您现在的位置是:NEWS > Ngoại Hạng Anh
Cận cảnh phiên bản giới hạn đen huyền bí của BkackBerry KEYone
NEWS2025-04-04 13:27:09【Ngoại Hạng Anh】0人已围观
简介Trong khi khi những chiếc BkackBerry KEYone thông thường có màu bạc,ậncảnhphiênbảngiớihạnđenhuyềnbícaff cup 2024 lịch thi đấuaff cup 2024 lịch thi đấu、、
Trong khi khi những chiếc BkackBerry KEYone thông thường có màu bạc,ậncảnhphiênbảngiớihạnđenhuyềnbícủaff cup 2024 lịch thi đấu với phiên bản đặc biệt, toàn bộ phần vỏ kim loại của máy có màu đen.
BlackBerry báo cáo lợi nhuận quý 1/2017, đang hồi sinh?很赞哦!(323)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Wolves vs West Ham, 1h45 ngày 2/4: Sức nặng của Búa tạ
- Khát con trai, tôi thấy mình thật xấu xa
- Vợ và những pha vô duyên “khó đỡ” trong phòng ngủ
- Chợ mạng sôi động phục vụ khách mua online khi giãn cách xã hội
- Nhận định, soi kèo GAIS vs AIK Solna, 0h100 ngày 1/4: Đầu xuôi đuôi lọt
- 'Đi chợ online', làm mâm cỗ chay 9 món cúng Rằm tháng 7
- Mẹ chồng đưa 300 triệu kèm lời đề nghị khiến tôi rơi nước mắt
- Khác biệt giữa phở Nam Định và phở Hà Nội
- Nhận định, soi kèo Valencia vs Mallorca, 23h30 ngày 30/3: Khó cho cả hai
- Cha mẹ vô tâm nên con mới bị đọa đày?
热门文章
站长推荐
Siêu máy tính dự đoán Barca vs Girona, 21h15 ngày 30/3
Nghiên cứu cho thấy phần lớn những người trưởng thành cho biết họ thức dậy với cảm giác mệt mỏi ít nhất một ngày một tuần. Có thể có nhiều lý do khiến bạn cảm thấy uể oải và mệt mỏi vào buổi sáng, nhưng điều này có thể khắc phục được. Dưới đây là một số lý do khiến bạn thức dậy với cảm giác mệt mỏi.
Uống rượu quá gần giờ đi ngủ
Bạn có thói quen uống rượu trước khi đi ngủ không? Nếu có, thì đó có thể là một trong những lý do khiến bạn thức dậy với cảm giác mệt mỏi.
Nghiên cứu khoa học cho thấy uống rượu trước khi ngủ có thể gây gián đoạn giấc ngủ REM. Được biết, giấc ngủ REM là giấc ngủ chuyển động mắt nhanh, xảy ra 90 phút sau khi chìm vào giấc ngủ. Pha đầu tiên của REM thường kéo dài 10 phút. Mỗi giai đoạn REM tiếp theo kéo dài hơn với giai đoạn cuối có thể kéo dài đến một giờ. Trong giấc ngủ này, nhịp thở và nhịp tim của bạn đều tăng.
Ăn quá gần giờ đi ngủ
Thưởng thức một món tráng miệng có đường ngay trước khi đi ngủ có thể làm gián đoạn giấc ngủ, khiến bạn mệt mỏi vào sáng hôm sau. Vì vậy, bạn không nên tiêu thụ carbs và chất béo vào ban đêm hoặc hãy ăn chúng vài giờ trước khi đi ngủ.
Ngủ không đủ giấc
Số giờ ngủ được khuyến nghị là từ 7 – 9 giờ mỗi đêm. Một số người sẽ cảm thấy kém nhạy bén và mệt mỏi vào ngày hôm sau nếu ngủ không đủ giấc. Tốt nhất, bạn hãy ngủ đúng giờ và đủ giấc để tránh tâm trạng thất thường vào lúc thức dậy.
Ngủ quá nhiều
Ngủ quá nhiều có thể khiến bạn cảm thấy mệt mỏi cả ngày nhưng tràn đầy năng lượng vào ban đêm và thỉnh thoảng bị đau đầu vào buổi sáng.
Bạn không tuân theo lịch trình đi ngủ
Nếu bạn muốn cơ thể lắng nghe mình, thì bạn cần bắt đầu hiểu những gì cơ thể muốn. Cơ thể bạn cần sự ổn định, vì vậy ngủ một đêm từ 2 giờ sáng đến 10 giờ sáng có thể làm rối loạn hệ thống và dẫn đến các vấn đề sức khỏe. Đặt báo thức trước khi bạn muốn đi ngủ một tiếng để nhắc nhở bản thân bắt đầu thư giãn.
Tiếp xúc với ánh sáng xanh trước khi đi ngủ
Với thời đại kỹ thuật số đang phát triển mạnh mẽ, việc cất máy tính và điện thoại trước khi đi ngủ đã trở nên khó khăn đối với mọi người. Cho dù đó là tin tức cuối cùng hay cập nhật về một người bạn, mọi người dành hàng giờ cho các thiết bị của họ trước giờ đi ngủ. Nhìn ánh sáng xanh quá gần giờ đi ngủ có thể làm gián đoạn nhịp sinh học của bạn. Điều này có thể dẫn đến tình trạng căng thẳng, khiến bạn không ngủ ngon./.
Theo VOV
Bác sĩ chia sẻ mẹo dễ ngủ, thu hút 2,6 triệu lượt xem
Một video chia sẻ các “mẹo liên quan tới cơ thể” của một bác sĩ đã được lan truyền mạnh mẽ trên TikTok với hơn 2,6 triệu lượt xem.
">Một số thói quen có thể khiến bạn mệt mỏi khi thức dậy
Bài 1: Thắt lưng buộc bụng thời Covid: 'Khéo co thì ấm'
Một vấn đề được đặt ra là, trước khi đại dịch xảy ra có không ít người trẻ sống hoang phí. Vậy lý do vì sao người trẻ quá tay? Câu hỏi đã được gửi tới ThS Tâm lý Lê Minh Huân - giảng viên Trường ĐH Sư phạm TP.HCM.
Theo ThS Huân, hành động tốt hay không tốt đều có sự góp phần quan trọng của suy nghĩ, nhận thức... lâu dần tạo thành các thói quen tương ứng. Việc chi tiêu thiếu kiểm soát hay “quá tay” cũng vậy, có thể nhìn nhận dưới nhiều góc độ và ảnh hưởng bởi đa dạng các tác nhân như:
Xem trọng cảm xúc cá nhân, thích hưởng thụ:Một khi quá đề cao cảm xúc của chính mình hay theo “chủ nghĩa thích hưởng thụ” thì cá nhân dễ sa đà vào việc thỏa mãn niềm yêu thích, nuông chiều cảm xúc bằng vật chất, bằng việc tiêu tiền mà cạn nghĩ, cạn lo.
- Thiếu kỹ năng quản lý chi tiêu:Quản lý tiền bạc, quản lý các khoản thu - chi thực ra là một kỹ năng vô cùng quan trọng. Một người biết tính toán kĩ càng thì một đồng bỏ ra phải mang lại giá trị gì, làm sao để thu lại từ đó và khi nào thì nên chi tiêu, lúc nào thì không.
Ngoài ra, luôn kiểm soát được “số dư” trong tài khoản, có thể tiền không nhiều nhưng sẽ sống thoải mái và ít xảy ra tình trạng thiếu thốn. Ngược lại, vì thiếu khả năng quản lý tiền bạc nên nhiều người lương một đồng, xài hai ba đồng, tháng qua tháng, năm qua năm, nợ chồng nợ ngày càng nhiều dẫn đến mất khả năng chi trả.
Đánh giá không đúng giá trị đồng tiền, sức lao động hay năng lực làm việc, tạo kinh tế của cá nhân:Ông bà mình khuyên làm gì cũng phải “nhìn xa, trông rộng” hay “biết người, biết ta”… Nếu thiếu tầm nhìn xa, thiếu biết mình và “biết tiền” thì khó cân bằng cuộc sống xét ở thì tương lai.
Vài người mở miệng ra là “tiền bạc không quan trọng”, “vài triệu với tôi là chuyện nhỏ” nhưng thực chất lại hay đi vay mượn, tình trạng “viêm màng túi” kéo dài, không làm việc ở đâu bền lâu, năng lực làm việc thực sự “không đến đâu”. Những người này năng lực “tạo kinh tế” không có hoặc rất thấp. Theo thời gian, muốn sống phải cầu cạnh gia đình, người thân, phải vay mượn người xung quanh và đi vào vòng lẩn quẩn của “túng - thiếu - vay - trả”.
Theo trào lưu và khoe mẽ:Một số bạn trẻ “thích khoe” và hay có tâm lý “sợ người ta không thấy, không biết” nên tìm cách thể hiện như ăn mặc sang chảnh, đi xe đắt tiền, xài điện thoại đời mới, mua đồ giá ngất ngưởng hay xã hội đang rộ trào lưu gì thì nhất định phải tìm cách “ghi danh” cho bằng bạn, bằng bè… Còn là học sinh thì gây áp lực cho gia đình, nhẹ thì buồn, nghiêm trọng thì đòi nghỉ học, tự tử để “vòi tiền”. Đã đi làm thì vay, mượn… với những “cam kết trên trời” về hạn trả và “những ngôn từ ngọt ngào” khi tiếp cận người khác vay nợ.
Gần đây, báo chí phản ánh thanh thiếu niên Hàn Quốc xếp hàng mua đồ hiệu giữa đại dịch Covid-19 bằng “thẻ tín dụng” - mượn nợ xài trước, rồi đi làm trả sau. Nhiều người trong cuộc bày tỏ niềm hân hoan vì mua được món đồ “có một không hai trên thế giới” hay “giá tiền cao ngất”. Rồi cũng vài người sau một thời gian mất khả năng chi trả, phải ăn mì gói, phải trốn chủ nợ, phải bỏ xứ hay tự tử…
Cố chấp, chủ quan, phớt lờ khi không lắng nghe, tiếp thu những dự báo từ người xung quanh.
Thực ra, số người có thể “dự báo” hậu quả sau nợ rất nhiều nhưng bằng cách nào đó họ tự thuyết phục mình và thỏa hiệp với việc “chi tiêu quá tay” hay mượn nợ để chi tiêu, kể cả cho những mục đích không được xem là chính đáng, cần thiết.
Người ta nhận thấy, ở họ phảng phất tính chủ quan, sự cố chấp và phớt lờ những lời khuyên “tận đáy lòng” của những người xung quanh. Và con đường sau đó, ai cũng biết là “gập ghềnh, sóng gió, khó quay đầu…”.
ThS Tâm lý Lê Minh Huân - giảng viên Trường ĐH Sư phạm TP.HCM. Vậy những hệ lụy của việc không quản lý được chi tiêu là gì? Anh có thể chia sẻ cách khắc phục thói quen này dưới góc nhìn của nhà tâm lý?
Đằng sau những hân hoan, hứng thú vì đạt được mong muốn, cảm giác thỏa mãn sở thích cá nhân do chi tiêu bất hợp lý, vay mượn tiền bạc là một loạt những trắc trở, lo âu mà người trong cuộc phải đối mặt.
Không ít người vì căng thẳng nên đi mua sắm, đi ăn uống thả ga, đi nhậu vô tội vạ… để rồi chuốc lấy căng thẳng nhân đôi, nhân ba, nhân “n” lần.
Một số lo sợ vì đến hạn trả nợ mà khả năng chi trả “bằng 0”, chủ nợ có thể “hỏi thăm sức khỏe” bất kì lúc nào dẫn đến tâm lý bất ổn, công việc cũng dễ đình trệ theo nên khả năng hồi phục cả kinh tế lẫn tinh thần là không cao.
Thực tế ghi nhận, vì mất khả năng chi trả các khoản nợ mà nhiều người bỏ nhà, bỏ xứ, lẩn trốn, tệ hơn là trầm cảm hoặc kết thúc đời mình để không phải chịu giày vò thêm nữa.
Để khắc phục tình trạng này, người vay mượn buộc phải “hồi đầu”, ngồi xuống và liệt kê xem các khoản nợ đến từ đâu, nợ nào cần phải trả trước, nợ nào trả sau. Cần thương lượng thêm với ai về thời gian trả nợ, gia hạn trả nợ hoặc “lấy công chuộc nợ”.
Chỉ có tâm lý sẵn sàng đối mặt, chịu trách nhiệm và cam kết trả, rồi hành động rõ ràng thì mới trả dần được nợ, mới lay chuyển được chủ nợ tin mình, cho mình cơ hội sửa sai. Cũng chỉ có mạnh mẽ đối diện mới gỡ được từng khoản nợ một.
Chạy trốn không phải phương cách trả nợ, buông xuôi không biểu hiện trách nhiệm, lười nhác và bất mãn nợ vẫn ở đấy và lãi ngày một tăng. Trường hợp cần thiết hãy mạnh dạn xin lời khuyên từ những người thành công, thành đạt và tâm lý lành mạnh, vững vàng để lấy đó làm động lực thoái chuyển chính mình.
Anh có biết câu chuyện chi tiêu quá đà nào và cách người ấy khắc phục bản thân hoặc phải trả giá?
Tôi có biết một bạn, từ nhỏ bạn đã học hành chểnh mảng. Gia đình bạn nuông chiều, chu cấp đủ đầy, thậm chí dư dả nhưng tính tình bạn không ngoan, hay nói dối, trốn học. Gia đình phải chuyển bạn từ tỉnh lên thành phố để học nội trú, mong rằng các thầy cô kèm cặp, môi trường nội trú có thể “hạn chế tính tự do thái quá” của bạn.
Trầy trật mãi bạn cũng tốt nghiệp phổ thông. Thấy bạn học hành bình thường nhưng hay tiêu pha tiền bạc quá trớn, sợ học ở Việt Nam thì lại “chứng nào tật nấy”, gần gia đình, người thân thì càng phụ thuộc, nhà bạn lo đủ đường để bạn đi du học tự túc về ngành quản lý. Cả nhà kỳ vọng bạn ra trường có cái nghề và đi xa để mở mang tầm mắt. Quan trọng hơn, việc xa gia đình sẽ giúp bạn học cách quản lý bản thân, quản lý tiền bạc trước khi muốn quản lý một ai đó.
Những tưởng bạn ổn vì biết đi làm phục vụ để kiếm thêm tiền sinh hoạt, bên cạnh chu cấp của gia đình… nhưng khi kết thúc chương trình học, bạn về luôn Việt Nam và chẳng làm gì cả, chỉ ăn bám gia đình.
Một mặt bạn tỏ ra “văn minh” xài điện thoại sang, mua xe sang, áo quần sang, nước hoa đắt tiền. Bạn còn hay cho tiền người này, bao ăn người kia… Nhưng đến một ngày mọi người phát hiện, tất cả những tài sản bạn có là “vay mượn” với cái mác “du học sinh” và độ “dẻo miệng” của mình.
Hết giai đoạn “ngồi mát, ăn bát vàng”, bạn bị các chủ nợ truy đuổi, thậm chí xã hội đen lấy mất một phần da thịt để “dằn mặt".
Sau đó, bạn còn phải lầm lũi mà sống, có nhà không dám về, xin việc ở đâu vài tháng là người ta cho nghỉ vì năng lực không có, hay nói dối để mượn tiền và suốt ngày trong đầu “chỉ có tiền là thượng tôn” nhưng lại hay nói đạo lý.
Ai cũng ngán ngẩm nhưng có trách là trách gia đình nuông chiều, cung cấp quá trớn cho bạn từ nhỏ và không dạy bạn đúng mức ngay từ khi “chưa trưởng thành”.
Thạc sĩ có lời khuyên nào về chi tiêu cho các bạn trẻ, trong vai một người thầy, một người anh?
Điều tôi muốn nhắn nhủ, trước tiên từ phụ huynh. Chuyện dạy con là chuyện dài tập, hễ mình còn nghe, còn thấy mặt con là còn phải dạy, càng nhỏ càng phải dạy cẩn thận và trong số những chuyện nhất định phải dạy thì không thể không kể đến chuyện “quản lý tiền bạc”.
Phải dạy con giá trị của sức lao động, giá trị của sự qui đổi, giá trị của đồng tiền để con hiểu và trân trọng. Dạy con cách tính toán, cách tiêu dùng đơn giản và cả cách sinh lời chính đáng.
Nhiều ba mẹ cứ bảo: “Anh, chị không muốn cho con biết tới tiền sớm!” - đến độ trẻ học lớp 6 rồi mà cũng chưa tính toán tiền bạc trơn tru, cần quyết định mua gì cũng hỏi mẹ… thì khó nghĩ thật! Nếu mình dạy đúng và bám sát đặc điểm độ tuổi thì không có gì phải lo lắng.
Đối với các bạn trẻ, phải biết “liệu cơm gắp mắm”. Còn học sinh, dùng tiền gia đình phải cân nhắc, cái gì cần thiết mới tiêu, mới mua, không cần thì tập nhẫn-nhịn… Thậm chí, rất cần mà khả năng nhà mình không mua nổi - hãy lấy đó làm động lực mà học hành đàng hoàng, rồi tự tay sở hữu nó khi kiếm được tiền, hay cũng tập hiểu “không phải cái gì mình thích, mình muốn đều nhất định phải có được”.
Nên chia nhỏ quỹ tiền mà mình làm ra thành các phần: tiêu vặt, trả tiền nhà, điện nước, tiền dành cho học tập, cho ba mẹ và cho từ thiện…
Biết tiết chế những nhu cầu không thực sự thiết yếu khi tài chính không cho phép như đi xem phim, mua sắm, ăn uống khi bản thân còn chật vật trong việc kiếm sống.
Chiến lược “thắt lưng buộc bụng” trong cảnh huống này là rất cần thiết. Không cần phải cảm thấy thua thiệt khi không được xài đồ hiệu, đồ sang. Đừng nhìn người ta sang trọng, giàu có mà hổ thẹn, nhiều người trong số họ cũng từng phải kiếm tiền như cách chúng ta đang làm, cũng trải qua những khổ cực như mình mới có được hôm nay.
Cái đẹp sau cùng không phải đến từ vật chất bên ngoài mà từ cách chúng ta sống, chúng ta cảm nhận và cho đi bằng trái tim lương thiện, tử tế, đủ đầy và hạnh phúc. Hiện dịch Covid-19 vẫn còn phức tạp và viễn cảnh là điều khó đoán định, dù ai cũng tích cực phòng chống và ước mong bình yên trở lại.
Lưu Đình Long(thực hiện)
Ảnh: NVCC
Thắt lưng buộc bụng thời Covid: 'Khéo co thì ấm'
Mình đừng yêu cầu cuộc sống phải như lúc chưa hề có bóng dáng Covid-19. Tôi quan niệm “khéo co thì ấm”.
">Thắt lưng buộc bụng thời Covid
Ảnh minh họa.
Anh trầm tĩnh trả lời chị là cái đề nghị của chị không làm anh bất ngờ, song nóđến sớm hơn dự định của anh. Tuy nhiên, anh vẫn đợi có dịp như thế này để kể chochị nghe về “tình yêu đích thực”.
Bạn anh, có vợ đi nghiên cứu sinh nước ngoài, khi trở về tuyên bố với chồng conlà đã tìm được “tình yêu đích thực” trong hình hài một người đàn ông Trung Đôngcó râu quai nón và cô ta dứt áo ra đi với người ấy.
Bạn anh, lúc ấy chịu nỗi đau khổ tận cùng cả với sự xấu hổ với bạn bè, đồngnghiệp, con cái. Sau vài năm, anh gặp một phụ nữ tuy đã luống tuổi và cũng khôngcoi anh là “tình yêu đích thực” nhưng thật lòng thương bố con anh và tự nguyệnvề ở chung.
Cho đến gần đây, cô vợ cũ bị gã râu quai nón Trung Đông đá sau khi đã bòn rúthết của cải và chút sinh khí gái già cháy lên trước khi phụt tắt. Cô ta muối mặtvề, tá túc trong ngôi nhà ngày xưa là nhà mình và chính mình ruồng bỏ.
Cô ta ở đấy, muối mặt ẩn náu dưới danh nghĩa chăm sóc con gái đẻ. “Đấy, tình yêuđích thực là vậy!” – anh kết luận. “Bởi anh nghĩ đến tình nghĩa vợ chồng bao nămnay mới nói vậy, hãy nghĩ cho kỹ trước khi đi. Có nên đánh đổi gia đình để đếnvới “tình yêu đích thực” không?” - anh thủng thẳng nói với chị.(Theo PLVN)
">Tình yêu đích thực của... gái già
Nhận định, soi kèo AF Elbasani vs KF Tirana, 23h00 ngày 31/3: Chưa thể đột phá
Ca sỹ Hoàng Hiệp
Hoàng Hiệp là ca sĩ bước lên sân khấu cùng thời với các ca sĩ, nhạc sĩ tên tuổi như Tuấn Hưng, Tường Văn, Hồ Hoài Anh, Bằng Kiều.... Tuy nhiên, 8 năm trước, anh đã bỏ lại sự nghiệp đầy cơ hội tại Việt Nam để sang Mỹ định cư.
Trong lần gặp gỡ với MC Thúy Nga, Hoàng Hiệp đã chia sẻ về quyết định sang Mỹ và cuộc sống thăng trầm suốt 8 năm qua.
Anh cho biết: “Tháng 7/2013, Lãnh sự quán Mỹ tại TP.HCM muốn kiếm một ca sĩ có khả năng hát tiếng Mỹ tốt và tôi được chọn”.
“Khoảng thời gian đầu qua Mỹ, tôi rất may mắn được ở với anh Bằng Kiều và được anh giới thiệu đi show trong suốt một năm rưỡi. Sau đó tôi xin phép ra ở riêng để tự lập thì bắt đầu khó khăn. Tôi mướn gara để ở, mùa đông thì lạnh mà mùa hè thì nóng.
Cơ hội đi hát lúc đó không nhiều, chỉ hát vào cuối tuần, mà ca sĩ ở Mỹ chỉ chăm chăm đi hát sẽ không đủ sống, trong khi tôi còn phải gửi tiền về Việt Nam lo cho hai con. Sau này tôi xin làm quản lý ở tiệm phở, hôm nào không kẹt xe tôi đi mất 2 tiếng, hôm nào kẹt thì đi mất 4 tiếng là chuyện bình thường. Ở gara 1 năm, tôi được má Ngọc (má nuôi nghệ sĩ Hoài Linh) cho một căn phòng để ở”, Hoàng Hiệp nhớ lại.
Sự giúp đỡ của mọi người khiến Hoàng Hiệp khắc cốt ghi tâm. Anh nói sẽ không bao giờ quên tấm chân tình của anh em nghệ sĩ đã tạo điều kiện để anh có việc làm, nơi ở.
Hoàng Hiệp hơn vợ đúng 12 tuổi. Về câu chuyện hôn nhân, Hoàng Hiệp chia sẻ trước khi qua Mỹ anh đã kết thúc cuộc hôn nhân không trọn vẹn sau khi có 2 con. Đặt chân đến Mỹ, anh bén duyên với bà xã Phương Quỳnh khi tích cực hoạt động trong ca đoàn nhà thờ.
Bà xã Hoàng Hiệp nhỏ hơn anh 12 tuổi. Cả hai đã kết hôn năm 2017, hiện tại anh đã có thêm 2 người con. An cư lạc nghiệp, anh đón thêm 2 con ở Việt Nam sang Mỹ đoàn tụ, cả gia đình 6 người sống vui vẻ, hạnh phúc như không hề có khái niệm con chung, con riêng.
Trong chương trình Gõ cửa thăm nhàtập 75, kể về mối nhân duyên với bà xã Phương Quỳnh, Hoàng Hiệp hóm hỉnh cho rằng mình đã chốt hạ “người đẹp” chỉ bằng món bún đậu mắm tôm do anh tự làm.
Mặc dù phải lòng bà xã từ những lần đầu gặp mặt tại nhà thờ, nhưng anh khiến Phương Quỳnh hiểu lầm bởi phong thái nghiêm nghị nhìn rất “chảnh”. Sau hơn một năm quen Phương Quỳnh, anh gặp tai nạn xe kinh hoàng.
“Trên đường đi sinh nhật về, xe tôi bị một chiếc xe khác tông ngang, xoay mấy vòng rồi đập vào cột điện, bốn bánh xe ngửa lên trời. Lúc đó 3 người chúng tôi mới mở dây an toàn ra, nằm xuống nóc xe đợi cảnh sát tới đập kính, kéo ra. Hiệp bị nứt một cái xương sườn” - Hoàng Hiệp nhớ lại.
Nhắc lại chuyện này, Phương Quỳnh vẫn không quên được cảm giác bị sốc khi nhận cuộc gọi từ bạn trai lúc 2h sáng để báo tin dữ. Nhưng điều khiến cô bất ngờ đó là ngay cả khi vừa trải qua giây phút sinh tử, Hoàng Hiệp vẫn nghĩ tới việc dùng tiền bồi thường để ngỏ chuyện cưới xin.
“Sau vụ tại nạn, anh Hiệp được đền bù 10.000 USD, ảnh chạy qua nói ‘Em ơi có tiền làm đám cưới rồi’. Tôi nghe câu đó mà thương rồi cảm động dễ sợ. Tại lúc đó hai đứa còn nghèo lắm, tôi thì còn đi học, anh Hiệp chưa có việc làm ổn định, phải nhờ tiền đụng xe để làm đám cưới”, Phương Quỳnh chia sẻ.
Cưới xong hai vợ chồng ca sĩ Hoàng Hiệp đối mặt với không ít khó khăn, nhưng chính nhờ sự đồng lòng và tình yêu mãnh liệt đã giúp cả hai có một cái kết viên mãn.
Trong chương trình Gõ cửa thăm nhà, Hoàng Hiệp không quên dành lời ngọt ngào cho vợ: “Đối với Hoàng Hiệp, sự nghiệp lớn nhất là gia đình và Hiệp làm tất cả mọi việc để vợ con có cuộc sống tốt hơn. Phương Quỳnh là một người bạn đồng hành chấp nhận Hiệp cả khi tôi tay trắng, cô ấy là báu vật Hiệp sẽ giữ suốt đời”.
Linh Giang
'Bé' Xuân Nghi sau hơn 10 năm định cư tại Mỹ giờ ra sao?
Từ bỏ sự nghiệp đang thăng hoa tại Việt Nam, Xuân Nghi tự lập tại Mỹ bằng đủ mọi nghề từ bưng phở, bán trà sữa ...
">Hoàng Hiệp sang Mỹ định cư: từng ở gara, đi làm tại tiệm phở
- Đêm tân hôn được xem là thời điểm thăng hoa của các cặp đôi sắp bước vào cuộc sống hôn nhân. Nhưng cũng có không ít sự cố dở khóc dở cười xảy ra khiến cho cả cô dâu và chú rể được một phen “nhớ đời”. Trong số đó là việc vợ “tới tháng” ngay trong đêm đầu tiên hai người vào đời sống vợ chồng.Sợ "yêu" vì... cái bụng phệ
Ngược đời những phụ nữ không muốn có con
Tuổi 42 ngày nào cũng thèm "yêu"
Nỗi khổ quý ông phải xin xỏ vợ để được 'yêu'
">Bi hài chuyện đêm tân hôn cô dâu 'tới tháng'
Gia đình hai bên đã gặp mặt, bàn chuyện trăm năm của lứa đôi. Tôi luôn hãnh diện kể với mọi người về người yêu lịch lãm, chân thành và tôn trọng tôi.
Cho đến một lần tôi vô tình vào Zalo của anh, đọc được cuộc trò chuyện với người yêu cũ. Anh vẫn để cuộc nói chuyện ấy nguyên vẹn, vì tôi chưa từng kiểm tra điện thoại của anh. Bởi vậy, có lẽ anh không bao giờ ngờ đến rằng một ngày tôi lại phát hiện ra sự thật động trời này.
2 năm trước, người yêu cũ của anh có bầu. Cái thai 5 tuần tuổi đã không được anh công nhận, anh ngon ngọt dỗ dành cô ấy "bỏ đứa con" với lý do "anh chưa ổn định, không thể lập gia đình bây giờ". Tôi không thể tin những dòng tin tàn nhẫn máu lạnh ấy lại do người đàn ông "hiền lành, tử tế và chân thành" bên cạnh mình viết ra. Tôi đã rất sốc, mọi niềm tin về giấc mơ cùng anh xây ngôi nhà nhỏ hạnh phúc cũng bỗng chốc vỡ tan tành.
Cô gái ấy yêu anh thật lòng, trao anh hết thảy năm tháng thanh xuân tươi đẹp nhất. Vậy mà đến cuối cùng điều cô nhận về chỉ là sự phũ phàng, rũ bỏ kết quả của một cuộc tình.
Sau đó tôi không biết vì lý do gì mà anh và cô ấy đi đến kết cục tan vỡ. Có chăng khi đã chinh phục được cô ấy, anh mất dần sự hứng thú và cũng không có ý định cùng cô tính tiếp chuyện tương lai? Mọi lý do chạy xoẹt qua đầu lúc này cũng đều hóa lời biện minh trơ trẽn.
Suốt một tuần này câu chuyện ấy đều ám ảnh tôi. Tôi chưa gom đủ dũng khí để chất vấn anh về chuyện quá khứ, nhưng tôi cũng chẳng đủ bao dung để giả vờ như không hay biết gì. Anh vẫn vui cười chuẩn bị cho chuyện trọng đại sắp tới.
Gia đình tôi cũng rất ưng ý về chàng rể tương lai. Chỉ có trái tim tôi giờ đây đang lạc lõng, không biết nên làm như thế nào mới trọn vẹn. Tôi không muốn gia đình thất vọng, vì tuổi 28 cũng không còn có quá nhiều sự lựa chọn. Nhưng nếu tôi im lặng và chấp nhận làm đám cưới thì những dằn vặt, hoài nghi sẽ đeo bám tôi mãi.
Một người đàn ông không có trách nhiệm với tình yêu của mình như thế, liệu sau này có đủ bản lĩnh để cùng tôi vượt qua những thử thách mà xây dựng gia đình hạnh phúc? Tôi nên làm thế nào bây giờ?
Theo Dân Trí
Có nên bỏ vợ để quay lại với người yêu cũ?
Gặp lại người yêu cũ khi cả 2 đã có vợ, có chồng nhưng đều không hạnh phúc trong hôn nhân. Có nên bỏ tất cả để đến với nhau hay không?
">'Sốc' vì bạn trai tôi từng ép người yêu cũ phá thai