您现在的位置是:NEWS > Thời sự
Đại học Singapore lần đầu đào tạo thạc sĩ y tế bền vững
NEWS2025-02-23 21:03:49【Thời sự】9人已围观
简介Chương trình cao học cấp bằng thạc sĩ về lĩnh vực y tế bền vững do Đại học Quốc gia Singapore (NUS Mquang anh rhyderquang anh rhyder、、
Chương trình cao học cấp bằng thạc sĩ về lĩnh vực y tế bền vững do Đại học Quốc gia Singapore (NUS Medicine) và Trung tâm Y học bền vững Trường Yong Loo Lin phối hợp đào tạo. Hiện trường mở đăng ký cho khóa đầu tiên,ĐạihọcSingaporelầnđầuđàotạothạcsĩytếbềnvữquang anh rhyder dự kiến khai giảng tháng 8 năm sau.
Chương trình học được thiết kế cho các chuyên gia, sinh viên tốt nghiệp chuyên ngành liên quan y tế hoặc bền vững. Các học phần cốt lõi gồm những kỹ năng thực tế như thực hiện đánh giá vòng đời, chiến lược quản lý chuyển đổi carbon thấp trong y tế và áp dụng ISO 14040 - tiêu chuẩn về quản lý môi trường và đánh giá vòng đời.
Tham gia giảng dạy là các giảng viên hàng đầu tại Trung tâm Y học Bền vững (CoSM) cùng các chuyên gia, đối tác từ Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), Médecins Sans Frontières và The Lancet. Tất cả cùng tham gia chương trình trao đổi kiến thức giữa Singapore, Anh (đại diện bởi Dịch vụ Y tế Quốc gia - NHS) và Mỹ, hình thành mạng lưới học giả, chia sẻ các kiến thức thực tiễn từ khắp nơi trên thế giới.

很赞哦!(63)
相关文章
- Nhận định, soi kèo HNK Vukovar vs Rudes Zagreb, 21h00 ngày 19/2: Cơ hội leo đỉnh
- 6 điều nên biết trước khi quyết định sống thử
- Tâm sự chuyện chồng vội ly hôn vì vợ ung thư và cái kết sau 10 năm
- Mộc Miên cuốn hút khán giả với giai điệu âm nhạc bán cổ điển
- Nhận định, soi kèo AS Roma vs Porto, 0h45 ngày 21/2: Tự tin trên sân nhà
- Tranh giả ở Bảo tàng TP HCM
- Gương mặt thân quen tập 3: Hùng Thuận ‘hạ gục’ Kim Oanh, Mr Đàm khi hóa thân Michael Jackson
- Lý do phải ra rạp xem ngay 'Địa đạo cá sấu tử thần'
- Nhận định, soi kèo Al Fahaheel vs Al
- Chiêm ngưỡng đấu trường Colosseum
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Dyala vs Newroz SC, 18h30 ngày 20/2: Nằm im bét bảng
Vì sao tôi cố gắng mãi mà vẫn nghèo? Vì sao người ta làm giàu dễ dàng còn tôi thì khó vậy? Tôi đâu có kém hơn người ta mà sao họ giàu, tôi nghèo? Đó là những câu hỏi mà nhiều người chưa thể làm giàu thành công vẫn luôn đau đáu trăn trở. Vậy lý do gì khiến một người mãi nghèo?
Thực ra, xã hội vốn không công bằng một cách tuyệt đối. Của cải trong xã hội vấn hữu hạn, một người giàu lên là nhờ một người khác đang nghèo đi theo nhiều khía cạnh khác nhau. Thế nên, sẽ không có chuyện ai rồi cũng sẽ giàu cả. Xã hội đó chưa từng tồn tại và chắc chắn sẽ không bao giờ tồn tại. Đó là tôi đang nói dưới góc nhìn Triết học.
Giá trị chỉ được tạo ra qua sức lao động, người lao động làm thuê cho bạn đương nhiên họ phải có tiền. Nhưng đó chỉ là tiền công trả cho sức lao động mà họ bỏ ra, chứ nó không thể giúp họ trở nên giàu có ngay được. Thực tế, rất nhiều nhà máy thâm dụng lao động đang trả lương rẻ mạt, sẵn sàng sa thải người lao động lớn tuổi một chút để tối đa lợi nhuận, thậm chí có nơi phải chuyển nhà máy sang nước khác có giá nhân công rẻ hơn. Vậy làm sao người lao động làm thuê có thể mong chờ được trả công để trở nên giàu có?
Mà đấy là trong trường hợp nhà máy của bạn làm ăn có lãi. Còn trong thời buổi cạnh tranh như hiện nay, bạn có lãi nghĩa là có người khác cạnh tranh với bạn đang thua lỗ, có nghĩa là tổng thu nhập của xã hội vẫn thế, tiền chỉ chuyển từ túi người này sang túi người khác. Xã hội công bằng tuyệt đối là nơi không có chuyện người bóc lột người, ai cũng giàu lên như nhau, mà cái đó chỉ có trong tưởng tượng.
>> Tôi trắng tay sau 10 năm cố gắng thoát nghèo, làm giàu
Bạn cứ ra kinh doanh mới biết nó khó thế nào? Nếu ai cũng tốt bụng, kéo người làm thuê cùng giàu lên theo mình thì đã chẳng có cảnh nợ lương, trốn đóng bảo hiểm xã hội... Làm người giàu đã khó, làm người tốt còn khó hơn. Tôi nhắc lại, bản chất của giá trị thặng dư là gia tăng bóc lột sức lao động. Bạn trả công cho người ta ít hơn thứ người ta mang lại cho bạn thì bạn mới giàu lên.
Bạn ra đường hỏi 100 người đi làm thuê toàn thời gian xem có ai nhận được lương nhiều hơn công sức họ bỏ ra không? Tất cả hình thức lương, thưởng, phụ cấp cũng chỉ là để "vuốt ve", nuôi dưỡng nguồn thu cho người sử dụng lao động mà thôi. Đi làm mà KPI cứ bị ép liên tục, tháng sau cao hơn tháng trước mà không chịu đãi ngộ thêm thì chẳng mấy mà người lao động tự xin nghỉ hết.
Các bạn đừng thấy việc người dân của mình bây giờ mua xe, mua nhà nhiều mà nghĩ là họ giàu lên. Bởi ngoài tích góp, tằn tiện như thời trước ra, bây giờ người ta còn đi vay, đi nợ mới sắm sửa được vậy đó.
Gen Z hay bất cứ ai khi đi làm thuê tính ra cũng chỉ có khoảng 15-20 năm lao động cật lực để tạo ra của cải mà thôi, còn sau đó là chỉ làm cầm chừng. Vậy nên, một là bạn phải nỗ lực nhiều hơn nữa nếu thấy thứ mình nhận lại chưa như kỳ vọng; hai là bạn phải hạ mục tiêu cuộc đời của mình xuống cho đời sống bớt căng thẳng. Cái gì cũng có giá của nó, và chấp nhận giới hạn của bản thân là điều không sớm thì muộn bởi sức người có hạn.
>> Chia sẻ bài viết truyền cảm hứng của bạn tại đây. Bài viết không nhất thiết trùng với quan điểm VnExpress.net.
">'Cố gắng mãi vẫn nghèo'
Ông Tống Văn Khuyên, Trưởng thôn Động Bồng chia sẻ hương ước "làng anh, làng em". Tương truyền, xưa kia có ông Tống Lưu Công về Chánh Lộc lập làng. Ông đứng ở làng Chánh Lộc nhìn qua con sông Hoạt và chỉ tay về phía Động Bồng để xây dựng làng thứ hai.
Sau khi ông mất, mỗi làng đều thờ ông tại đình và phong là thành hoàng làng. Cũng từ đó, giữa hai làng có một hương ước với nhau rằng, làng Chánh Lộc được lập trước thì gọi là “làng anh”, và làng Động Bồng lập sau thì được gọi là “làng em”.
Cũng từ hương ước đó mà người dân hai làng mỗi khi ra ngoài gặp nhau đều lễ phép chào hỏi. Người làng Động Bồng, dù ngang tuổi vẫn gọi người làng Chánh Lộc là anh và ngược lại.
"Quy ước đó khiến người dân hai làng như người trong một gia đình, chính vì vậy mà từ xưa trai gái giữa hai làng không bao giờ lấy nhau. Cho đến bây giờ cũng vậy”, ông Khuyên cho biết.
Cho đến bây giờ, giữa hai làng vào đêm 30 Tết còn có tục đốt đình liệu, xin lửa về nhà. Trước giờ khắc giao thừa, “làng anh” sẽ đốt đình liệu trước tại đình làng. Sau đó, “làng em” sẽ sang bên làng anh để xin lửa về đốt tại đình làng em.
Đình làng Động Bồng Lỡ yêu nhau cũng phải bỏ
Theo các vị cao niên, từ hàng trăm năm nay, qua bao nhiêu thế hệ, giữa hai làng vẫn giữ được quy ước của các tiền nhân về tình anh em giữa hai làng. Mặc dù trong hương ước không nói đến cấm trai gái hai làng lấy nhau nhưng có một sự thật là nhiều đời nay chưa từng có việc trai gái hai làng kết hôn.
Ông Trần Thanh Xuân kể lại ngày xưa từng đi tán gái "làng em". Ông Trần Thanh Xuân (58 tuổi), làng Chánh Lộc cho biết, trước đây còn là thanh niên, ông cùng một số thanh niên khác trong làng có sang bên làng Động Bồng tán gái. Ngày đó, một người bạn của ông rất yêu cô gái bên “làng em”, tuy nhiên khi bố mẹ biết chuyện, khuyên ngăn thì cả hai cũng đều chấp nhận chia tay.
“Mới đây nhất, khoảng 4 năm trước trong làng có một gia đình cũng có con yêu người bên làng em. Mặc dù hai đứa rất yêu thương nhau, nhưng khi nghe bố mẹ khuyên ngăn cũng chấp nhận không đến với nhau nữa”, ông Xuân chia sẻ.
Hàng trăm năm nay, trai gái hai làng không lấy nhau. Theo các vị cao niên trong làng, sở dĩ các đôi yêu nhau nhưng khi được gia đình khuyên ngăn đều chấp nhận từ bỏ là vì, hàng trăm năm nay chưa ai dám vượt qua hương ước này.
Cũng có nhiều câu chuyện đồn thổi, nếu trai gái hai làng lấy nhau sẽ không ở được với nhau, chính vì vậy chẳng ai dám cả gan đánh đổi số phận của mình.
Ông Mai Đức Chính, Phó Chủ tịch UBND xã Hà Tiến cho biết, câu chuyện “làng anh, làng em” đã tồn tại từ hàng trăm năm nay, và câu chuyện trai gái giữa hai làng không bao giờ lấy nhau là có thật.
“Theo thống kê của UBND xã, khoảng 5 năm trở lại đây chưa có đôi nào giữa làng anh làng em lấy nhau. Những năm gần đây đã không có thì trước đó sẽ chẳng bao giờ có, vì đó như một hương ước của hai làng từ hàng trăm năm nay”, ông Chính nói.
Tài xế xe tải chạy gần 20km, hộ tống xe máy đi lạc ra khỏi đường cao tốc
Đoạn video ghi lại hình ảnh tài xế xe tải đi hàng chục kilômet hộ tống người phụ nữ đi xe máy nhầm vào đường cao tốc Trung Lương - Mỹ Thuận thu hút sự chú ý của nhiều người.">‘Làng anh, làng em’ ở Thanh Hóa, hàng trăm năm không có người lấy nhau
Không có cảnh xe phi như bay trên đường khi trời mưa, nước bắn tung toé sang người đi cạnh, cũng không có cảnh xông vào "chiến đấu" vì những người thiếu ý thức đó, Hà Nội "lội" của nhiếp ảnh gia Hữu Bảo lại thật bình dị và chấp nhận
Nhiếp ảnh gia Hữu Bảo vừa ra mắt cuốn sách ảnh "Hà Nội dấu yêu" - nơi ông lưu giữ lại những khoảng khắc về Hà Nội mà có lẽ nó xưa xưa lắm. Nói như nhà thơ Nguyễn Quang Thiều, Hữu Bảo ghi lại những khoảnh khắc tĩnh lặng nhất nhưng cũng mơ hồ nhất. Chỉ có nó mới làm nên Hà Nội.
"Cuốn sách của Hữu Bảo đã cho ta thấy một Hà Nội trôi dạt, bởi ta không nhìn thấy nó ở đâu cả, hoạ chăng rất ít, nó lẩn khuất ở đâu đó thỉnh thoảng hiện lên trong một ngõ phố rất sâu, mơ hồ. Giống như có lần tôi nói với hoạ sĩ Lê Thiết Cương rằng, người ta đang giấu những ngôi nhà đẹp của Hà Nội xa xưa giống như rất nhiều người đã giấu những người mẹ già, đã lẫn trong căn phòng mà ít khi người khách đến có thể nhìn thấy được. Một Hà Nội mang đầy thân phận".
"Hà Nội dấu yêu" - nơi ông thể hiện tình yêu Hà Nội mãnh liệt, bởi theo nhà phê bình sân khấu Nguyễn Thị Minh Thái: "Hữu Bảo phải yêu Hà Nội nhiều lắm thì mới có góc nhìn thật đẹp về Hà Nội trong tiếng còi hú kẹt xe, trong những ngày lụt lội".
Những ngày gần đây, báo chí đưa tin thật nhiều về những cơn mưa Hà Nội khiến giao thông hỗn loạn. Người ta ngay lập tức có thể xông vào đánh nhau bởi một người thiếu ý thức đã phi như bay trên những vũng nước làm nước bắn tung toé sang người kế bên. Thế nhưng một Hà Nội ...lội của Hữu Bảo lại thanh bình và chấp nhận trong những cơn ngập lụt. Ai yêu Hà Nội sẽ cảm thấy thật xót xa khi xem những hình ảnh này.
T.Lê
">Người Hà Nội sẽ giật mình khi nhìn những hình ảnh này
Siêu máy tính dự đoán PSV vs Juventus, 3h00 ngày 20/2
- "Người phóng viên chiến trường không cần thiết phải hiện diện như một nhân vật trong ký sự về chiến tranh mà mình đang phản ánh", nhà thơ Nguyễn Quang Thiều chia sẻ.
Phóng viên chiến trường thường được coi là loại tác nghiệp báo chí nguy hiểm nhất nhưng cũng danh giá bậc nhất. Nhà thơ Nguyễn Quang Thiều - người đã từng có mặt ở Pakistan trong lúc đất nước này rơi vào tình trạng báo động cao nhất của cuộc chiến tranh chia sẻ với VietNamNet quan điểm của mình về phóng viên chiến trường.
Nhà báo Lê Bình đang gây tranh cãi với phóng sự ở Syria "Tôi nhớ năm 2002 tôi và nhà báo Như Phong nay là TBT Báo điện tử Petrotimes sang Pakistan chứng kiến cuộc tấn công của quân đội Mỹ vào thành trì của một nhà nước hồi giáo cực đoan Taliban. Thực ra chúng tôi mới chỉ đứng ở vòng ngoài của cuộc chiến tranh chứ chưa thực sự đứng trong cuộc chiến cho dù muốn. Nhưng dù ở vòng ngoài thì nó cũng mang lại một cảm giác rất lạ lùng bởi ở đó đang trong tình trạng báo động cao nhất của cuộc chiến tranh và mọi điều đều có thể xảy ra.
Nhà thơ Nguyễn Quang Thiều. Hành trình chuẩn bị cho chuyến đi gồm những thứ nhẹ nhất, gọn nhất, tinh nhất và có thể hoà vào người dân ở đó để tham dự và đưa tin về cuộc chiến này. Chúng tôi tham gia vào các cuộc biểu tình, đến những nơi đánh bom cảm tử, lần mò vào vùng biên giới giữa Afganistan và Pakistan đầy rãy nguy hiểm ở đó. Chúng tôi vào những trung tâm đào tạo những đứa trẻ để trở thành những cảm tử quân mà sau này có thể sẵn sàng đánh bom cảm tử - Tử vì đạo và những nơi đó chứa đựng rất nhiều bí ẩn. Nhưng tất cả mới chỉ ở vòng ngoài, tôi khẳng định một lần nữa như vậy.
Theo tôi, nhà báo chiến tranh thực thụ phải là các nhà báo trong cuộc chiến tranh chống Pháp, chống Mỹ họ cầm súng cụ thể, họ chiến đấu cụ thể, họ nằm trong chiến hào cụ thể, họ bị tấn công cụ thể, bị vây ráp... Còn sau này chúng tôi đi chỉ đưa tin hay tạo dựng một cái gì đó trong cái không khí phần nào đó trong cuộc chiến tranh đấy mà thôi. Cho nên cái trải nghiệm đó chưa thực sự là một trải nghiệm của một nhà báo viết về chiến tranh hay tham gia về chiến tranh. Tôi nghĩ rằng chuyến đi của chúng tôi hồi đó cũng chỉ mang lại một cảm giác hay một kinh nghiệm quan sát nhỏ nhặt như thế mà thôi.
Cái quan trọng nhất của một phóng viên chiến trường là người ta phải lột tả được, phải tập trung được vào những gì đang diễn ra trong cuộc chiến, còn tất cả các cảm xúc của phóng viên, sự thể hiện của phóng viên, quan điểm của phóng viên nhìn nhận cuộc chiến đó như thế nào, hay là sự chia sẻ của phóng viên với những nạn nhân ở vùng chiến sự đó nó lại thông qua các việc gián tiếp, nó ẩn ở sau những hình ảnh về cuộc chiến chứ không phải là chúng ta như một nhân vật hiện diện trong cuộc chiến đó.
Khi chúng ta xem một phim ký sự về chiến tranh, xem các bài báo viết về chiến tranh, hay đặc biệt là một phóng sự bằng hình ảnh về các cuộc chiến tranh lâu nay hay các cuộc chiến tranh đang diễn ra hay những cuộc xung đột lớn đang diễn ra trên thế giới thì ở đó chúng ta ít khi nhìn thấy các phóng viên, ít khi nhìn thấy các nhà báo mà chúng ta thấy hình ảnh trực tiếp về các cuộc chiến đó đang nổ súng thực sự, đang chảy máu thực sự và đang hy sinh thực sự, đang mất mát thực sự.
Nhưng các hình ảnh đó mặc dù là các hình ảnh trực tiếp của cuộc chiến tranh nhưng nó lại là cách nhìn của một phóng viên đối với cuộc chiến đó. Ngoài nghiệp vụ của báo chí, ngoài nghiệp vụ của một phóng viên thì ở đó chứa đựng quan điểm của người phóng viên về cuộc chiến đó, nhận thức về cuộc chiến đó và kêu gọi của người phóng viên để làm sao chấm dứt cuộc chiến đó để không mang lại những đau khổ, mất mát của cả hai phía. Tôi nghĩ đó là một quan điểm của người phóng viên chiến trường.
Và như vậy, tất cả hình ảnh của cuộc chiến tranh có thể là súng đạn, có thể là bom rơi, có thể là gương mặt của kẻ thù hay là của bên này hay của bên kia nữa chính là ẩn đằng sau nó chính là chân dung của một người phóng viên chứ người phóng viên không cần thiết phải hiện diện như một nhân vật trong cuộc chiến đó trong một ký sự đó.
Tình Lê (ghi)
">Chuyện thật của phóng viên chiến trường
Tôi ân hận vì một lần "bóc bánh trả tiền". Ảnh minh họa. Nguồn: Pxfuel Ngày tôi đưa bạn gái về ra mắt, bố mẹ chẳng vồn vã như tôi nghĩ. Phần vì bố mẹ hi vọng tôi sẽ lấy một cô gái cao ráo, xinh đẹp, con nhà gia thế làm vợ. Phần vì bố mẹ không thích cô ấy quê xa. Thế nhưng vì tình yêu, tôi bất chấp tất cả để cưới được người con gái ấy.
Sau 5 năm làm dâu, vợ chứng minh cho bố mẹ tôi thấy thế nào là vợ hiền, dâu thảo. Mọi việc trong nhà chồng, vợ tôi lo liệu tươm tất. Những ngày lễ, Tết, vợ một tay chuẩn bị chu đáo.
Từ khi có dâu, mẹ tôi không phải động tay động chân vào bất cứ việc gì trong nhà. Cơm canh vợ cũng chuẩn bị như một siêu đầu bếp khiến mẹ tôi dần có cảm tình với con dâu. Khi bố mẹ ốm đau, vợ tôi tất bật, chưa bao giờ bỏ bê dù chỉ một phút.
Những ngày đi làm, vợ thường dậy sớm chuẩn bị đồ ăn buổi trưa cho bố mẹ chồng. Đến trưa, mẹ tôi chỉ việc mang ra hâm lại rồi hai ông bà ngồi ăn. Sự tận tình của con dâu khiến bố mẹ tôi nhận ra tấm chân tình. Vì xúc động, mẹ tôi hay nhắn tin gọi điện cảm ơn con dâu và dặn con phải ăn uống đầy đủ. Tình cảm gia đình chúng tôi trở nên gắn bó như những người ruột thịt, không còn khoảng cách mẹ chồng nàng dâu. Có nhiều lúc tôi ghen vì mẹ còn quý vợ hơn cả tôi.
Sau này chúng tôi ra ngoài ở riêng, mẹ khóc hết nước mắt vì thương nhớ con cháu. Nhưng tôi cũng động viên mẹ cố gắng vì chúng tôi cũng cần có không gian riêng, các cháu cần có môi trường học tập tốt hơn. Cuối tuần, chúng tôi thường cho cháu về chơi với ông bà. Thi thoảng ông bà lại lên thăm chúng tôi nên lâu dần nỗi nhớ cũng nguôi ngoai.
Có một thời gian tôi làm ăn thua lỗ, bản thân rơi vào tuyệt vọng. Biết chồng cần tiền, vợ chạy vạy khắp nơi lo cho tôi. Sau đó, vợ bán hàng online, kiếm thêm thu nhập bằng mọi giá để giúp tôi bình tâm trở lại.
Những ngày tháng đó, không chỉ tinh thần mà sức khỏe của tôi cũng sa sút. Tôi còn tưởng mình mắc bệnh hiểm nghèo. Lại là vợ đưa tôi đi khám hết viện này đến viện khác để tôi yên tâm. Sau tất cả, tôi mới lấy lại được phong độ, làm việc.
Công việc sau đó lại phất lên, tôi kiếm được nhiều tiền hơn. Nhìn vợ vất vả, tôi tự nhủ, cả đời này sẽ chẳng bao giờ phản bội vợ, mãi trân trọng người phụ nữ hết lòng vì gia đình mình.
Thế nhưng, có một lần tôi đã sai lầm. Đó là chuyến công tác cùng các anh em đồng nghiệp. Vì uống quá chén lại bị bạn bè dụ dỗ, tôi đã qua đêm với một cô gái. Sau khi tỉnh cơn say, tôi sợ hãi, mông lung, lo lắng vô độ. Tôi sợ chuyện bại lộ, vợ sẽ không thể nào tha thứ cho tôi và tôi sẽ mất tất cả.
Mỗi lần nghe vợ tự hào với bạn bè: “Chồng tao là nhất, tao tin anh ấy sẽ không bao giờ phản bội. Trên đời này có nhiều gã đàn ông chơi bời, ‘bóc bánh trả tiền’ nhưng với chồng tao thì tao tin 100%”, tôi lại chột dạ. Chỉ một lần duy nhất trong cuộc đời nhưng tôi không sao giải thoát được nỗi ân hận trong lòng. Tôi có nên thú nhận tất cả?
Độc giảTrung Thành
Sau ngày ra mắt, cô gái nhà giàu cưới vội bạn trai nghèo
Về nhà người yêu ra mắt, tôi ngỡ ngàng trước gia cảnh khó khăn của anh. Thế nhưng, sau 2 ngày ở đó, tôi nhận ra, anh chính là người chồng mà tôi cần tìm.">Tâm sự người đàn ông bóc bánh trả tiền 1 lần mà ân hận suốt 10 năm
Toà nhà - nơi đại gia người Trung Quốc mua tặng nhân tình người Singapore một căn hộ cao cấp. Năm 2019, anh Xu đã khởi kiện người tình cũ để đòi lại số tiền, căn hộ cùng chiếc xe ô tô. Anh khẳng định để cô Wang giữ những tài sản này vì tin tưởng cô.
Trong khi đó, cô Wang từ chối trả lại khối tài sản và cho rằng đó là những món quà anh Xu đã tặng cô.
Hôm 19/11, anh Xu gần như đã thắng kiện trong việc đòi lại số tiền sau khi Toà án tối cao cho phép anh thu hồi khoảng 9,4 triệu USD từ cô Wang.
Trong một phán quyết bằng văn bản, thẩm phán Audrey Lim chấp nhận lời giải thích của anh Xu nói rằng toàn bộ số tiền được chuyển cho cô Wang để giữ an toàn tạm thời cho số tiền bởi vì các công ty của anh ở Trung Quốc đang phải đối mặt với những khó khăn về tài chính thời điểm đó.
Tuy nhiên, vị thẩm phán bác bỏ yêu cầu của anh Xu về việc đòi lại căn hộ và chiếc xe - những tài sản mà cô nhân tình kết luận là quà tặng.
Anh Xu, khoảng 40 tuổi, lần đầu gặp cô Wang trên một chuyến bay vào năm 2011. Sau khi liên lạc lại với nhau từ tháng 9/2013, họ vẫn giữ liên lạc thường xuyên.
Ngay từ trước khi bắt đầu chuyện tình cảm vào tháng 2/2014, anh Xu đã mua tặng cô Wang nhiều món quà cũng như những lợi ích vật chất khác, trong đó có việc cô được phép sử dụng thẻ ATM của anh Xu.
Đến tháng 1/2014, cô Wang cũng được nhận vào làm việc ở công ty anh và được trả mức lương 10.000 USD/ tháng từ tháng 4/2014 đến tháng 6/2016 mặc dù cô không làm công việc nào đáng kể.
Từ tháng 12/2013 đến tháng 2/2014, anh Xu đã chuyển 4,2 triệu USD cho cô Wang để mua căn hộ và ô tô. Cả 2 tài sản này đều đứng tên cô Wang.
Tuy nhiên, Xu giải thích rằng anh mua căn hộ cho cô Wang là để cải thiện điều kiện sống của cô, vì anh coi cô như một người bạn thân. Còn chiếc xe anh mua để đi lại ở Singapore và để cô đứng tên cho thuận tiện về thủ tục, chứ không phải anh tặng cô Wang tài sản này.
Ngược lại, cô Wang cho biết, sau khi cô nói sinh nhật vào ngày 10/12, cả hai đã đi xem nhà cùng nhau và anh Xu nói rằng đây là món quà anh tặng cô.
Được biết, anh Xu đã có gia đình ở Trung Quốc.
Bí mật thế giới ngầm sugar baby - daddy
Cuộc sống khó khăn do dịch Covid-19, nhiều người trẻ châu Á đã tìm tới các mối quan hệ với những người đàn ông lớn tuổi, giàu có.
">Đại gia đòi lại thành công 9,4 triệu USD từ nhân tình