您现在的位置是:NEWS > Nhận định
Soi kèo phạt góc Leon vs America, 9h05 ngày 1/8
NEWS2025-02-04 02:52:48【Nhận định】6人已围观
简介 Hoàng Tài - 31/07/2022 05:25 Kèo phạt góc lịch tâylịch tây、、
很赞哦!(61)
相关文章
- Soi kèo góc AS Roma vs Frankfurt, 03h00 ngày 31/1
- Nỗi niềm thi giáo viên giỏi của thầy cô giáo Hải Phòng
- Tiêu dùng thông minh kỷ nguyên số
- Nữ sinh Việt trúng tuyển trường đào tạo ngành thời trang số 1 thế giới
- Nhận định, soi kèo NorthEast United vs Hyderabad, 21h00 ngày 29/1: Cửa trên ‘tạch’
- Ảnh cưới ngọt ngào của diễn viên Anh Đức và vợ sắp cưới kém 12 tuổi
- Quyết “go global”, Rikkeisoft khai trương văn phòng đầu tiên tại Mỹ
- Người Việt ngày càng tham gia sâu vào trí tuệ nhân tạo
- Nhận định, soi kèo Everton vs Leicester, 22h00 ngày 1/2: Tự tin gia tăng cách biệt
- Thiếu thực tế, chứng chỉ hành nghề dễ thành 'giấy phép con' khổ nhà giáo
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Istanbul BB vs Samsunspor, 23h00 ngày 1/2: Bệ phóng sân nhà
Học viện Ngân hàng cũng công bố mức học phí năm 2020 đối với hệ đại học đào tạo theo niên chế là 980.000 đồng/ tháng; đào tạo theo tín chỉ là 277.000 đồng/ tháng.
Đối với chương trình chất lượng cao, mức học phí được trường đưa là 120 triệu đồng cho toàn khóa học (không bao gồm học phần Giáo dục quốc phòng và Giáo dục thể chất- 2 môn này thu bằng hệ đại trà).
Ngay sau khi biết điểm chuẩn, học sinh hoàn thành thủ tục xác nhận nhập học theo hướng dẫn trên trang web của Học viện.
Năm nay, Học viện Ngân hàng tuyển 3.760 sinh viên cho hai cơ sở và hai hệ đào tạo. Riêng cơ sở tại Hà Nội tuyển hơn 2.800 chỉ tiêu.
Năm ngoái, điểm chuẩn vào 13 ngành của Học viện Ngân hàng là từ 21,5 đến 24,75. Ngành Luật kinh tế lấy điểm chuẩn cao nhất.
Thúy Nga
Học viện Ngân hàng lấy điểm chuẩn cao nhất 27,55
Học viện Ngân hàng vừa công bố điểm chuẩn trúng tuyển hệ đại học chính quy năm 2021 vào các ngành theo phương thức sử dụng kết quả thi tốt nghiệp THPT.
">Điểm chuẩn Học viện Ngân hàng năm 2020
- - Bà Nguyễn Thị Đỏ (68 tuổi, Hà Nội) từng được nhiều sinh viên gọi vui là “chủ nhà trọ tốt nhất hệ mặt trời”hiện đang bị chết não và được gia đình chuyển từ Long An về Hà Nội.
Con trai của bà Đỏ là anh Nguyễn Ngọc Anh đang cùng mẹ trên chuyến xe cấp cứu chạy từ Long An ra Hà Nội.
Anh Ngọc Anh ngậm ngùi kể: “Mẹ tôi đang ở Long An thăm người thân thì lên cơn hen suyễn. Bà ngất xỉu rồi hôn mê và được đưa vào cấp cứu ở Bệnh viện Đa khoa Hậu Nghĩa trong tình trạng tim ngừng thở, phổi không còn hoạt động. Sau nỗ lực của các bác sĩ, tim mẹ tôi đập trở lại nhưng phải dùng đến bình oxy để duy trì sự sống. Các bác sĩ nói mẹ tôi bị chết não rồi”.
Bà Nguyễn Thị Đỏ đang trong cơn nguy kịch. Bà Đỏ nhập viện ngày 7/11 và đêm qua 8/11, anh Ngọc Anh đã thuê xe cấp cứu cùng các bác sĩ để đưa mẹ từ Long An ra Hà Nội với hy vọng sớm về được bệnh viện Bạch Mai.
“Nhanh nhất cuối giờ sáng mai xe cấp cứu mới có thể về tới Hà Nội. Bác sĩ nói chỉ trông đợi vào một phép màu” - anh Ngọc Anh nghẹn giọng.
Theo anh Ngọc Anh, bà Đỏ bị hen suyễn nhiều năm nay nên sức khỏe yếu.
Bà Nguyễn Thị Đỏ từng được giới sinh viên ca ngợi là chủ nhà trọ tốt nhất hệ mặt trời khi thường xuyên nấu những nồi canh cá, bát chè,... cho những người ở trọ. Bà Nguyễn Thị Đỏ (trú ở số nhà 12, ngõ 1096 đường Láng, quận Đống Đa Hà Nội) vốn được nhiều sinh viên quý mến. Thường ngày, bà hay nấu canh cá, chè hạt sen, cháo đậu cho sinh viên và người ở trọ ăn cùng...
Những hình ảnh cho cơm, đồ ăn,...quen thuộc của bà Đỏ khi còn khỏe. Bà cũng thường xuyên hỏi thăm hoàn cảnh của từng người, tổ chức các buổi liên hoan với sinh viên. Bà thương sinh viên như con cháu trong nhà. Nhiều sinh viên gặp khó khăn, bà còn cho nợ tiền nhà rồi cho cơm, đồ ăn...
Những việc làm của bà Đỏ khiến nhiều người xúc động.
Những dòng thông báo cùng việc làm khiến nhiều người xúc động. Anh Ngọc Anh cho hay gia đình sẽ tìm mọi cách để cứu mẹ, và cũng hỏi khắp nơi với hy vọng ai đó từng có người thân gặp trường hợp tương tự cho lời khuyên về phương pháp điều trị tốt nhất. “Giờ đây gia đình cũng chỉ còn biết trông đợi vào phép màu. Dù mong manh lắm, nhưng tôi vẫn tin nó sẽ đến để mẹ được sống”.
Nhiều sinh viên đang ở hay đã từng sống khu nhà trọ của bà Đỏ khi biết tin đã cảm thấy bàng hoàng và mong những điều tốt đẹp nhất sẽ đến với bà chủ nhà trọ tốt bụng.
Thanh Hùng
Chủ nhà trọ được sinh viên ca ngợi "tốt nhất hệ mặt trời"
Bà Đỏ khóc suốt mấy ngày nay khi biết sinh viên nói tốt về mình như vậy. "Bác chỉ nghĩ làm vì tình thương chứ không tính bon chen hoặc hơn thua ai".
">Bà chủ nhà trọ “tốt nhất hệ mặt trời” đang bị chết não
- Ngày còn học THCS, Nguyễn Ngọc Thương (SN 2004 - Phồn Xương, Yên Thế, Bắc Giang) từng là học sinh giỏi môn Giáo dục Công dân và giành giải 3 cấp tỉnh. Với thành tích đạt được, mọi người nghĩ em sẽ thi vào THPT để theo đuổi con đường học văn hóa.
Tuy nhiên, sau khi tốt nghiệp THCS, Thương đã quyết định nộp hồ sơ vào trường Trung cấp Nghề miền núi Yên Thế (Bắc Giang), theo học chương trình đào tạo nghề 9+.
Cô gái Nguyễn Ngọc Thương - khoa May và Thiết kế Thời trang trường Trung cấp Nghề miền núi Yên Thế. Đây là chương trình đào tạo học sinh sau khi tốt nghiệp THCS có thể lên thẳng Trung cấp của Bộ LĐ-TBXH. Học sinh chỉ cần 3 năm là có thể nhận bằng tốt nghiệp THPT và bằng trung cấp nghề.
Hướng đi này thể hiện rõ chính sách phân luồng đào tạo nghề sau THCS của Nhà nước. Học sinh khi tốt nghiệp đã hoàn toàn chủ động gia nhập thị trường lao động.
Trở lại câu chuyện của Thương, em cho biết, gia đình làm nông nghiệp. Mặc dù bố mẹ không khá giả nhưng luôn khuyến khích các con tiếp tục học văn hóa.
Hai chị gái của Thương cũng vào THPT sau khi hết lớp 9 nên gia đình hi vọng em cũng theo bước các chị.
Thế nhưng, em đã lựa chọn hướng đi hoàn toàn khác. Khi chuẩn bị tốt nghiệp THCS, ban tuyển sinh trường Trung cấp nghề Miền núi Yên Thế đến trường Thương tư vấn, định hướng nghề. Thương thấy tò mò về loại hình đào tạo kết hợp giữa học văn hóa và nghề.
Bản thân Thương cũng thích nghề may - thiết kế thời trang từ nhỏ. Khi biết trường có nghề may và sau khi ra trường học viên đều có việc làm, em đã quyết định khá nhanh.
“Ngay sau buổi tư vấn em đã xác định được đường đi của mình và nói chuyện với người nhà. Hoàn cảnh gia đình nghèo, em nghĩ lựa chọn của mình không chỉ bảo đảm được tương lai mà còn được sống đúng với sở thích”, Thương chia sẻ.
Sau 2 năm học tập ở đây, Thương có thể may được chiếc áo sơ mi thành thục, nắm bắt được nhiều kỹ thuật khó. Môi trường và cơ sở vật chất tương đối đầy đủ cho việc thực hành.
Khu vực thực hành nghề may của trường. “Các thầy cô ở đây đào tạo rất bài bản, tâm huyết. Em thấy quyết định của mình là đúng đắn”, cô gái sinh năm 2004 bộc bạch.
Bên cạnh học nghề, Thương cũng chú trọng đến học văn hóa. Thời gian giữa học văn hóa và học nghề được nhà trường phân bổ đều nên em không gặp áp lực. Sáng em lên lớp học nghề, chiều học văn hóa.
Thương ước mơ, sau này đi làm có thể phấn đấu lên những vị trí quan trọng hoặc có điều kiện mở một thương hiệu thời trang riêng cho mình.
“Em nghĩ, không ai đánh thuế ước mơ nên cứ mơ thật lớn. Đó là động lực để bản thân em phấn đấu học tập mỗi ngày. Trước mắt, em sẽ chăm chỉ trau dồi kỹ năng và tay nghề. Tiếp đến là đi làm, tự nuôi sống được bản thân. Cuối cùng mới tích lũy, bắt tay vào các dự định đã ấp ủ”, Thương chia sẻ.
Một lớp học văn hóa tại trường Thương theo học. Theo Thương, mỗi hình thức học sẽ có ưu, nhược điểm khác nhau. Tuy nhiên, em khẳng định, hướng đi học nghề kết hợp văn hóa là giải pháp tốt cho thanh niên hiện nay.
Nếu lựa chọn học THPT rồi chuyển tiếp lên đại học như bao bạn bè khác, em phải mất 8 năm mới có thể đi làm, kiếm ra tiền. Với hình thức 9+, Thương chỉ cần 3 năm vừa hoàn thành chương trình văn hóa, vừa có tay nghề.
“Nhà trường có sự liên kết với các doanh nghiệp. Quá trình học, em được đưa đến các cơ sở thực tập, cọ sát với nghề. Em tự tin mình sẽ đáp ứng được yêu cầu công việc tại doanh nghiệp”, Thương khẳng định.
Giống như Thương, Nguyễn Đức Mạnh (SN 2004) - học viên khoa sửa chữa ô tô trường Trung cấp Nghề miền núi Yên Thế lựa chọn học nghề thay vì thi vào THPT. Mỗi ngày, Mạnh vượt quãng đường gần 20 km để đến trường. Buổi trưa, Mạnh ăn cơm ở căng-tin với bạn cùng lớp. Buổi tối mới về nhà.
Học viên thực hành trong xưởng sửa chữa. Mạnh chia sẻ: “Em thấy chương trình đào tạo nghề 9+ phù hợp với năng lực của mình. Nghề sửa chữa ô tô cũng có nhiều tiềm năng trong tương lai nên quyết định theo đuổi. Anh trai em từng học sửa chữa ô tô ở đây và đang đi làm, có thu nhập rất tốt. Trung bình mỗi tháng anh được 10 triệu đồng”.
Nam sinh này cho biết thêm, nghề sửa chữa ô tô không dễ học nhưng nhờ thầy dạy tận tình, có trình độ cao, cách giảng dễ hiểu nên học sinh dễ nắm bắt được kiến thức từ cơ bản đến khó.
Ông Nguyễn Văn Thắng, Phó hiệu trưởng trường Trung cấp Nghề miền núi Yên Thế thông tin, mô hình tiếp cận học nghề sớm sau khi học sinh tốt nghiệp THCS được một số nước như Đức, Nhật Bản áp dụng từ lâu và rất thành công.
Người học sớm được tiếp xúc với hoạt động sản xuất tại doanh nghiệp nên khả năng và năng lực thực hành tốt, khả năng ra trường có việc làm cao. Ngoài ra, hình thức đào tạo này mang tính mở, học viên có thể học tiếp để lấy bằng cao đẳng, đại học nếu có nhu cầu.
"Ngay từ năm đầu mới đưa mô hình này vào giảng dạy, trường chúng tôi đã thu hút được lượng hồ sơ đăng ký tuyển sinh lớn. Hiện, đào tạo hệ 9+ là một thế mạnh không chỉ của trường tôi mà còn là của các trường trung cấp, cao đẳng khác", ông Thắng nói.
Nguyễn Sơn
">Ước mơ của cô học sinh giỏi cấp tỉnh bỏ THPT đi học nghề
Nhận định, soi kèo Brisbane Roar vs Western Sydney, 15h35 ngày 31/1: Khó cho chiếu trên
- -Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ đã nói như vậy với các đại biểu dự hội nghị tổng kết 10 năm trường Phổ thông dân tộc nội trú giai đoạn 2008 – 2018 diễn ra ngày 18/12 tại Yên Bái.
Rà soát, quy hoạch lại hệ thống
Trường phổ thông dân tộc nội trú (PTDTNT) là loại hình trường công lập, chuyên biệt trong hệ thống giáo dục quốc dân. Trường dành cho thanh, thiếu niên các dân tộc thiểu số với mục tiêu tạo nguồn đào tạo cán bộ và nguồn nhân lực có trình độ cho vùng dân tộc thiểu số, miền núi (DTTS, MN).
Trường PTDTNT có vai trò quan trọng trong sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội và củng cố an ninh, quốc phòng ở vùng DTTS, MN.
Phát biểu khai mạc Hội nghị, Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ nhấn mạnh vai trò, trách nhiệm của các trường nội trú trong việc giáo dục, bảo đảm an toàn và yêu thương học sinh như gia đình thứ hai của các em. Hiện trên cả nước có có 315 trường PTDTNT ở 49 tỉnh, thành phố với tổng số 109.245 học sinh nội trú (HSNT). Trong đó, có 59 trường PTDTNT cấp tỉnh, 256 trường cấp huyện, có 03 trường PTDTNT trực thuộc Bộ GD&ĐT.
Quy mô trung bình của trường cấp tỉnh khoảng 600 học sinh, trường cấp huyện khoảng 290 học sinh. Đến nay, số trường PTDTNT được công nhận đạt chuẩn quốc gia đã đạt khoảng 40%.
Chất lượng giáo dục của các trường PTDTNT ngày càng được nâng cao, từng bước khẳng định vị thế là trường hàng đầu về chất lượng giáo dục ở vùng DTTS, MN.
Mô hình trường này cũng đã khẳng định được vai trò to lớn trong việc tạo nguồn đào tạo cán bộ, bồi dưỡng và phát triển nguồn nhân lực có chất lượng ở vùng DTTS, MN, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, biên giới và hải đảo trong suốt giai đoạn vừa qua.
Tại hội nghị, nhiều khó khăn, hạn chế, bất cập của mô hình trường PTDTNT đã được các đại biểu đề cập như: Cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ việc dạy và học còn hạn chế, thiếu đồng bộ; chất lượng và hiệu quả đào tạo của hệ thống trường PTDTNT chưa cao; đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên chưa được bồi dưỡng thường xuyên các chuyên đề về giáo dục đặc thù phù hợp với nhiệm vụ nuôi, dạy học sinh ở trường PTDTNT; một số chính sách, chế độ đối với trường PTDTNT còn chưa phù hợp, thiếu một số chính sách đặc thù cần thiết...
Đặc biệt, mô hình trường PTDTNT đang gặp nhiều bất cập trong vấn đề tuyển sinh, quy hoạch mô hình phù hợp với thực tiễn, xu thế phát triển của xã hội và thực hiện mục tiêu tạo nguồn đào tạo cán bộ cho một số dân tộc có nguồn nhân lực thấp (gồm 16 dân tộc có dân số dưới 10.000 người và một số dân tộc: Kháng, Gia Rai, Ba Na, Mông, Thái, Khmer, Raglai, Xtiêng, Khơ Mú, Co, Giẻ Triêng).
Để trường PTDTNT mang lại được hiệu quả giáo dục như mục tiêu, một số ý kiến cho rằng, trong giai đoạn 2018-2028, cần thiết phải có những định hướng giải pháp phù hợp với tinh thần đổi mới giáo dục và thực tiễn phát triển kinh tế - xã hội ở vùng DTTS, MN hiện nay.
Trong đó, việc rà soát, quy hoạch và sắp xếp lại hệ thống các trường PTDTNT trên cơ sở đáp ứng các điều kiện (tiêu chí) theo quy định về tuyển sinh, cơ sở vật chất, đội ngũ là một việc làm cần thiết và cấp bách để tránh lãng phí và mang lại hiệu quả thiết thực trong công tác tạo nguồn đào tạo cán bộ và phát triển nguồn nhân lực có chất lượng ở vùng DTTS, MN, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, biên giới và hải đảo.
Mô hình trường PTDTNT cần thay đổi
Phát biểu kết luận hội nghị, Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ khẳng định, mô hình truyền thống của trường PTDTNT đã và đang phát huy hiệu quả rất lớn, thực hiện được mục tiêu là nơi tạo nguồn nhân lực cho đồng bào dân tộc thiếu số. Chất lượng nhiều trường không thua kém các trường THPT chuyên, trường đại trà.
Tuy nhiên, trong thời gian tới, mô hình trường PTDTNT sẽ cần thay đổi để khắc phục những tồn tại, hạn chế, đáp ứng tình hình thực tiễn đối với giáo dục dân tộc.
Định hướng phát triển về mô hình trường PTDTNT, Bộ trưởng chỉ rõ, ở cấp tỉnh tập trung nguồn lực cho một trường, ở cấp huyện có trường nội trú, bán trú, tránh tình trạng phân tán.
Cần rà soát các tiêu chí để xây dựng mô hình phù hợp trên tinh thần duy trì, phát triển mô hình truyền thống và chọn lựa một số mô hình chất lượng cao phù hợp.
Tiếp tục nghiên cứu, đề xuất mô hình trường PTDTNT vùng; mở rộng mô hình giáo dục hòa nhập đối với giáo dục dân tộc ở những nơi phù hợp, kèm theo các mô hình này là các khung tiêu chuẩn định hướng phù hợp với từng vùng miền.
Về các điều kiện đảm bảo chất lượng, Bộ trưởng chỉ đạo, chương trình và kế hoạch giáo dục của hệ thống trường PTDTNT phải được xây dựng theo hướng tích hợp, kết hợp giữa dạy văn hóa, dạy kỹ năng, hướng nghiệp dạy nghề cho học sinh DTTS.
Cơ sở vật chất, điều kiện sinh hoạt trong các trường PTDTNT phải đảm bảo cho học sinh yên tâm như sinh hoạt trong gia đình. Các điều kiện như nhà nội trú, bếp ăn nội trú, nhà vệ sinh cần được quan tâm đầu tư, đáp ứng yêu cầu sinh hoạt của học sinh.
Nhấn mạnh vai trò của giáo viên bản địa dạy trong các trường nội trú, Bộ trưởng lưu ý, cần có phương án tăng cường đưa các sinh viên là người dân tộc thiểu số đã tốt nghiệp các trường sư phạm về dạy ở các trường nội trú.
Các thầy cô với lợi thế hiểu địa bàn, thông hiểu tiếng bản địa, hiểu tâm lý học sinh vùng dân tộc sẽ giúp nâng cao chất lượng ở các trường nội trú.
Về phía Bộ GD&ĐT sẽ nghiên cứu để tham mưu, xây dựng các chính sách ưu đãi cho những giáo sinh người dân tộc có nguyện vọng về dạy ở các trường PTDTNT.
Trước đề xuất của một số đại biểu tại hội nghị về việc tăng định mức giáo viên phù hợp với đặc thù của trường PTDTNT trong thời điểm đang thực hiện chủ trương tinh giản biên chế như hiện nay, Bộ trưởng cho biết, Bộ GD&ĐT sẽ tiếp tục nghiên cứu kỹ để có đề xuất phù hợp.
Các đề xuất về tăng định mức chi, chính sách tiền lương, phụ cấp cho giáo viên trường PTDTNT cũng sẽ được Bộ GD&ĐT tiếp thu để nghiên cứu và tham mưu, đề xuất với Chính phủ trên tinh thần, đáp ứng yêu cầu đặc thù của mô hình trường chuyên biệt này.
Minh Thu
">Đảm bảo cho học sinh nội trú yên tâm như ở nhà
- Điểm chuẩn Đại học Công nghiệp TP.HCM năm 2020 ở các ngành như sau:
Điểm chuẩn Trường ĐH Công nghiệp TP.HCM năm 2020 Năm nay Trường ĐH Công nghiệp TP.HCM nhận hồ sơ xét tuyển tại cơ sở TP.HCM các ngành chương trình đại trà là 17 điểm; các ngành ĐH chất lượng cao và chương trình liên kết là 16. Tại Phân hiệu Quảng Ngãi nhận hồ sơ xét tuyển từ 15.
Năm 2019, điểm chuẩn Trường ĐH Công nghiệp TP.HCM từ 16 đến 21,5 điểm. Ngành Bảo hộ Lao động có điểm chuẩn cao nhất, kế đến là ngành Kinh doanh quốc tế. Nhiều ngành có điểm chuẩn ở mức 17- 18.
Lê Huyền
Điểm chuẩn Trường ĐH Kinh tế TP.HCM năm 2020
Trường ĐH Kinh tế TP.HCM công bố điểm chuẩn theo phương thức xét tuyển từ kết quả thi tốt nghiệp THPT 2020.
">Điểm chuẩn Trường ĐH Công nghiệp TP.HCM năm 2020
- - Nữ sinh lớp 8 ở Bà Rịa - Vũng Tàu được đánh giá ngoan hiền, chăm chỉ đột nhiên uống thuốc diệt cỏ tự tử khiến gia đình và người thân bất ngờ.Công an điều tra vụ cô giáo nghi tự tử vì bị chuyển trường">
Nữ sinh ngoan hiền đột nhiên uống thuốc diệt cỏ tự tử