您现在的位置是:NEWS > Giải trí
Nhận định, soi kèo Travnik vs Jedinstvo Bihac, 21h00 ngày 9/4: Đối thủ khó lường
NEWS2025-04-12 03:45:30【Giải trí】0人已围观
简介 Pha lê - 09/04/2025 08:51 Nhận định bóng đá g vàng sjc, giá vàng 9999 hôm nay bao nhiêu 1 chỉvàng sjc, giá vàng 9999 hôm nay bao nhiêu 1 chỉ、、
很赞哦!(54)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Al Jandal vs Al Adalah, 23h20 ngày 9/4: Khác biệt động lực
- Sao đẹp tuần qua: Thuỵ Vân tôn đường cong, Lương Thuỳ Linh yêu kiều với váy bồng xoè
- Ba tiến sỹ người Việt giới thiệu mô hình AI giải toán hình học cấp độ Olympic
- Phạt 5 triệu đồng tài xế xe khách đi vào làn khẩn cấp cao tốc
- Nhận định, soi kèo U23 Vizela vs U23 Gil Vicente, 17h00 ngày 8/4: Chủ nhà ‘ghi điểm’
- Học sinh TP.HCM được kéo dài thời gian nghỉ Tết Nguyên đán Quý Mão
- Trung Quốc ‘trảm tướng’ vì gây ra thiệt hại 80 tỷ USD cho ngành game
- Cathay VN trao 500 triệu đồng học bổng “Thịnh Trí Thành Tài ”
- Kèo vàng bóng đá Rio Ave vs Boavista, 02h15 ngày 8/4: Đối thủ yêu thích
- Nữ sinh lớp 12 sống đẹp giữa trái chiều
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Sri Pahang vs Kedah, 20h00 ngày 8/4: Không còn tham vọng
Thực tế, ứng dụng này từng trở nên phổ biến vào năm ngoái thông qua một số hastag trên mạng xã hội như #faceappchallenge và #agechallenge. Những thử thách này được rất nhiều người dùng Facebook và Twitter hưởng ứng. Thậm chí, cơn sốt mà FaceApp tạo ra cũng khiến nhiều ngôi sao như Jonas Brothers, Lebron James, Erwan Heussaff, Megan Young… tham gia thử thách.
Tới ngày 19/6, ứng dụng chỉnh sửa ảnh FaceApp một lần nữa lọt top 1 xu hướng tìm kiếm Google Trends.
Ảnh được biến đổi qua FaceApp. Ảnh: FaceApp.
Không chỉ vậy, trên kho ứng dụng Google Play, FaceApp vượt qua Instagram, Facebook, WhatsApp đứng top 3 ứng dụng phổ biến nhất với hơn 100 triệu lượt tải xuống.
Ở lần trở lại này, FaceApp tập trung nâng cấp tính năng chuyển đổi giới tính trên hình ảnh của người dùng. Ngoài chỉnh sửa khuôn mặt, FaceApp còn có thể ghép tóc, râu vào ảnh gốc một cách chi tiết nhất bằng công nghệ máy học.
Hình ảnh là dữ liệu quan trọng
FaceApp do công ty Wireless Labs đặt tại St. Petersburg, Nga phát hành vào năm 2017. Giám đốc điều hành của công ty, ông Yaroslav Goncharov, giải thích rằng ông đã sử dụng công nghệ mạng neural để tạo nên FaceApp.
Sự phổ biến của FaceApp một phần đến từ sở thích chia sẻ ảnh của người dùng lên mạng xã hội. Tuy nhiên, các chuyên gia nêu ra một số vấn đề với ứng dụng FaceApp, đặc biệt là các chính sách bảo mật của nó. Khi sử dụng FaceApp, người dùng cũng đồng ý điều khoản của ứng dụng, bao gồm trao quyền cho ứng dụng sử dụng hình ảnh, nội dung mình tạo ra, thậm chí để làm thương mại.
Với điều khoản này, FaceApp nắm giữ lượng lớn dữ liệu hình ảnh của người dùng. Trong phần cấp quyền khi cài đặt, có thể thấy ứng dụng yêu cầu những quyền như khởi chạy cùng hệ thống, truy cập bộ nhớ, chạy nền, toàn quyền sử dụng Internet...
Luật sư Emil Marañon tại Philippines, nơi FaceApp đang thành trào lưu trở lại, đưa ra lời khuyên rằng người dùng không nên gửi hình ảnh của mình một cách bừa bãi trên mạng xã hội.
“Hình ảnh của bạn cũng chính là những dữ liệu. Nó giống như mật khẩu thẻ ngân hàng hay địa chỉ nhà của bạn, bạn không nên đăng tải một cách bừa bãi”, luật sư này nói với Interaksyon.
FaceApp yêu cầu nhiều quyền, một số trong đó vượt quá giới hạn của ứng dụng chỉnh sửa ảnh. Ảnh: Trọng Hưng.
Trong một cuộc điều tra vào năm 2019, hacker Elliot Anderson (tên thật Baptiste Robert) chỉ ra lý do FaceApp cần truy cập bộ nhớ lẫn Internet: ứng dụng này gửi ảnh lên máy chủ của Amazon, đặt tại Mỹ, để thực hiện xử lý ảnh bằng AI ngay trên máy chủ trước khi tải về và hiển thị cho người dùng.
Nhà phát triển của FaceApp đáp lại những thắc mắc về bảo mật bằng cách khẳng định chỉ tải ảnh người dùng chọn, cho phép xóa dữ liệu và không bán hay chia sẻ bất kỳ dữ liệu của người dùng với bên thứ ba.
Tuy nhiên, cần lưu ý rằng nếu muốn xóa dữ liệu ảnh chụp với FaceApp, người dùng sẽ phải yêu cầu ứng dụng này xóa trên máy chủ, chứ không đơn thuần là xóa ảnh trong smartphone của mình. Đây chỉ là một trong những điều bạn cần lưu ý nếu muốn sử dụng những ứng dụng miễn phí.
"Các công ty thường có mục đích phía sau để thu thập dữ liệu số lượng lớn, như dạy cho thuật toán nhận khuôn mặt, hay tìm kiếm những kết nối quen biết từ danh bạ điện thoại", Jake Moore, chuyên gia bảo mật tại ESET nói với Forbes.
Những ứng dụng miễn phí như FaceApp thường tìm cách "đánh đổi" dữ liệu của người dùng để thu lợi nhuận. Ảnh: Getty.
Theo chuyên gia bảo mật Trí Đức, hiện làm việc tại New York, Mỹ, một số quyền FaceApp yêu cầu vượt quá giới hạn của ứng dụng chỉnh sửa ảnh thông thường. Dù việc gửi dữ liệu về máy chủ là khá phổ biến, người dùng cũng cần cảnh giác về những rủi ro khi trao dữ liệu cho các ứng dụng.
"Dù những nghi ngại này là thật hay giả, người dùng cũng cần có ý thức trước những rủi ro về dữ liệu cá nhân", ông Đức cho biết.
Cần cẩn trọng hơn với dữ liệu của mình là thông điệp chung mà nhiều chuyên gia bảo mật nói tới khi FaceApp bắt đầu phổ biến trở lại năm 2019. Không chỉ FaceApp, rất nhiều ứng dụng với hàng tỷ người dùng như Facebook, Google vẫn ngày ngày thu thập hàng tá dữ liệu của khách hàng. Meitu, ứng dụng chỉnh sửa ảnh tương tự FaceApp của Trung Quốc, còn yêu cầu truy cập GPS và thông tin thẻ SIM.
"Đây rõ ràng không phải vấn đề của riêng FaceApp. FaceApp chỉ là một phần của vấn đề quyền riêng tư", Christine Bannan, chuyên gia tư vấn về quyền của khách hàng chia sẻ với Wired.
"Thay vì lo ngại, có lẽ tốt hơn là nên nhận ra rằng dữ liệu của chúng ta có giá trị. Hãy nghĩ kỹ hơn trước khi quyết định trao dữ liệu này cho một đối tượng nào đó, bất kể xuất xứ ứng dụng từ đâu hay nó thú vị như thế nào", biên tập viên bảo mật Brian Barrett của Wired chia sẻ.
(Theo Zing)
FaceApp “trở lại” nhưng liệu có an toàn hơn xưa?
“Ứng dụng sử dụng ảnh bạn cung cấp không vì bất kỳ lý do nào khác ngoài việc cung cấp cho bạn chức năng chỉnh sửa chân dung”, ứng dụng chỉnh sửa ảnh FaceApp chuyên làm "lão hóa" hoặc "chuyển giới" khẳng định.
">Ứng dụng 'đổi giới tính' FaceApp tiềm ẩn rủi ro bảo mật gì?
Nhiều tổn thương mụn nước bé 0.5 cm, tập trung thành đám, thành vệt dài ở vùng tay, chân sau tiếp xúc sứa biển. BSCKII. Nguyễn Thị Thanh Thùy – Trưởng khoa Điều trị bệnh da phụ nữ và trẻ em, cho biết, ban đầu trẻ đã bị viêm da tiếp xúc kích ứng do tiếp xúc với chất độc của sứa biển. Do chăm sóc vết thương không tốt, trẻ gãi nhiều nên vết thương bị loét, lâu lành.
Sứa biển có các xúc tu với hàng triệu tế bào có chứa chất độc, vì vậy nếu vô tình chạm vào sứa khi đang bơi, các chất độc này sẽ bám vào da và xâm nhập vào cơ thể bạn. Tùy theo loại sứa có độc chất cao hay thấp, cơ thể chúng ta sẽ có những biểu hiện khác nhau.
Trr bị tổn thương loét da vùng cánh tay, ngực sau khi tiếp xúc với sứa biển 14 ngày Thông thường bạn sẽ mắc viêm da tiếp xúc kích ứng với chất độc với sứa biển, biểu hiện là nổi các sẩn đỏ, bọng nước ở vùng da tiếp xúc, lan thành vệt do bệnh nhân gãi, cảm giác đau rát và ngứa nhiều.
Trong trường hợp nặng, bệnh nhân có thể xuất hiện các triệu chứng ảnh hưởng lên các cơ quan trong cơ thể. Những triệu chứng này xuất hiện một cách nhanh chóng và nặng dần lên trong vòng vài giờ sau khi bị cắn. Biểu hiện của mức độ nặng khi bị sứa tấn công là đau đầu, tức ngực, tím tái, vã mồ hôi, nôn khan, đau bụng và tiêu lỏng nhiều lần, mạch nhanh, nhỏ, huyết áp tụt… có thể dẫn đến ngưng thở, hôn mê và tử vong.
Cách xử lý khi bị sứa cắn:
– Đưa ngay người bị sứa đốt ra khỏi vùng nguy hiểm có sứa.
– Nhổ các xúc tu bám vào da bằng dụng cụ sạch.
– Hạn chế sờ, gãi, chạm tay vào vết đốt tránh lan rộng vết thương.
– Rửa vết đốt bằng giấm, ammoniac, banking soda hay nước biển để làm sạch các chất độc. Chườm mát các vị trí tổn thương. Không sử dụng nước ngọt để rửa do sẽ làm tăng hoạt tính độc của sứa.
– Tổn thương da trên diện rộng, ngứa khó chịu nhiều nên đi khám tại các cơ sở chuyên khoa da liễu
– Theo dõi người bị đốt nếu có những biểu hiện nặng như đau đầu, tức ngực, tím tái, vã mồ hôi, phù mặt, nôn ói, đau bụng và tiêu lỏng nhiều lần, mạch nhanh, nhỏ, huyết áp tụt… thì phải chở ngay đến cơ sở y tế gần nhất để cấp cứu và điều trị.
Để phòng tránh bị sứa cắn, bạn cần hỏi trước người dân địa phương về vùng biển có nhiều sứa không. Đồng thời, bạn mặc quần áo bơi dài thân để che chắn cơ thể khi xuống nước, chú ý quan sát khi bơi để tránh va chạm với sứa biển.
Phương Lê
">Bé trai 10 tuổi nổi hàng trăm bọng nước do sứa biển 'tấn công'
Giám đốc FBI Christopher Wray. (Ảnh: Getty Images)
Diễn thuyết tại Viện Hudson hôm 7/7, Giám đốc FBI ví thiệt hại kinh tế của Mỹ khi bị Trung Quốc thực hiện các hoạt động gián điệp mạng và tấn công mạng như “một trong các vụ chuyển nhượng tài sản lớn nhất lịch sử loài người”.
“Để đạt được mục đích và vượt qua Mỹ, Trung Quốc nhận ra cần nhảy vọt trong công nghệ mới, nhưng thực tế đáng buồn là thay vì tham gia vào quá trình tiến bộ lâu dài, khó khăn, Trung Quốc thường đánh cắp tài sản sở hữu trí tuệ Mỹ rồi dùng nó để chống lại mọi doanh nghiệp Mỹ”, ông tiếp tục. Ông Wray cho biết hacker Trung Quốc nhằm mục tiêu vào mọi thể loại nghiên cứu, từ thiết bị quân sự tới tua-bin gió.
Khi được hỏi liệu Mỹ có ước tính nào về tổn thất tài chính mà chính phủ Trung Quốc gây ra hay không, ông Wray nói không biết con số chính xác nhưng “mỗi con số tôi được xem đều gây sửng sốt”.
“Đối đầu với nguy cơ này một cách hiệu quả không đồng nghĩa chúng ta không nên làm ăn với người Trung Quốc, không đón khách Trung Quốc, không chào đón sinh viên Trung Quốc hay không cùng tồn tại trên toàn cầu. Nó có nghĩa khi Trung Quốc vi phạm quy chuẩn quốc tế và luật hình sự, chúng ta sẽ không nhân nhượng và phải hành động”.
Bình luận của người đứng đầu FBI được đưa ra sau khi Ngoại trưởng Mỹ Mike Pompeo dọa cấm TikTok cũng như các mạng xã hội khác tại Mỹ vì nguy cơ an ninh quốc gia. Trong cuộc phỏng vấn với Fox News hôm 6/7, ông giải thích chính quyền Trump sẽ kiểm tra cơ sở hạ tầng các ứng dụng mạng xã hội Trung Quốc tương tự như đã làm với Huawei, ZTE.
Tháng 5, FBI cùng Cơ quan Bảo mật Cơ sở hạ tầng và An ninh mạng tiết lộ đang điều tra hành vi xâm phạm các tổ chức thực hiện nghiên cứu liên quan tới Covid-19 của thế lực liên quan tới Trung Quốc. Hacker bị phát hiện đang cố gắng “xác định và chiếm đoạt bất hợp pháp tài sản sở hữu trí tuệ giá trị” cũng như dữ liệu y tế công cộng liên quan tới nghiên cứu virus Corona.
Khủng hoảng y tế toàn cầu là tranh cãi mới nhất giữa Bắc Kinh và Washington. Hai nền kinh tế lớn nhất thế giới vốn đã mắc kẹt trong cuộc chiến thương mại mà trong đó, đánh cắp tài sản sở hữu trí tuệ là một điểm nóng. Quan chức Mỹ từ lâu phàn nàn hành vi đánh cắp tài sản sở hữu trí tuệ của Trung Quốc đã khiến kinh tế nước này thiệt hại hàng tỷ USD doanh thu và hàng ngàn việc làm, đe dọa an ninh quốc gia. Phía Trung Quốc phủ nhận mọi cáo buộc.
Theo CNBC, thiết kế bí mật và dữ liệu điện tử của F-35, chiến đấu cơ của hãng Lockheed Martin, bị xâm phạm năm 2009. Hacker Trung Quốc được tin là thủ phạm đứng sau vụ tấn công. Sau đó, Trung Quốc thông báo đang phát triển máy bay chiến đấu thế hệ 5, Shenyang J-31, tương đồng với F-35 một cách ngỡ ngàng.
Du Lam
Australia chi 1 tỷ USD tăng cường an ninh mạng
Thủ tướng Scott Morrison cho biết Australia sẽ chi 1,35 tỷ AUD (926,1 triệu USD) trong 10 năm tới để tăng cường năng lực quốc phòng mạng.
">Giám đốc FBI chỉ trích các cuộc tấn công mạng của Trung Quốc vào Mỹ
Kèo vàng bóng đá Rio Ave vs Boavista, 02h15 ngày 8/4: Đối thủ yêu thích
- Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội vừa công bố điểm chuẩn trúng tuyển hệ đại học chính quy năm 2018.
Cụ thể mức điểm chuẩn trúng tuyển các ngành cụ thể như sau:
Cách tính Điểm xét tuyển như sau:
ĐXT = Điểm môn 1 + Điểm môn 2 + Điểm môn 3 + Điểm ưu tiên khu vực + Điểm ưu tiên đối tượng
Riêng các ngành ngôn ngữ:
Ngôn ngữ Anh: ĐXT = (Điểm Toán + Điểm Ngữ văn + 2 * Điểm Tiếng Anh)*3/4 + Điểm ưu tiên khu vực + Điểm ưu tiên đối tượng
Ngôn ngữ Trung Quốc: ĐXT = (Điểm Toán + Điểm Ngữ văn + 2 * Điểm Tiếng Anh hoặc Điểm Tiếng Trung)*3/4 + Điểm ưu tiên khu vực + Điểm ưu tiên đối tượng
Điểm trúng tuyển của các tổ hợp môn xét tuyển trong cùng một ngành là bằng nhau.
Thí sinh trúng tuyển cần nộp bản gốc “Giấy chứng nhận kết quả thi THPT quốc gia” để xác nhận nhập học.
Thời gian nộp từ 8h ngày 7/8 đến 17h ngày 12/8/2018.
Hình thức nộp: hoặc trực tiếp tại Hội trường Tầng 2 Nhà A3 Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội và nhận “Giấy báo nhập học”, hoặc gửi qua đường bưu điện kèm theo phong bì đã dán tem ghi sẵn địa chỉ và số điện thoại người nhận Giấy báo nhập học (về địa chỉ: Văn phòng Tuyển sinh & Học vụ Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội – Số 298, Đường Cầu Diễn, Quận Bắc Từ Liêm, TP.Hà Nội - Điện thoại: 043.7655121 -máy lẻ 277/224). Hotline: 01234560255.Hồ sơ nhập học gồm:
1- Giấy chứng nhận tốt nghiệp THPT, THBT đối với học sinh tốt nghiệp năm 2018/ bản sao bằng tốt nghiệp đối với học sinh tốt nghiệp trước năm 2018; bản sao học bạ; bản sao giấy khai sinh.
2- Hồ sơ trợ cấp ưu đãi giáo dục và đào tạo (nếu có): tờ khai cấp sổ ưu đãi giáo dục và đào tạo (mẫu số 01 - UĐGD) có xác nhận của cơ quan hoặc UBND xã/phường.
3- Giấy chuyển sinh hoạt Đoàn (chuyển về Đoàn Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội) hoặc giấy chuyển sinh hoạt Đảng (chuyển về Đảng bộ cơ sở là Đảng bộ Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội và Đảng bộ cấp trên là Đảng bộ khối Công nghiệp Hà Nội) nếu có.
4- Phiếu báo thay đổi nhân khẩu (mẫu NK5) và bản khai nhân khẩu (mẫu NK1) do công an nơi ở cấp, 02 bản sao công chứng CMT (chứng minh thư), 02 ảnh (3x4) để đăng ký tạm trú tại trường (đối với Sinh viên ở ký túc xá) hoặc đăng ký với địa phương nơi sẽ tạm trú.
5- Giấy giới thiệu di chuyển nghĩa vụ quân sự hoặc xác nhận đăng ký vắng mặt do Ban chỉ huy quân sự xã/phường nơi sinh viên đăng ký hộ khẩu thường trú cấp (Đối với sinh viên nam)
Thanh Hùng
">Điểm chuẩn trường đại học Công nghiệp Hà Nội năm 2018
Thiếu tướng Lê Ngọc Thân, Chủ nhiệm Chính trị Tổng cục Công nghiệp Quốc phòng.
Thời gian mở cửa từ 13h30 ngày 21/12 đến hết ngày 22/12, vào cửa miễn phí và sẽ không giới hạn độ tuổi.
Năm 2022 Việt Nam lần đầu tiên tổ chức triển lãm quốc phòng quốc tế nên quy mô ở mức độ giới hạn và chưa có kinh nghiệm nhiều. "Chúng tôi vừa làm, vừa học", Thiếu tướng Lê Ngọc Thân chia sẻ.
Dưới sự chỉ đạo của Quân ủy Trung ương, Bộ Quốc phòng, lần thứ 2 tổ chức quy mô triển lãm sẽ lớn hơn rất nhiều, các hoạt động cũng nhiều hơn, các đoàn khách quốc tế đông hơn. Đặc biệt số lượng vũ khí, trang bị của các nước và Việt Nam tham gia trưng bày tại triển lãm nhiều hơn, với nhiều sản phẩm mới sản xuất từ năm 2022 đến nay cũng được trưng bày.
Cũng theo Thiếu tướng Lê Ngọc Thân tính đến tháng 11 đã có 140 tổ chức đến từ 27 quốc gia đăng ký tham dự với Ban Tổ chức Triển lãm Quốc phòng quốc tế Việt Nam lần thứ 2 (2024).
Trong đó có nhiều nước Mỹ, Trung Quốc, Nga, Ấn Độ, Israel, Pháp, Anh, Tây Ban Nha... có nền công nghiệp quốc phòng lớn và hiện đại đăng ký tham gia triển lãm với quy mô diện tích sử dụng trên 5.000 m2.
Thiếu tướng Lê Ngọc Thân nhấn mạnh mục tiêu thông qua triển lãm tìm kiếm cơ hội hợp tác giữa các đối tác; với Việt Nam có nền công nghiệp quốc phòng tự lực, tự chủ, tự cường nhưng vẫn cần hợp tác với các nước có nền công nghiệp quốc phòng để học hỏi.
Triển lãm quốc phòng quốc tế Việt Nam 2024 dự kiến diễn ra từ ngày 19/12 đến 22/12 tại khu vực sân bay Gia Lâm (Hà Nội). Đây là một trong những hoạt động nằm trong chuỗi sự kiện kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam.
Theo thông tin từ ban tổ chức, triển lãm năm nay có tổng diện tích trưng bày hơn 100.000 m², bao gồm 18 khu vực.
Trong đó khu vực trưng bày gần 35.000 m² (bao gồm trong nhà và ngoài trời).
Cũng theo ban tổ chức, dự kiến sẽ có 69 chủng loại vũ khí, khí tài trong biên chế Quân đội nhân dân Việt Nam được trưng bày tại triển lãm.
Đặc biệt, tại lễ khai mạc sẽ có màn trình diễn bay chào mừng của không quân Việt Nam; khoảng 2.200 cán bộ, chiến sĩ đặc công sẽ trình diễn võ thuật; bộ đội biên phòng sẽ sử dụng 80 quân khuyển cùng 80 huấn luyện viên trình diễn.
Trà Khánh">Kéo dài thời gian mở Triển lãm quốc phòng Việt Nam 2024
Thanh niên người Việt livestream thách thức ai đủ bản lĩnh cứ lấy lại fanpage cho Ivanovic.
Bài viết nhận được hơn 2.000 lượt tương tác trước khi bị xóa bỏ lúc 14h cùng ngày. Thông tin trên khiến nhiều người hâm mộ cựu cầu thủ Chelsea vui mừng. Nhiều người bình luận cảm ơn "hacker" đã trả lại Facebook cho Ivanovic.
Tuy vậy, đây thực chất chỉ là một trò lừa. Trong phần minh bạch trang, tài khoản đang quản lý fanpage của Ivanovic vẫn là một người ở Việt Nam.
Bên cạnh đó, liên kết đến fanpage của Ivanovic được đổi từ “@DDD.PAGE.5” sang “@ivanovic0945689***”. Số điện thoại gắn ở cuối liên kết trên là của một shop bán đồ da tại Việt Nam.
Trước đó, ngày 31/7, fanpage của Ivanovic, cựu cầu thủ Chelsea đăng tải video livestream bởi một người Việt. Cảnh nền của video livestream có dòng chữ “Công ty TNHH Thương mại và Phát triển Dịch vụ Hoàng Gia”.
Bài đăng thông báo đã lấy lại fanpage của Ivanovic thực chất chỉ là một cú lừa.
Trong buổi phát trực tiếp, nhiều fan hâm mộ của Ivanovic đã yêu cầu trả lại trang Facebook cho cầu thủ người Serbia.
Đáp lại, nhân vật trong video thách thức rằng ai đủ khả năng thì cứ lấy lại fanpage này rồi trả cho Ivanovic. Đồng thời, nhân vật chính của buổi livestream cũng tuyên bố sẽ chặn tất cả tài khoản có yêu cầu tương tự.
Thời gian gần đây, hàng loạt trang Facebook của người nổi tiếng được xác nhận tick xanh xuất hiện video livestream bán hàng bằng tiếng Việt.
Hiện fanpage tick xanh diễn viên Naina Mansukhani (Ấn Độ) cũng đang bị chiếm quyền để bán các dịch vụ livestream. Ngoài ra, fanpage cộng đồng của các dự án film như London Fields với dấu tick xanh cũng bị đổi tên và đăng livestream bán mắt kính mỗi ngày.
Trang của Ivanovic vẫn đang được quản lý bởi một người thường trú tại Việt Nam.
Thậm chí, fanpage của Thượng nghị sỹ Mỹ Jim Dabakis hay Abiola Adeyemi Ajimobi, một chính trị gia người Nigeria cũng bị chiếm quyền để bán hàng online.
Theo ông M. Phú, một người làm dịch vụ Facebook tại TP.HCM các fanpage tick xanh hiện được giới bán hàng online tại Việt Nam săn lùng với giá hàng trăm triệu đồng.
"Hiện chỉ có fanpage tick xanh có tính năng chạy quảng cáo khi livestream. Đây là tính năng giúp các shop bán các mặt hàng khó được duyệt quảng cáo ưa chuộng. Nếu hàng hóa có logo các thương hiệu bị vi phạm bản quyền thì việc bán qua livestream là hiệu quả nhất", ông Phú cho biết.
Hiện Facebook vẫn chưa lên tiếng về việc nhiều tài khoản người nổi tiếng được mạng xã hội này xác nhận vẫn bị tấn công chiếm quyền để livestream bán hàng. Tuy vậy, mạng xã hội này đã lặng lẽ "tước" tick xanh khỏi trang của Ivanovic.
Theo zing
Facebook Ivanovic bị hack, người Việt lên livestream bán hàng
Ngày 30/7, người dùng phát hiện trang Facebook chính thức của cựu trung vệ Chelsea Ivanovic bị biến thành một fanpage livestream bán hàng.
">Người giữ Facebook của Ivanovic tung tin giả, tiếp tục lừa bịp