您现在的位置是:NEWS > Thời sự
Soi kèo tài xỉu Heidelberg United vs St Albans Saints, 17h30 ngày 2/6
NEWS2025-02-01 22:01:18【Thời sự】5人已围观
简介èotàixỉuHeidelbergUnitedvsStAlbansSaintshngànhận định bóng đá Hồng Quân - nhận định bóng đánhận định bóng đá、、
很赞哦!(451)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Rionegro Aguilas vs La Equidad, 6h00 ngày 28/1: Ra quân nhẹ nhàng
- Man City thắng Nottingham Forest: Siêu sát thủ Erling Haaland
- Điểm chuẩn Trường ĐH Kinh tế Tài chính TP.HCM năm 2020
- Tương lai mịt mù của 3 đứa trẻ nhút nhát, lem luốc, mồ côi cha mẹ
- Soi kèo góc Club Necaxa vs Cruz Azul, 10h05 ngày 29/1
- Tuyển Việt Nam có nên để HLV Park Hang Seo... đi dây một mình?
- Cách bảo vệ cha mẹ, ông bà trước nạn lừa đảo trực tuyến
- Họp lớp đáng giá vì không thứ bậc, địa vị
- Nhận định, soi kèo Le Havre vs Brest, 21h00 ngày 26/1: Chiến thắng thứ 4
- Em Trần Văn Trường bị bỏng lửa ga đã được xuất viện
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Guadalajara vs Tigres UANL, 08h05 ngày 26/1: Duy trì mạch thắng và dẫn đầu
- Tại hội nghị tập huấn công tác chuyên gia kỹ thuật và sử dụng phần mềm hệ thống thông tin kỳ thi kỹ năng nghề trong kỳ thi kỹ năng nghề quốc gia lần thứ 11 năm 2020, ông Nguyễn Chí Trường, Vụ trưởng Vụ Kỹ năng nghề, Ủy viên Ban tổ chức thi Kỹ năng nghề Việt Nam đã chỉ ra nhiều điểm mới đáng chú ý của kỳ thi Kỹ năng nghề quốc gia năm nay.
Theo ông Trường, kỳ thi năm nay có quy mô lớn nhất từ trước đến nay với 34 nghề so với 26 nghề năm 2018 (tăng 8 nghề), trong đó có 7 nghề mới lần đầu tiên tổ chức.
Thời gian làm bài thi, trước đây không quá 8 tiếng, nay được ban tổ chức tăng lên thành không quá 15 tiếng, nhằm tiệm cận kỳ thi Kỹ năng nghề ASEAN và thế giới.
“Như vậy độ khó tăng lên, khối lượng tăng lên và số nghề cũng tăng lên. 7 nghề mới là những nghề mà đến các chuyên gia cũng chưa bao giờ tiếp cận với các kỳ thi ở cấp khu vực và quốc tế”, ông Trường nói.
Các thí sinh dự thi nghề Công nghệ ô tô tại kỳ thi Kỹ năng nghề Việt Nam lần thứ 11 năm 2020 trước sự theo dõi của giám khảo. Ảnh: Thanh Hùng Ngoài ra, một điểm mới đáng chú ý nữa là có sự tham gia của doanh nghiệp trong ban tổ chức kỳ thi.
Quy trình đánh giá bài thi được áp dụng theo quy trình thế giới và ứng dụng hệ thống thông tin trong từng ngày thi.
Kỳ thi cũng bổ sung các quy định, như chuyên gia tham gia tiểu ban giám khảo và coi thi không được là người thân của thí sinh dự thi; chuyên gia trưởng không được tham gia chấm thi.
Cùng đó, quy định các chuyên gia của các đoàn đều có thể được tham gia làm công tác chuyên gia kỹ thuật, quan sát, giám sát hoặc tiểu ban giám khảo, coi thi nhưng với điều kiện phải tham dự tập huấn trước kỳ thi của ban tổ chức nhằm đảm bảo tính chuyên môn, chuyên nghiệp.
Theo ông Trường, đặc biệt, kỳ thi cũng đặt ra chế tài gắt gao khi chuyên gia vi phạm sẽ bị công bố công khai và sẽ không bao giờ được tham gia công tác kỹ thuật, chuyên gia tại các kỳ thi Kỹ năng nghề.
Những tiêu chí của kỳ thi Kỹ năng nghề quốc gia được yêu cầu cao hơn, chuẩn hóa hơn nhằm "tiệm cận kỳ thi Kỹ năng nghề ASEAN và thế giới. Một trong số đó là việc tăng thời gian làm bài thi. Trước đây không quá 8 tiếng, nay được nới thành không quá 15 tiếng. Ảnh: Thanh Hùng Trao đổi với VietNamNet, ông Đồng Văn Ngọc, Hiệu trưởng Trường CĐ Cơ điện Hà Nội chia sẻ: “Ngay từ khi kỳ thi bắt đầu, ban tổ chức đã chỉ đạo một trong những điểm nhấn lớn nhất đó là kỳ thi năm nay phải tiếp cận trình độ và tiêu chuẩn kỹ năng nghề nghiệp của kỳ thi khu vực ASEAN và kỳ thi thế giới”.
Từng là thành viên đoàn đưa học viên của Việt Nam đi tham dự kỳ thi tay nghề thế giới tại Nga năm 2019, qua quá trình quan sát, nghiên cứu đề thi, khâu chuẩn bị công nghệ, trang thiết bị, máy móc, nguyên nhiên vật liệu và các điều kiện thi khác, ông Ngọc đánh giá năm nay đã có sự tiệm cận rất nhiều. “Thứ nhất, đề thi Kỹ năng nghề quốc gia năm nay được sử dụng đề thi của thế giới. Về cơ bản giữ nguyên nội dung, chỉ giảm bớt một số mô đun cần làm để phù hợp với điều kiện Việt Nam. Về tiêu chuẩn công nghệ, kỳ thi sử dụng các máy móc, trang thiết bị giống như tiêu chuẩn kỳ thi tay nghề thế giới. Ngoài ra, những phần mềm áp dụng, các tiêu chí chấm điểm, cách tổ chức kỳ thi và cách chấm điểm năm nay cũng hoàn toàn theo tiêu chuẩn và quy định được áp dụng ở kỳ thi tay nghề thế giới năm 2019”, ông Ngọc chia sẻ.
Ông Ngọc cho rằng, thực tế khi các tiêu chuẩn càng khắt khe, càng “chuẩn quốc tế” hơn thì các chuyên gia cũng phải nghiên cứu, học tập thêm để nâng cao trình độ.
“Dù sẽ khó hơn, nhưng chúng tôi hết sức hoan nghênh việc đó. Bởi ở kỳ thi tay nghề thế giới, mỗi năm đều được đưa vào những nội dung thi, công nghệ mới nhất một cách liên tục. Thậm chí đưa ra cả những nghề trong tương lai. Do đó ở kỳ thi Kỹ năng nghề Việt Nam, những yêu cầu đòi hỏi, tiêu chuẩn mới được đưa vào là hoàn toàn tốt bởi chúng ta cần phải hội nhập quốc tế”, ông Ngọc nói.
Theo ông Ngọc, trong các nghề tổ chức thi, hầu hết đều có những chuyên gia đã từng tham gia các kỳ thi quốc tế. “Vì vậy việc tiếp cận đối với giám khảo, chuyên gia đã có kinh nghiệm thì không quá khó khăn. Tuy nhiên đối với những chuyên gia mới mà chúng ta bắt đầu đưa vào kỳ thi thì cần phải tiếp cận nhiều hơn. Song tôi cho rằng khi được chuẩn bị kỹ lưỡng thì chúng ta hoàn toàn có thể làm được”.
Một thí sinh chuẩn bị trước giờ thi nghề Công nghệ thời trang. Ảnh: Thanh Hùng PGS.TS Nguyễn Thị Việt Hương, Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp, Phó trưởng Ban tổ chức Kỳ thi kỹ năng nghề Việt Nam cho hay, tới nay, Việt Nam đã tổ chức được 10 kỳ thi kỹ năng nghề quốc gia, tạo dựng được đội ngũ chuyên gia kỹ thuật để tuyển chọn, đào tạo đội tuyển tham dự 10 kỳ thi kỹ năng nghề ASEAN, 7 kỳ thi kỹ năng nghề thế giới và đã đạt được những thành tích đáng ghi nhận.
“Những thành tích của chúng ta tuy chưa thực sự rực rỡ, huy hoàng như kỳ vọng nhưng chi ít những nền tảng tạo dựng được trong những năm vừa qua cũng đã khẳng định được người Việt Nam rất khéo. Khéo trong khả năng xử lý những tình huống công nghệ, thiết bị chất lượng cao. Nhưng điều mừng hơn cả không phải chỉ là những giải thưởng mà đó là sự nâng cao suy nghĩ, nhận thức về vai trò của kỹ năng lao động”, bà Hương nói.
PGS.TS Nguyễn Thị Việt Hương, Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp trao đổi với giám khảo nghề Công nghệ thời trang tại Hội đồng thi số quốc gia số 5, Trường CĐ nghề công nghiệp Hà Nội. Bà Hương cho hay, qua các năm tổ chức các kỳ thi kỹ năng nghề, đội ngũ các chuyên gia kỹ thuật Việt Nam đã có sự chững chạc về chuyên môn, dày dạn kinh nghiệm, thích ứng với các tiêu chuẩn quốc tế. Điều này đóng vai trò rất quan trọng, là linh hồn của kỳ thi kỹ năng nghề quốc gia. Theo bà Hương, kỳ thi kỹ năng nghề năm nay sẽ thể hiện sự đổi mới, chuyên nghiệp và từng bước được chuẩn hóa. Điều này giúp Việt Nam đủ tự tin để tham gia vào các sân chơi trong khu vực cũng như quốc tế.
“Trong bối cảnh mới khi thế giới việc làm thay đổi, Chúng ta nhận ra một điều rằng không có gì trong thế giới việc làm này là vĩnh viễn, trước bất cứ một thay đổi nào thì thị trường lao động lập tức bị tác động. Người ta phải linh hoạt điều chỉnh, thay đổi và sự thay đổi này kéo theo hàng loạt những nhu cầu về việc chuẩn hóa, đào tạo, bồi dưỡng, đánh giá và nâng cao những kỹ năng mới mà xã hội cần và nâng cao những kỹ năng đang có. Yêu cầu của bối cảnh này làm cho các kỳ thi của chúng ta dứt khoát phải được chuẩn hóa để không phải chỉ để lựa chọn thí sinh giỏi, phát hiện nhân tài mà quan trọng hơn là tạo sự lan tỏa, động viên trong người học, người dạy và tạo được niềm tin cho người sử dụng lao động”, bà Hương nói.
Tại kỳ thi Kỹ năng nghề quốc gia lần thứ 11 năm 2020, có 31 nghề chính thức và 3 nghề trình diễn, trong đó có 7 nghề mới lần đầu tiên tổ chức.
Thanh Hùng
Nơi lao động nghề là người hùng của đất nước
“Vào thời điểm đó, các thí sinh tham gia kỳ thi tay nghề thế giới là những vị anh hùng đối với sự phát triển của đất nước chúng tôi… Người dân Seoul đổ ra đường chào đón họ”.
">Kỳ thi tay nghề của Việt Nam dần “tiệm cận” chất lượng thế giới
- - MU mừng ra mặt trong vụ theo đuổi Kyle Walker. Bộ Tài chính cho biết Ronaldo có thể bị phạt 7 năm tù. Verratti vẫn chờ đợi Barca.Đừng dạy khôn "bố già" Mourinho chuyện mua sắm!">
Tin thể thao 14
- Nội dung nêu trong báo cáo nghiên cứu tiền khả thi xây Trung tâm Thể dục thể thao Phan Đình Phùng (nhà thi đấu Phan Đình Phùng, tại số 8 đường Võ Văn Tần, quận 3) được Sở Văn hóa và Thể thao TP HCM gửi HĐND, UBND, Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố.
Đây là động thái mới nhất sau khi Chủ tịch UBND TP HCM quyết định thu hồi dự án để chuyển từ đầu tư theo hình thức BT (xây dựng - chuyển giao) sang đầu tư công sau gần 15 năm trễ hẹn.
Khuôn viên dự án nhà thi đấu Phan Đình Phùng rộng hơn 14.400 m2. Theo đề xuất của Sở Văn hóa và Thể thao TP HCM, mật độ xây dựng của dự án là 50%, hệ số sử dụng đất 2.0. Công trình sẽ có ba tầng nổi và 3,5 tầng hầm. Tổng diện tích sàn (tính cả phần ngầm) là hơn 59.600 m2.
Nhận định, soi kèo Barca vs Valencia, 03h00 ngày 27/1: Qúa khó cho Bầy dơi
- Điểm chuẩn ĐH Thủy lợi năm 2020 cụ thể ở từng ngành như sau:
Trường ĐH Thủy lợi công bố điểm chuẩn năm 2020 Điểm xét tuyển được tính = (Điểm môn 1+ Điểm môn 2 + Điểm môn 3) + Tổng điểm ưu tiên (khu vực, đối tượng).
Đối với các thí sinh có tổng điểm xét tuyển đúng bằng điểm chuẩn thì xét đến các tiêu chí phụ theo thư tự sau: Điểm thi môn Toán; Thứ tự nguyện vọng đăng ký xét tuyển.
Thời gian xác nhận nhập học từ ngày 6/10 đến 17h ngày 10/10/2020.Thí sinh đủ điểm xét tuyển, nộp bản chính giấy chứng nhận kết quả thi tốt nghiệp THPT năm 2020 để xác nhận nhập học tại Trường ĐH Thủy lợi theo các phương thức sau:
- Nộp trực tiếp tại Hội trường T45, Trường ĐH Thủy lợi, số 175 Tây Sơn, Đống Đa, Hà Nội (sáng từ 8h đến 11h30, chiều từ 13h30 đến 16h30).
- Nộp qua bưu điện, gửi về Phòng Đào tạo, Trường ĐH Thủy lợi, số 175 Tây Sơn, Đống Đa, Hà Nội, điện thoại 0243.5631537 (tính theo dấu bưu điện).
Quá thời hạn trên, nếu thí sinh không xác định nhập học, nhà trường sẽ xóa tên khỏi danh sách trúng tuyển.
Thanh Hùng
Thông tin tuyển sinh Đại học, cao đẳng năm 2020
Thông tin tuyển sinh các trường đại học, cao đẳng năm 2020 Báo VietNamNet cập nhật đầy đủ tin tức về các phương án tuyển sinh, chỉ tiêu tuyển sinh, phương án xét tuyển của các trường đại học và cao đẳng trên toàn quốc.
">Điểm chuẩn trường đại học Thủy lợi năm 2020
- Cả hai gia đình vốn không thân thiết, vì hoàn cảnh tương đồng đã chọn cách đồng hành cùng nhau trong những tháng ngày tiếp theo, tại ký túc xá của Trường ĐH Bách khoa Hà Nội.
“Chung bát đũa là gia đình đấy”
Năm nay, ký túc xá của Trường ĐH Bách khoa Hà Nội đón hơn 1.100 tân sinh viên. Trong số đó, Minh và Quân là hai trường hợp đặc biệt nhất.
Trước ngày khai giảng, gia đình Quân quyết định cho con ở lại trong ký túc xá, đồng thời bố trí người thân tới cùng để tiện đưa đón em đi học - như cách 12 năm qua Quân được đưa đến trường. Lắng nghe câu chuyện của gia đình Quân, anh Nguyễn Tất Mây - bố của Minh đắn đo, sau đó cũng đề đạt nguyện vọng xin được tới ở cùng.
Bốn người gồm hai tân sinh viên, hai phụ huynh được ban quản lý sắp xếp trong một căn phòng rộng hơn 25 m2, cùng ăn uống, sinh hoạt giống như một gia đình.
Đưa con đi học xong, các ông bố về đi chợ rồi chuẩn bị nấu cơm. Bốn người nấu ăn chung như một gia đình.
Để thuận tiện cho việc đi lại, phòng của Minh và Quân được bố trí ở tầng 1 với lối đi riêng được thiết kế độ dốc vừa phải, giúp xe lăn có thể lên được.
Ngay cả các trang thiết bị trong phòng cũng được lắp đặt vừa vặn giúp hai em dễ dàng sử dụng.
Anh Nguyễn Tất Mây xúc động: “Từ giờ, Minh đã có thêm một người bạn để cùng đồng hành, sẻ chia”.
“Các con đều nỗ lực, lạc quan, chúng tôi thấy việc mình làm thật nhỏ bé”
Nguyễn Tất Minh từng được biết tới với tình bạn đẹp kéo dài hơn 10 năm. Không may mắn như nhiều đứa trẻ khác khi có đôi chân và một tay co quắp, Minh được tới trường nhờ vào “đôi chân” của người bạn thân Ngô Minh Hiếu.
Trong kỳ tuyển sinh đại học vừa qua, Hiếu đỗ vào Trường ĐH Y Dược Thái Bình. Hai người bạn bắt đầu phải sống xa nhau.
Nguyễn Tất Minh cùng bố - anh Nguyễn Tất Mây sống tại khu ký túc xá Trường ĐH Bách khoa Hà Nội
Kể từ tháng 3, bố của Minh bị tai nạn ngã gãy chân khi làm thợ khai thác đá. Mọi thu nhập trong gia đình phải phụ thuộc vào đồng lương ít ỏi đi làm thuê trong công ty giày da của mẹ. Dưới Minh còn một em trai đang theo học lớp 9.
Minh ra Hà Nội, chưa quen đường sá cũng chưa có bạn thân, anh Nguyễn Tất Mây thay vợ đưa con tiếp tục tới trường.
Chưa có dự định gì xa xôi, anh Mây nói sẽ ở lại trong ký túc xá, tạm thời ở nhà nấu cơm, giặt giũ, hai lần mỗi ngày đẩy xe lăn đưa con tới trường, cõng con lên giảng đường, đến khi tan học lại đón con về.
Việc cõng cậu con trai 40kg lên cầu thang với anh có đôi chút khó khăn do sau tai nạn, đinh ở chân vẫn chưa được rút. Vì vậy, những ngày Minh phải học trên tầng 5, hai bố con chật vật mãi mới đưa được Minh vào lớp học.
Dù vậy, anh Mây vẫn vui vẻ bởi cũng nhờ khoảng thời gian này, hai bố con thực sự được gần gũi và gắn kết với nhau.
Quân có thể trạng yếu, nhưng vẫn nỗ lực học tập và đỗ vào ngành Toán - Tin, Trường ĐH Bách khoa Hà Nội
Gặp được gia đình em Nguyễn Đức Quân, với anh như một cơ duyên. Hai bậc phụ huynh hàng ngày cùng cõng con tới trường, sau đó thay phiên nhau đi chợ, nấu cơm, giặt giũ.
Quân có thể trạng yếu hơn Minh. Em không thể tự đi. Nếu có chống nạng, Quân cũng chỉ đi được vài bước. Chứng xương thuỷ tinh khiến Quân hay bị gãy tay chân và kém hấp thụ.
Mấy ngày nay, bố mẹ phải về quê đi làm để duy trì công việc, người bác từ Hải Phòng thay bố mẹ Quân lên chăm cháu.
Những tiết học bắt đầu từ 6h45 sáng, người bác dậy sớm để cõng cháu đến trường. Chỉ kịp đi bộ tới chợ cách đó hơn 1 cây số, anh Trần Văn Nhuận lại tất tả tới lớp để đón cháu về.
“Có những người bạn mới khiến cả Quân và Minh đều rất phấn khởi. Các con đều nỗ lực và lạc quan nên chúng tôi thấy việc mình làm cũng thật nhỏ bé.
Quân nói rằng ở ký túc xá rất vui vì các bạn phòng bên thường xuyên sang chơi đùa, trò chuyện. Vì thế, ngày nào cũng có bạn tới thăm, mang cả rau củ sang nấu ăn cùng bạn”, anh Nhuận kể.
Điều khiến anh băn khoăn nhất là lên Hà Nội thứ gì cũng đắt đỏ hơn ở quê. Do đó, hai phụ huynh dự định khi các con đã dần quen với lịch học sẽ tìm kiếm công việc nào đó để trang trải chi phí sinh hoạt.
“Ở đây chúng tôi chỉ biết động viên nhau, coi nhau giống một gia đình", anh Nhuận bộc bạch.
Ông Nguyễn Hữu Khôi, Giám đốc Trung tâm Quản lý ký túc xá Trường ĐH Bách khoa Hà Nội cho biết, với trường hợp đặc biệt như Minh và Quân, nhà trường đều tính toán để thuận tiện nhất cho sinh viên và gia đình.
Trường Bách khoa cũng đã tính đến chuyện bố trí công việc cho hai phụ huynh trong ký túc xá để có thêm thu nhập. Tuy nhiên, việc này cần tính toán kỹ, bởi lịch học hàng ngày của các em không cố định.
"Nhà trường vẫn mong muốn gia đình dù có đi làm vẫn cần đảm bảo ưu tiên hàng đầu là chăm sóc cho các con một cách chu toàn nhất", ông Khôi nói.
Thúy Nga
Nam sinh '10 năm cõng bạn' đưa bạn thân dự lễ khai giảng ĐH Bách khoa Hà Nội
Sáng nay (15/10), Ngô Minh Hiếu - cậu học trò "10 năm cõng bạn tới trường" - từ quê bắt xe ra Hà Nội để dự lễ khai giảng đầu tiên thời đại học của cậu bạn thân Nguyễn Tất Minh.
">Gia đình đặc biệt trong ký túc xá của Trường ĐH Bách khoa Hà Nội
- Bài kiểm tra của thầy Park
Hơn một tuần trước, HLV Park Hang Seo khiến rất nhiều người cảm thấy bất ngờ khi gọi gần 50 cầu thủ U22 Việt Nam cho lần tập trung thứ 2 trong năm 2020 hướng đến SEA Games 31.
Bất ngờ là có lý do, bởi kể từ khi đến làm việc tại Việt Nam chưa khi nào chiến lược gia người Hàn Quốc triệu tập số lượng cầu thủ lớn đến thế cho một lần tập huấn chỉ kéo dài hơn một tuần lễ.
Gần 50 cầu thủ được triệu tập quả thực là khó khăn cho ông Park Tuy nhiên như chính chiến lược gia người Hàn Quốc đã chia sẻ, việc triệu tập số lượng lớn cầu thủ cho lần tập trung đang diễn ra tại trung tâm đào tạo bóng đá trẻ VFF không nằm ngoài ý đồ kiểm tra năng lực, cũng như làm quen từ từ với hệ thống chiến thuật mà ông Park muốn U22 Việt Nam thi đấu.
Và chắc chắn rằng, sau lần kiểm tra có quy mô rất lớn này ông Park sẽ quay lại kế hoạch tập trung giống trước đây là gọi số lượng vừa đủ thay vì quá đông như hiện tại.
... đã có kết quả như thế nào?
Có thể nói, kế hoạch triệu tập số lượng lớn cầu thủ cho lần này của HLV Park Hang Seo hơi khó đạt kết quả tốt nhất, bởi với thời gian không nhiều, dù dàn trợ lý hỗ trợ thì ông cũng khó mà nắm được hết từng cầu thủ.
Thế nên, nếu nói chiến lược gia người Hàn Quốc chốt được bộ khung cho U22 Việt Nam có phần vô lý. Tuy nhiên, nó lại rất thực tế khi tài nguyên mà ông Park có với lứa cầu thủ trẻ đủ tuổi tham dự SEA Games 31 dường như cũng gần cạn.
Tuy nhiên, cũng vì thế để ông Park dễ dàng tìm cho mình bộ khung sớm ở U22 Việt Nam trước khi tính đến những kế hoạch tiếp theo Có cơ sở để tin rằng, sau lần tập trung này HLV Park Hang Seo và các cộng sự đã chấm được những cái tên làm nền tảng xây dựng U22 Việt Nam, với những gương mặt ở V-League, hay một vài người tại giải hạng Nhất đã thể hiện tốt trong những ngày qua.
Dựa vào khả năng chuyên môn, cũng như kinh nghiệm thi đấu, bộ khung của thầy Park sẽ không thể thiếu Văn Toản, Bùi Hoàng Việt Anh, Đặng Văn Tới, Văn Xuân, Dụng Quang Nho, Hồng Sơn... vốn đã được thử sức ở V-League những mùa giải đã qua.
Ngoài việc nhìn vào năng lực các học trò, HLV Park Hang Seo cũng cần tìm cho mình bộ khung sớm, bởi như đã nói việc triệu tập số lượng lớn cầu thủ thực không dễ cho ông thầy người Hàn Quốc đi vào vấn đề quan trọng là xây dựng lối chơi dần dần cho U22 Việt Nam.
Có cho mình bộ khung chính thức sớm bao nhiêu sẽ dàng để thầy Park theo dõi hơn thay vì “mò mẫm” với cả gần 50 con người như lúc này tại U22 Việt Nam.
Tất nhiên chốt xong bộ khung sớm không có nghĩa ông Park sẽ “đóng cửa” U22 Việt Nam với người khác. Trái lại cơ hội vẫn còn cho những ai khao khát lên tuyển khi thời gian diễn ra SEA Games 31 vẫn còn cả năm nữa.
Xuân Mơ
">U22 Việt Nam luyện quân, HLV Park Hang Seo chọn mặt gửi vàng