máy ảnh, tôi là một cô gái bình thường"
Bacani bỏ học trường y tế ở Philippines để sang Hồng Kông làm giúp việc, nuôi 2 em ăn học
Bacani mong muốn sẽ trở thành một phóng viên ảnh- Nguyễn Thảo(Theo CNN, Straittimes)
Bộ ảnh giúp cô gái osin nhận học bổng đại học Mỹ