您现在的位置是:NEWS > Giải trí
Nhận định, soi kèo Alaves vs Espanyol, 0h ngày 12/5
NEWS2025-02-23 21:02:38【Giải trí】3人已围观
简介ậnđịnhsoikèoAlavesvsEspanyolhngàbóng đá hôm nay trực tiếp Nguyễn Quang Hải - bóng đá hôm nay trực tiếpbóng đá hôm nay trực tiếp、、
很赞哦!(37415)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Bayern Munich vs Celtic, 03h00 ngày 19/2: Hùm xám giữ sức
- Thầy giáo ở Đồng Tháp làm lộ ảnh nhạy cảm khi dạy trực tuyến qua Zoom
- Kết quả bóng đá nam Asiad 19: Uzbekistan giành HCĐ bóng đá nam ASIAD
- 67 đội vào chung kết cuộc thi ý tưởng khởi nghiệp của học viên giáo dục nghề nghiệp
- Nhận định, soi kèo Real Madrid vs Man City, 3h00 ngày 20/2: Kỳ phùng địch thủ
- Tin chuyển nhượng 21/5: MU ký 2 tiền đạo, Chelsea bán ồ ạt
- Thủ tướng Phạm Minh Chính làm việc với Đại học Quốc gia Hà Nội
- 35 tuổi có thể tham gia bảo hiểm xã hội?
- Soi kèo phạt góc Galatasaray vs AZ Alkmaar, 00h45 ngày 21/2
- 'Thần đồng' 16 tuổi quay ngoắt MU, gia nhập Dortmund
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Fortaleza vs Rionegro Aguilas, 08h10 ngày 18/2: Khách tự tin có điểm
Trực tiếp bóng đá nữ Việt Nam vs Myanmar: Huỳnh Như đá chínhTrực tiếp bóng đá nữ Việt Nam vs nữ Myanmar, tranh hạng 3 Giải vô địch bóng đá nữ Đông Nam Á 2022, 15h ngày 17/7.">
Tuyển nữ Việt Nam đấu Myanmar: Quyết giành HCĐ
Vợ chồng chị Hương có 5 người con, cuộc sống còn nhiều khó khăn. Ngôi nhà gia đình sinh sống nằm lọt thỏm giữa rừng núi, cách trung tâm xã hơn 8km, điều kiện đi lại rất khó khăn. Vốn là đồng bào Vân Kiều, lại thuộc diện hộ nghèo, tài sản của họ chỉ vỏn vẹn 2 sào ruộng trồng lúa. Vợ chồng chị Hương không có việc làm ổn định, ai thuê gì làm nấy. Những hôm chồng đi phụ hồ, vợ cũng gửi con cho hàng xóm rồi theo chồng giúp việc. Ngày mưa xuống, việc không có, họ chỉ biết ngồi bó gối nhìn đàn con nheo nhóc.
Để có thêm tiền lo cho các con ăn học và trang trải chi phí sinh hoạt, anh Hùng cố gắng nhận thêm phát rẫy, sửa điện, làm cỏ, trồng tràm, bóc vỏ tràm thuê.. Cuộc sống chưa khi nào hết vất vả thì bất hạnh ập tới.
Năm 2022, chị Hương sinh con trai út, đặt tên là Hồ Quốc Tuấn. Lúc chào đời, Tuấn nặng 2,8kg, khoẻ mạnh bình thường. Chẳng ngờ chỉ 2 tháng sau, con thường xuyên lên cơn sốt cao, kéo dài nhiều ngày. Tại bệnh viện địa phương, bác sĩ chẩn đoán Tuấn mắc bệnh động kinh.
Con trai út lên cơn động kinh, được chẩn đoán bị bại não. Nỗi lo lắng chưa nguôi thì chỉ một thời gian ngắn sau đó, chị Hương hốt hoảng khi con tiếp tục lên cơn sốt, hai mắt đờ đẫn như không nhìn thấy gì. Bàn tay của con cũng rất yếu, các ngón tay còn chẳng thể cử động. Hai vợ chồng lật đật đi đến nhà họ hàng vay mượn chút tiền để tiếp tục đưa con đến bệnh viện thăm khám. Nghe tin con bị bại não, cả gia đình như chết lặng.
Kể từ đó đến nay, chị Hương luôn túc trực bên cạnh, chăm sóc con. Hễ Tuấn lên cơn sốt, co giật, chị lại vội vã đưa con đến bệnh viện, sợ con rơi vào nguy kịch. Mỗi lần như vậy, chi phí đi lại, thuốc men nằm ngoài danh mục bảo hiểm tốn kém đến vài triệu đồng, khiến kinh tế gia đình suy kiệt. Để lo cho con trai, vợ chồng chị Hương trở thành "con nợ quen" của khắp người dân trong xóm.
Cảnh nhà khốn khó, hai vợ chồng không thể lo nổi chi phí chữa bệnh cho con. Lần nào có tiền, chị Hương ôm con đi tái khám bằng xe ô tô ghép. Nếu không có, hai vợ chồng đèo nhau bằng xe máy, vượt quãng đường hơn 100km vào TP Huế. Ngồi sau chiếc xe máy cũ, chị Hương ôm con trai vào lòng, dùng áo khoác ủ ấm và che mưa cho con, nhiều người xung quanh chứng kiến không khỏi xót xa, thương cảm.
Bị bệnh tật hành hạ, Tuấn hay sốt cao, chân tay co lại khiến con đau đớn hét toáng lên. Nếu cha mẹ không có tiền kịp mua thuốc, con lại bị bệnh tật dày vò khổ sở, khóc đến lả người. Hiện Tuấn đã 1 tuổi nhưng chỉ nặng vỏn vẹn 6kg. Con nằm một chỗ, không thể ngồi, bò hay trườn như những đứa trẻ cùng độ tuổi.
Những đứa trẻ với tương lai mờ mịt. “Mỗi khi đưa Tuấn đi viện, tôi phải gửi 2 đứa lớn nhờ nhà ngoại, 2 đứa nhỏ nhờ nhà nội. Vợ chồng nhịn đói, dành dụm từng chút tiền mua thuốc cho con. Tôi ước gì mình có thể gánh chịu bệnh cho con có cơ thể khoẻ mạnh", chị Hương thở dài.
Lãnh đạo UBND xã Linh Trường (huyện Gio Linh) cho biết, hộ chị Hương thuộc diện khó khăn, gia đình có 5 người con trong khi 2 vợ chồng đều lao động tự do. Từ ngày em Tuấn mắc bệnh nặng, gia đình càng chồng chất khó khăn. Mong bạn đọc gần xa chung tay ủng hộ để Tuấn có cơ hội được chữa bệnh.
">Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:
1. Gửi trực tiếp: Anh Hồ Văn Hùng, thôn Sông Ngân, xã Linh Trường, huyện Gio Linh, Quảng Trị.
SĐT: 0329.676.326
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet:Ghi rõ ủng hộ MS 2023.329 (bé Hồ Quốc Tuấn)
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: Báo VIETNAMNET
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Vietinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamNet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc: Địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 27 Nguyễn Bỉnh Khiêm, Quận 1, TP.HCM. Điện thoại: 19001081
Cha mẹ đưa con vượt trăm cây số, 'ôm' hy vọng chữa khỏi bệnh não bẩm sinh
Luật sư tư vấn:
Khi chấm dứt hợp đồng lao động, vấn đề về bảo hiểm thất nghiệp luôn được người lao động quan tâm nhiều nhất. Vậy bảo hiểm thất nghiệp được nhận bao nhiêu lần?
Trước tiên, bạn cần xác định điều kiện hưởng bảo hiểm thất nghiệp.
Thứ nhất: Điều kiện hưởng bảo hiểm thất nghiệp:
Căn cứ theo Điều 49, Luật Việc làm 2013 thì người lao động quy định tại khoản 1 Điều 43 của Luật này sẽ được hưởng BHTN khi:
1. Chấm dứt hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc, trừ các trường hợp sau đây:
a) Người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, hợp đồng làm việc trái pháp luật;
b) Hưởng lương hưu, trợ cấp mất sức lao động hằng tháng;
Ảnh minh họa 2. Đã đóng bảo hiểm thất nghiệp từ đủ 12 tháng trở lên trong thời gian 24 tháng trước khi chấm dứt hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc đối với trường hợp quy định tại điểm a và điểm b khoản 1 Điều 43 của Luật này; đã đóng bảo hiểm thất nghiệp từ đủ 12 tháng trở lên trong thời gian 36 tháng trước khi chấm dứt hợp đồng lao động đối với trường hợp quy định tại điểm c khoản 1 Điều 43 của Luật này;
3. Đã nộp hồ sơ hưởng trợ cấp thất nghiệp tại trung tâm dịch vụ việc làm theo quy định tại khoản 1 Điều 46 của Luật này;
4. Chưa tìm được việc làm sau 15 ngày, kể từ ngày nộp hồ sơ hưởng bảo hiểm thất nghiệp, trừ các trường hợp sau đây:
a) Thực hiện nghĩa vụ quân sự, nghĩa vụ công an;
b) Đi học tập có thời hạn từ đủ 12 tháng trở lên;
c) Chấp hành quyết định áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng, cơ sở giáo dục bắt buộc, cơ sở cai nghiện bắt buộc;
d) Bị tạm giam; chấp hành hình phạt tù;
e) Ra nước ngoài định cư; đi lao động ở nước ngoài theo hợp đồng;
g) Chết.”
Thứ hai: Bảo hiểm thất nghiệp được nhận bao nhiêu lần?
Điều 45, Luật Việc làm 2013 quy định chi tiết về thời gian đóng bảo hiểm thất nghiệp của người lao động như sau:
Thời gian đóng bảo hiểm thất nghiệp để xét hưởng bảo hiểm thất nghiệp là tổng các khoảng thời gian đã đóng bảo hiểm thất nghiệp liên tục hoặc không liên tục được cộng dồn từ khi bắt đầu đóng bảo hiểm thất nghiệp cho đến khi người lao động chấm dứt hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc theo quy định của pháp luật mà chưa hưởng trợ cấp thất nghiệp.
Sau khi chấm dứt hưởng trợ cấp thất nghiệp, thời gian đóng bảo hiểm thất nghiệp trước đó của người lao động không được tính để hưởng trợ cấp thất nghiệp cho lần tiếp theo. Thời gian đóng bảo hiểm thất nghiệp cho lần hưởng bảo hiểm thất nghiệp tiếp theo được tính lại từ đầu, trừ trường hợp chấm dứt hưởng trợ cấp thất nghiệp theo quy định tại các điểm b, c, h, l, m và n khoản 3 Điều 53 của Luật này.
Như vậy, theo quy định hiện hành của Pháp luật về bảo hiểm thì người lao động không bị giới hạn số lần hưởng BHTN. Điều này có nghĩa là nếu người lao động đã hưởng trợ cấp BHTN trước đó thì bạn vẫn sẽ được hưởng BHTN lần tiếp theo nếu bạn đã đủ điều kiện hưởng trợ cấp BHTN theo quy định như trên. Tuy nhiên, thời gian người lao động đóng BHTN được tính cho lần hưởng trợ cấp BHTN tiếp theo sẽ không tính những năm người lao động đã hưởng BHTN trước đó mà sẽ tính lại từ đầu.
Luật sư Phạm Thị Bích Hảo, Công ty luật TNHH Đức An, Thanh Xuân, Hà Nội.
Bạn đọc muốn gửi các câu hỏi thắc mắc về các vấn đề pháp luật, xin gửi về địa chỉ [email protected] (Xin ghi rõ địa chỉ, số điện thoại để chúng tôi tiện liên hệ)
Ban Bạn đọc
Có khi nào người cho vay mất quyền đòi nợ?
Có khi nào người cho vay mất quyền đòi nợ?
">Bảo hiểm thất nghiệp có được nhận nhiều lần hay không?
Nhận định, soi kèo Hyderabad vs Mumbai City, 21h00 ngày 19/2: Khó giữ thứ hạng
Theo dự thảo hướng dẫn cơ chế tài chính thực hiện Đề án 89, mức học phí tối đa được cấp cho giảng viên làm nghiên cứu sinh tiến sĩ ở nước ngoài là 25.000 USD/năm. Mức chi sinh hoạt phí cao nhất là 1.300 USD/tháng.
Theo các nhà quản lý, mức hỗ trợ tối đa 3,5 tỷ đồng cho 1 suất học tiến sĩ ở nước ngoài nếu biết gói ghém và lựa chọn trường phù hợp thì sẽ ổn. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều ý kiến băn khoăn về việc làm thế nào để kinh phí của nhà nước chi ra đạt được hiệu quả tốt nhất.
Gần 30% giảng viên đại học có trình độ tiến sĩ (Ảnh minh họa: Thanh Hùng) Đồng tiền đi trước hay đi sau?
Gửi ý kiến về VietNamNet, anh Bùi Văn Dũng đặt vấn đề: Bây giờ có ý kiến ngược lại một chút, nếu sinh viên, học viên tự tìm kiếm học bổng làm và đạt học vị tiến sỹ ở nước ngoài, về phục vụ đúng theo yêu cầu và chuyên ngành mũi nhọn mà Nhà nước đang cần và thiếu thì có được thưởng gì không?
Theo anh Dũng, điều này để động viên và thu hút thêm tài năng về cho đất nước... “Khoản này có lẽ sẽ tiết kiệm hơn và không lớn bằng khoản tiền mà nhà nước phải bỏ ra để đầu tư cho một tiến sĩ”.
Anh Thái Công cũng đưa ra đề xuất tương tự, đó là cứ thu hút các sinh viên đã tự đi du học ở nước ngoài về làm việc, và Nhà nước trả lại tiền học ở nước ngoài cho các bạn đó là hiệu quả, chất lượng nhất.
“Tại sao phải cấp học bổng cho người đi mà không cấp tiền trực tiếp cho người về?” – anh Nguyễn Thanh Phong, người từng có thời gian du học tại Pháp, đồng tình với ý kiến này.
Theo anh Phong, việc cấp học bổng “theo kiểu cũ” như thế này có một số mặt hạn chế như: Học viên chưa chắc tốt nghiệp, thiếu động lực học tập, hay ở lại không về.
“Sao không thay đổi lối mòn chính sách và tiếp cận thực dụng hơn? – anh Phong đưa quan điểm của mình. “Thay vì cấp 3 hay 4 tỷ đồng cho 3-5 năm đào tạo thì cấp luôn 1 hay 2 tỷ cho người đã tốt nghiệp, có bằng cấp các trường được cho phép. Cứ cầm bằng tiến sĩ về Việt Nam dạy học, “tôi” sẽ cho “anh” tiền. Cực nhanh mà hiệu quả”.
Anh Bùi Thanh Sơn, từng làm việc cho một đơn vị quản lý hệ thống nghiên cứu ở Châu Âu cũng bày tỏ sự đồng tình với quan điểm này: “Vấn đề ở đây là thật ra chúng ta cần hiệu quả. Còn cấp học bổng như thế này, người ta đi học tận 5, 6 năm mới về. Thậm chí, thời điểm 5, 6 năm sau cái ngành nghề hay lĩnh vực đó liệu còn ưu tiên không, còn cấp thiết không? Cái mình cần là tiền ra ngay hiệu quả lập tức, giải quyết luôn vấn đề”.
Tuy nhiên, không phải ai cũng cho rằng “đưa bằng trước, nhận tiền sau” là hợp lý.
Anh Nhật Minh – một độc giả của VietNamNet – bình luận “việc người dân tự bỏ tiền ra đi học trước tiên cũng vì bản thân họ. Còn những người đang làm trong các trường đại học được nhà nước đầu tư để xây dựng nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ đất nước nhân dân. Đó là một hình thức đầu tư cho giáo dục”.
“Với đồng lương và mức thu nhập trong các trường đại học như hiện nay, không phải ai cũng có điều kiện để bỏ ra một khoản tiền lớn mà đi làm tiến sĩ rồi mới cầm bằng về lĩnh tiền đâu. Làm như thế khác gì mua hàng, “ship” đến mới trả tiền. Từ xưa đến nay làm gì có cái học bổng trong nước ngoài nước nào như vậy. Những giảng viên trẻ, gia đình còn khó khăn, chẳng có tài sản gì để mà vay hay thế chấp lấy tiền đi học chẳng lẽ lại “nhịn” à?” - một giảng viên đại học tại TP.HCM phản biện.
Cũng có những ý kiến nhìn nhận rằng trong Đề án 89 có mục tiêu khuyến khích người từ nước ngoài trở về.
Tuy nhiên, anh Nguyễn Thanh Phong phân tích rằng hướng dẫn của Bộ GD-ĐT và Bộ Tài chính chưa có đề cập cụ thể về nội dung này.
“Hình thức khuyến khích chỉ chung chung như tuyên truyền, tạo điều kiện về vật chất và tinh thần và khuyến khích các cơ sở đào tạo chủ động. Hơn nữa, việc này cũng giống như đá bóng vào chân các trường khi cho các trường quyết định.
Theo tôi, khi không rõ ràng chi tiết, thì mọi thứ chỉ trên giấy. Tính chi phí cho một người đi học dễ hơn nhiều tính chính xác khi bỏ tiền thu hút nhân tài ở nước ngoài. Một tiến sĩ Harvard thì có khác một tiến sĩ trường nào đó không? Việc này cần Nhà nước ra khung rõ ràng hơn mới có thể thực hiện được”…
“Cho” học bổng rồi vẫn phải “trải thảm” đón về
Bên cạnh những băn khoăn về phần hỗ trợ kinh phí trong thời gian học, sử dụng “đầu ra” hiệu quả cũng là vấn đề nhiều người quan tâm.
Anh Hoàng Lê đặt câu hỏi: “Học xong rồi về sử dụng nguồn nhân lực giảng viên tiến sĩ, thạc sĩ này như thế nào, hay vẫn để họ lương vài triệu, không sử dụng và không tạo điều kiện?”.
Sau ‘cái kết buồn’ của Đề án 322, Đề án 911 từng đặt mục tiêu đào tạo bổ sung ít nhất 20.000 tiến sĩ giai đoạn 2010-2020 nhưng đến 2017 đã phải dừng. Bộ GD-ĐT nhận định không thể đạt được mục tiêu theo kế hoạch.
Hàng loạt nguyên nhân đã được mổ xẻ. Nhưng bất cập lớn nhất có lẽ là việc cơ chế chưa đủ thu hút người sử dụng và tuyển dụng lưu học sinh sau khi tốt nghiệp.
“Những ràng buộc về điều kiện đào tạo khiến những người làm nghiên cứu sinh phải đắn đo trong khi điều kiện làm việc, chế độ lương bổng sau khi trở về lại không hấp dẫn…” - ông Đỗ Văn Dũng, nguyên Hiệu trưởng ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM nhận định
Ông Phạm Sỹ Tiến, người đầu tiên nhận trọng trách điều hành Đề án 322 từng nói: “Điều đáng buồn nhất của đề án là người học được Nhà nước đầu tư rất tốt, nhưng sau khi về nước không phát huy được năng lực của mình, không có môi trường để phát triển nghiên cứu tiếp”.
Do đó, với Đề án 89 “mới tinh” hiện nay, Bộ GD-ĐT nỗ lực khắc phục khâu cuối này bằng cách giao cơ sở giáo dục đại học tự chủ tuyển sinh và đào tạo. Theo bà Nguyễn Thu Thủy, Vụ trưởng Vụ Giáo dục đại học - Bộ GD-ĐT thì các cơ sở đào tạo, đơn vị sử dụng cần có chính sách thu hút, tuyển dụng nhân tài. Và khi đó, chính sách sẽ quay trở lại thành động lực để cán bộ giảng viên thực sự có mong muốn nâng cao năng lực trình độ để được ở lại cống hiến cho cơ sở đào tạo trong nước, đồng thời thu hút thêm nhân tài ở bên ngoài.
Trước những thay đổi này, ông Bùi Hoài Thắng, Trưởng phòng Đào tạo Trường ĐH Bách khoa TP.HCM, nhận xét: “Về bản chất là vẫn phải chủ động đào tạo lực lượng cho chính nhà trường chứ không thể chờ từng cá nhân đi học để chạy về với mình”.
Còn theo ông Nguyễn Xuân Hoàn, Hiệu trưởng Trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM: Muốn đưa người đi học và trở để về trường cống hiến thì ngoài chi trả toàn bộ học phí, trường còn trả cả thu nhập hàng tháng của họ.
“Hiện Trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM thực hiện chế độ đi học cũng như làm việc ở nhà. Vậy nên, gần như 100% người trường đưa đi đều thực hiện việc học đúng tiến độ và về phục vụ trường”.
Ông Hoàn cho rằng nếu Đề án 89 cũng làm như vậy thì sẽ là sự “chống lưng” rất tốt cho các trường.
Ngoài ra, theo GS.TSKH Nguyễn Đình Đức, Trưởng ban Đào tạo, ĐH Quốc gia Hà Nội, để tăng tỷ lệ và chất lượng tiến sĩ cho các trường đại học, thì ngoài việc cấp học bổng, giải pháp rất quan trọng là phải đầu tư xây dựng và phát triển các nhóm nghiên cứu mạnh...
Phương Chi - Lê Huyền
Những điều cần biết về học bổng cho giảng viên theo Đề án 89
Bộ GD-ĐT mới đây đã bạn hành Thông tư hướng dẫn triển khai Đề án 89.
">Đào tạo giảng viên tiến sĩ Đề án 89: Tại sao không cấp tiền cho người cầm bằng về?
- Rafael Nadal và Novak Djokovic sẽ chạm trán với nhau ở tứ kết Rome Masters 2016 sau khi cùng trải qua những trận đấu nhọc nhằn ở vòng 3.
Xem clip tổng hợp trận Nick Kyrgios 1-2 Rafael Nadal (7-6, 2-6, 4-6):
Play">
Rome Masters: Nadal 'đại chiến' Djokovic ở tứ kết
Anh Vượng kể, do hoàn cảnh gia đình khó khăn, vợ anh thường tranh thủ đi bắt ốc kiếm miếng ăn đắp đổi qua ngày. Khoảng 8h sáng ngày 11/11, chị Ngân cùng một người hàng xóm ra cánh đồng Bịp, thuộc thôn Thanh Lương (xã Phù Lưu) bắt ốc. Sau đó, người hàng xóm đi cùng về trước, còn chị Ngân đến gần hố công trình đường điện để rửa chân. Tại đây, chị không may bị sẩy chân rơi xuống hố sâu, đuối nước tử vong.
Báo VietNamNet phối hợp với lãnh đạo xã Bình An trao món quà của bạn đọc tới gia đình anh Vượng. Trên đầu vấn vành khăn trắng chịu tang cho mẹ, ba em nhỏ Lê Thị Khánh Huyền (12 tuổi), Lê Minh Nhật (10 tuổi) và Lê Thị Bảo Hân (2 tuổi) rịn nước mắt. Hễ có người hỏi thăm về mẹ, hai chị em Khánh Huyền và Minh Nhật bật khóc nức nở. Mẹ mất, bố tổn thương não sau tai nạn, tương lai của 3 em nhỏ mịt mờ.
Sau khi Báo VietNamNet đăng tải bài viết, gia đình anh Lê Ngọc Vượng đã được bạn đọc ủng hộ số tiền hơn 70 triệu đồng.
"Bản thân tôi mất sức lao động, từ ngày vợ mất, ba đứa con thơ mất chỗ dựa. Thay mặt gia đình, tôi xin cảm ơn Ban biên tập báo VietNamNet, các nhà hảo tâm đã quan tâm, chia sẻ với gia đình trong lúc gặp nghịch cảnh", anh Vượng xúc động.
">Trao hơn 70 triệu đồng tới gia đình chị Nguyễn Thị Ngân ở Hà Tĩnh